You are on page 1of 13

CHUYÊN ĐỀ 5 

: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

A.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1/ Mol:
a. Mol là lượng chất gồm N nguyên tử, hay N phân tử chất đó.
N được gọi là số Avôgađro.
N = 6 . 1023 nguyên tử, hay phân tử.
Số hạt
n=
N
b. Khối lượng mol (M) là khôí lượng tính bằng gam của N nguyên tử, hay N phân tử một chất
có cùng số trị với NTK hay PTK của chất đó.
c. Thể tích mol (V) của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1mol của bất kỳ chất khí nào cũng có thể tích bằng
nhau.
Nếu ở nhiệt độ 00C & áp suất là 1atm (đktc) thì thể tích đó là 22,4 lít (dm3)
Ở nhiệt độ thường là 200C & áp suất là 1atm thì thể tích đó là 24 lít.
2/ Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:
a. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) & khối lượng chất (m):
n=m:M

Với M là khối lượng mol của chất.


b.Chuyển đổi giữa lượng chất & thể tích của chất khí (V) ở (đktc):

mol
* Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì chúng
có cùng số mol chất & có cùng số phân tử.
* Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ & áp suất của chất khí.
3/ Tỷ khối của chất khí:
a. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B để biết được khí A nặng hơn hay nhẹ
hơn khí

b. So sánh khối lượng mol của A & không khí để biết khí A nặng hơn hay nhẹ không khí.

4/ Tính theo công thức hóa học:


a. Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố
- Tính khối lượng mol của hợp chất.
- Áp dụng công thức tính thành phần % khối lượng các nguyên tố:
mX .100 %
%X =
M
- Lập công thức hóa học
b. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố có trong hợp chất
- Tính khối lượng mol của hợp chất
- Áp dụng công thức tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố có trong hợp chất:
mX
m= . mchất
Mhợp chất
5/ Tính theo phương trình hóa học:
a. Các bước giải
- Viết phương trình hóa học.
- Chuyển dữ kiện bài toán về số mol
- Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol các chất tham gia, sản phẩm.
- Giải quyết yêu cầu bài toán
b. bài toán lượng dư
các bước giải bài toán lượng dư:
viết phương trình hóa học.
Chuyển dữ kiện bài toán về số mol
Lập tỉ lệ mol và so sánh để xác định chất dư.
Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol của các chất tham gia, sản phẩm.
Giải quyết yêu cầu bài toán.
c. Hiệu xuất phản ứng
- Tính theo sản phẩm
H = Lượng thực tế.100%
Lượng lý thuyết
- Tính theo tác chất
H = Lượng lý thuyết.100%
Lượng thực tế

B.CÁC DẠNG BÀI TẬP


DẠNG 1 :BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ MOL, KHỐI LƯỢNG MOL VÀ THỂ TÍCH MOL
CHẤT KHÍ

1: Tính số mol chất trong mg chất


Ví dụ: Tính số mol phân tử CH4 có trong 24 g CH4
Nghiên cứ đầu bài: Biểu thức có liên quan m = nM
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải Lời giải
Bước 1: Viết biểu thức tính m rút ra n m
n=M
Bước 2: Tính M M CH4 = 16g
Bước 3: Tính n và trả lời 24
=1,5 mol
n = 16
Vậy 24 g CH4 chứa 1,5 mol CH4
2: Tính khối lượng của n mol chất
Ví dụ : Tính khối lượng của 5mol H2O
Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan m = n.M
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải Lời giải
Bước 1: Xác định khối lượng của 1 mol H2O
- Viết CTHH
- Tính khối lượng mol M H2O
M = 18g
Bước 2: Xác định khối lượng của 5 mol H 2O
và trả lời m = 5.18 = 90g

Bước 3: Trả lời


Vậy 5mol mol H2O có khối lượng 90g
3: Tính số nguyên tử hoặc số phân tử có chứa trong n mol chất
Ví dụ: Tính số phân tử CH3Cl có trong 2 mol phân tử CH3Cl
Nghiên dứu đầu bài: Biểu thức có lien quan đến A = n.6.1023
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải Lời giải
Bước 1: Xác định số phân tử hoặc số nguyên
tử có trong 1 mol chất N = 6.1023

Bước 2: Xác định số phân tử hoặc số nguyên A = n.6.1023 = 2.6.1023


tử có trong n mol chất

Bước 3: Tính A trả lời Vậy : 2mol CH3Cl chứa 12.1023 phân tử
CH3Cl
4: Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ: Tính số mol H2O có trong 1,8.1023 phân tử H2O
Nghiên cứu đề bài : Bài toán có liên quan đến biểu thức A = n.6.1023
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải Lời giải
Bước 1: Xác định số phân tử hoặc số nguyên N 2 = 6.1023
H O
tử có trong 1 mol chất

Bước 2: Xác định số mol có A phân tử 23


A 1,8 . 10
= = 0,3
n= N 6 . 1023
mol
Bước 3: Trả lời Có 0,3 mol H2O trong 1,8.1023 phân tử H2O

5: Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử


Ví dụ: Tính khối lượng của 9.1023 nguyên tử Cu:
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải Lời giải
Bước 1: Viết công thức tính m m =n.M
Bước 2: Tính M và n MCu = 64g
23
9. 10
23
= 1,5 mol
Bước 3: Tính m và trả lời nCu = 6 . 10
mCu = 1,5.64 = 96 g
6: Tính thể tích mol chất khí ở ĐKTC
Ví dụ: Tính thể tích của 3 mol khí trong V lít khí CH4 ở ĐKTC?
Nghiên cứu đề bài: Biêu thức có liên quan V = n.22,4
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải Lời giải
Bước 1: Xác định thể tích của 1 mol chất khí 22,4 lít
ở ĐKTC

Bước 2: Xác định thể tích của 3 mol chất khí V = n.22,4 = 3. 22,4 = 6,72 lít
ở ĐKTC
DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ TỶ KHỐI CHẤT KHÍ
- Chỉ tính cho chất khí.
- Nếu chất lỏng →tỉ khối hơi
- Các khối lượng khí (hơi) phải lấy cùng thể tích và cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
1. Bài toán so sánh nặng nhẹ của chất khí
Ví dụ : cho các chất khí sau: N2, SO3, H2S
a) Các chất khí nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
b) Khí nào nặng nhất, khí nào nhẹ nhất?
Hướng dẫn:
a) Ta có:
Mkhông khí = 29
MN2 = 2.MN2 = 2. 14 = 28(g)
MSO3 = Ms + 3MO = 32 + 3. 16 = 80(g)
MH2S = 2. MH + MS = 2.1 + 32 = 34(g)
- Khí N2 nhẹ hơn không khí là: 28 : 29 = 0,97 (lần)
- Khí SO3 nặng hơn không khí là 80 : 29 = 2,76 ( lần)
- Khí H2S nặng hơn không khí là 34 : 29 = 1,17 (lần)
b) Khí nặng nhất là SO3
Khí nhẹ nhất là N2
2. Tính khối lượng mol dựa vào tỉ khối
Ví dụ: Hãy tìm khối lượng mol của những khí sau:
a) Có tỉ khối đối với khí N2 là 2.
b) Có tỉ khối đối với không khí là : 2,45
Hướng dẫn:
a) Ta có: MN2 = 2.MN = 2. 14 = 28 (g)
MX
dX/N2 = =2
MN 2
→ MX = 2. MN2 = 2.28 = 56(g)
MX
b) Ta có: dX/N2 = = 2,45
Mkk
→ MX = 2,45 . MKK = 2,45 . 29 = 71(g)
DẠNG 3: BÀI TOÁN TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
1..Biết CTHH của hợp chất, xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên
tố hóa học tạo nên chất. - Gồm 3 bước:
1, Tìm khối lượng mol của hợp chất:
2, Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất.
3, Tìm thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ : Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 (Sắt (III)
oxit)?

Giải: = 56 . 2 + 16 . 3 = 160 (g)


Có 2 mol Fe & 3 mol O trong 1 mol Fe2O3
Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 là:

% Fe = . 100% = = 70%

hoặc %O = 100% - %Fe= 100%-


70% = 30%
2. Biết thành phần các nguyên tố, xác định CTHH của hợp chất:
Ví dụ: Một hợp chất có thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố là:% Cu = 40; % S = 40 &
% O = 20 Hãy xác định CTHH của hợp chất, biết khối lựơng mol là 160g.
Giải: + Khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất là:

mO = 160 - (64+32) = 64(g)

+ Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất là:


nCu = 64: 64 = 1(mol)
nS = 32: 32 = 1(mol)
nCu = 64: 16 = 4(mol)
+Một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S & 4 nguyên tử O.CTHH của
chất: CuSO4

DẠNG 4 : BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC


1.Tìm số mol của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ trong PTHH
Ví dụ: Tính số mol Na2O tạo thành nếu có 0,2 mol Na bị đốt cháy
Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol Na 2O dựa vào tỷ lệ số mol giữa số mol Na và số mol Na 2O
trong PTHH.

Hướng dẫn giải


Xác định lời giải Lời giải
Bước 1: Viết PTHH xảy ra 4Na + O2 → 2 Na2O

Bước 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa chất cho 4mol 2mol


và chất tìm
Bước 3: Tính n chất cần tìm 0,2 mol 0,1 mol
Bước 4: trả lời Có 0,1 mol Na2O
2.Tìm số g của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ trong PTHH
Ví dụ: Tính số g CH4 bị đốt cháy .Biết rằng cần dùng hết 0,5 mol O 2 và sản phẩm tạo thành là
CO2 và H2O ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải Lời giải
Bước 1: Viết PTHH xảy ra CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Bước 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa chất cho 1mol 2mol
và chất tìm
Bước 3: Tính n chất cần tìm 0,25 mol 0,5 mol
Bước 4: Tìm m, Trả lời m CH4 = 0,25.16 = 4g
3.Tìm thể tích khí tham gia hoặc tạo thành
Ví dụ: Tính thể tích khí H2 được tạo thành ở ĐKTC khi cho 2,8 g Fe tác dụng với dd HCl dư ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải Lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh đổi ra số mol 2,8
Fe
=0 , 05 mol
n = 56
Fe

Bước 2: Tính số mol H2


- Viết PTHH Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Tìm số mol H2 1mol 1mol
0,05 mol 0,05mol
Bước 3: Tính thể tích của H2
Bước 4: Trả lời V H 2 = 0,05.22,4 = 1,12lít
Có 1,12 lít H2 sinh ra

4.Bài toán khối lượng chất còn dư


Ví dụ: Người ta cho 4,48 lít H2 đi qua bột 24gCuO nung nóng. Tính khối lượng chất rắn thu
được sau phản ứng. Biết phản ứng sảy ra hoàn toàn ?
Giải
PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O
4,48 24
n H2 = 22,4 =0,2 mol ; n CuO = 80 =0,3 mol
Theo PTHH tỷ lệ phản ứng giữa H2 và CuO là 1: 1.
Vậy CuO dư : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol . Số mol Cu được sinh ra là 0,2 mol
mCuO = 0,1 .80 = 8 g, mCu = 0,2.64 = 12,8 g
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là: 8 + 12,8 = 20,8 g
DẠNG 5: BÀI TOÁN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
1. Bài toán tính khối lượng chất ban đầu hoặc khối lượng chất tạo thành khi biết hiệu
suất
Dạng bài toán này ta cần hướng dẫn học sinh giải bình thường như chưa biết hiệu suất phản ứng.
Sau đó bài toán yêu cầu:
- Tính khối lượng sản phẩm thì:

Khối lượng tính theo phương trình x H


Khối lượng sản phẩm =
100
- Tính khối lượng chất tham gia thì:
Khối lượng tính theo phương trình x 100
Khối lượng chất tham gia =
H
Ví dụ: Nung 120 g CaCO3 lên đến 10000C . Tính khối lượng vôi sông thu được, biết H = 80%.
Giải
PTHH: CaCO3 ⃗
t0 CaO + CO2

120
n CaCO 3 = 100 = 1,2 mol
Theo PTHH ta có số mol CaO được tạo thành là 1,2 mol  mCaO = 1,2 .56 = 67,2 g . Hiệu suất
H = 80% = 0,8
Vậy khối lượng thực tế thu được CaO lal: 67,2.0,8 = 53,76 g
2.Bài toán tính hiệu suất của phản ứng:

Khối lượng tính theo phương trình


Ta có : H = x 100
Khối lượng thực tế thu được
Ví dụ: Người ta khử 16g CuO bằng khí H2 . Sau phản ứng người ta thu được 12g Cu . Tính hiệu
suất khử CuO ?
Giải
PTHH: H2 + CuO ⃗
t0 Cu + H2O
16
n CuO = 80 = 0,2 mol theo PTHH số mol Cu tạo thành là: 0,2 mol
12
mCu = 0,2.64 = 12,8 g H = 12,8  95%
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
1.MOL
Bài 1: Hãy cho biết số nguyên tử hoặc số phân tử có trong những lượng
chất sau:
a) 0,2 mol nguyên tử Cu; 0,5 mol nguyên tử Na; 1,2 mol nguyên tử
Mg; 2,5 mol nguyên tử S; 1,4 mol nguyên tử H; 0,015 mol nguyên
tử P
b) 0,23 mol phân tử ZnO; 0,025 mol phân tử H 2SO4; 1,25 mol phân tử
H2O.
GIẢI
N
+) n = NA NA: Số Avogadro = 6.1023 = 6,02.1023
N: Số nguyên tử, phân tử
0,2 mol nguyên tử Cu (đã có n)
→ N = n.NA = 0,2.6.1023 = … (nguyên tử)
Bài 2: Hãy tìm số mol nguyên tử hoặc số mol phân tử của những lượng
chất sau:
a) 0,4 N nguyên tử Ca; 1,12 N nguyên tử Na; 0,012 N nguyên tử Al.
b) 0,08 N phân tử CO2; 0,09 N phân tử NH3.
Bài 3: Hãy tìm khối lượng mol của những chất sau: Ba; BaO; BaSO 4;
H3PO4; Mg(NO3)2; Ca(HCO3)2; CO(NH2)2.
M(Ba) = 137 (g/mol)
M(BaO) = 137 + 16 = … (g/mol)
Bài 4: Hãy tìm thể tích của những khí sau ở đktc:
a) 1 mol phân tử O2; 0,2 mol phân tử H2; 0,01 mol phân tử CO2; 2,05
mol phân tử N2.
b) Hỗn hợp khí gồm: 0,1 mol phân tử O2; 0,25 mol phân tử H2; 0,015
mol phân tử CO2 và 2,25 mol phân tử N2

XI – Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất:


Bài 5: Hãy cho biết số mol của những khối lượng chất sau:
6 gam C; 0,124 g P; 42 g Fe.
3,6 g H2O; 95,48 g CO2; 29,25 g NaCl
Bài 6: Hãy tìm khối lượng của những lượng chất sau:
a) 1 mol phân tử O2; 0,2 mol phân tử H2; 0,01 mol phân tử CO2; 2,05 mol phân tử N2.
b) Hỗn hợp gồm: 0,4 N nguyên tử Ca; 1,12 N nguyên tử Na; 0,012 N nguyên tử Al.
c) 0,23 mol phân tử ZnO; 0,025 mol phân tử CaSO4; 1,25 mol phân tử Al2O3.
Bài 7: Hãy cho biết thể tích khí ở đktc của:
a) 3,3 g N2O; 95,48 g CO2; 0,5 N phân tử SO2.
b) Hỗn hợp khí gồm: 0,08 N phân tử CO2; 0,09 N phân tử NH3.
c) Hỗn hợp khí gồm: 0,88 g CO2; 0,68 g NH3.
Bài 8: Phải lấy bao nhiêu gam của mỗi chất khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 2,24l ở đktc:
CO2; H2: O2; NH3; SO2; N2.
2. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Bài 9: Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ hơn các khí sau bao nhiêu lần? H2: O2; NH3; SO2; N2.
Bài 10: Hãy cho biết khối lượng mol của các chất sau:
a) Có tỉ khối đối với khí oxi là: 0,0625; 0,53125; 0,875; 2.
b) Có tỉ khối đối với không khí là: 0,069; 0,9655; 2,2.
Bài 11: Hãy cho biết hỗn hợp khí gồm 0,25 mol O2; 0,125 mol CO2; 2,5 mol H2; 1,5 mol SO2.
Nặng hay nhẹ hơn khí hiđro, khí oxi, không khí bao nhiêu lần?
Bài 12: Hãy cho biết hỗn hợp khí A gồm 1,25 mol O 2; 0,125 mol CO2; 2,5 mol H2; 1,5 mol SO2
nặng hay nhẹ hơn hỗn hợp khí B gồm: 0,25 mol O2; 0,125 mol CO2; 2,5 mol H2;
3. TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
Bài 13: Tính thành phần phần trăm của:
Fe trong : FeO; Fe2O3; Fe3O4; Fe(OH)2; Fe(OH)3; Fe2(SO4)3; FeSO4.7H2O.
C trong: CO; CO2; H2CO3; Na2CO3; CaCO3; Mg(HCO3)2.
Bài 14: Hãy tính khối lượng nguyên tố Cu có trong những lượng chất sau: 0,23 mol CuO; 12
gam CuSO4; 5 gam CuSO4.5H2O; 1,2 mol Na2CO3.10H2O.
Bài 15: Xác định công thức hóa học của những hợp chất có thành phần gồm:
70% Fe và 30% O, biết khối lượng mol hợp chất là 160 g.
33,33% Na, 20,29% N, 46,37% O và Mh/c = 69 g
23,7%S, 23,7%O và 52,6%Cl, biết hợp chất có tỉ khối hơi so với khí hiđro bằng 67,5 lần.
Phân tích 12,6 g một hợp chất vô cơ ta được 4,6 g Na, 3,2 g S và 4,8 g O. biết khối lượng mol
hợp chất là 106 g.
Bài 16: Xác định công thức hóa học của các hợp chất có thành phần gồm:
a) 15,8% Al, 28,1% S và 56,1% O Al2(SO4)3
b) mFe : mS : mO = 7 : 6 : 12 Fe2(SO4)3
c) Đem nung 2,45 g một muối vô cơ, thì thu được 672 ml khí oxi ở đktc, phần chất rắn còn
lại chứa 52,35 % K và 47,65% Cl KClO3
Bài 17: một nguyên tố R tạo với oxi hai loại oxit: R aOx và RbOy với a ≥ 1; b < 2. tỉ số khối lượng
phân tử của 2 oxit bằng 1,25 và tỉ số % khối lượng oxi trong 2 oxit bằng 1,2. Giả sử x > y. Xác
định công thức hóa học của 2 oxit.
Hướng dẫn giải: x > y  M RaOx : M RbOy = 1,25
16 x 16 y
: =1,2
Và:
MR a O x MR b O y
x y
: =1,2
1,25 1 suy ra: x : y = 3 : 2
Như vậy ta chỉ có các trường hợp sau:
a = 1 và b = 1. Giải được R = 32 và R là S
a = 2 và b = 1. Giải được R < 0 loại.
4. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài 18: cho sơ đồ Cu + O2 ---> CuO
a) Tính khối lượng CuO sinh ra khí có 2,56 g Cu tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng Cu cần dùng để điều chế 4 g CuO.
c) Tính khối lượng Cu và thể tích khí oxi cần dùng ở đktc, để điều chế 24 g CuO.
Bài 19: cho sơ đồ : Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2. Nếu có 16,25 g Zn tham gia phản ứng. hãy tính:
a) mHCl = ?
b) VH2 ở đktc = ?
c) mZnCl2 = ? (bằng hai cách).
Bài 20: cho sơ đồ Fe + O2 ---> Fe3O4. Nếu có 4,48 lít khí O2 phản ứng. Hãy tính:
mFe = ? và mFe3O4 (bằng hai cách).
Bài 21: trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nung nóng kali clorat:
KClO3 ---> KCl + O2. Hãy hoàn thành PTHH và trả lời những câu hỏi sau:
1. Muốn điều chế 6,72 lít khí oxi ở đktc cần dùng bao nhiêu gam KClO3?
2. Nếu có 2,4 mol KClO3 tham gia phản ứng, sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn và chất
khí?
3. Nếu có 22,05 gam KClO3 tham gia phản ứng, sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn và chất
khí?
4. Nếu có 26,82 gam KCl tạo thành, hãy tính khối lượng KClO3 cần dùng và thể tích khí oxi
sinh ra ở đktc?
Bài 22: Đốt nóng 2,7 g bột nhôm trong khí clo, người ta thu được 13,35 gam nhôm clorua. Em
hãy cho biết:
1. Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua, giả sử rằng ta chưa biết hóa trị của nhôm
và clo. Viết PTHH của phản ứng.
2. Tính thể tích khí clo ở đktc đã tham gia phản ứng.
Bài 23: Đốt khí hiđro trong khí oxi người ta nhận thấy cứ 2 thể tích khí hiđro kết hợp với 1 thể
tích khí oxi tạo thành nước.
1. Hãy xác định công thức hóa học đơn giản của nước.
2. Viết PTHH xảy ra khi đốt khí hiđro trong khí oxi.
3. Để thu được 10,8 g nước người ta cần dùng ít nhất bao nhiêu lít mỗi khí hiđro và khí oxi
ở đktc?
Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được một hỗn hợp
khí gồm có khí cacbonic và khí oxi dư. Hãy xác định thành phần phẩn trăm theo khối lượng và
thành phẩn phẩn trăm theo thể tích của khí oxi trong mỗi hỗn hợp sau:
1. 2 g khí cacbonic và 12 gam khí oxi
2. 2 mol khí cacbonic và 16 gam khí oxi
3. 2,4 g khí cacbonic và 2,24 lít khí oxi
4. 0,3 . 1023 phân tử khí cacbonic và 0,45 . 1023 phân tử khí oxi
Bài 25: Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O.
1. Nếu có 8,96 lít khí CO2 tạo thành thì cần dùng bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam
HCl tham gia phản ứng?
2. Nếu có 20 gam CaCO3 tham gia phản ứng, hãy tính khối lượng HCl cần dùng và thể tích
khí CO2 sinh ra ở đktc?
5. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
Bài 26: Nung 1 tấn đấ vôi ( chứa 90% CaCO3). sau phản nứn người ta thu được 0,4032 tấn CaO.
Hiệu suất của phản ứng là:
A. 80% B. 85% C. 90% D. 95%
Bài 27: Trộn 10 lít N2 với 40 lít H2 rồi nung nóng một thời gian ở điều kiện thích hợp. Sau
một thời gian đưa về điều kiện và áp suất ban đầu thấy thu được 48 lít hỗn hợp gồm N2; H2;
NH3.
a)Tính thể tích NH3 tạo thành ?
b)Tính hiệu suất tổng hợp NH3 ?

You might also like