You are on page 1of 11

LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

LAB 1 ĐẶC TÍNH CƠ CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN


MỤC TIÊU
Kết thúc bài thực hành này, sinh viên có khả năng:
1.1 Xác định đặc tính cơ động cơ và đặc tính cơ phụ tải.
1.2 Xác định tính ổn định của hệ truyền động điện.
1.3 Làm quen phần mềm Matlab
1.4 Thực hiện đúng kỹ thuật đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Bài 1.1 – Thực hiện công việc theo phiếu hướng dẫn (2.0 điểm)

Lớp học Truyền động điện


Công việc Xác định đặc tính cơ động cơ và phụ tải.
STT Các bước
Xem trước tài liệu Chương 1.
1. Hãy cho biết loại động cơ và đặc tính cơ của một số hình ảnh động cơ sau:

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang


LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

2. Vẽ đặc tính cơ của phụ tải sau:

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang


LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

3. Trả lời vấn đáp của GV

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 3


LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

Bài 1.2 – Thực hiện công việc theo phiếu hướng dẫn (2.0 điểm)

Lớp học Truyền động điện


Công việc Xác định tính ổn định của hệ truyền động điện.
STT Các bước
Xem trước tài liệu Chương 1.
1. Cho hệ truyền động:

Xác định các thiết bị trong mô hình?


Phân tích tính ổn định của hệ truyền động đó?

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 4


LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

2.

Xác định các thiết bị trong mô hình?


Phân tích tính ổn định của hệ truyền động đó?
3. Trả lời vấn đáp của GV
4. Dụng cụ để gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ sau khi kết thúc bài TH

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 5


LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

Bài 2.1 – Thực hiện công việc theo phiếu hướng dẫn (1.0 điểm)

Lớp học Truyền động điện


Công việc Làm quen chức năng tính toán của Matlab
STT Các bước
Xem trước cách sử dụng phần mềm Matlab.
1. Hướng dẫn cài đặt phần mềm Matlab:
 Cài Matlab
 Cài Java
 Sửa lỗi Java
2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Matlab:
 Giới thiệu các cửa sổ chức năng
 Giới thiệu các phép tính toán số học
 Giới thiệu một số hàm toán học cơ bản
 Giới thiệu một số công cụ khác.
3. Trả lời phát vấn của GV

Bài 2.2 – Thực hiện công việc theo phiếu hướng dẫn (2.0 điểm)

Lớp học Truyền động điện


Công việc Tính toán các thông số ĐCĐ 1 chiều
STT Các bước
Xem trước cách sử dụng phần mềm Matlab.
1. Nhắc lại một số công thức liên quan:
Phương trình đặc tính cơ điện ĐCĐ 1 chiều kích từ độc lập:
Uu Ru  Rf
  I
K. (K.)
Uu Ru  R f
Phương trình đặc tính cơ ĐCĐ 1 chiều kích từ độc lập:   M
K. (K.) 2

nđm
ωđm =
9,55
Pđm.1000
M đm 
 đm

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 6


LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

I 1000.P
 đm đm
 .U
đm đm
Uđm
R  0,5.(1  ) ,
u đm
I đm
U đm  Iđm .Ru
K.đm 
 đm
U đm
ωo =
K.đm
Uudm
Inm =
Ru
Mnm = Kdm Inm
U đ m  Iđm .Ru U đm  Iđm .(Ru  R f )
ωđm= ;ω=
K.đm K.đm
U đm  Iđm (Ru  R f )
    đm U đm  I đm .Ru
Uđm
Hệ số suy giảm điện áp xu =
U
 Tốc độ không tải khi giảm điện áp:ox   o / x
đm Iktđm
Hệ số suy giảm từ thông x = =
 Ikt
 Tốc độ không tải khi giảm từ thông:
M
   .x  Mnmx = nmdm
ox o
x

Phương trình đặc tính cơ ĐCĐ 1 chiều kích từ độc lập khi hãm động năng:
Ru  Rf  Rh
  (K.dm)2 M
Eh = K. dm. ωh
E K. .
Ih  R  R h R   R  Rdm  Rh
u f h u f h

Mh = K. .Ih
2. Tính toán các thông số ĐCĐ cụ thể sau:
Câu 1: Cho ĐCĐ 1 chiều kích từ độc lập có thông số: Pđm = 2,5kW; Uđm =
220V nđm = 100v/ph; Iktđm = 0,72A; ηđm = (65+XX)%; Lư = 1,56Ω biết XX là
số thứ tự của SV trong danh sách lớp
1.1. Sinh viên viết lệnh Matlab để tính toán các thông số cơ bản của ĐCĐ:
n
Ví dụ: ωđm = đm
9,55
>>wdm=100/9.55
ans=10.47

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 7


LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

3. 1.2. Sinh viên viết lệnh Matlab để tính toán tốc độ định mức của ĐCĐ khi nối
các điện trở phụ khác nhau vào mạch phần ứng: R f1 = 0,5Ω; Rf2 = 1,5Ω; Rf3 =
4Ω; Rf1 = 10Ω
Uđm  Iđm (Ru  Rf )
Ví dụ:    đm U đm  Iđm .Ru
>>wdm1=(wdm*((Udm-Idm*(Ru+Rf))/(Udm-Idm*Ru))
ans=
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………

4. 1.3. Sinh viên viết lệnh Matlab để tính toán hệ số suy giảm điện áp, tốc độ
không tải, khi thay đổi điện áp mạch phần ứng trong các trường hợp sau: U 1 =
200V; U2 = 110V; U3 = 75V; U4 = 44V
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. 1.4. Sinh viên viết lệnh Matlab để tính toán hệ số suy giảm từ thông, tốc độ
không tải, dòng điện ngắn mạch, mô men ngắn mạch của ĐCĐ 1 chiều khi
thay đổi dòng điện kích từ trong các trường hợp sau:
1  0.15dm ;2  0.75dm ; Ikt3  0.65A; Ikt 4  0.18A
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……
6. Trả lời phát vấn của GV
7. Dụng cụ để gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ sau khi kết thúc bài TH

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 8


LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

Bài 3 – Thực hiện công việc theo phiếu hướng dẫn (3 điểm)

Lớp học Truyền động điện


Công việc Vẽ đặc tính cơ của ĐCĐ 1 chiều.
STT Các bước
Xem trước tài liệu về sử dụng phần mềm Matlab
1. Giới thiệu một số lệnh đồ họa cơ bản

Trong đó, chuỗi ký tự plotstyle cấu tạo bởi hai thành phần:
 Thành phần thứ nhất là một chữ cái để chọn màu
 Thành phần thứ hai là chuỗi ký hiệu đặc trưng cho dạng nét nối tạo nên
đồ thị
Ví dụ: ‘r—‘: sẽ tạo đồ thị dạng nét đứt và có màu đỏ

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 9


LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

2. Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm y = 2x2 +3x +1 với tọa độ trục x từ -3 đến 3, trục y từ -10 đến
10, đồ thị có màu đen, vẽ nét liền

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang


LAB1: ĐẶC TÍNH CƠ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm y = 3x +1 với tọa độ trục x từ -3 đến 3, trục y từ -10 đến 10, đồ
thị có màu đỏ, vẽ nét * và màu xanh lam nét đứt trên cùng hình vẽ với ví dụ 1

3.

Đồ họa?
1.5. Sinh viên tự vẽ đặc tính cơ tự nhiên của ĐCĐ sau đó viết lệnh vẽ đồ thị đặc tính
cơ tự nhiên của ĐCĐ( theo những thông số đã tính toán được ở 1.1) biết đồ thị màu
đen, nét chấm gạch, trục M từ 0 đến 250, trục w từ -10 đến 125
1.6. Sinh viên tự vẽ đặc tính cơ biến trở của ĐCĐ sau đó viết lệnh vẽ đồ thị 4 đường
đặc tính cơ biến trở của ĐCĐ( theo những thông số đã tính toán được ở 1.2) trên cùng
hệ trục tọa độ biết đồ thị lần lượt tương ứng với Rf1 = 0,5Ω; Rf2 = 1,5Ω; Rf3 = 4Ω; Rf1
= 10Ω có màu đen, nét liền; màu đỏ, nét đứt; màu vàng, nét sao; màu hồng, nét chấm
tròn
1.7. Sinh viên tự vẽ đặc tính cơ giảm áp của ĐCĐ sau đó viết lệnh vẽ đồ thị 4 đường
4.
đặc tính cơ giảm áp của ĐCĐ( theo những thông số đã tính toán được ở 1.3) trên cùng
hệ trục tọa độ biết đồ thị lần lượt tương ứng với U1 = 200V; U2 = 110V; U3 = 75V; U4
= 44V có màu đen, nét đứt; màu đỏ, nét chấm gạch; màu xanh lá cây, nét sao; màu
hồng, nét chấm tròn
1.8. Sinh viên tự vẽ đặc tính cơ điện, đặc tính cơ khi giảm từ thông của ĐCĐ sau đó
viết lệnh vẽ đồ thị 4 đường đặc tính cơ điện, đặc tính cơ khi giảm từ thông của ĐCĐ (
theo những thông số đã tính toán được ở 1.4) trên cùng hệ trục tọa độ biết đồ thị lần
lượt tương ứng với 1  0.15dm ;2  0.75dm ; Ikt3  0.65A; Ikt 4  0.18A có màu đen, nét
đứt; màu đỏ, nét chấm gạch; màu xanh lá cây, nét sao; màu hồng, nét chấm tròn, trục
M từ 0 đến 250
6. Trả lời phát vấn của GV
7. Dụng cụ để gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ sau khi kết thúc bài TH

INE 202 - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang

You might also like