You are on page 1of 14

STT: 47

Contents
Chương 1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA
HỌC TẬP 2
1.1 Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu...........................................................2
1.1.1 Khái niệm..................................................................................................................2
1.1.2 Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu......................................................2
1.2 Ý nghĩa học tập................................................................................................................3
Chương 2 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT HCM.................4
2.1 Cơ sở hình thành.............................................................................................................4
2.1.1 Cơ sở thực tiễn..........................................................................................................4
2.1.2 Cơ sở lý luận.............................................................................................................5
2.1.3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh................................................................................6
2.2 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM (5 giai đoạn).................................7
2.2.1 1890-1911: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu
nước mới.................................................................................................................................7
2.2.2 1911-1920: Thời kỳ hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc theo con
đường CMVS...........................................................................................................................7
2.2.3 1920-1930: Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường CMVN....................8
2.2.4 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đúng
đắn, sáng tạo...........................................................................................................................8
2.2.5 1941-1969: Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, soi sáng cho con đường CMVN
giành thắng lợi........................................................................................................................9
2.3 Giá trị tư tưởng HCM......................................................................................................9
Chương 3 TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.....10
3.1 Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc................................................................................10
3.1.1 Vấn đề độc lập dân tộc............................................................................................10
3.1.2 Vấn đề CM GPDT...................................................................................................12
 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA
HỌC TẬP
.1 Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu

.1.1 Khái niệm

- Đại hội 11 (2011) nêu ra kn về tư tưởng HCM


- Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách
mạng Việt Nam. Là kết quả của sự vận động sáng tạo và phát triển của Chủ nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta; kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh
thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho SN
CM của nhân dân ta giành thắng lợi
- Kn đã chỉ ra bản chất KH CM cũng như những nội dung cơ bản của tư tưởng
HCM:
 Hệ thống quan điểm về CMVN (CM dân tộc dân chủ đến CM XHCN)
 Cơ sở hình thành: vận dụng phát triển sáng tạo CN Mác Lênin + giá trị truyền
thống của dân tộc + tinh hoa văn hóa nhân loại
 Tài sản tinh thần to lớn của dân tộc

.1.2 Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

- Đối tượng:
 Hệ thống quan điểm, lý luận của HCM về CMVN mà cốt lõi là tư tưởng độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH
 Không chỉ là hệ thống quan điểm, lý luận thể hiện trong toàn bộ di sản tư
tưởng mà còn là quá trình vận động, hiện thực hóa các quan điểm lý luận ấy
trong thực tiễn CMVN
- Phương pháp nghiên cứu:
 PP luận:
 Đảm bảo sự thống nhất giữa nguyên tắc tính Đảng, tính khoa học
 Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
 Nắm được quan điểm lịch sử cụ thể
 Nắm được quan điểm toàn diện, hệ thống
 Nắm được quan điểm kế thừa và phát triển
 PP cụ thể:
 Sự kết hợp giữa pp logic và pp lịch sử
 Phân tích văn bản, kết hợp với nghiên cứu, hoạt động thực tiễn
 PP chuyên ngành, liên ngành

.2 Ý nghĩa học tập


- Nâng cao năng lực, tư duy lý luận
- Giáo dục, định hướng thực hành đạo đức CM củng cố niềm tin khoa học, gắn liền
với trau dồi tình cảm CM, bồi dưỡng lòng yêu nước
- Xây dựng, rèn luyện PP và phong cách công tác
 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT HCM
.1 Cơ sở hình thành

.1.1 Cơ sở thực tiễn

 Thực tiễn xã hội VN cuối TK 19, đầu TK 20

- XHVN: xã hội thuộc địa nửa pk, NN lạc hậu


- Trong xh nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản: toàn thể dân tộc VN với TD Pháp; địa chủ
pk và nông dân
- Để giải quyết mâu thuẫn dân tộc, đã có nhiều cuộc kn nổ ra nhưng cuối cùng đều
lần lượt bị thất bại
- Nguyễn Tất Thành lớn lên đúng vào lúc những phong trào yêu nước gặp khó khăn
nhất
1906-1909: các trường Đông Kinh nghĩa thục đóng cửa
1908: các biểu tình chống sưu thuế ở Huế và các tỉnh miền Trung bị đàn áp, phong
trào Đông Du tan rã, kn Yên Thế thất bại
 Muốn CM VN giành thắng lợi, NTT đã đi tìm con đường cứu nước mới

 Thực tiễn TG

- Cuối TK 19, đầu TK 20, CNTB đã phát triển sang 1 giai đoạn mới là CN đế quốc,
làm xuất hiện mâu thuẫn cơ bản của thời đại: giữa các nước ĐQ với các dân tộc
thuộc địa, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có trong lòng CNTB: giữa giai cấp tư
sản với giai cấp vô sản
- CMT10 Nga 1917 thành công mở ra 1 thời đại mới trong lịch sử loài người: thời
đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn TG, mở ra con đường giải
phóng cho các dân tộc bị áp bức trên TG
- 1919: Quốc tế Cộng sản III ra đời, đẩy mạnh việc truyền bá CN Mác Lênin và
kinh nghiệm của CMT10 ra toàn TG
 Nhận thức rõ đặc điểm thời đại, HCM đã tìm thấy con đường đúng đắn cho
CMVN: con đường CM vô sản
.1.1 Cơ sở lý luận

 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

HCM đã tiếp thu, vận dụng, phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống của dân tộc VN
như: TT yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết, cần cù lao động, lạc quan yêu đời,...

- Truyền thống yêu nước: yêu nước gắn với yêu CNXH (điểm mới)
- Lòng nhân ái: lòng nhân ái HCM dành cho mọi đối tượng, vượt qua mọi biên giới
QG, dành cho người cùng khổ trên toàn TG
- Đoàn kết: mở rộng ra đoàn kết quốc tế
- Cần cù lao động
- Lạc quan yêu đời: lạc quan ở HCM phát triển thành lạc quan CM

 Tinh hoa văn hóa nhân loại

- Tinh hoa văn hóa phương Đông:


Nho giáo – tiếp thu 1 cách biện chứng có chọn lọc
 Tiếp thu những điểm tích cực của Nho giáo (đức trị): tề gia, trị quốc, bình thiên
hạ - đề cao lễ nghĩa học vấn, tu dưỡng đạo đức cá nhân, mong ước xã hội thái
bình thịnh trị
 Phê phán hạn chế của Nho giáo: trọng nam khinh nữ, phân chia đẳng cấp xã
hội, coi khinh lao động chân tay, gia trưởng, bảo thủ
 Cải biến 1 số phạm trù đạo đức của Nho giáo: chữ “trung”, chữ “hiếu”: trung
với nước, với Đảng, hiếu với dân

Phật giáo – triết học Phật giáo

 HCM đã tiếp thu những tư tưởng tích cực như: từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn;
tình yêu thương con người, cuộc sống giản dị, chăm lo làm điều thiện
 Mới: giải phóng con người ngay trong kiếp sau

Lão giáo: luôn bảo vệ thiên nhiên, gắn bó với môi trường
Ngoài ra, HCM còn tiếp thu nhiều tư tưởng của các trường phái khác nhau của các
tư tưởng phương Đông cổ đại như tư tưởng của Mặc Tử, Hàn Phi Tử, ...; những tư
tưởng tiến bộ của thời cận đại như Găng-di của Ấn, tư tưởng tam dân của Tôn
Trung Sơn

- Tinh hoa văn hóa phương Tây


 Ngay khi học ở trường TH của Pháp, HCM đã nghiên cứu khẩu hiệu “tự do,
bình đẳng, bác ái”
 Khi sang phương Tây, Người tiếp tục tìm hiểu những khẩu hiệu, những lý
tưởng trong các cuộc CMTS, kế thừa những quan điểm của tuyên ngôn Độc lập
1776 của Mỹ, trong tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp và đề xuất
quan điểm về mưu cầu độc lập tự do cho các dân tộc

 Chủ nghĩa Mác Lê-nin

- Là cơ sở thế giới quan, PPL của tư tưởng HCM, đây cũng là nguồn gốc quyết định
trực tiếp của tư tưởng HCM
- HCM đã nắm vững linh hồn cốt lõi của CN Mác Lenin là phép biện chứng duy vật
để áp dụng giải quyết vấn đề của CMVN
- Nghiên cứu CN Mác Lenin đã giúp HCM tìm thấy con đường giải phóng cho dân
tộc VN: con đường CM vô sản, lãnh đạo CMVN là Đảng CS, lực lượng tgia CM
là toàn thể dân tộc

.1.1 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

 Phẩm chất cá nhân

- Lý tưởng CM cao cả, hoài bão lớn cứu nước cứu dân
- Ý chí, nghị lực to lớn
- Trí tuệ uyên bác, tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán
- Có tầm nhìn chiến lược bao quát thời đại, đưa CMVN gắn với CMTG
- Trái tim yêu nước thương dân, tấm lòng nhiệt thành CM, sẵn sàng chịu đựng
những hi sinh cao nhất để đạt được mục tiêu CM cuối cùng
 Khả năng hoạt động thực tiễn và tổng kết, phát triển lý luận của HCM

- Có vốn sống thực tiễn vô cùng phong phú: trước khi trở thành Chủ tịch nước,
Người đã sống và hoạt động ở hơn 30 nước
- Thực tiễn pp đã giúp HCM hiểu sâu sắc về CN đế quốc thực dân, hiểu về phong
trào giải phóng dân tộc trên TG, xây dựng Đảng, xây dựng CNXH

.1 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM (5 giai đoạn)

.1.1 1890-1911: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu
nước mới

- Đây là GD HCM sinh ra, lớn lên và sống trong nỗi đau của ng dân mất nước, đây
cũng là giai đoạn Người nhận được sự giáo dục của gia đình, quê hương về lòng
yêu nước, thương dân, là giai đoạn Người băn khoăn trước sự thất bại của những
phong trào yêu nước ở VN cuối TK 19, đầu TK 20.
- Những đặc điểm của giai đoạn này đã góp phần hình thành tư tưởng yêu nước và
chí hướng tìm con đường cứu nước mới của HCM.

.1.2 1911-1920: Thời kỳ hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc theo con
đường CMVS

- Đây là thời kỳ HCM tìm tòi, khảo nghiệm, nghiên cứu các cuộc CM khác nhau
trên TG; trong thời kỳ này, Người sống và làm việc ở nhiều nước trên TG
 1911-1917: HCM từ Pháp đến nhiều nước trên TG, xác định đúng bản chất thủ
đoạn và tội ác của CN thực dân cũng như tình cảnh của nhân dân các nước
thuộc địa
 1917: Người trở lại Pháp và tham gia phong trào công nhân Pháp
 1919: Người gia nhập Đảng xã hội của giai cấp công nhân Pháp – bước nhận
thức mới về quyền tự do dân chủ trong tư tưởng HCM qua hoạt động Người đã
gửi “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đến Hội nghị Véc-xây để đòi quyền
tự do dân chủ
 7/1920: HCM đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của Lenin về vấn đề
dân tộc và thuộc địa – giúp Người tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu
tranh giải phóng dân tộc VN theo con đường CMVS
 12/1920: tại ĐH Tua, NAQ đã bỏ phiếu tán thành QTCS tgia sáng lập ĐCS
Pháp – HCM đã trở thành người CS đầu tiên của VN

.1.3 1920-1930: Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường CMVN

- Thời kỳ này, mục tiêu phương hướng của CMVN từng bước đc cụ thể hoá trong
cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN. Đây là thời kỳ HCM đã có những hoạt
động thực tiễn cực kỳ sôi nổi trên địa bàn nước Pháp (21-23), Liên Xô (23-24),
TQ (24-27), Thái Lan (28-29)
 1921: HCM tgia sáng lập “Hội liên hiệp thuộc địa tại Pháp”
 1925: sáng lập “Hội VNCMTN”. Trong khoảng tgian này, Người tích cực
truyền bá CN Mác Lenin và phong trào công nhân, phong trào yêu nước vào
VN
 1930: HCM đã chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức CS VN thành Đảng
CSVN, thông qua các văn kiện do Người khởi thảo “chính cương vắn tắt”,
“sách lược vắn tắt”
- Với sự ra đời của ĐCSVN, cùng với cương lĩnh chính trị đúng đắn và sáng tạo, đã
chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước và tổ chức lãnh đạo CMVN kéo
dài suốt từ Tk 19 sang đầu những năm 30

.1.4 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đúng
đắn, sáng tạo

- Khó khăn, thử thách lớn ko chỉ xuất hiện từ phía kẻ thù mà còn từ trong nội bộ
những người CM, 1 số người trong quốc tế CS và ĐCS Đông Dương đã có những
nhìn nhận sai lầm về HCM, phê phán những nội dung trong Cương lĩnh chính trị
đầu tiên. Đến T10/1930, HNTU đã ra nghị quyết cho rằng Hội nghị hợp nhất Đảng
do NAQ chủ trì có nhiều sai lầm, ra án nghị quyết thủ tiêu chính cương vắn tắt,
sách lược vắn tắt và điều lệ Đảng
- 1934: Người thoát khỏi nhà tù của TD Anh ở Hongkong, trở về Liên Xô học
trường Quốc tế Lenin
- 10/1938: HCM rời Liên Xô, qua TQ để trở về VN
- 1/1941: HCM về tới Pác Bó, Cao Bằng
- 5/1941: Người chủ trì Hội nghị TU 8 đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu

.1.5 1941-1969: Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, soi sáng cho con đường CMVN
giành thắng lợi

- 19/5/1941: thành lập MT Việt Minh


- 22/12/1944: thành lập Hội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
- 2/9/1945: Đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH
- 1945-1946: ra chiến lược, sách lược sáng suốt lãnh đạo VN vượt qua tình thế ngàn
cân treo sợi tóc
- 1954-1969: Người lãnh đạo thực hiện đường lối cùng 1 lúc thi hành 2 nhiệm vụ:
xây dựng CNXH miền Bắc và tiếp tục cuộc CM đấu tranh GP miền Nam. Tư
tưởng của Người đc bổ sung thêm nhiều nội dung mới (tư tưởng xây dựng đất
nước, xây dựng CNXH, ngoại giao, đạo đức văn hóa,..)

.2 Giá trị tư tưởng HCM


- Với CMVN:
 Tư tưởng HCM đưa CM giải phóng dân tộc VN đến thắng lợi và bắt đầu xây
dựng 1 xã hội mới trên đất nước ta
 Tư tưởng HCM là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho CMVN
- Với CMTG
 Tư tưởng HCM góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường GPDT
gắn với sự tiến bộ xã hội
 Tư tưởng HCM góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân
chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên toàn TG
 TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
.1 Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc

.1.1 Vấn đề độc lập dân tộc

 Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc

- HCM khẳng định, độc lập tự do là nội dung cốt lõi của các dân tộc thuộc địa, là
quyền thiêng liêng của mỗi dân tộc.
- HCM khẳng định: “Tất cả các dân tộc trên TG đều sinh ra có quyền bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.”
- 1919: HCM thay mặt những người VN yêu nước tại Pháp gửi tới hội nghị Véc-xây
bản yêu sách của nhân dân An Nam bao gồm 8 điểm với 2 nội dung chính:
 Đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý
 Đòi quyền tự do dân chủ của người dân Đông Dương
- 1930: trong “chính cương vắn tắt”, Người khẳng định:
“a. Đánh đổ ĐQ CN Pháp và bọn pk
b. Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập”
- Trong Tuyên ngôn độc lập 1945, HCM đã trịnh trọng tuyên bố trước TG: “Nước
VN có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc
lập. Toàn thể dân VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của
cái để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy
- 1946, trong “Lời kêu gọi toàn quốc kc”, HCM khẳng định: “Chúng ta thà hi sinh
tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
- 1965, khi ĐQ Mỹ mở rộng ctranh ở VN, HCM đã nêu ra 1 chân lý thời đại
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”

 Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân

- Theo HCM , độc lập dân tộc phải gắn với CNXH, phải gắn với cs ấm no hạnh
phúc của nhân dân. Người khẳng định: “Nước độc lập mà dân ko hưởng hạnh
phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Vì vậy, sau khi giành độc lập
dân tộc phải tiến lên CNXH
- Người khẳng định: “Chỉ có CNXH, và CN cộng sản mới giải phóng được các dân
tộc bị áp bứcvaf những người lao động trên TG khỏi ách nô lệ”
- Ngay sau CMT8, trong hoàn cảnh đất nước khó khăn, HCM đã yêu cầu thực hiện
ngay: “1, Làm cho dân có ăn/2, Làm cho dân có mặc/3, Làm cho dân có chỗ ở/4,
Làm cho dân có học hành”

 Độc lập dân tộc phải là nền dân tộc thật sự, hoàn toàn và triệt để

- Theo HCM, độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên
tất cả các lĩnh vực của đsxh như kinh tế, chính trị, lãnh thổ, an ninh – quốc
phòng, ...
- HCM khẳng định: “Độc lập mà người dân ko đc quyền tự quyền tự quyết về ngoại
giao, ko có quân đội riêng, ko có nền tài chính riêng ... thì độc lập đó chẳng có
nghĩa lý gì”

 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

- Trong tư tưởng HCM, độc lập dân tộc luôn phải gắn liền với thống nhất tổ quốc,
gắn với toàn vẹn lãnh thổ
- Khi TD Pháp bày ra âm mưu “Nam Kỳ tự trị” hòng chia cắt đất nước ta, trong thư
gửi đồng bào Nam Bộ 1946, HCM khẳng định “Đồng bào Nam Bộ là dân nước
VN, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy ko bao giờ thay đổi”.
- Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước bị chia cắt làm 2 miền, HCM tiếp tục kiên trì
đấu tranh để thống nhất đất nước. Người khẳng định: “Nước VN là 1, dân tộc VN
là 1”
- Trong di chúc, HCM đã khẳng định niềm tin tuyệt đối vào sự thống nhất của đất
nước: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng
lợi, ĐQ Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta, TQ ta nhất định sẽ thống nhất, đồng
bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà
.1.1 Vấn đề CM GPDT

 CM GPDT muốn giành thắng lợi phải đi theo con đường CMVS (đường lối CM)

(CM giải phóng dân tộc: đối tượng đánh đổ - ngoại xâm # CM vô sản: đối tượng đánh đổ
- TS)

- Lý do:
 Xuất phát từ chính hoàn cảnh VN: sự thất bại của những phong trào yêu nước
cuối 19, đầu 20 đã chứng tỏ rằng: Cách mạng theo đường lối cũ (phong kiến
hoặc tư sản) đều không đáp ứng được nhu cầu của lịch sử.
 Trong quá trình tìm đường cứu nước, HCM đã nghiên cứu các cuộc cách mạng
tư sản, Người nhận thấy đây là những cuộc cách mạng: chưa triệt để, chính
quyền chỉ tập trung trong tay 1 ít người.
 Cách mạng giải phóng dân tộc và giải phóng vô sản đều có chung kẻ thù: chủ
nghĩa đế quốc.
 Sau khi tiếp cận chủ nghĩa Mác Lênin và nghiên cứu cuộc cách mạng T10 Nga,
Người thấy đây là cuộc cách mạng triệt để khi chính quyền trong tay dân
chúng, vì vậy Người đã lựa chọn con đường cách mạng vô sản. Ng khẳng định:
“ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không còn một con đường nào khác-
con đường cách mạng vô sản.

 Cách mạng giải phóng Dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo

- HCM khẳng định tầm quan trọng của Đảng đối với cách mạng VN: “Cách mệnh
trước hết phải có cái gì? Trước hết, phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận
động, tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai
cấp khắp mọi nơi. Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, như người cầm lái
có vững, tàu mới chạy.”
- HCM khẳng định ĐCSVN mang bản chất của gc công nhân. Đảng là đội tiên
phong của GCCN.
- Tuy nhiên, ĐCSVB còn là Đảng của cả dân tộc bởi ĐCSVN mưu cầu lợi ích cho
toàn thể dân tộc. Thành phần xuất thân của Đảng bao gồm tất cả những người VN
ưu tú, tiến bộ thuộc mọi giai cấp, tầng lớp

 NN
.1 Dhakw
.2 NN pháp quyền

.2.1 NN hợp pháp, hợp hiến

HCM luôn chú trọng đến vấn đề xây dựng nền pháp lý cho NN VN mới, Người thấy rõ
tầm quan trọng của hiến pháp, pl trong đời sống chính trị, xã hội.

- Ngay từ năm 1919, trong Bản yêu sách của nhân dân An Nam
- Khi trở thành người đứng đầu NN mới, HCM quan tâm sâu sắc hơn việc đảm bảo
cho NN đc tổ chức và vận hành phù hợp với pháp luật, đồng thời căn cứ vào PL để
điều hành XH. Vì vậy, Người đã yêu cầu cần tiến hành cuộc Tổng tuyển cử càng
sớm càng tốt để lập ra QH và các cơ quan chính thức của NN
- Ngày 6/1/1946: Cuộc Tổng tuyển cử đã đc tiến hành thắng lợi, với chế độ phổ
thông đầu phiếu
- Ngày 2/3/1946, QH khóa I đã họp phiên đầu tiên, lập ra các tổ chức, bộ máy và
các cơ quan chính thức của NN. HCM được bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp
đầu tiên – đây là CP có đầy đủ tư cách pháp lý để giải qyết 1 cách có hiệu quả
những vấn đề đối nội và đối ngoại của đất nước.

.2.2 NN thượng tôn pháp luật

Theo HCM, NN quản lý xh bằng nhiều biện pháp khác nhau, nhưng quan trọng nhất là
quản lý bằng hiến pháp và pháp luật

You might also like