You are on page 1of 24

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

HỢP NHẤT
Chương 1 – Cơ sở pháp lý

hduongsonsvc@gmail.com LOGO
CƠ SỞ PHÁP LÝ
• Chế độ kế toán Doanh nghiệp ban hành theo
Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 ;
Chế độ
• Thông tư 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
kế toán • Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014

 Chuẩn mực số 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất


và kế toán khoản đầu tư vào công ty con
 Chuẩn mực số 07 – Kế toán các khoản đầu tư
vào công ty liên kết
Chuẩn mực  Chuẩn mực số 08 – Thông tin tài chính về những
khoản góp vốn liên doanh
kế toán  Chuẩn mực kế toán số 10 - Ảnh hưởng của việc
thay đổi tỷ giá hối đoái
 Chuẩn mực kế toán số 11 - Hợp nhất kinh doanh
 Chuẩn mực kế toán số 21 - Trình bày báo cáo tài
chính
Phần 1

Quy định chung về Báo cáo


tài chính hợp nhất
Mục đích của Báo cáo tài
chính hợp nhất

 Tổng hợp và trình bày một cách


tổng quát, toàn diện những
thông tin trong năm tài chính
của Tập đoàn, Tổng công ty về:
 Tình hình tài chính
 Kết quả hoạt động kinh doanh;
 Các dòng lưu chuyển tiền tệ trong năm
tài chính
Nội dung của hệ thống Báo
cáo tài chính hợp nhất

Hệ thống Báo cáo tài chính hợp


nhất gồm :

 Báo cáo tài chính hợp nhất năm


 Báo cáo tài chính hợp nhất giữa
niên độ.
Nội dung của hệ thống
Báo cáo tài chính hợp nhất

Báo cáo tài chính hợp nhất năm


gồm:

o Bảng cân đối kế toán hợp nhất;


o Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh hợp nhất;
o Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất;
o Bản thuyết minh báo cáo tài chính
hợp nhất.
Nội dung của hệ thống
Báo cáo tài chính hợp nhất

 Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ

• Báo cáo tài chính hợp nhất giữa


niên độ dạng đầy đủ
• Báo cáo tài chính hợp nhất giữa
niên độ dạng tóm lược.
Nội dung của hệ thống
Báo cáo tài chính hợp nhất

 Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên


độ dạng đầy đủ, gồm:
 Bảng cân đối kế toán hợp nhất giữa niên
độ (dạng đầy đủ);
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
hợp nhất giữa niên độ (dạng đầy đủ);
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất giữa
niên độ (dạng đầy đủ);
 Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp
nhất chọn lọc.
Nội dung của hệ thống
Báo cáo tài chính hợp nhất

Báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ


dạng tóm lược, gồm:
 Bảng cân đối kế toán hợp nhất giữa niên
độ (dạng tóm lược);
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp
nhất giữa niên độ (dạng tóm lược);
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất giữa
niên độ (dạng tóm lược);
 Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất
chọn lọc.
Trách nhiệm lập Báo cáo
tài chính hợp nhất
Kết thúc kỳ kế toán, tất cả các công ty mẹ
phải lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp
nhất ngoại trừ:
a. Công ty mẹ không phải là đơn vị có lợi ích công chúng;
b. Công ty mẹ không phải là thuộc sở hữu Nhà nước hoặc
do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối;
c. Công ty mẹ đồng thời là công ty con bị sở hữu bởi một
công ty khác và việc không lập Báo cáo tài chính hợp
nhất đạt được sự đồng thuận của các cổ đông, kể cả cổ
đông không có quyền biểu quyết;
d. Công cụ vốn hoặc công cụ nợ của công ty mẹ đó không
được giao dịch trên thị trường
Trách nhiệm lập Báo cáo
tài chính hợp nhất
Kết thúc kỳ kế toán, tất cả các công ty mẹ
phải lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp
nhất ngoại trừ:
e. Công ty mẹ không lập hồ sơ hoặc không trong quá trình
nộp hồ sơ lên cơ quan có thẩm quyền để xin phép phát
hành các loại công cụ tài chính ra công chúng; và
f. Công ty sở hữu công ty mẹ đó lập Báo cáo tài chính hợp
nhất cho mục đích công bố thông tin ra công chúng phù
hợp với quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Trách nhiệm lập
Báo cáo tài chính hợp nhất

Một công ty được coi là công ty mẹ của


một công ty khác nếu có quyền kiểm soát
thông qua việc chi phối các chính sách
tài chính và hoạt động nhằm thu được lợi
ích kinh tế từ các hoạt động của công ty
này mà không chỉ xét tới hình thức pháp
lý, hay tên gọi của công ty đó.
Trách nhiệm lập
Báo cáo tài chính hợp nhất

Công ty mẹ thường được xem là có quyền


chi phối các chính sách tài chính và hoạt
động trong các trường hợp sau đây:

o Nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết trực tiếp


hoặc gián tiếp ở Công ty con;
o Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm hoặc
bãi miễn đa số các thành viên Hội đồng quản trị,
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của Công ty con;
Trách nhiệm lập
Báo cáo tài chính hợp nhất
Công ty mẹ thường được xem là có quyền
chi phối các chính sách tài chính và hoạt
động trong các trường hợp sau đây:
o Công ty mẹ có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc
họp của Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương
đương;
o Công ty mẹ có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ
sung Điều lệ của Công ty con;
o Các nhà đầu tư khác thoả thuận dành cho Công ty
mẹ hơn 50% quyền biểu quyết;
o Công ty mẹ có quyền chi phối các chính sách tài
chính và hoạt động theo quy chế thoả thuận.
Trách nhiệm lập
Báo cáo tài chính hợp nhất

Việc xác định một công ty có phải là Công


ty mẹ hay không phải dựa trên việc xét xem
Công ty đó có kiểm soát thông qua việc chi
phối các chính sách tài chính và hoạt động
của một công ty khác hay không chứ không
chỉ xét tới hình thức pháp lý, hay tên gọi
của nó.
Kỳ lập
Báo cáo Tài chính hợp nhất

 Hàng năm

 Hàng quý
Thời hạn nộp và công khai
Báo cáo tài chính hợp nhất

 Nộp cho các cơ quan quản lý Nhà


nước có thẩm quyền theo quy định
chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết
thúc kỳ kế toán năm.
 Công khai trong thời hạn 120 ngày kể
từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
 Báo cáo tài chính giữa niên độ phải
công khai cho các chủ sở hữu theo quy
định của từng tập đoàn.
Nơi nhận
Báo cáo tài chính hợp nhất

 Cơ quan tài chính;


 Cơ quan thuế, cơ quan thống kê;
 Cơ quan cấp Giấy phép đầu tư hoặc
Giấy đăng ký kinh doanh;
 Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và Sở
Giao dịch chứng khoán hoặc Trung
tâm giao dịch chứng khoán.
Nơi nhận
Báo cáo tài chính hợp nhất
Cơ quan tài chính

 Các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước do


UBND cấp tỉnh thành lập phải nộp Báo cáo tài
chính hợp nhất của cho Sở Tài chính.
 Các Tập đoàn,Tổng công ty Nhà nước do các
Bộ, cơ quan Trung ương, hoặc Thủ tướng Chính
phủ quyết định thành lập phải nộp Báo cáo tài
chính hợp nhất cho Bộ Tài chính (Cục Tài chính
doanh nghiệp),
Nơi nhận
Báo cáo tài chính hợp nhất
Cơ quan tài chính
Trừ các trường hợp sau:
 Các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước hoạt động
trong các lĩnh vực Ngân hàng, đầu tư tài chính nộp
Báo cáo tài chính hợp nhất cho Vụ Tài chính Ngân
hàng và các tổ chức tài chính thuộc Bộ Tài chính;
 Các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước hoạt động
trong các lĩnh vực bảo hiểm nộp Báo cáo tài chính
hợp nhất cho Vụ Bảo hiểm thuộc Bộ Tài chính;
 Các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước hoạt động
trong các lĩnh vực chứng khoán phải nộp Báo cáo tài
chính hợp nhất cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước
thuộc Bộ Tài chính.
Nơi nhận
Báo cáo tài chính hợp nhất

 Cơ quan thuế và cơ quan thống kê

 Các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước do


các Bộ, cơ quan Trung ương hoặc Thủ
tướng Chính phủ quyết định thành lập phải
nộp Báo cáo tài chính hợp nhất cho Tổng
cục Thuế, Tổng Cục thống kê.
 Các Tập đoàn, Công ty mẹ khác phải nộp
Báo cáo tài chính hợp nhất cho cơ quan
Thuế và cơ quan Thống kê địa phương.
Nơi nhận
Báo cáo tài chính hợp nhất
Cơ quan cấp Giấy phép đầu tư hoặc
Giấy đăng ký kinh doanh:

Các công ty mẹ không thuộc Nhà nước


nộp Báo cáo tài chính hợp nhất cho cơ
quan cấp Giấy phép đầu tư hoặc Giấy
đăng ký kinh doanh.
Nơi nhận
Báo cáo tài chính hợp nhất

 Các Tập đoàn, Tổng công ty niêm


yết trên thị trường chứng khoán

Phải nộp báo cáo tài chính hợp nhất cho Ủy


ban chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch
chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng
khoán mà tập đoàn niêm yết.
hduongsonsvc@gmail.com LOGO

You might also like