You are on page 1of 1

Chọn một vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh (Gợi ý các vấn đề phía dưới)

mà các bạn
quan tâm sau quá trình học tập môn học Luật và Đạo Đức kinh doanh. Hãy tiến hành trình bày:
a) Tại sao các bạn quan tâm tới vấn đề đó?
b) Thực trạng hiện tại của Việt Nam và Thế giới về vấn đề đó hiện nay như thế nào?
c) Lấy ví dụ minh hoạ và phân tích cho các vấn đề đó trong thực tế đã vi phạm đạo đức kinh
doanh. (Các doanh nghiệp tại Việt Nam)
d) Lấy ví dụ minh hoạ và phân tích cho các vấn đề đó trong thực tế đã thực hiện đúng đạo đức
kinh doanh. (Các doanh nghiệp tại Việt Nam)
e) Nếu các bạn là một Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực và ngành nghề đó thì các bạn sẽ
định hướng để thực hiện vấn đề đó như thế nào để có đạo đức trong kinh doanh? Lấy ví dụ cụ thể
cho các định hướng đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp của bạn.

Các vấn đề gợi ý liên quan đến đạo đưc kinh doanh:
1. Đạo Đức kinh doanh và vấn đề Lương bổng.
2. Đạo đức kinh doanh và vai trò của người lãnh đạo.
3. Đạo đức kinh doanh và vấn đề Tinh giảm nhân viên.
4. Đạo đức kinh doanh và vấn đề quyền riêng tư tại nơi làm việc.
5. Đạo đức kinh doanh và vấn đề quyền bảo mật thông tin của người tiêu dùng.
6. Đạo đức kinh doanh và vấn đề môi trường tự nhiên.
7. Đạo đức kinh doanh và điều kiện làm việc của người lao động.
8. Đạo đức kinh doanh và vấn đề thực hiện các nghĩa vụ của chính quyền.
9. Đạo đức kinh doanh và vấn đề Tuyển dụng nhân sự.
10. Đạo Đức kinh doanh và vấn đề Bồi thường trong các hợp đồng kinh tế.
11. Đạo đức kinh doanh và vấn đề quảng cáo.
12. Đạo đức kinh doanh và vấn đề bán hàng.
13. Đạo đức kinh doanh và vấn đề quan hệ với đối tác Kinh Doanh (Cung ứng đầu vào trong
hoạt động SXKD).
14. Đạo đức kinh doanh và vấn đề Xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
15. Đạo đức kinh doanh và vấn đề cạnh tranh trong hoạt động của Doanh nghiệp.
16. Đạo đức kinh doanh và vấn đề xây dựng Thương hiệu của doanh nghiệp.
17. Đạo đức kinh doanh và vấn đề Thực hiện Quyền công dân của doanh nghiệp.
18. Đạo đức kinh doanh và vấn đề Thực hiện Trách nhiệm xã hội (CSR).
19. Đạo đức kinh doanh và vấn đề Sức khoẻ của Người tiêu dùng.
20. Đạo đức kinh doanh và vấn đề xử lý kiện cáo của khách hàng.
21. Đạo đức kinh doanh và vấn đề bóc lột lao động.
22. Đạo đức kinh doanh và vấn đề đào tạo nhân viên.
23. Đạo đức kinh doanh và vấn đề liên quan đến giới trong hoạt động nhân sự của công ty.

You might also like