You are on page 1of 15

18/11/2021

Chương 6. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của


doanh nghiệp kinh doanh quốc tế

Khái quát về đạo đức kinh doanh trong hoạt động


kinh doanh quốc tế

1
18/11/2021

Khái niệm về đạo đức kinh doanh

Là một tập hợp các nguyên tắc, giá trị, chuẩn mực được xã hội thừa nhận và
được vận dụng trong mọi hoạt động của quá trình kinh doanh, làm cơ sở cho việc
định hướng, kiểm soát và đánh giá hành vi của con người trong doanh nghiệp

Những nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh

- Liêm chính

- Tuân thủ luật pháp

- Trung thực và tin cậy

- Đảm bảo năng lực chuyên môn và trách nhiệm

- Tôn trọng, đảm bảo công bằng, bình đẳng

- Minh bạch

- Giữ bí mật

2
18/11/2021

Vai trò của đạo đức kinh doanh trong hoạt động KDQT

- Tạo dựng bản sắc, văn hóa của doanh nghiệp

- Giúp xây dựng niềm tin, thúc đẩy năng lực sáng tạo, tinh thần trách nhiệm và
lòng trung thành của nhân viên

- Giúp mang lại niềm tin và sự hài lòng đối với đối tác, khách hàng

- Tạo lợi thế cạnh tranh và kết quả kinh doanh tích cực cho doanh nghiệp

- Giúp xây dựng niềm tin và sự cam kết, gắn bó của nhà đầu tư

- Xây dựng xã hội văn minh phát triển

Những vấn đề đạo đức trong hoạt động kinh doanh quốc tế

- Tham nhũng và hối lộ

- Nhân quyền

- Nói dối, gian lận

- Xung đột lợi ích

- Gián điệp doanh nghiệp

- Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

- Bảo vệ môi trường

3
18/11/2021

Những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức kinh doanh trong KDQT

- Luật pháp

- Văn hóa

- Kinh tế

- Đạo đức của mỗi cá nhân

- Văn hóa doanh nghiệp

Triển khai chương trình đạo đức kinh doanh trong


hoạt động KDQT

4
18/11/2021

Các cách tiếp cận về đạo đức kinh doanh trong hoạt động KDQT

+ Cách tiếp cận theo chủ nghĩa tương đối

+ Cách tiếp cận theo chủ nghĩa quy chuẩn

Một số quy tắc và chuẩn mực quốc tế về đạo đức kinh doanh trên thế giới

- Một số quy tắc toàn diện về đạo đức kinh doanh quốc tế:

+ Quy tắc của OECD dành cho các công ty đa quốc gia với 9 nguyên tắc

+ Hiệp ước toàn cầu của liên hợp quốc với 10 nguyên tắc

5
18/11/2021

Một số quy tắc và chuẩn mực quốc tế về đạo đức kinh doanh trên thế giới

- Một số quy tắc về đạo đức kinh doanh liên quan vấn đề cụ thể:
+ Về nhân quyền

+ Về lao động

+ Về hối lộ và tham nhũng

Một số quy tắc và chuẩn mực quốc tế về đạo đức kinh doanh trên thế giới

- Một số quy tắc quốc tế về đạo đức kinh doanh liên quan ngành cụ thể:

+ Quy tắc thực hành quảng cáo quốc tế của phòng Thương mại quốc tế

+ Quy tắc toàn cầu về đạo đức trong lĩnh vực du lịch

6
18/11/2021

Xây dựng các chương trình đạo đức kinh doanh trong KDQT

- Quy tắc đạo đức

- Quy tắc ứng xử

Quy tắc đạo đức và quy tắc ứng xử đều là sự thể hiện những nguyên tắc, quy
định nhằm định hướng quyết định, hành vi của mỗi cá nhân liên quan những vấn
đề cụ thể trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tổ chức truyền thông và đào tạo về chương trình đạo đức


kinh doanh trong hoạt động KDQT

Mục đích đào tạo, truyền thôn để nâng cao nhận thức của đội ngũ lao động về
những triết lý quản trị, tầm nhìn, những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, những
quy tắc và quy định cần thực hiện để thống nhất về quan điểm, về hành vi trong
mọi hoạt động của quá trình kinh doanh của DN trên cơ sở những quy tắc về đạo
đức và quy tắc về ứng xử.

7
18/11/2021

Tổ chức giám sát và đánh giá về chương trình đạo đức


kinh doanh trong hoạt động KDQT

Việc giám sát có thể được thực hiện thông qua các báo cáo nội bộ, các buổi
phỏng vấn nội bộ, hay thông qua thông tin phản hồi của đối tác là các nhà cung
cấp hay khách hàng…

Đánh giá chương trình đạo đức kinh doanh và đánh giá quá trình thực hiện
chương trình đạo đức kinh doanh là quá trình thu thập thông tin, phân tích, đo
lường, đánh giá về kết quả của việc thực hiện chương trình đạo đức kinh doanh
bằng những công cụ và biện pháp phù hợp.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp KDQT

8
18/11/2021

Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là hành động, là trách nhiệm tự
nguyện, lâu dài và liên tục của các doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững của
chính doanh nghiệp đó và của xã hội, thông qua các công việc cụ thể như: tuân
thủ luật pháp; đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ; đảm bảo quyền lợi của
người lao động, các cổ đông, khách hàng, nhà cung cấp; bảo vệ môi trường và
các giá trị đạo đức.

Cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

- Tiếp cận theo mô hình kim tự tháp trách nhiệm xã hội của DN

Trách nhiệm từ thiện


(Phylanthropic
responsibilities)
Be a good corporate citizen

Trách nhiệm về đạo đức


(ethical responsibilities)
Be ethical

Trách nhiệm về pháp lý


(legal responsibilities)
Obey the law

Trách nhiệm về kinh tế


(Economic responsibilities)
Be profitable

9
18/11/2021

Cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

- Tiếp cận theo mô hình vòng tròn giao nhau

Trách nhiệm đạo đức


Trách nhiệm kinh tế,
đạo đức

Trách nhiệm kinh tế

Trách nhiệm kinh tế, pháp


lý, đạo đức
Trách nhiệm pháp lý,
đạo đức
Trách nhiệm kinh
tế, pháp lý

Trách nhiệm pháp lý

Cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

- Tiếp cận theo mô hình trách nhiệm xã hội 3C

10
18/11/2021

Cách tiếp cận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

- Tiếp cận theo mô hình trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với các bên liên
quan

Lợi ích và những khó khăn của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế

Lợi ích của việc thực hiện CSR trong các DN có hoạt động KDQT:

+ Tăng cường niềm tin, lòng trung thành, khả năng sáng tạo và tinh thần trách
nhiệm của người lao động, thu hút được nguồn lực lao động quốc tế có chất
lượng

+ Khẳng định niềm tin, xây dựng được lòng trung thành của khách hàng

+ Xây dựng, phát triển mối quan hệ với đối tác và các nhà cung cấp

+ Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp và gián tiếp

11
18/11/2021

Lợi ích và những khó khăn của việc thực hiện trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế

Lợi ích của việc thực hiện CSR trong các DN có hoạt động KDQT (tiếp):

+ Củng cố uy tín, vị thế và tạo nên hình ảnh khác biệt của doanh nghiệp

+ Tăng cường khả năng thu hút đối với các tổ chức truyền thông trong và ngoài
nước, góp phần lan tỏa hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế

+ Giúp doanh nghiệp khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực ở trong và ngoài
nước, thúc đẩy quá trình phát triển bền vững của doanh nghiệp

Lợi ích và những khó khăn của việc thực hiện trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế

- Những khó khăn của việc thực hiện CSR trong các DN có KDQT:

+ Sự thiếu hỗ trợ của chính phủ và các tổ chức phi chính phủ

+ Hệ thống luật pháp chưa đầy đủ và nghiêm minh ở một số quốc gia

+ Sự khác biệt về văn hóa ở mỗi quốc gia

12
18/11/2021

Một số công cụ quản lý thực hiện CSR ở các doanh nghiệp KDQT

Những tiêu chuẩn quản lý trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:

+ Hướng dẫn trách nhiệm xã hội ISO 26000:2010

+ Hệ thống các tiêu chuẩn quản lý của ISO

+ Quy tắc ứng xử Amfori BSCI

+Tiêu chuẩn SA8000

Một số công cụ quản lý thực hiện CSR ở các doanh nghiệp KDQT

Nhãn trách nhiệm xã hội:

+ Nhãn xã hội

+ Nhãn môi trường

+ Nhãn thương mại công bằng

13
18/11/2021

Một số công cụ quản lý thực hiện CSR ở các doanh nghiệp KDQT

Đầu tư trách nhiệm xã hội

Đầu tư trách nhiệm xã hội hay đầu tư có trách nhiệm (còn được diễn đạt bởi
những tên gọi khác như đầu tư bền vững, đầu tư có đạo đức,…) là chiến lược
đầu tư trong đó doanh nghiệp hay tổ chức cam kết thực hiện quá trình đầu tư
không chỉ đảm bảo những lợi ích về kinh tế mà còn phải đảm bảo những vấn đề
về bảo vệ môi trường và những vấn đề xã hội.

Một số công cụ quản lý thực hiện CSR ở các doanh nghiệp KDQT

Báo cáo bền vững của doanh nghiệp

Báo cáo bền vững của doanh nghiệp đưa ra những thông tin phù hợp giúp xã hội
hiểu được giá trị kinh tế lâu dài của công ty và những đóng góp của công ty đối
với nền kinh tế bền vững toàn cầu, thông qua việc đánh giá các hoạt động và tác
động của công ty về mặt kinh tế, môi trường, xã hội và quản lý.

14
18/11/2021

Quản lý việc thực hiện CSR của doanh nghiệp có hoạt động KDQT

Các quan điểm đối với việc thực hiện CSR của DN

+ Quan điểm phá rối (obstructionist stance)

+ Quan điểm phòng thủ (defensive stance)

+ Quan điểm hợp tác (accommodative stance)

+ Quan điểm chủ động (proactive stance)

Quản lý việc thực hiện CSR của doanh nghiệp có hoạt động KDQT

Nội dung quản lý thực hiện CSR của DN có KDQT

Nội dung quản lý bao gồm quản lý các hoạt động gắn liền lợi ích của doanh
nghiệp, lợi ích của cố đông, người lao động, nhà đầu tư, khách hàng, cộng đồng.

+ Quản lý hoat động tuân thủ pháp luật

+ Quản lý hoạt động tuân thủ đạo đức kinh doanh

+ Quản lý họa động từ thiện.

15

You might also like