You are on page 1of 28

CHƯƠNG 5: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

v1.0012108210
NỘI DUNG

Các chủ thể liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Đạo đức kinh doanh

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

v1.0012108210 2
1. CÁC CHỦ THỂ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Khách hàng và bạn hàng doanh nghiệp

1.2. Nhà nước và các tổ chức xã hội

v1.0012108210
1.1. KHÁCH HÀNG VÀ BẠN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP
A. Khách hàng và vai trò của khách hàng

• Là những đối tượng (tổ chức, cá nhân)


có nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ mà
doanh nghiệp cung cấp, là những đối
tượng đã, đang và sẽ sử dụng sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
✓ Là đối tượng quyết định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp
✓ + Giúp cải thiện sản phẩm, dịch vụ
của doanh nghiệp
✓ + Ảnh hưởng tới chiến lược kinh
doanh
✓ + Giúp doanh nghiệp tạo ra lợi
nhuận
v1.0012108210
1.1. KHÁCH HÀNG VÀ BẠN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP
B. Bạn hàng và vai trò của bạn hàng

• Là những người cung cấp nguồn lực một


cách thường xuyên, ổn định mà cả doanh
nghiệp và người cung cấp nguồn lực có thể
ngầm định hoặc ký hợp đồng mua bán với
nhau ổn định.
• Là những người cùng kinh doanh cùng mặt
hàng với doanh nghiệp và cùng trợ giúp nhau
khi kinh doanh
✓ Bạn hàng tài chính: nguồn hỗ trợ tài chính
và nguồn lực khác cho DN
✓ Khách hàng: mua sp/dịch vụ mà DN tạo ra
và đem bán thì bạn hàng là người cung
cấp nguồn lực
→ bạn hàng tin cậy giúp DN ổn định trong
mua sắm, chất lượng và giá cả
v1.0012108210
1.2. NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
A. Nhà nước quản lý và tạo môi trường kinh doanh

• Nhà nước với chức năng quản lý của


mình vừa xây dựng hệ thống pháp lý làm
nền tảng để mọi thành viên tồn tại và
phát triển, vừa tạo điều kiện thúc đẩy xây
dựng môi trường kinh doanh lành mạnh
• Quy định PL đầy đủ, minh bạch và được
thực thi hiệu quả là điều kiện để mọi
thành viên trong XH tồn tại và phát triển
cân bằng, bền vững

v1.0012108210
1.2. NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
B. Các tổ chức xã hội liên quan

• Ảnh hưởng sâu rộng, trực tiếp đến hoạt động


kinh doanh của mọi doanh nghiệp
• Có thể ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh,
đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp
• Giúp các DN quảng bá thương hiệu, mở rộng
quan hệ, giao lưu, học hỏi....
• Có thể ảnh hưởng xấu đến lợi ích người thứ
ba
• Giúp DN định hình đạo đức KD và trách nhiệm
XH
• Hoạt động của các hiệp hội DN, hiệp hội
ngành nghề, CLB ở VN còn bộc lộ nhiều yếu
kém
v1.0012108210
2. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

2.1. Khái niệm

2.2. Đạo đức trong các quan hệ kinh doanh

2.3. Xây dựng và triển khai chương trình đạo đức

v1.0012108210
2.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KD
A. Khái niệm và bản chất

• Đạo đức là tập hợp các tiêu chuẩn, nguyên tắc


được dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành
vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối
với xã hội.
• Đạo đức kinh doanh là phạm trù đạo đức xã hội
gắn với hoạt động kinh doanh. Là một tập hợp
các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, định hướng và kiểm soát hành vi của các
chủ thể kinh doanh.
• Định hướng hành vi của người KD
• Định hình các mối quan hệ KD, tạo MTKD lành
mạnh và phát triển bền vững

v1.0012108210
2.1. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KD
B. Các quan điểm về đạo đức KD

• Quan điểm vị lợi: các quyết định đạo đức được thực
hiện trên cơ sở kết quả hoặc hậu quả của chúng.
→ Đem lại lợi ích tốt nhất cho đa số nhưng có thể
chính hành vi đó lại là phi đạo đức
• Quan điểm nghĩa vụ: dành sự tôn trọng ngang nhau
cho tất cả mọi người
✓ Có những điều con người không nên làm ngay cả
khi lợi ích đạt được lớn nhất
✓ Đảm bảo quyền tự do cá nhân khi hành động
✓ CB các mâu thuẫn trong XH thông qua các rào cản
pháp lý
✓ Quan điểm chủ nghĩa các nhân
✓ Quan điểm về quyền con người
✓ Quan điểm công bằng
v1.0012108210
2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC QUAN HỆ KD
A. Chủ sở hữu

• vừa làm tròn nhiệm vụ của mình, vừa minh bạch trong
các mối quan hệ lợi ích, không để xảy ra xung đột lợi
ích.
• nhà quản trị điều hành hoạt động kinh doanh có đạo
đức là những người mà hành vi ra mọi quyết định của
họ luôn hướng đến đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu và
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trên cơ sở
chấp hành nghiêm chỉnh các quy định pháp luật.
• quan tâm đến các vấn đề môi trường, đảm bảo các
điều kiện môi trường và vệ sinh công nghiệp trong mọi
hoạt động sản xuất – kinh doanh.
• Các nhà quản trị của một doanh nghiệp có cả trách
nhiệm pháp lý và đạo đức để điều hành hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp mình vì lợi ích của người chủ
sở hữu.
v1.0012108210
2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC QUAN HỆ KD
B. Nhân viên và người lao động

• Đạo đức thể hiện ở việc tuyển dụng, sử dụng và


phát triển đội ngũ những người lao động trong
doanh nghiệp.
✓ Trong tuyển dụng và bổ nhiệm người lao động
✓ Trong sử dụng và bảo vệ người lao động
✓ Trong đánh giá và trả công người lao động
✓ Trong chấm dứt hợp đồng lao động
• Đạo đức liên quan đến người lao động
✓ Vấn đề cáo giác
✓ Bí mật thương mại
✓ Điều kiện môi trường làm việc
✓ Lạm dụng của công, phá hoại ngầm

v1.0012108210
2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC QUAN HỆ KD
C. Khách hàng, người tiêu dùng

• Là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp


• Là người tạo ra lợi nhuạn và sự phát triển bền
vững cho DN
• Đạo đức thể hiện trước hết ở quan niệm phục
vụ khách hàng
• Các hiện tượng quảng cáo sai, không công bố
hoặc công bố sai tiêu chuẩn chất lượng sản
phẩm, cung cấp sản phẩm không an toàn cho
khách hàng, vi phạm thoả thuận hay hợp
đồng với khách hàng,… là những hành vi phi
đạo đức.

v1.0012108210
2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC QUAN HỆ KD
D. Đối thủ cạnh tranh

• Duy trì và nâng cao uy tín kinh doanh, làm


đẹp hình ảnh trong mắt khách hàng cũng như
đối tác kinh doanh luôn là mục tiêu hàng đầu
của bất kỳ doanh nghiệp nào.
• Cạnh tranh lành mạnh là thực hiện những
điều pháp luật không cấm để cạnh tranh trên
cơ sở “đạo đức kinh doanh” và tôn trọng đối
thủ cạnh tranh.

v1.0012108210
2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC QUAN HỆ KD
E. Nhà cung cấp

• tôn trọng thoả thuận với nhà cung cấp, hỗ trợ


nhà cung cấp trong việc cung cấp các sản
phẩm an toàn và thân thiện môi trường

• tuân thủ các quy định pháp luật và đạo đức


kinh doanh, trách nhiệm xã hội.

• Thực hiện đúng cam kết trong các bản hợp


đồng kinh tế

v1.0012108210
2.2. ĐẠO ĐỨC TRONG CÁC QUAN HỆ KD
F. Các cơ quan quản lý vĩ mô

• tuân thủ đúng quy định pháp luật


• không hối lộ quan chức
• không dùng tiền giành được các ưu tiên về
thông tin, đặc quyền trong kinh doanh
• không quan lận thuế, vi phạm hợp đồng, kiểm
tra kiểm định sản phẩm, sả thải làm ô nhiễm
môi trường, vi phạm an toàn lao động,…

v1.0012108210
2.3. XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC

• Mô tả các niềm tin, nguyên tắc và các giả thuyết căn bản mà doanh nghiệp mong muốn hướng tới.
• Các giá trị này cần được chia sẻ bởi mọi người trong tổ chức
Tuyên bố giá trị

• Là một tuyên bố các nguyên tắc hoặc giá trị hướng dẫn hành vi bằng việc mô tả một hệ thống các giá trị chung của doanh
nghiệp.
• Là cách tiếp cận chung nhất để chính thức hoá các hành vi đạo đức và giúp các thành viên trong doanh nghiệp hiểu được mối
Bộ quy tắc đạo đức
quan hệ với các đối tượng hữu quan.

• Giáo dục, bồi dưỡng kiến thức đạo đước cho nhân viên về các giá trị, nguyên tắc đạo đức mà họ phải tuân thủ trong quá trình
ra quyết định
Giáo dục, bồi dưỡng
kiến thức đạo đức
• Nâng cao nhận viết về tầm quan trọng của đạo đức và đưa ra các tình huống đạo đức mà nhân viên có thể gặp phải

• Nhân viên chuyên trách vấn đề đạo đức xem xét toàn bộ những phàn nàn, tố cáo hoặc thông tin từ những người bên trong và
Bố trí nhân lực phụ bên ngoài doanh nghiệp cũng như nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết
trách các vấn đề
đạo đức

• Giúp doanh nghiệp nhận biết tức thời vấn đề đạo đức trong nội bộ, từ đó có thể giải quyết, tránh vấn đề đạo đức trở nên quá lớn
Hệ thống báo cáo dẫn đến những hệ luỵ về pháp lý cho doanh nghiệp
và tố giác các
vấn đề đạo đức

v1.0012108210
3. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

3.1. Khái niệm

3.2. Thực hiện trách nhiệm xã hội của chủ thể KD

3.3. Trách nhiệm hành động có đạo đức và trách nhiệm XH của DN

v1.0012108210
3.1. KHÁI NIỆM
A. Các quan điểm
Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc
phục vụ lợi ích của xã hội bên cạnh lợi ích riêng mà doanh
nghiệp theo đuổi
- Quan điểm cổ điển: Nhà quản trị chỉ có trách nhiệm điều
hành doanh nghiệp theo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
Theo đuổi mục tiêu trách nhiệm xã hội sẽ làm chệch
hướng kinh doanh, làm giảm lợi nhuận, tăng chi phí, giảm
giảm khả năng cạnh tranh với cac doanh nghiệp nước
ngoài.
- Quan điểm kinh tế - xã hội: Nhà quản trị phải quan tâm
đến ảnh hưởng của doanh nghiệp với phúc lợi xã hội rộng
lớn hơn chứ không chỉ đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
- Quan điểm chia sẻ giá trị: Các doanh nghiệp tìm kiếm lợi
thế kinh doanh bằng cách tuân theo các thực tiễn và chiến
lược phù hợp với các vấn đề xã hội như lão hoá, mù chữ,
dinh dưỡng, bảo vệ tài nguyên và chống đói nghèo
v1.0012108210
3.1. KHÁI NIỆM
B. Tháp trách nhiệm xã hội

Nghĩa vụ nhân văn


Đóng góp các nguồn lực cho cộng đồng
cải thiện chất lượng cuộc sống

Nghĩa vụ đạo đức


Nghĩa vụ làm những điều đúng đắn,
công bằng tránh làm hại

Nghĩa vụ pháp lý
Tuân thủ các nghĩa vụ pháp lý

Nghĩa vụ kinh tế
Tạo ra lợi nhuận, là nền tảng cho các
nghĩa vụ còn lại

v1.0012108210
3.2. THỰC HIỆN TNXH CỦA CHỦ THỂ KD
A. Khái niệm

• Trách nhiệm XH là nghĩa vụ của DN phải thực hiện


đảm bảo tối đa hóa lợi ích XH và giảm thiểu tác
động tiêu cực cho XH
✓ Kinh tế: SX các sp/dịch vụ mà XH có nhu cầu, tối
đa lợi nhuận cho chủ sở hữu và các cổ đông
✓ Pháp lý: xác định những gì DN phải thực hiện để
tuân thủ đúng luật pháp trong mối quan hệ với
các bên hữu quan
✓ Đạo đức: hành động với sự công bằng, vô tư, tôn
trọng quyền cá nhân, không cho phép cá
nhân/DN đạt mục đích mà đánh đổi bằng chi phí
của người khác hoặc toàn xã hội
✓ Trách nhiệm tự nguyện: giảm chất thải, ô nhiễm;
đóng góp cho chương trình GD; đảm bảo quyền

v1.0012108210
lợi cho người LĐ
3.2. THỰC HIỆN TNXH CỦA CHỦ THỂ KD
B. Các hoạt động tự nguyện của DN
• Với người lao động: Tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, các hoạt
động văn hoá – thể thao, phúc lợi xã hội....
• Hoạt động từ thiện: Giúp đỡ những cá nhân, cộng
đồng dân cư có hoàn cảnh khó khăn hoặc trong
những trường hợp có thiên tai,....bằng tiền mặt hoặc
các sản phẩm/dịch vụ của chính doanh nghiệp mình
hoặc do doanh nghiệp mua sắm.
• Hoạt động tình nguyện: Cung cấp cơ sở vật chất, cho
phép nghỉ làm hoặc điều chỉnh thời gian làm việc, hỗ
trợ khi nhân viên của doanh nghiệp đi làm từ thiện,
ghi nhận thành tích về hoạt động từ thiện của nhân
viên, gửi thư cảm ơn nhân viên,…
• Hoạt động tài trợ: các sự kiện văn hoá, thể thao, giáo
dục do sự hợp tác giữa doanh nghiệp với nhà tổ chức
sự kiện với mục tiêu hai bên cùng có lợi.

v1.0012108210
3.2. THỰC HIỆN TNXH CỦA CHỦ THỂ KD
C. Các cấp độ thực hiện
Phản ứng Giải thích Mức độ chấp nhận
TNXH
DNXH – phi LN DN có sứ mệnh XH nhưng với mục Cao
tiêu là phi LN
DNXH vì LN DN vận hành với sứ mệnh XH Cao
nhưng tạo ra LN
Công bố, giải Phần lớn các DN lớn, hoặc công ty Trên TB
thưởng TNXH niêm yết tham gia ở mức độ này, họ
công bố các báo cáo XH ra công
chúng
Xu hướng xanh Các DN không thực sự nghiêm túc Cam kết thấp
về TNXH, nhưng tin rằng họ phải
thực hiện, có thể là do sức ép của
các tổ chức phi chính phủ. Nhiều
công ty đa quốc gia ở mức độ này

Không quan DN và các nhà quản trị bỏ qua vấn Rất ít, hoặc có thể là tuân
tâm đề này một cách cố ý hoặc không cố thủ với yêu cầu pháp luật
ý
Chống lại TNXH TNXH được chấp nhận và thực hành Rất ít, có thể là tuân thủ
rộng rãi, các công ty này được coi là với yêu cầu tối thiếu của
chống lại xu hướng này pháp luật

Không biết Các DN mà hầu như không ai biết về Thấp, nhưng hầu như
hoạt động TNXH của họ, bao gồm không có thông tin
rất nhiều DN nhỏ, siêu nhỏ và DNTN

v1.0012108210
3.2. THỰC HIỆN TNXH CỦA CHỦ THỂ KD
D. Lập kế hoạch TNXH

2. Quyền
con người
7. Tham
gia và
3. Thông
phát triển
lệ
cộng
đồng
1. Quản trị
doanh nghiệp

6. Vấn đề
4. Môi
người tiêu
trường
dùng
5. Thương
mại công
bằng

v1.0012108210
3.2. THỰC HIỆN TNXH CỦA CHỦ THỂ KD
E. Thực hiện KH, kiểm soát và báo cáo thực hiện TNXH

• Là hoạt động thường kỳ nhằm xác định, đo lường,


đánh giá, báo cáo và kiểm soát hệ quả của các hoạt
động của DN đối với XH
• Cung cấp thông tin cho các nhà QT và các đối tượng
hữu quan về hệ quả hoạt động DN tác động đến XH.
• Mức độ thực hiện TNXH của DN
• Là nền tảng cho báo cáo thực hiện TNXH của DN
• DN nên tiến hành công bố báo cáo thực hiện TNXH
do:
✓ Danh tiếng của DN
✓ Đáp ứng nhu cầu của các bên hữu quan
✓ Đảo bảo tính bền vững về LN cho DN

v1.0012108210
3.2. THỰC HIỆN TNXH CỦA CHỦ THỂ KD
F. Đánh giá hiệu quả XH của DN

• Cần nghiêm khắc trong việc đo lường hiệu quả XH và


trách nhiệm của nhà lãnh đạo DN
• Thực hiện kiểm toán TNXH theo định kỹ ngày càng
phổ biến
• Báo cáo TNXH bắt buộc giúp cải thiện hành vi có
TNXH
• Tránh những hậu quả bất lợi cho đến việc chủ động
hành động tạo ta tác động tích cực cho XH
• Hành vi tuân thủ tập trung vào hoạt động có lợi nhuận
và tuân thủ pháp luật
• Hoạt động tự nguyện vì cộng đồng tập trung vào việc
làm những gì đúng và đóng góp cho cộng đồng rộng
lớn hơn.

v1.0012108210
3.3. TRÁCH NHIỆM HÀNH ĐỘNG CÓ ĐẠO ĐỨC
VÀ TNXH CỦA DOANH NGHIỆP

Trách nhiệm của doanh nghiệp và các nhà quản trị


doanh nghiệp
• Quy tắc ứng xử hay bộ quy tắc về đạo đức và cách
tức ra quyết định
• Bộ quy tắc đạo đức là tài liệu chính thức nêu rõ
những giá trị chính của DN và các quy tắc đạo đức
mà nó mong muốn các nhà QT và nhân viên tuân thủ
• Nhà lãnh đạo có đạo đức khi có một tập hợp các giá
trị cốt lõi mà họ công khai cam kết và tuân thủ trong
bất kỳ thời điểm tốt hay xấu.
• Nhà QT thể hiện thái độ đối với nhân viên qua cách
thực hiện khen thưởng và trừng phạt.

v1.0012108210
3.3. TRÁCH NHIỆM HÀNH ĐỘNG CÓ ĐẠO ĐỨC
VÀ TNXH CỦA DOANH NGHIỆP

Trách nhiệm của Nhà nước và các chủ thể liên quan
khác
• Nhà nước với vai trò là chủ thể tạo ra MTKD và kiểm
soát MTKD.
• Các chính kinh tế tài chính có ảnh hưởng rất lớn đến
việc tạo lập MTKD có đạo đức, có TNXH
• Hệ thống luật liên quan trực tiếp đến DN như: Luật
DN, Luật đầu tư, Luật lao động, Luật môi trường, Luật
phòng chống tham những, Luật đất đai....còn bộc lộ
còn nhiều thiếu sót, kẽ hở.
• Lực hượng hành pháp và toàn án, lực lượng quản lý
thị trường....

v1.0012108210

You might also like