You are on page 1of 23

Chuyên đề

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP


TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CHỨNG KHOÁN

1
1. Khái niệm
1.1. Bản chất đạo đức nghề nghiệp
Bản chất đạo đức của tất cả mọi nghề
nghiệp là tính tin cậy.
Bất kỳ ngành nghề nào khi được thực
hiện đều phải dựa trên nguyên tắc
có nghiệp vụ chuyên môn cao và có
một quyền hạn nhất định xuất phát
từ tính chất nghề nghiệp mang lại.

2
Bản chất đạo đức nghề nghiệp thể
hiện qua 4 nhân tố sau :
a/ Có trình độ và năng lực
b/ Làm việc có tiêu chuẩn hành nghề
c/ Có đạo đức
d/ Có niềm tự hào

3
1.2 Khái niệm đạo đức nghề
nghiệp trong kinh doanh
chứng khoán
Là tập hợp các chuẩn mực hành
vi, cách cư xử và ứng xử được
qui định cho nghề nghiệp kinh
doanh chứng khoán nhằm bảo
vệ và tăng cường vai trò, tính tin
cậy, niềm tự hào của nghề
nghiệp kinh doanh chứng khoán
trong xã hội.
4
1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng của đạo
đức nghề nghiệp.
- làm cho nghề kinh doanh CK được công
nhận
- quản lý được tiêu chuẩn hành nghề
- hổ trợ việc xây dựng hình ảnh tốt đẹp của
người kinh doanh CK
- tạo lập mối quan hệ

5
1.4 Những lợi ích do đạo đức
nghề nghiệp mang lại.
a/ Đối với những người hành nghề
b/ Đối với những người sử dụng
dịch vụ.

6
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
ĐỐI VỚI CÔNG TY THÀNH VIÊN
1/ Nguyên tắc cơ bản của đạo đức nghề nghiệp
Tính trung thực của hành nghề
1.2. Phải chú tâm đến công việc và cẩn trọng khi hành
nghề
1.3. Tính chấp hành các chế tài trong hoạt động kinh
doanh
1.4. Đối với những số liệu liên quan đến khách hàng
1.5. Đối với số liệu cung cập cho khách hàng
1.6. Xung đột lợi ích
1.7. Việc bảo quản tài sản cho khách hàng
1.8. Tính bền vững về tài chính
1.9. Cơ cấu bộ máy và kiểm soát nội bộ công ty
1.10. Đối với lợi ích chung của toàn ngành
1.11. Quan hệ với các công ty đồng nghiệp
1.12. Mối quan hệ với các tổ chức quản lý 7
2. Những nội dung cơ bản về đạo đức
nghề nghiệp đối với công ty thành viên
2.1 Trung thực, công bằng và công khai
Các công ty thành viên không được :
a/ Thu nhập trái phép thông qua việc thực
hiện nhiệm vụ
b/ Những lợi ích hoặc bất lợi quan trọng
thông qua việc thực hiện nhiệm vụ
c/ Những thu nhập ngoài thu nhập bình
thường
8
2.2 Việc công bố thông tin hướng dẫn
đầu tư và công bố thông tin
a/ Việc liên hệ hoặc truyền đạt thông tin
phải rõ ràng và công bằng
b/ Đối với sự hiệu biết của khách hàng
c/ Thông tin, số liệu liên quan đến công ty
thành viên
d/ Thông tin liên quan đến chứng khoán,
chứng chỉ đầu tư
e/ Việc hướng dẫn và cung cấp thông tin.

9
2.3 Mối liên hệ với khách
hàng
a/ Thỏa thuận với khách hàng
b/ Trách nhiệm đối với khách
hàng

10
2.4 Việc mua bán cho khách hàng
a/ Đặt thứ tự ưu tiên của việc mua
bán
b/ Việc mua bán theo lệnh
c/ Việc mua bán trước khi công bố
thông tin
d/ Việc thúc giục khách hàng mua bán
không phù hợp
11
2.5. Tính trung thực trong quá
trình hoạt động kinh doanh
a/ Mua bán thông qua việc sử
dụng thông tin nội bộ
b/ Thực hiện công việc một
cách trong sạch và công
bằng

12
2.6. Điều hành công việc
a/ Tuân thủ pháp luật, các quy chế,
quy định
b/ Bảo vệ tài sản cho khách hàng
c/ Bảo vệ bí mật cho khách hàng
d/ Việc chấm dứt phục vụ

13
2.7 Việc duy trì địa vị tài chính
cho công ty.
a/ Tính đầy đủ của nguồn vốn
b/ Tính thanh khoản và chất
lượng của tài sản
c/ Tính chính xác của các báo
cáo tài chính

14
2.8 Mối quan hệ với các tổ
chức quản lý
a/ Việc hợp tác
b/ Việc cung cấp thông tin.

15
III. CÁC CHUẨN MỰC VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI LÀM
NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN
1/ Thông tin báo cho thủ trưởng biết về nguyên
tắc đạo đức nghề nghiệp mà bản thân phải tuân
thủ.
2/ Việc tuân thủ pháp luật, các quy chế, quy định
và đạo đức nghề nghiệp.
2.1 Hiểu biết, tuân thủ pháp luật và đạo đức nghề
nghiệp
2.2 Không tạo điều kiện giúp cho người khác vi
phạm pháp luật
2.3 Không trục lợi từ thông tin nội bộ
2.4 Có tin thần trách nhiệm trên cương vị phụ
trách 16
3 Việc phân tích, công bố những thông tin chỉ dẫn và
mua bán chứng khoán
3.1 Sản phẩm phân tích phải cụ thể, tỉ mỉ và cẩn thận
3.2 Việc báo cáo kết quả phân tích
3.3 Thường xuyên quan tâm đến tình hình cụ thể của
các đối tượng nhận sản phẩm dịch vụ và chất lượng
đầu tư của họ.
3.4 Không sao chép sản phẩm của người khác
3.5 Công bố những thông tin liên quan đến sản phẩm
phân tích của mình phải chính xác, đầy đủ và rõ ràng
3.6 Công bằng và trong sáng trong ứng xử với khách
hàng và những người sử dụng sản phẩm phân tích
của mình.

17
4. Tạo cơ hội cho khách hàng và
chủ mua chứng khoán trước
mình
5. Việc công bố những xung đột
về lợi ích.

18
6. Nguyên tắc ứng xử trong lĩnh vực thu
nhập
6.1 Thông báo cho khách hàng và chủ biết
về những thu nhập đặc biệt mà bản thân
sẽ được nhận thông qua công việc.
6.2 Công khai những thu nhập sẽ dành
cho người giới thiệu khách hàng đến sử
dụng dịch vụ của mình
6.3 Không nhận những công việc mang
tính chất cạnh tranh với chủ khi chưa
được sự chấp thuận bằng văn bản.

19
7. Nguyên tắc ứng xử trong quan hệ
với người khác
7.1 Giữ bí mật cho khách hàng
7.2 Duy trì tính độc lập và trung lập
trong quá trình thực hiện công việc
7.3 Bảo vệ quyền lợi cho khách hàng
là trên hết

20
8.Không có những hành vi biểu
hiện không xứng đáng với
nghề nghiệp.

21
IV. NHỮNG CHUẨN MỰC VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ
NGHIỆP ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI LÀM
MARKETING ( BROKER )
1. Việc tiếp xúc và tìm hiểu khách hàng
2. Có những chỉ dẫn phù hợp.
3. Việc thực hiện lệnh theo yêu cầu của khách
hàng
4. Cư xử công bằng với khách hàng
5. Không lợi dụng hoặc dùng tài sản hay tài
khoản giao dịch của khách hàng
6. Việc công bố những xung đột về lợi ích
7. Giữ bí mật cho khách hàng

22
23

You might also like