You are on page 1of 38

49,400,000,000 USD

~ 1,165,346,000,000,000
VNĐ
THIẾT BỊ
THỦY LỰC
KHÍ NÉN
CƠ BẢN
Chương trình thúc đẩy
phát triển nội bộ NTP
SAU 01 NGÀY (07 giờ), KTV, CN CKCÓ KHẢ NĂNG:
MỤC TIÊU 1. Hiểu khái quát về lịch sử phát triển và khả năng ứng
KHÓA HỌC dụng của hệ thống truyền dẫn thủy lực.

2. Nắm được sơ bộ về đặc tính chất lỏng thủy lực và cơ


sở động lực học chất lỏng.

3. Liệt kê được 6 thành phần cơ bản của hệ thống thủy


lực.
4. Kể tên và trình bày được nguyên lý, cấu tạo, lỗi hỏng
thường gặp của 3 loại bơm thể tích phổ biến.

5. Giải thích được nguyên lý hoạt động, cấu tạo, kí hiệu


của các phần tử thủy lực, khí nén chính

6. 100% học viên nêu được nguyên nhân và các cách


khắc phục các lỗi hỏng khi vận hành, bảo dưỡng.
NỘI DUNG KHÓA HỌC

01 02 03

LỊCH SỬ VÀ ỨNG KHÁI QUÁT CHẤT LỎNG


CÁC PHẦN TỬ THỦY LỰC
DỤNG THỦY LỰC, PHƯƠNG
VÀ KÝ HIỆU
TRÌNH CƠ BẢN

04 05 06

MỘT SỐ LỖI HỎNG PHẦN TỬ KHÍ NÉN KIỂM TRA


VÀ CÁC KHẮC PHỤC VÀ VẤN ĐỀ BẢO
TRONG HỆ THỐNG DƯỠNG
THỦY LỰC
01
LỊCH SỬ VÀ ỨNG DỤNG
LỊCH SỬ

❖Hệ thống thủy lực công suất vận hành với áp suất
cao được đưa vào sử dụng thực tế vào năm
1925 khi Harry Vickers phát triển thành công bơm
cánh gạt.
❖1960 – nay: ứng dụng đa dạng trong TĐH
03
CÁC PHẦN TỬ
THỦY LỰC VÀ
KÝ HIỆU
Phần tử chính trong hệ thống thủy lực cơ
bản. Nguyên lý hoạt động, Kết cấu, Ký hiệu,
Dạng hỏng và cách thức khắc phục
HÃY LIỆT KÊ 06 THÀNH PHẦN CƠ BẢN
CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC VÀ 3 LOẠI
BƠM THỂ TÍCH PHỔ BIẾN
(Chọn thẻ đúng và phân loại
5 phút)
06 THÀNH PHẦN CƠ BẢN 3 LOẠI BƠM THỂ TÍCH
CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC PHỔ BIẾN
06 THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG
THUỶ LỰC

THÙNG CƠ CẤU
CHỨA DẦU BƠM DẦU CHẤP HÀNH

01 03 05

02 04 06
ĐỘNG CƠ ĐIỆN CÁC VAN ĐƯỜNG
/ NGUỒN DẪN ĐIỂU KHIỂN ỐNG DẦU
ĐỘNG
1. THÙNG DẦU & DẦU THUỶ LỰC
2. ĐỘNG CƠ ĐIỆN / NGUỒN DẪN ĐỘNG
3. BƠM DẦU
4. CÁC VAN ĐIỀU KHIỂN
5. CƠ CẤU CHẤP HÀNH
6. ỐNG DẦU
03 LOẠI BƠM THỂ TÍCH PHỔ BIẾN

BƠM
BƠM BÁNH 02
RĂNG PISTON

BƠM CÁNH
03
01 GẠT
04
1. Bơm bánh răng

BƠM
THỂ
TÍCH
2. Bơm cánh gạt

BƠM
THỂ
TÍCH
3. Bơm piston

BƠM
THỂ
TÍCH
a. Bơm bánh răng

I. BƠM
THUỶ
LỰC
a. Bơm bánh răng

I. BƠM
THUỶ
LỰC
a. Bơm bánh răng

I. BƠM
THUỶ
LỰC
a. Bơm bánh răng

I. BƠM
THUỶ
LỰC
a. Bơm bánh răng

I. BƠM
THUỶ
LỰC
XƯỚC BỀ MẶT RĂNG VÀ VỎ BƠM BÁNH RĂNG
a. Bơm bánh răng

I. BƠM
THUỶ
LỰC
a. Bơm bánh răng

- QUÁ TẢI, QUÁ NHIỆT


- MÁY CHẠY KHÔNG TẢI

I. BƠM
THUỶ
LỰC
a. Bơm bánh răng

I. BƠM
THUỶ
LỰC BƠM BÁNH RĂNG BỊ
HỎNG DO LẮP NGƯỢC
HỎNG THEN HOA ĐẦU TRỤC
TT HIỆN TƯỢNG HỎNG NGUYÊN NHÂN HỎNG BIỆN PHÁP PHỤC HỒI
Mòn nắp bơm / bạc Dầu thuỷ lực bẩn Khe hở thường nhỏ hơn 0,10 – 0,15 mm là tốt.
số 8 và mặt đầu bánh Làm việc liên tục với tần Xước ít có thể mài lại, đánh bóng. Nếu quá
1 răng. suất cao (hao mòn) 0.15mm cần thay thế bạc mới.
Xước bạc số 8 Loại mặt bích/đĩa phân phối ko mòn quá khe hở
0.03-0.05
Mòn đỉnh răng Dầu thuỷ lực bẩn Thay thế
Làm việc liên tục với tần (khe hở giữa răng và thân bơm khi chế tạo
2
suất cao (hao mòn) thường là 0.01-0.03)
Xâm thực
Mòn hỏng bạc, cổ trục Dầu thuỷ lực bẩn Khe hở bạc – trục thường là 0,075 – 0,125,
bơm Làm việc liên tục với tần không được vượt quá 0,16 mm
5
suất cao (hao mòn) Có thể phục hồi bằng mạ, hàn đắp tiện lại (lưu ý
Quá tải/ hỏng bi cong vênh) hoặc sd phương pháp keo bù thép.
Mòn then ăn khớp Làm việc liên tục với tần Hàn đắp, gia công lại then
6 suất cao (hao mòn) Thay trục
Quá tải / Hoen rỉ
Mòn xước quả bánh Dầu thuỷ lực bẩn Mài rà lại quả roto và thân bơm. Khe hở tiêu
7 răng bị động (ăn khớp Làm việc liên tục với tần chuẩn 0,025 – 0,065mm, tối đa là 0,1mm
trong) suất cao (hao mòn) Vượt quá – thay thế
b. Bơm cánh gạt
BƠM CÁNH GẠT

BƠM TÁC DỤNG BƠM TÁC DỤNG


ĐƠN (lưu lượng cố KÉP (lưu lượng cố
định hoặc thay đổi) định)
I. BƠM
THUỶ
LỰC
b. Bơm cánh gạt

I. BƠM
THUỶ
LỰC
b. Bơm cánh gạt

I. BƠM
THUỶ
LỰC
HIỆN TƯỢNG HỎNG VÀ BIỆN PHÁP PHỤC HỒI
TT HIỆN TƯỢNG
NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP PHỤC HỒI
HỎNG
Stato bị mòn chỗ Dầu thuỷ lực bẩn Mài theo đường kính trong
1 chuyển tiếp đường Làm việc liên tục với tần suất Khi mòn quá nhiều thì thay mới
kính nhỏ và lớn. cao (hao mòn)
Rãnh lắp cánh trên Dầu thuỷ lực bẩn Mài rà cho đến khi các mặt đạt độ song song
roto mòn đến Làm việc liên tục với tần suất (<0.02)
0.05mm cao (hao mòn) Khe hở giữa cánh và rãnh cho phép 0.01-
2
0.03mm.
Nếu mòn quá 0.05mm thì mài và thay cánh
mới dày hơn.
Gãy hỏng lò xo Làm việc liên tục với tần suất Thay mới
4
cao (hao mòn)
Cánh mòn Dầu thuỷ lực bẩn Khe hở cánh với rãnh <0.03mm. Nếu vượt
5 Làm việc liên tục với tần suất quá thì thay cánh mới.
cao (hao mòn)
Roto và mặt bích Dầu thuỷ lực bẩn Mài phẳng, khe hở thường < 0,10 – 0,15 mm
6 mòn xước mặt đầu Làm việc liên tục với tần suất là tốt.
cao (hao mòn) Nếu vượt quá có thể mạ lại hoặc thay thế
THANKS
Người biên soạn: TRẦN NGỌC DƯỢC
Đơn vị công tác: NMSXPT – Cty nhựa TNTP
SĐT: 0378936699
Email: Duoctn@nhuatienphong.net
LỊCH SỬ

Acsimet (287-212 trCN) Blaise Pascal (1623 – 1662) Leonhard Euler (1707 – 1783)
Ngành đóng tàu thuyền Máy ép thủy lực, bộ tăng áp Máy thủy-khí cánh dẫn

❖ Hệ thống thủy lực công suất vận hành với áp suất cao được đưa vào
sử dụng thực tế vào năm 1925 khi Harry Vickers phát triển
thành công bơm cánh gạt.
❖ 1960 – nay: ứng dụng đa dạng trong TĐH

You might also like