You are on page 1of 10

Trình bày báo cáo kết quả nghiên

cứu về
Đặc điểm hình thức thơ
Đường luật
Tổ 3+4
Thành viên
Tất cả thành
viên thuộc tổ
3,4
I. THƠ ĐƯỜNG LUẬT
Thể thơ Đường luật xuất hiện từ thời nhà
Đường (Trung Quốc)
Phát triển mạnh mẽ tại chính quê hương mình
và lan tỏa ra nhiều quốc gia lân bang
Thể loại tiêu biểu nhất của thơ Đường nói
riêng/ tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung
Còn được gọi với tên thơ cận thể
Đặc Thơ Đường luật có một hệ
thống quy tắc, thể hiện
điểm, qua 5 điều: Luật, Niêm,
tính Vần, Đối, Bố cục

chất
Bố cục
2 câu đề, 2 câu thực, 2 câu luận
HOẶC

4 câu đầu tả cảnh, 4 câu sau tả


tình
Hình thức
Thất ngôn bát cú Ngũ ngôn tứ tuyệt
Tám câu, mỗi câu bảy chữ Bốn câu, mỗi câu năm chữ
-> được xem là dạng chuẩn vd: "Phò giá về kinh"

Biến thể:
Thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn bát cú
Bốn câu, mỗi câu bảy chữ Tám câu, mỗi câu bảy chữ
vd: "Bánh trôi nước" - Hồ Xuân Hương vd: "Tự tình" (Bài 2) - Hồ Xuân Hương
"Xa ngắm thác núi Lư" - Lý Bạch "Thu điếu" - Nguyễn Khuyến
"Cảm xúc mùa thu" - Đỗ Phủ
Một số thể thơ đường luật đặc biệt

Vận họa
Song điệp

Thủ thất thanh


Vận họa Song điệp
Một người làm một bài Tất cả 8 câu đều có 2 điệp
xướng lên, một người nữa từ
làm bài khác họa -ví dụ: "Chuyện đời"-
Các vần trong bài họa Nguyễn Thượng Hiền
phải theo y như các vần +) Việt Nam cũng tuần thủ
trong bài xướng Từ đứng đầu 8 câu đều theo các quy tắc này.
Ý nghĩa hoặc phụ theo cho giống nhau +) Điều căn bản: đối
rộng hoặc trái hẳn lại -ví dụ: "Tám mừng"- Lạc Làm được thì rất khó ->
(phản đề) Nam Quy ước tam ngũ bất luận
-ví dụ: "hỏi á bán chiều"- Thủ thất (chữ thứ 1,3,5 không cần
Nguyễn Trãi
thanh theo luật)
CÁI QUẠT
Một lỗ xâu xâu mấy cũng vừa
Duyên này tác hợp tự ngàn xưa
Chành ra ba góc da còn thiếu
Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa

Hồ Xuân Hương
MỜI TRẦU
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi

Thank You for


listening!

You might also like