You are on page 1of 24

HỆ THỐNG WATER SECURITY CHALLENGE

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG

1.1 Lí do chọn đề tài

Quảng Nam là khu vực có lượng mưa trung bình cao trong năm, trong đó xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên là
khu vực chịu ảnh hưởng từ bão lớn và lũ lụt. Với nguồn nước dồi dào tuy nhiên nước sạch lại khan hiếm, việc
thực hiện cải tạo nguồn nước và dự trữ là vấn đề đáng được lưu ý. Nên nhóm quyết định lựa chọn đề tài Water
Security Challenge với mục tiêu tạo nên một hệ thống lọc và trữ nước với ước tính cung cấp đủ cho nhu cầu sử
dụng của ngôi trường, đồng thời nhằm mục đích sử dụng ngôi trường như nơi cư trú khẩn cấp phòng khi thiên
tai xảy ra.

1.2 Mục đích sứ mệnh của hệ thống


1.2.1 Sứ mệnh hệ thống
Sứ mệnh của hệ thống là mang lại nguồn nước sạch cho các em nhỏ và mọi người đang học tập và làm việc
tại ngôi trường. Cung cấp nguồn nước uống sạch đảm bảo các tiêu chuẩn sức khỏe và duy trì khả năng vận
hành ổn định lâu dài.
1.2.2 Mục tiêu của hệ thống
 Giải quyết vấn đề nguồn nước.
 Công suất khả dụng đáp ứng được yêu cầu sử dụng.
 Đánh giá được lượng nước dự trữ cần thiết tại các thời điểm khác nhau.
 Khả năng vận chuyển nguồn nước ngọt ổn định.
 Hệ thống lọc nước có chất lượng tốt.
 Bố trí hệ thống phù hợp với cấu trúc của ngôi trường.
 Chất lượng của nguồn nước đạt yêu cầu kiểm định.

1.3 Qui trình hoạt động của hệ thống

 Đầu vào: nguồn nước chưa lọc được lấy từ mưa, giếng khoan.
 Đầu ra: nguồn nước sạch uống được, khả năng dự trù nguồn nước
 Quy trình: thu nước vào bể chưa lọc, lọc ước, lưu trữ nước đã lọc đến bể chứa, dẫn nước từ bể chứa đến các
vị trí uống.

1.4 Thành phần của hệ thống

1.4.1 Bộ phận của hệ thống

 Bộ phận vận hành: người quản lí hệ thống, phần mềm hệ thống tự động,…
 Bộ phận kết cấu: gồm các yếu tố vật lí như diện tích xây dựng bể chứa, vị trí đặt, vị trí lắp hệ thống ống
dẫn, vị trí đặt hệ thống lọc, các địa điểm đặt vòi uống nước,...
 Bộ phận dòng chảy: điện, nước, nguyên vật liệu, thông tin lượng nước dự trữ,…

1.4.2 Môi trường hệ thống

1.4.2.1 Môi trường của hệ thống

 Đầu vào: lượng nước thu từ các nguồn, vốn đầu tư, nguyên vật liệu xây dựng, nhu cầu về lượng nước sử
dụng.
 Quy trình: thu nước, dự trữ nước chưa lọc, lọc nước, dự trữ nước đã lọc, vận chuyển nước đến các vị trí
uống.
 Đầu ra: nguồn nước sạch uống được đạt tiêu chuẩn, khả năng dự trữ nước trong nhiều thời gian trong năm
và trường hợp thiên tai bão lũ.
 Điều khiển hệ thống: sự tương tác từ người quản lí với hệ thống, khả năng nhận thông tin về mức nước, khả
năng tự động vận hành .
 Hệ thống hỗ trợ: điện.
 Các hoạt động bảo trì.
 Những sự việc ảnh hưởng đến vận hành của hệ thống: như nhiệt độ và độ ẩm môi trường, lưu lượng mưa,
độ ngập,…
 Kết cấu của ngôi trường và các vấn đề về việc xây dựng

1.4.2.2 Tác động của môi trường đến với hệ thống

Tác động từ hệ thống đến môi trường

Cung cấp nguồn nước sạch uống được

Tác động từ môi trường đến hệ thống


Vị trí: ảnh hưởng lượng nước thu được, khả năng vận hành

Thời tiết: ảnh hưởng đến độ bền, tuổi thọ hệ thống

1.5 Các vấn đề hệ thống

Lượng mưa trung bình có được tại các thời điểm trong năm

Lượng nước ước tính sử dụng trong ngày

Vấn đề về khả năng dự trù lượng nước trong một khoản thời gian nhất định

Thiết kế, bố trí hệ thống phù hợp với kết cấu của tòa nhà

Khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin về các yếu tố vật lí và môi trường xung quanh

Vấn đề về việc lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phù hợp

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHU CẦU

Phân tích nhu cầu sử dụng nước

Tối thiểu 0,5 lít về mùa hè, 0,3 lít về mùa đông cho một học sinh trong một buổi học. Mức nước uống tối thiểu đủ
cho học sinh tính bình quân là 0,3 lít/ học sinh/ buổi học.(không hoạt động nhiều)
Định mức nước tối thiểu (0,2 lít hoặc 0,4 lít) x số buổi hoạt động (1 buổi 4-5 tiếng)

2.4 Stakeholder Requirement Document (SRD)

STT Stakeholders Yêu cầu


1 INDOPACOM - Nguồn nước và công suất khả dụng
Hoa Kỳ - Đánh giá lượng nước dự trữ
- Tiếp cận và vận chuyển nước ngọt (hệ thống ống nước)
- Lọc nước
- Kiểm tra / xác minh chất lượng

2 USACE - Nguồn cung cấp nước được đề xuất có đáp ứng các tiêu chuẩn để uống
được của Tổ chức Y tế Thế giới và chính quyền địa phương hay không?
- Hệ thống nước có đòi hỏi chính quyền địa phương có khả năng bảo trì phức
tạp cũng như các công cụ đặc biệt, kiến thức đặc biệt, các bộ phận thay thế
hay không?
- Hệ thống nước có tiêu tốn chi phí năng lượng đáng kể không?
- Tuổi thọ của hệ thống nước có trên 25 năm không?
- Hệ thống cấp nước có thể xây dựng được bằng vật liệu và kinh nghiệm địa
phương không?
- Việc lắp đặt hệ thống có lợi ích kinh tế hơn so với hệ thống cấp nước tương
đương không?
3 Nhà cung cấp - Chọn nhà cung cấp uy tín
- Giá cả hợp lí, chất lượng
- Số lượng đặt nguyên vật liệu
- Thời gian giao hàng

4 Người sử dụng - Lượng nước 270 học sinh và 6 người lớn cần trong mỗi buổi học
- Duy trì trong ít nhất 8 giờ cần lượng nước bao nhiêu?
- Thiết kế tăng cường cung cấp thêm cho ít nhất 50 người trú ẩn thiên tai cần
tối thiểu bao nhiêu lit nước trong ít nhất 8h?

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ Ý NIỆM

3.1 Phân tích chức năng

3.1.1 Yêu cầu hệ thống

- Thời gian thiết kế và thi công là 90 ngày


- Vị trí: đặt ở phía sau khuôn viên trường học và lắp đặt hệ thống ống dẫn men theo vách tường
- Công suất hoạt động và khả năng tích trữ nước để phục vụ cho 270 trẻ em và 6 nhân viên, đồng thời dự trù
khi có thiên tai xảy ra
- Khả năng vận chuyển nước ngọt
- Khả năng lọc nước đáp ứng đủ tiêu chuẩn sử dụng và chất lượng
- Thời gian duy trì hệ thống trên 25 năm
3.1.2 Yêu cầu vận hành
- Nhiệm vụ: cung cấp nước ngọt uống được cho 270 học sinh và 6 nhân viên trong ít nhất 8 giờ và nguồn
cung cấp nước tăng cường khả năng để phục vụ như một nơi trú ẩn khẩn cấp khi có thiên tai.
- Các thông số vật lý và hiệu suất của hệ thống:
+ Diện tích sử dụng:
+ Khả năng tích trữ:
+ Công suất truyền nước:
+ Công suất lọc nước:
- Vận hành hệ thống: hệ thống được vận hành tự động từ phần mềm quản lí khi lượng nước tích trữ đạt đến
ngưỡng nhất định.
- Ảnh hưởng của môi trường xung quanh
+ Vị trí xây dựng: là khu vực mà học sinh có thể lui tới, đặc tính độ ẩm, độ cứng của nền đất, khả
năng tiếp cận hệ thống ống dẫn
+ Khí hậu: Khí hậu khô nóng, chịu ảnh hưởng của mùa mưa và mùa khô Nhiệt độ trung bình năm
25,6 °C. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng
12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc
trưng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mưa. Cần chú ý xây dựng vị trí hệ thống tránh sự
bào mòn từ môi trường và xây dựng bể chứa tránh bị trộn lẫn với nước lũ.
3.2 Phân tích hoạt động
3.2.1 Hoạt động bơm nước

Pumping water Carrying


from wellwater to the unfiltered
Pumping
tank with
filtered
a pipewater to the storage tank

Bơm nước từ giếng khoan: Sử dụng máy bơm lấy nước ngầm từ giếng khoan

Dẫn nước đến bể chưa lọc bằng đường ống: Nước giếng khoan được vận chuyển đến bể chứa bằng hệ thống ống
dẫn

Bơm nước đã lọc đến bể lưu trữ: Sau khi lọc nước, sử dụng máy bơm dẫn nước đến bể chứa lưu trữ

3.2.2 Hoạt động thu nước mưa

Thu nước mưa: thu nước mưa bằng hệ thống ống xả nước của trường

3.2.3 Hoạt động lọc nước

Pumping water from Transporting water to


Pure water
unfiltered tank the filtration system

Bơm nước từ bể chưa lọc: Sử dụng máy bơm bơm nước từ bể chưa lọc

Vận chuyển nước đến hệ thống lọc: Nước được dẫn truyền thông qua đường ống đến hệ thống lọc

Lọc nước: lọc nước thành nước uống


3.2.4 Hoạt động tích trữ nước

Vận chuyển nước đã lọc đến bể chứa nước uống thông qua đường ống, kiểm tra mực nước tối thiểu để tiến hành quá
trình lọc và làm đầy bể chứa nước uống

3.2.5 Hoạt động khu vực uống nước

Nước được dẫn từ bể chứa nước uống đặt tại gác mái đến các địa điểm uống nước

3.3 Phân tích chức năng

Chi tiết về Nhu cầu của


Stakeholders Yêu cầu của hệ thống
stakeholders stakeholders
INDOPACOM Hoa Kỳ Nguồn nước và công suất Nguồn nước lấy từ hệ
khả dụng thống giếng khoan và
lượng mưa thu được trong
năm.

Công suất tải nước từ máy


bơm là m3
Đánh giá lượng nước dự trữ Thường xuyên kiểm tra
lượng nước tích trữ thông
qua phần mềm quản lí
Tiếp cận và vận chuyển Thiết kế sơ đồ và phân
nước ngọt (hệ thống ống phối được các đường ống
nước) dẫn từ bể chứa nằm ở gác
mái đến các bệ uống nước
Lọc nước Lựa chọn được bộ lọc
chất lượng tốt, hiệu quả
lâu dài
Kiểm tra / xác minh chất Thường xuyên kiểm tra
lượng lại chất lượng nước định

USACE
Nhà cung cấp Kinh phí đủ để chi trả
Thanh toán đầy đủ và đúng hạn, hóa đơn xác
Nguyên vật liệu đúng hạn. thực.
máy móc, thiết bị. Thời gian giao nhận
Hệ thống quản lý thông
tin rõ ràng, kịp thời, hiệu
thống nhất
quả
Người sử dụng Lượng nước 270 học sinh và 114 l – 222 l
6 người lớn cần trong mỗi
buổi học?

Duy trì trong ít nhất 8 giờ 228 l – 444 l


cần lượng nước bao nhiêu?

Thiết kế tăng cường cung 100l /8h


cấp thêm cho ít nhất 50
người trú ẩn thiên tai cần tối
thiểu bao nhiêu lit nước
trong ít nhất 8h?
Sau khi định hướng thiết kế theo yêu cầu của Stakeholders, nhóm ti ến hành th ực hi ện phân rã ch ức n ăng h ệ th ống
(functional decomposition) như sau:

Hệ thống Water Security Challenge


Bơm nước Thu nước Bể tích trữ Hệ thống Hệ thống lọc Bể tích trữ Khu vực
giếng khoan mưa nước chưa dẫn nước nước nước đã lọc uống nước
lọc
Tiếp cận nguồn Thu nước Nhận nước Lắp đặt hệ Lắp đặt hệ Nhận nước Nhận nước từ
nước mưa từ hệ thu được từ thống ống thống lọc đã lọc và tích bể chứa nước
thống máng các nguồn dẫn trữ uống
xối
Đặt máy bơm Đặt ống dẫn Thực hiện Sử dụng máy Xử lí nước Kiểm tra định Vệ sinh bệ
kết nối với lọc sơ bơm bơm kì uống định kì
bệ chứa nước đến bể
chứa nước
uống
Tích trữ và tiến Tích trữ và Lưu trữ Cho nước Kiểm tra chất
hành xử lí nước xử lí nước chảy từ bể lượng định kì
chứa bằng
ống dẫn đến
các bệ uống

3.4 Thiết kế và phân tích khả thi


Nhóm đánh giá khả thi của các yêu cầu thiết kế hệ thống thông qua ba giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: Xây dựng hệ thống
- Sau khi xác định chi phí và yêu cầu thiết kế xây dựng và lắp đặt hệ thống, đã thống kê toàn bộ chi phí và hoàn toàn
đáp ứng được chi phí đầu tư.
- Máy móc cho quá trình đảm bảo có thể hoạt động tốt và đảm bảo an toàn trong suốt vòng đời hệ thống.
- Hệ thống xây dựng đảm bảo độ bền và an toàn.
- Thời gian từ khi triển khai xây dựng hệ thống đến khi đưa hệ thống vào sử dụng là khả thi.
Giai đoạn 2: Vận hành hệ thống
- Chu kỳ vận hành và vòng đời hệ thống trong khoảng thời gian đảm bảo cho việc bảo trì cũng như tái thiết kế.
- Người quản lí có khả năng vận hành máy móc để đảm bảo quá trình diễn ra bình thường.
- Linh hoạt trong quản lí cũng như xử lý sự cố.
Giai đoạn 3: Bảo trì, tái thiết và tái sử dụng hệ thống
- Vòng đời hệ thống được xác định rõ ràng giúp việc lên kế hoạch bảo trì và tái thiết kế hệ thống dễ dàng hơn.
- Cam kết chính sách bảo trì, bảo dưỡng dựa trên pháp lý, thể hiện sự an tâm và chuyên nghiệp.

3.4.1 Phân tích khả thi chức năng hệ thống

3.4.1.1 Bơm nước giếng khoan

Khả năng đáp


Yêu cầu của Yêu cầu và đặc điểm của
Các phương án thiết kế ứng về yêu cầu
chức năng từng phương án
của hệ thống
- Cung cấp đủ nước PA1: Sử dụng máy bơm PA1: - Có vị trí xây dựng bể
- Công suất ổn định bơm trực tiếp đến bộ lọc - Có thể sử dụng trực tiếp thuận tiện
- Nguồn nước có thể sử PA2: Sử dụng máy bơm khi cần - Hạn chế được các vấn đề
dụng bơm đến bể tích trữ - Hạn chế khi thời tiết xấu phát sinh
- Lựa chọn thiết bị phù hợp - Không thể tích trữ
- Hoạt động trong nhiều PA2:
tình huống - Có thể sử dụng trực tiếp
khi cần
- Hạn chế khi thời tiết xấu
- Có thể tích trữ
- Tốn chi phí xây dựng

-> Chọn PA2

3.4.1.2 Thu nước mưa

Khả năng đáp


Yêu cầu của Yêu cầu và đặc điểm của
Các phương án thiết kế ứng về yêu cầu
chức năng từng phương án
của hệ thống
- Cung cấp đủ nước PA1: Sử dụng hệ thống PA1: -Lên kế hoạch dẫn nước
- Thuận tiện sử dụng máng xối - Được thế kế sẵn -Ít tốn kém chi phí
- Chi phí thấp PA2: Xây dựng hệ thống - Tiết kiệm chi phí -Tiết kiệm được không
- Nguồn nước có thể sử hứng nước - Khó lắp đặt sửa chữa gian, thời gian
dụng - Tính thẩm mỹ cao
- Hạn chế tác động đến kết PA2:
cấu - Dễ tác động sữa chữa
- Chi phí cao
- Chiếm không gian diện
tích
->Lựa chọn PA1

3.4.1.3 Tích trữ nước chưa lọc

Khả năng đáp


Yêu cầu của Yêu cầu và đặc điểm của
Các phương án thiết kế ứng về yêu cầu
chức năng từng phương án
của hệ thống
- Dung tích chứa đáp ứng PA1: Xây dựng bể chứa PA1: - Chi phí phù hợp
nhu cầu xi măng - Bền, duy trì lâu, chống - Hạn chế vấn đề phát
- Khả năng chống thấm PA2: Bể nhựa thấm, dễ vệ sinh sinh
- Khả năng vệ sinh định kì PA3: Bể nước inox - Dễ chỉnh sữa, thiết kế
PA2:
-Chống thấm, duy trì lâu
-Có nguy cơ vi nhựa
PA3:
-Chống thấm, duy trì lâu
-Có thể bị oxi óa

-> Lựa chọn PA1

3.4.1.4 Hệ thống dẫn nước

Khả năng đáp


Yêu cầu của Yêu cầu và đặc điểm của
Các phương án thiết kế ứng về yêu cầu
chức năng từng phương án
của hệ thống
- Tốc độ lưu chuyển PA1: Thiết kế men theo PA1: - Đảm bảo chi phí
nhanh vách tường -Chiếm diện tích - Lên kế hoạch và thiết kế
- Ít tác động kết cấu PA2: Thiết kế âm tường -Dễ bão dưỡng, sữa chữa phù hợp
- Dễ bảo dưỡng PA2: - Lựa chọn nguồn cung
-Thẩm mỹ cao chất lượng
-Cần kết hợp lúc thi công

-> Lựa chọn PA1


3.4.1.5 Lọc nước

Khả năng đáp


Yêu cầu của Yêu cầu và đặc điểm của
Các phương án thiết kế ứng về yêu cầu
chức năng từng phương án
của hệ thống
- Đảm bảo nước được lọc PA1: Tự thiết kế bộ lọc PA1: -Thiết kế, bố trí, tích hợp
đạt tiêu chuẩn PA2: Sử dụng bộ lọc có -Không tốn nhiều chi phí với hệ thống
- Dễ vệ sinh, sữa chữa sẵn trên thị trường -Chưa đảm bảo được chất -Nắm được các tiêu chuẩn
- Chi phí lượng cần có của nguồn nước
- Hoạt động tốt PA2:
-Không tốn nhiều thời
gian
-Độ tin cậy cao
-Dễ sử dụng
-> Lựa chọn PA2

3.4.1.6 Bể tích trữ nước đã lọc

Khả năng đáp


Yêu cầu của Yêu cầu và đặc điểm của
Các phương án thiết kế ứng về yêu cầu
chức năng từng phương án
của hệ thống
- Dung tích chứa đảm bảo PA1: Bồn chứa Inox PA1: -Thiết kế vị trí đặt phù
cung cấp đủ yêu cầu sử PA2: Bồn chứa nhựa -Chống thấm, duy trì lâu hợp
dụng PA3: Sử dụng tank trên -Chất lượng tốt, dễ vệ -Đảm bảo chi phí
- Diện tích sử dụng gác mái sinh -Lựa chọn nguồn cung
- Khả năng chống thấm -Giá thành cao chất lượng
- Khả năng bảo dưỡng và PA2: -Hạn chế vấn đề phát sinh
sửa chữa -Chống thấm, duy trì lâu
-Có nguy cơ vi nhựa
-Giá thành thấp
PA3:
-Tiết kiệm chi phí
-Tận dụng được không
gian

->Lựa chọn PA

3.4.1.7 Khu vực uống nước

Khả năng đáp


Yêu cầu của Yêu cầu và đặc điểm của
Các phương án thiết kế ứng về yêu cầu
chức năng từng phương án
của hệ thống
- Phân bố vị trí thuận tiện PA1: Thiết kế khu uống PA1: -Thiết kế vị trí đặt phù
sử dụng riêng biệt -Dễ xây dựng hợp
- Đảm bảo vệ sinh PA2: Đặt các bệ uống -Vệ sinh, bảo trì dễ -Đảm bảo chi phí
- Số lượng phù hợp nằm ở quanh hành lang PA2: -Lựa chọn nhà cung cấp
-Nhiều vị trí cho học sinh -Hạn chế vấn đề phát sinh
tiếp cận lấy nước
-Cần chia nhiều đường
ống
-> Lựa chọn PA1

3.4.2 Một số kịch bản hệ thống

Chú thích:
Lọc 1 ( Lọc thành nước sinh hoạt)

Lọc 2 (Lọc thành nước uống)

Bể chứa chưa lọc ( Bể 1 )

Bể nước đã lọc chưa uống được (Bể 2) ( 2 tank water trên mái nhà)

Bể nước đã lọc uống được (Bể 3) ( tank water khác trên mái nhà)

Kịch bản 1: từ bể 1 lọc 1 nước đến bể 2, từ bể 2 lọc 2 dẫn trực tiếp đến khu uống

Yêu cầu: lọc 2 và máy bơm hoạt động khi có người uống nước, lọc 1 thực hiện khi cần làm đầy bể 2

* Nước giếng khoan

- Bơm nước từ giếng khoan đến bể 1

- Thực hiện lọc 1 rồi bơm nước đến bể 2

- Thực hiện lọc 2 bơm truyền đến khu vực uống

* Nước phun tên (nếu có?)

- Nhận nước từ ống thủy cục đến 2 tank trên mái

- Thực hiện lọc 2 bơm truyền đến khu vực uống

* Nước mưa

- Thu nước mưa từ 2 vòi xả nước 2 bên hông đến bể 1 (2 bể 1) hoặc thu từ 1 vòi xả nước ( 1 bể 1)

- Thực hiện lọc cặn cho nước mưa trước khi đưa vào bể 1

- Thực hiện lọc 1 rồi bơm nước đến bể 2

- Thực hiện lọc 2 bơm truyền đến khu vực uống

Kịch bản 2: từ bể 1 lọc 1 nước đến bể 2, từ bể 2 lọc đến bể 3 từ bể 3 dẫn trực tiếp đến khu uống

Yêu cầu: Nước uống tự dẫn từ bể 3 đến khu vực uống, thực hiện làm đầy bể 3 khi nước đạt ngưỡng.

* Nước giếng khoan

- Bơm nước từ giếng khoan đến bể 1

- Thực hiện lọc 1 rồi bơm nước đến bể 2

- Thực hiện lọc 2 rồi bơm đến bể 3

- Từ bể 3 tự truyền đến khu vực uống

* Nước phun tên (nếu có?)

- Nhận nước từ ống thủy cục đến 2 tank trên mái

- Thực hiện lọc 2 rồi bơm đến bể 3

- Từ bể 3 tự truyền đến khu vực uống

* Nước mưa

- Thu nước mưa từ 2 vòi xả nước 2 bên hông đến bể 1 (2 bể 1) hoặc thu từ 1 vòi xả nước ( 1 bể 1)
- Thực hiện lọc cặn cho nước mưa trước khi đưa vào bể 1

- Thực hiện lọc 1 rồi bơm nước đến bể 2

- Thực hiện lọc 2 rồi bơm đến bể 3

- Từ bể 3 tự truyền đến khu vực uống

Kịch bản 3: Từ bể 1 lọc 2 đến bể 3 từ bể 3 dẫn trực tiếp đến khu uống, nước phun tên thực hiện lọc 2 riêng (nếu có)

* Nước giếng khoan

- Bơm nước từ giếng khoan đến bể 1

- Thực hiện lọc 2 rồi bơm đến bể 3

- Từ bể 3 tự truyền đến khu vực uống

* Nước phun tên (nếu có?)

- Nhận nước từ ống thủy cục đến 2 tank trên mái

- Thực hiện lọc 2 riêng rồi bơm đến bể 3

- Từ bể 3 tự truyền đến khu vực uống

* Nước mưa

- Thu nước mưa từ 2 vòi xả nước 2 bên hông đến bể 1 (2 bể 1) hoặc thu từ 1 vòi xả nước ( 1 bể 1)

- Thực hiện lọc cặn cho nước mưa trước khi đưa vào bể 1

- Thực hiện lọc 2 rồi bơm đến bể 3

- Từ bể 3 tự truyền đến khu vực uống

Kịch bản 4 : Thực hiện lọc 2 trực tiếp từ bể 1 đến khu vực uống (loại vì không có khả năng dự trữ)

Từ các tiêu chí của Stakeholder và bảng phân tích khả thi các yêu cầu chức năng. Nhóm quyết định lựa chọn
kịch bản vận hành 1 làm kịch bản thiết kế của hệ thống.

3.5 MOE

Bơm nước giếng khoan

-Công suất bơm đạt 1 – 1,5 m3/h


-Đảm bảo nguồn nước
-Thường xuyên kiểm tra hoạt động máy bơm

Thu nước mưa:

-Đảm bảo lượng nước mưa thu được

-Kiểm tra hệ thống ống xả

Bể chứa chưa lọc

-Khả năng tích trữ: 8 m3

-Kiểm tra nguồn nước lưu trữ

-Vệ sinh bể chứa định kì


-Đảm bảo độ chống thấm

Hệ thống lọc

-Nước được lọc đạt chuẩn theo yêu cầu

-Vệ sinh hệ thống lọc thường xuyên

-Công suất lọc đạt 1 – 1,5 m3/h

Bể chứa nước đã lọc

-Khả năng tích trữ: 2 m3

-Kiểm tra nguồn nước lưu trữ

-Vệ sinh bể chứa định kì

-Đảm bảo độ chống thấm

Khu vực uống nước

-Đảm bảo khả năng phục vụ nhu cầu sử dụng

-Đảm bảo vệ sinh

-Thường xuyên vệ sinh khu vực uống nước

3.6 Vòng đời hệ thống

- Thời gian thiết kế, xây dựng là 90 ngày


- Thời gian tồn tại là 25 năm
3.7 Bảo trì và rủi ro
3.7.1 Quan điểm bảo trì
Quan điểm bảo trì chủ yếu là bảo trì tại chỗ.
3.7.2 Bảo trì hệ thống cơ sở vật chất
Bảo trì sơ cấp
Người bảo trì: Người của trường
- Hình thức bảo trì: Tự sửa chữa
- Hệ thống bơm nước: Sửa chữa các chi tiết ốc ít rơi ra, sữa chữa những lúc máy hư nếu có hiểu biết về thiết bị, kiểm
tra hoạt động mỗi ngày
- Bể chứa chưa lọc: người quản lí thực hiện quét dọn vệ sinh khu vực 1 tuần/1 lần

- Bể chứa nước lọc: người quản lí thực hiện quét dọn vệ sinh khu vực 1 tuần/1 lần

- Kiểm tra hệ thống ống xả nước mưa định kì

-Khu vực uống nước: thường xuyên lau chùi, dọn vệ sinh 1 tuần /1 lần
Bảo trì trung cấp
Người bảo trì: Người của trường
- Hình thức bảo trì: Tự sửa chữa
- Hệ thống bơm nước: sữa chữa những lúc máy hư nếu có hiểu biết về thiết bị

- Bể chứa chưa lọc: người quản lí thực hiện xả cặn, kiểm tra chất lượng nước với tần suất 1 tháng/ 1 lần bằng
- Bể chứa nước lọc: người quản lí thực hiện xả cặn, kiểm tra chất lượng nước với tần suất 1 tháng/ 1 lần bằng
- Thực hiện sửa chữa các vị trí bị rò rỉ của hệ thống ống xả nước mưa
-Khu vực uống nước: sửa chữa các vị trí bị rò rỉ nước hoặc thay thế bộ phận
Bảo trì sự cố
- Mức độ nhẹ: Học sinh đi vào khu vực chứa nước, máy bơm, giếng nước→ Nhắc nhở.

- Mức độ trung bình: Thiếu sót trong việc vệ sinh khu vực, thiết bị gặp trục trặc vận hành không lưu thông → Tùy
tình huống, nếu tái diễn nhiều lần cần thông tin cho quản lý để tìm hướng giải quyết.

-Mức độ nặng: Thiết bị hỏng hóc nặng, nguồn nước xử lí không thể sử dụng được→ Xem xét thay mới thiết bị hoặc
gọi thợ đến sữa chữa.

3.7.3 Rủi ro
3.7.3.1 Xác định rủi ro
Rủi ro từ tự nhiên
- Nếu xảy ra lũ lớn làm hư hệ thống máy bơm nước thì khi dùng vượt quá lượng nước tích trữ sẽ không thể cung cấp
được (1)

- Nếu trời hạn hán không mưa hệ thống chỉ có thể dùng nước giếng khoan (2)

Rủi ro từ nhà cung cấp


- Nếu nhà cung cấp không đáp ứng đủ nguyên vật liệu, thiết bị hoặc cung cấp trễ hàng thì sẽ khiến hệ thống bị trì trệ
không đúng tiến độ. (3)
- Nếu chất lượng sản phẩm từ nhà cung cấp không tốt thì quá trình vận hành và chất lượng lọc nước không đạt chất
lượng. (4)
Rủi ro từ hệ thống
- Nếu có hơn 50 người trú ẩn cùng một lúc thì hệ thống sẽ không cung cấp đủ nhu cầu. (5)
- Nếu các thiết bị điện sử dụng lâu mà không thường xuyên kiểm tra thì sẽ mất an toàn, dễ gây cháy nổ, hỏng hóc.
(6)

- Nếu không vệ sinh hệ thống lọc thường xuyên thì nước uống sẽ không đảm bảo an toàn. (7)

3.7.3.2 Đánh giá rủi ro

Ma trận xác suất – hệ quả đánh giá rủi ro

Hệ quả
Rất nghiêm
Không thể Ít Nhiều Nghiêm trọng
trọng
Không
đáng kể
Hiếm khi (1) (3) (4)
Khả
Thi
năng (5)
thoảng
xảy ra
Dễ (2) (6), (7)

Thường
xuyên

Màu Mức độ
Giải thích
sắc rủi ro

Rủi ro Phải có giải pháp tức thời để cô lập rủi ro. Kiểm soát hiệu quả phải được xác định
và thực hiện. hơn nữa, hoạt động không được tiến hành trừ khi rủi ro giảm xuống
nghiêm trọng
mức thấp hoặc trung binh.

Cẩn phải thực hiện kiểm soát rủi ro hiệu quả. Nếu những vấn đề này không thể
Rủi ro cao được giải quyết ngay lập tức, các mốc thời gian phải được xác định nghiêm ngặt để
giải quyết những vấn đề này

Rủi ro Rủi ro không cần hành động khắc phục ngay. Tuy nhiên cần có giải pháp và các

trung bình bước hợp lý để giảm thiểu rủi ro

Rủi ro có thể được bỏ qua vì chúng không gây ra bất kỳ vấn đề quan trọng nào.
Rủi ro thấp
Tuy nhiên cần đánh giá định kỳ để đảm bảo các biện pháp vẫn kiểm soát hiệu quả.

3.8 Kịch bản vận hành

3.8.1 Kịch bản vận hành trong điều kiện tốt


Khi hoạt động trong điều kiện tốt, hệ thống sẽ vận hành theo những trường hợp sau:

TH1: Hoạt động ngày nắng

Sử dụng máy bơm để bơm nước từ giếng khoan, dẫn qua hệ thống ống dẫn đến bể chứa. Thực hiện lọc sơ các cặn
bẩn có trong nước sau đó đưa nước chưa lọc vào tích trữ trong bể chứa. Sử dụng máy bơm để bơm nước từ bể chứa
đến hệ thống lọc nước đầu nguồn. Sau khi lọc xong nước được truyền theo hệ thống ống dẫn đến bể chứa nước sinh
hoạt ở gác mái. Nước được lưu trữ trong tank chứa, khi học sinh uống nước, nước sẽ được truyền từ trên xuống hệ
thống lọc nước uống đặt tại khu vực uống nước.

TH2: Hoạt động ngày mưa

Sử dụng hệ thống xả nước mưa thu nước, nước được dẫn theo đường ống đến bể chứa. Thực hiện lọc sơ các cặn bẩn
có trong nước sau đó đưa nước chưa lọc vào tích trữ trong bể chứa. Sử dụng máy bơm để bơm nước từ bể chứa đến
hệ thống lọc nước đầu nguồn. Sau khi lọc xong nước được truyền theo hệ thống ống dẫn đến bể chứa nước sinh hoạt
ở gác mái. Nước được lưu trữ trong tank chứa, khi học sinh uống nước, nước sẽ được truyền từ trên xuống hệ thống
lọc nước uống đặt tại khu vực uống nước.

3.8.2 Kịch bản vận hành trong điều kiện không tốt, những ngày bão lũ, hạn hán

TH1: Vận hành trong những ngày bão lũ

- Phân tích: Đây là những ngày có lượng mưa lớn, giông bão và mực nước lũ dâng cao đột ngột.
- Đánh giá: Việc sử dụng máy bơm khá hạn chế vì có khả năng nước lũ dâng quá cao, lượng mưa nhiều thuận lợi
cho việc sử dụng hệ thống thu nước mưa.
- Giải pháp:
 Vẫn giữ nguyên qui trình vận hành ngày mưa
 Dự đoán nhu cầu sử dụng nước cho số người hiện đang cư trú và đánh giá thời gian lũ rút để vận hành hệ
thống bằng phần mềm tự động để lọc một lượng nước vừa đủ
 Ưu tiên sử dụng tiết kiệm lượng nước tích trữ trong thời điểm này

TH2: Vận hành trong những ngày hạn hán

- Phân tích: Đây là thời điểm hạn hán có lượng mưa ít, thời tiết khô han dẫn đến nhu cầu sử dụng nước nhiều.
- Đánh giá: Cần sử dụng máy bơm thường xuyên để bơm nước từ giếng khoan
- Giải pháp: Sử dụng kết hợp với nước phun tên
3.9 Đặc tả hệ thống

Hạng mục Nội dung đặc tả


Tên hệ thống Hệ thống Water Security Challenge
- Vị trí lắp đặt hệ thống: Phía sau khuôn viên và lắp đặt hệ thống ống dẫn men theo
cấu trúc trường tiểu học
- Thời gian thiết kế và thi công: 90 ngày
- Sức chứa lưu lượng nước trong các bể chứa:
- Vòng đời: 25 năm
Mô tả hệ thống
- Công suất hoạt động và khả năng tích trữ nước để phục vụ cho 270 trẻ em và 6
nhân viên, đồng thời dự trù khi có thiên tai xảy ra
- Khả năng vận chuyển nước ngọt
- Khả năng lọc nước đáp ứng đủ tiêu chuẩn sử dụng và chất lượng
- Thời gian duy trì hệ thống trên 25 năm
- Bơm nước giếng khoan
- Thu nước mưa
- Bể tích trữ nước chưa lọc
Chức năng hệ thống - Hệ thống dẫn nước
- Hệ thống lọc nước
- Bể tích trữ nước đã lọc
- Khu vực uống nước
- Tiêu chuẩn về nước uống, nước sinh hoạt
Tài liệu và hệ thống - Tài liệu về quan trắc đất ở khu vực Nam Phước và nước sông Thu Bồn
liên quan - Tài liệu về hệ thống lọc nước giếng khoan

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SƠ KHỞI

4.1 Phân bổ yêu cầu

4.1.1. Các hệ thống con

- Bơm nước giếng khoan


- Thu nước mưa
- Bể tích trữ nước chưa lọc
- Hệ thống dẫn nước
- Hệ thống lọc nước
- Bể tích trữ nước đã lọc
- Khu vực uống nước

4.1.2 Allocation Matrix

Hệ thống con Bể tích trữ Bể tích Khu vực


Bơm nước Thu nước Hệ thống Hệ thống
nước chưa trữ nước uống
giếng khoan mưa dẫn nước lọc nước
lọc đã lọc nước
Tiêu chí
Vốn đầu tư x x x x x x x
500$. Thời gian
thiết kế và thi
công 90 ngày.
Nguồn cung cấp x x x x x
nước thông qua
hệ thống lọc
được đề xuất đáp
ứng các tiêu
chuẩn để uống
được của Tổ
chức Y tế Thế
giới và chính
quyền địa
phương
Khả năng tích x x
trữ nước đủ cung
cấp cho sử dụng
và tăng cường
khả năng để
phục vụ như một
nơi trú ẩn khẩn
cấp khi có thiên
tai trong ít nhất 8
giờ
Hệ thống ống x x x
dẫn và máy bơm
hoạt động ổn
định
Tiêu tốn năng x x
lượng
Xây dựng được x x x x
bằng vật liệu và
kinh nghiệm địa
phương

4.2 Thiết kế hệ thống con

4.2.1 Hệ thống bơm nước giếng khoan


a. Phân tích hoạt động

Hình : Sơ đồ hoạt động của hệ thống bơm nước

b. Yêu cầu thiết kế


- Vị trí lắp đặt máy bơm ở những nơi đất mềm, an toàn vệ sinh môi trường đất tránh xa khu vực nhà vệ sinh,
bờ sông, ao hồ để trành nguồn nước giếng khoan ở khu vực đó bị ô nhiễm.
- Công suất của máy bơm từ 125w-150w để đáp ứng đủ lượng nước cho 270 người dùng trong vòng 8 tiếng/
ngày.
- Lưu lượng nước: hầu hết lưu lượng máy bơm chỉ đạt mức 80% so với thiết kế
- Cột áp: thông thường cột áp của các máy bơm đạt khoảng 85% so với thiết kế
- Chỉ số điện năng tại Việt Nam: 380/400V/50HZ
- Chỉ số an toàn làm việc ngoài trời: IP68
- Thời gian hoạt động của hệ thống trong vòng 30 phút.
- Thời gian bảo trì máy bơm thường xuyên và 1 lần/ tháng để đảm bảm hiệu suất của máy bơm hoạt động.
- Máy bơm nước phải đủ mạnh và đủ áp lực để đẩy nước lên bể chứa trên mái nhà 2 tầng.
c. Phân tích khả thi
* Lựa chọn máy bơm
Vì trường học có 2 tầng nên dựa trên TCXDVN 33:2006 sẽ có 2 phương án để lựa chọn máy bơm phù hợp
với kết cấu công trình.
+ Phương án 1: Máy bơm ly tâm
+ Phương án 2: Máy bơm giếng sâu

Các tiêu chí Trọng số Phương án 1 Phương án 2


Chi phí 0,25 5 4
Độ sâu nguồn nước 0,3 5 4
Mức độ bị ảnh hưởng bởi nguồn nước 0,25 4 5
Vị trí đặt máy bơm 0,2 3 5
Tổng 4,35 4,45
 Lựa chọn PA2
* Lựa chọn khu vực đặt máy bơm
Vì nguồn nước ở đây bị nhiễm phèn do môi trường đất và vị trí trường học gần sông Thu Bồn nên việc
chọn lựa khu vực để đặt máy bơm khá là quan trọng.
+ Phương án 1: Đặt ở khu vực gần bể chứa nước để giảm thiểu chi phí về đường ống dẫn nhưng rủi
ro về chất lượng nguồn nước
+ Phương án 2: Đặt ở nơi đất tơi xốp, gần mạch nước ngầm

Các tiêu chí Trọng số Phương án 1 Phương án 2


Chi phí 0,2 3 5
Địa hình vị trí lắp 0,2 4 4
An toàn vệ sinh nguồn nước 0,3 2 5
Nguồn điện 0,15 4 4
Đường dây dẫn ống nước 0,15 5 3
Tổng 3,35 4,35
 Lựa chọn PA 2

4.2.2 Hệ thống thu nước mưa


a. Phân tích hoạt động

Thu nước Loại bỏ rác Dẫn đến


mưa thải bể chứa
b. Phân tích chức năng
Thu nước mưa: Tận dụng hệ thống máng xối để thu nước mưa.
Loại bỏ rác thải: loại bỏ những dị vật có kích thước lớn (lá cây, sỏi đá,…) để tránh gây tắc nghẽn và tổn
hại đến hệ thống.
Dẫn đến bể chứa: Từ đầu ra của các máng xối lắp đặt ống dẫn đến bể chứa.
c. Phân tích khả thi
Loại bỏ rác thải:
Phương án 1: lưới bảo vệ máng xối: đảm bảo khả năng che chắn cho toàn bộ máng xối, nhưng giá thành
cao
Phương án 2: cầu chắn rác: chỉ che phần đầu vào của các ống dẫn nước mưa, nhưng chi phí rẻ hơn rất
nhiều.

Tiêu chí Trọng số Phương án 1 Phương án 2


Giá thành 0.3 3 4
Dễ lắp đặt, thay thế 0.35 4 5
Độ che chắn 0.35 3 3
Tổng số 1 3,35 4

=> Chọn phương án 2.

Ống dẫn nước: Từ chương thiết kế ý niệm, chọn ống HDPE. Từ bản thiết kế được cung cấp, chọn đường
kính 200mm.
d. Những trường hợp có thể xảy ra:
-Nứt vỡ, rò rỉ ống dẫn: Dùng dịch vụ sửa chữa tại địa phương. Trường hợp ống hư hỏng nhiều lần, cân
nhắc thay đổi loại ống hoặc nhà cung cấp.
-Tắc nghẽn ống dẫn: Dùng dịch vụ vệ sinh tại địa phương.
-Hư hỏng cầu chắn rác: mua mới và thay thế.

4.2.3 Bể tích trữ nước chưa lọc


a. Phân tích hoạt động

Nhận nước Tích trữ


từ các nguồn nước

b. Yêu cầu thiết kế


- Không bị nước phèn gây hư hại
- Bể nước ngầm không được rò rỉ nước. Nếu hệ thống bể nước ngầm bị rò rỉ sẻ gây ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng nguồn nước, gây ra vấn đề nghiệm trọng đến sức khỏe người dùng.
- Bể nước ngầm tránh xa bể phốt theo tiêu chuẩn AS/NZS 4766.
- Chú ý hệ thống cấp thoát nước (tiêu chuẩn AS/NZS 3500). Đường ống cấp nước phải sử dụng ống nhựa
PVC chất lượng, đặc biệt nếu trong quá trình xây dựng, nếu đường ống đi qua tường móng thì phải chú ý
đặt lỗ chờ rộng khoảng 15 – 20cm
-Bền, duy trì lâu, chống thấm, dễ vệ sinh
-Dễ chỉnh sữa, thiết kế
1.3 Phân tích thiết kế
- Để đáp ứng nhu cầu của trường học, bể cần có thể tích 8000 lít, kết cấu hình hộp chữ nhật 2 x 2 x 2 m và
nặng 4.9 đến 5 tấn.
-Chi phí từ 10 tới 12 triệu VND (tương đương 426 USD)

4.2.4 Hệ thống dẫn nước


a. Phân tích hoạt động

Dẫn nước từ bồn chứa nước mưa tới bồn chứa nước sinh hoạt

Dẫn nước từ bồn chứa nước sinh hoạt tới máy lọc thô

Dẫn nước từ máy lọc thô tới các trạm lọc nước uống

b. Phân tích khả thi

Yêu cầu chức năng Các PA thiết kế Yêu cầu đặc điểm các PA
- Bền, khả năng chống chịu tác P.A 1: Ống nhựa PVC Không có chất độc hại
động vật lí của môi trường Chi phí thấp, tuổi thọ cao
- Phù hợp với nhiều loại địa hình Không bền, không có khả năng
- Không bị ăn mòn chống chịu nếu xảy ra bão lũ
- Không kết tủa tạo rong rêu trong
lòng ống Không có chất độc hại, không
P.A 2: Ống nhựa PPR
- Chịu được nhiệt độ, tia UV tạo rong rêu kết tủa
- Khả năng truyền nước áp lực lớn Chi phí thấp, tuổi thọ cao
- Không chất độc hại Bền, phù hợp với nhiều loại địa
- Tuổi thọ cao hình
- Chi phí thấp Dễ dàng bảo trì
- Dễ lắp đặt P.A3: Ống nhựa HDPE
Bảo trì dễ dàng Không phù hợp truyền tải nước
sinh hoạt do có chất độc hại
Chi phí cao, tuổi thọ cao
 Lựa chọn PA2, sử dụng ống PPR phi 25
4.2.5 Khu vực uống nước
a. Phân tích hoạt động

Nhận nước từ tank Thực hiện Dự trữ và cung cấp


trên gác mái nước khi sử dụng
lọc tinh

b. Yêu cầu trang thiết bị

4.2.6 Hệ thống lọc nước


a. Phân tích hoạt động

Lọc nước Bể chứa Hệ thống lọc


Bơm nước từ bể chứa
đầu nguồn nước tinh

b. Yêu cầu thiết kế


- Hệ thống lọc nước là khu vực lọc nước sạch để sử dụng cho học sinh và ng dân khi có lũ tới. Yêu cầu mang lại chất
lượng cho ng dùng và phải đảm bảo vệ sinh nguồn nước. Là nơi sử dụng trực tiếp các loại nước cần xử lý, đặt các
máy lọc sau đó đưa lên bể lọc và dự trữ sau đó đc sử dụng

- Người sử dụng phải tuân thủ đúng quy trình nước mới được sử dụng nguồn nước này

- Khâu lọc nước phải đảm bảo độ sạch và chất lượng.

- Tất cả các hoạt động của máy lọc đều thực hiện theo một chiều nhằm đảm bảo các khâu ban đầu là nguồn nước,
cấp nước và bom lên máy lọc sau đó dự trự, không bị chồng chéo, đẩy nhanh tốc độ lọc để không ảnh hưởng chat
lượng nước uống.

- Nguồn nước lấy từ nhiều nguồn: Nguồn nước lấy từ hệ thống giếng khoan và lượng mưa thu được trong năm.

-Vận hành hệ thống: hệ thống được vận hành tự động khi lượng nước tích trữ đạt đến ngưỡng nhất định

- Vị trí khu vực: đặt dưới đất để lọc nước đầu nguồn sau đó là bơm lên bồn chứa trên nóc nhà và tiến hành lọc nước
tinh

Bố trí khu vực:

- Tích hợp khu vực cấp nước với bể lọc để tiết kiệm thời gian.
- Không gian ngay bể lọc: cần có chổ che chắn, tránh va chạm hoặc nắng nóng
- Thiết bị lọc phải nằm trong tầm quan sát của trường để dễ quản lý
- Các thiết bị điện đặt ở nơi khô ráo, không đặt gần khu vực ẩm mốc để tránh chập điện nguy hiểm.
- Khu vực lọc nước có ít nhất 1 bình cứu hỏa để phòng trường hợp hỏa hoạn
c. Yêu cầu trang thiết bị
*Hệ thống lọc đầu nguồn
Công suất lọc tối đa: 900l/ giờ
Số cột lọc: 3 cột Composite
Van vận hành: 3 van vận hành bằng tay
Bộ vật liệu lọc gồm: than hoạt tính, mangan, hạt birm, cát thạch anh, sỏi đệm
Tuổi thọ vật liệu từ 12 – 36 tháng tùy chất lượng của nguồn nước và định kì vận hành sục rửa thường xuyên
Hệ thống đường ống: ống nội tuyến (3m) ống nhựa PPR

Cấu tạo Số lượng Hình ảnh Giá trị

Lọc nước đầu nguồn 1 9,000,000 đ

*Hệ thống lọc tinh

Màng lọc: 02 màng RO4040 Dupont – Mỹ

Công suất lọc: 500 Lít/ giờ


Điện áp đầu vào: 220V – 240V/ 50Hz

Công suất bơm lọc thô: 0.75 Kw

Công suất bơm tăng áp: 1,1 Kw

Điện điều khiển: 24V DC

Cột lọc áp lực: 3 cột – 1252 Canature - Độ chịu áp 150 Psi, đạt các chứng nhận NSF, ACS, KTW và W270 về chất
lượng

Chế độ van sục rửa: Van cơ xục rửa vặn bằng tay

Thiết bị khử trùng: 01 – Đèn UV 25W

Số
Cấu tạo cụ thể bao gồm Giá trị
lượng

Hệ thống bơm cấp đầu nguồn 1 1.780k

Hệ thống bơm trục đứng tăng áp 1 3.800k

Hệ thống lọc kim loại nặng. 1 5.500k

Hệ thống làm mềm nước. 1 12.000k

Hệ thống màng lọc RO để lọc nước tinh khiết. 1 717k

Hệ thống diệt khuẩn bằng đèn tia UV, máy tạo Ozone và thiết bị đựng
1 615k
xác vi khuẩn.

Một số phụ kiện khác và khung inox. 1 70-150k

d. Hướng dẫn lắp đặt


Hướng dẫn lắp đặt

Thiết bị phải được lắp đặt nơi khô ráo, hơi ẩm có thể phá hỏng thiết bị điện và những tiếp điểm

Phải đủ không gian cho người điều khiển (ít nhất 1m trước mặt và sau lưng)

Đặt bộ lọc tỉnh ở nơi thích hợp, theo thứ tự của cát, than hoạt tính, chất làm mềm nước

Thiết bị được nối đất chắc chắn, cho kỹ thuật viên có giấy chứng nhận làm công việc điện

Đảm bảo nhiệt độ khoảng 4-45°C, nếu không thiết bị có thể bị hỏng

Mức thùng chứa nước tinh khiết phải không cao quá 1.5 m từ đầu ra nước tinh khiết nếu không màng có thể bị hỏng.

* Đường kính của những ống liên kết không nhỏ hơn đầu ra của nước tinh khiết và nước thải

* Chỉ dẫn sơ đồ mạch điện cho người liên quan đến điện

d. Phân tích chức năng


- Hệ thống bơm cấp đầu nguồn: Chức năng của hệ thống bơm cấp đầu nguồn là tạo áp suất đủ để đẩy nước từ
nguồn nước ban đầu đến hệ thống lọc. Nó đảm bảo nước có đủ áp lực để tiếp tục lưu thông qua các thành phần
của hệ thống lọc.
- Hệ thống bơm trục đứng tăng áp: Hệ thống bơm trục đứng tăng áp được sử dụng để tăng áp nước từ nguồn cấp
đến mức áp suất mong muốn cho quá trình sử dụng. Nó giúp đảm bảo rằng nước được cung cấp với áp lực đủ
để sử dụng trong các thiết bị hoặc hệ thống yêu cầu áp lực cao hơn.
- Hệ thống lọc kim loại nặng: Chức năng của hệ thống lọc kim loại nặng là loại bỏ các kim loại nặng có thể có
trong nước như chì, thủy ngân, cadmium, arsenic và các chất ô nhiễm kim loại nặng khác. Hệ thống này sử
dụng các phương pháp hóa học hoặc vật lý để hấp phụ hoặc khử các chất ô nhiễm này khỏi nước.
- Hệ thống than hoạt tính: Hệ thống than hoạt tính được sử dụng để khử độc, khử mùi và màu trong nước. Than
hoạt tính có khả năng hấp phụ các chất hữu cơ, chất hóa học và các chất gây mùi khó chịu trong nước, giúp cải
thiện chất lượng và vị trí nước.
- Hệ thống làm mềm nước: Hệ thống làm mềm nước được sử dụng để loại bỏ các ion canxi và magiê có trong
nước, giúp giảm cứng nước. Hệ thống này sử dụng chất trao đổi ion để thay thế ion canxi và magiê bằng ion
natri, làm cho nước mềm hơn và giảm thiểu hình thành cặn canxi và magiê.
- Hệ lọc bảo vệ trước màng lọc RO: Hệ lọc bảo vệ trước màng lọc RO (Reverse Osmosis) được sử dụng để loại
bỏ các chất cặn, bùn, hạt nhỏ và các tạp chất
- Hệ thống màng lọc RO để lọc nước tinh khiết: Hệ thống màng lọc RO sử dụng quá trình ngược ốsmôsis để loại
bỏ các chất rắn, vi khuẩn, virus, ion và các chất hòa tan có trong nước. Nước được ép qua một màng lọc chặt
để chỉ cho phép các phân tử nước thông qua, trong khi các chất ô nhiễm và tạp chất lớn hơn bị loại bỏ. Quá
trình này giúp tạo ra nước tinh khiết, thích hợp cho các ứng dụng yêu cầu nước sạch như uống, nấu ăn hoặc sử
dụng trong lĩnh vực y tế.
- Hệ thống diệt khuẩn bằng đèn tia UV, máy tạo Ozone và thiết bị đựng xác vi khuẩn: Hệ thống này được sử
dụng để diệt khuẩn và khử trùng nước sau khi qua các giai đoạn lọc. Đèn tia UV tạo ra ánh sáng có bước sóng
ngắn để tiêu diệt vi khuẩn, virus và các tác nhân gây bệnh khác. Máy tạo Ozone tạo ra ozone, một chất khử
trùng mạnh, để tiêu diệt vi khuẩn và loại bỏ mùi khó chịu trong nước. Thiết bị đựng xác vi khuẩn được sử dụng
để giữ và loại bỏ các vi khuẩn và tạp chất còn lại trong nước.
- Một số phụ kiện khác và khung inox: Những phụ kiện khác bao gồm các van, ống nối, bộ điều khiển và hệ
thống cung cấp điện. Các phụ kiện này giúp điều chỉnh, kiểm soát và bảo trì hoạt động của hệ thống lọc nước.
Khung inox được sử dụng để hỗ trợ và lắp đặt các thành phần của hệ thống lọc, tạo nên một cấu trúc vững chắc
và ổn định.

Phương pháp xử lý:

Với cách xử lý thích hợp và chất lượng nước cung cấp đúng tiêu chuẩn của màng, làm theo chỉ dẫn trong vận hành
thì tuổi thọ của màng có thể kéo dài 2-4 năm. Nhưng do lớp cặn, vi trùng và chất bẩn tăng thêm, năng suất và chất
lượng đầu ra của nước tinh khiết sẽ giảm đi

Nếu nguyên nhân không phải là nhiệt độ và áp suất, chất lượng đầu ra giảm 15%, đó là tín hiệu màng cần hóa chất
làm sạch

• Xử lý hóa chất sẽ tiến hành dưới sự hướng dẫn của chuyên viên

Nhiệt độ nơi lắp đặt phải trong khoảng 4-45°C, nếu thiết bị không sử dụng trong thời gian dài chất lỏng bảo vệ sẽ
đầy và trong thời gian đầu, qui trình phải hoàn tất dưới sự hướng dẫn của chuyên viên.

 Gặp hư hỏng Trong thời gian thiết bị hoạt động nếu có bất kỳ vấn đề nào xảy ra, xin ghi lại sư hoạt động để được
để được hướng dẫn

Đặc trưng Nguyên nhân Xử lý


Hệ thống không khởi động sau khi 1. Mạch lỗi, cầu chì đứt, dây nguồn 1. Kiểm tra cầu chì và mạch
nhấn Start mất kết nối 2. Phần tử bảo vệ nhiệt 2. Định vị lại phần tử bảo vệ nhiệt
3. Thiếu áp nước 3. Kiểm tra nước cấp
Cuộn dây đầu vào không mở sau 1. Dây đứt 1. Nối dây
khi cấp nguồn 2. Cuộn dây bị lỗi 2. Thay cuộn dây, thay đổi vòng
3. Vòng cuộn dây
Bơm chạy nhưng không đủ công 1.Ngược chiều quay 1. Kết nối lại dây
suất định mức 2. Lõi lọc bị nghẹt 2. Làm sạch hoặc thay lõi
3. Không khí trong bơm 3. Đẩy không khí
4. Van xȧ mo 4. Điều chỉnh áp sau khi xả
Bơm gây ồn khi tăng áp suất 1. Cuộn dây điều khiển hoặc mạch 1. Kiểm tra và thay cuộn dây hoặc
điện bị lỗi mạch điện
2. Cuộn dây cơ học lỗi 2. Thay hoặc sửa cuộn dây

Cuộn xả không ngừng sau khi xả |Cuộn dây cơ học bị lỗi Thay hoặc sửa cuộn dây

Ngừng do thiếu áp 1. Thiếu nước nguồn 1. Kiểm tra bơm nước nguồn hoạt
2. Lõi bị nghẹt động hay không
3. Lỗi điều chỉnh áp khi đang xả 2. Làm sạch hoặc thay lõi
3. Điều chỉnh van áp, giữ áp
dưới1.4 kgf/cm²
Tỉ lệ áp nước thải không đúng 1.Ông bị rò 1.Kiểm tra ống
2. Không cuộn dây xả nào ngắt 2. Kiểm tra và thay cuộn xả
Không đủ áp 1. Ông thử áp nghẹt 1. Kiểm tra ống
2. Hơi trong ống thử 2. Đẩy hơi
3. Đồng hồ đo áp lỗi 3. Thay đồng hồ áp
Nước đầu ra kém Màng bẩn hoặc nghẹt Rửa màng bằng chất hóa học
Năng suất ra kém 1. Màng bẩn 1. Rửa màng bằng chất hóa học
2. Nhiệt độ nước cấp thay đổi 2. Làm cho nhiệt độ thích hợp

4.3 Đặc tả hệ thống

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CHI TIẾT

5.1 Tổng hợp thiết bị của từng hệ thống con

5.1.1 Thiết bị hệ thống bơm nước giếng khoan

STT Tên vật dụng SL Đơn giá


1 Máy bơm hút sâu Pentax dòng AP200 1 8.800.000
2 Ống lọc khoan giếng phi 140 (2m/cây) 5 cây 360.000/ cây
3 ống nhựa Bình Minh phi 140x6.7 259.000/m
4 Khớp nối 2 113.000
5 Van 1 chiều máy bơm = chõ bơm, rọ bơm 250.000
PVC 114
6 Van 1 chiều cho bồn nước 1 480.000
7 Co nối ống nước 2 15.000
8 Bệ đỡ máy bơm 1 300.000
9 Dây điện 32.000/m
10 Công tắc đóng mở nguồn điện máy bơm 1 430.000
5.1.2 Hệ thống thu nước mưa

Nguyên vật liệu Đơn giá (VNĐ) Số lượng Thành tiền (VNĐ) Nhà cung cấp
Ống HDPE 90 75,727 /m Trường Phát
Cầu chắn rác inox
160 000/cái 1 160,000 Chu Lai
304

5.1.3 Hệ thống tích trữ nước chưa lọc

5.1.4 Hệ thống dẫn nước

5.1.5 Hệ thống lọc nước

5.1.6 Khu vực uống nước

5.2 Thiết kế cho sử dụng

5.3 Thiết kế cho bảo trì và độ tin cậy

5.4 Kế hoạch xây dựng và triển khai

You might also like