You are on page 1of 3

I.

Tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ mắt


- Các dụng cụ quang đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc vật nhiều lần

- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số bội giác:
α 𝑡𝑎𝑛α
𝐺= α0
~ 𝑡𝑎𝑛α0

trong đó: α là góc trông ảnh qua kính;


α0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp
- Các dụng cụ quang được phân thành 2 nhóm:
+ Các dụng cụ quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi…
+ Các dụng cụ quan sát vật ở xa: kính thiên văn, ống nhòm…

II. Công dụng và cấu tạo của kính lớp


- Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ
- Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một
thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài cm).
-> Sự tạo ảnh giống thấu kính hội tụ
III. Sự tạo ảnh bởi kính lớp

- Đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính lúp. Khi đó kính sẽ cho một ảnh ảo, cùng
chiều và lớn hơn vật.

- Để nhìn thấy ảnh thì phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh hiện ra trong khoảng nhìn
rõ của mắt. A'B' ∈ (Cc, Cv)

Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp:


- Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó.

- Khi cần quan sát trong một thời gian dài nên thực hiện ngắm chừng ở điểm cực viễn để mắt không bị
mỏi.

IV. Số bội giác của kính lớp


- Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với
ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính
- Công thức:
α
𝐺= α0
tanα /tan α0
Trong đó:
- tanα = AB/OF = AB/f
- α0 ứng với góc trông vật với vật đặt tại điểm cực cận → tan α0 = AB/OCc
(Ê ĐỨA NÀO LÀM PHẦN NÀY CHỜ T TÍ NHÀ T CÓ KHÁCH MÀ T CH TÌM ĐC
CÁCH VIẾT PHÂN THỨC VCA CHÈN ẢNH)
C1: Số bội giác phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Số bội giác G của một công cụ quang bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh α của một vật qua dụng
cụ quang học đó với góc trông trực tiếp αo của vật đó khi đặt vật tại điểm cực cận của mắt.
α
𝐺= α0

Số bội giác G của một dụng cụ quang học phụ thuộc vào góc trông của vật và góc trông ảnh.

C2: Hãy thiết lập công thức của số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận.

𝑡𝑎𝑛α
Số bội giác: 𝐺 = 𝑡𝑎𝑛α
0
𝐴'𝐵'
Kính lúp: 𝑡𝑎𝑛α = ||𝑑' || + 𝑙
| 1|

𝐴'𝐵' 𝑂𝐶𝑐 𝑂𝐶𝑐


Do đó: 𝐺 = 𝐴𝐵 · | ' | = 𝑘. | ' |
||𝑑1|| + 𝑙 ||𝑑1|| + 𝑙

𝐴'𝐵'
Với 𝑘 = 𝐴𝐵
là độ phóng đại của ảnh qua kính.

Mắt thường: OCc = Đ = 25cm.


Bài tập ví dụ:
Một người có khoảng cực cận OCc = 15 cm và điểm Cv ở vô cực.
Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.
a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b) Tính số bội giác của kính trong trường hợp người này ngắm chừng ở vô cực.
Giải
a) Khoảng đặt vật
Khoảng phải đặt vật là MN sao cho ảnh của M, N qua kính lúp lần lượt là các điểm Cv ở ∞ và Cc.
Ta có: 𝑑’M = - OkCv = - ∞
Suy ra: 𝑑M = 𝑓 = 5 cm
𝑑’N = - OkCv = - 5 cm
'
𝑑𝑁𝑓 (−5).5
Từ đó: 𝑑 ’N = ' = −5−5
= 2,50 cm
𝑑𝑁 − 𝑓

Khoảng phải đặt vật là khoảng giới hạn bởi: 2, 50 𝑐𝑚 ≤ 𝑑 ≤ 5 𝑐𝑚


b) Số bội giác
Đ
Ta có công thức: 𝐺∞ = 𝑓
15
Vậy: 𝐺∞ = 5
= 3.

You might also like