You are on page 1of 10

6/15/21

Bài 3 NỘI DUNG


I. Khái quát chung về hợp đồng
1.1 Khái niệm, đặc điểm
1.2 Phân loại

PHÁP LUẬT VỀ HỢP 1.3 Hình thức


II. Giao kết hợp đồng

ĐỒNG TRONG KINH


2.1 Đề nghị giao kết
2.2 Chấp nhận đề nghị
2.3 Giao kết HĐ
DOANH, THƯƠNG III. Thực hiện, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng
3.1 Thực hiện hợp đồng

MẠI 3.2 Sửa đổi hợp đồng


3.3 Chấm dứt hợp đồng
3.4 Vi phạm hợp đồng
IV Hợp đồng vô hiệu

I. Khái quát chung về hợp đồng


MỤC TIÊU 1.1 Khái niệm về hợp đồng
Sau khi học tập và nghiên cứu bài này, Ø Một số thuật ngữ về hợp đồng:
sinh viên có khả năng:
• Trong cổ luật, pháp luật chế độ cũ: văn tự, văn
• Hiểu đươc quy định về HD theo PLVN;
khế, khế ước, hiệp ước.
• Hiểu và áp dụng được giao kết HĐ, thực hiện
HĐ; • Trong dân gian: kết ước, tờ giao kết, giao kèo…
• Vận dụng kiến thức trong các tình huống pháp
lý liên quan đến HĐ. • Pháp lệnh HĐKT 1989; Pháp lệnh HĐDS 1991,
BLDS 1995, 2005: Hợp đồng dân sự;

• BLDS 2015: Hợp đồng

BLDS 1995-2005-2015
Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh
Quy D394 BLDS D388 BLDS D385 BLDS
định 1995 2005 2015
Ø Có những đặc điểm chung của HĐ như sự
thống nhất ý chí, tính tự nguyện, có năng lực
Nội HĐ dân sự là sự HĐ dân sự là sự HĐ là sự thoả hành vi dân sự....
dung thoả thuận giữa thoả thuận giữa thuận giữa các Ø Về chủ thể: do các chủ thể KD thực hiện
các bên về việc các bên về việc bên về việc xác
xác lập, thay đổi xác lập, thay đổi lập, thay đổi
Ø Hình thức theo sự thoả thuận hoặc theo quy
hoặc chấm dứt hoặc chấm dứt hoặc chấm dứt định của PL
quyền, nghĩa vụ quyền, nghĩa vụ quyền, nghĩa Ø Mục đích lợi nhuận
dân sự. dân sự. vụ dân sự. Ø Về nội dung: thực hiện các hoạt động KD

Thứ Hai, ngàyyyy 14 tháng 6 năm 21

1
6/15/21

2- Phân loại hợp đồng Căn cứ theo nội dung hợp đồng
Có nhiều cách phân loại khác nhau, tùy thuộc (1)
vào căn cứ phân loại: Dân
sự
Ø Căn cứ theo nội dung hợp đồng
Ø Căn cứ theo nghĩa vụ hợp đồng HỢP
Ø Căn cứ theo hình thức của hợp đồng ĐỒNG
(3) Trong (2)
Ø Căn cứ theo đối tượng của hợp đồng họat
Lao
thương/
Ø Căn cứ theo tính chất thông dụng của hợp mại động
đồng.

Thứ Hai, ngàyyyy 14 tháng 6


năm 21

Căn cứ tính tương quan quyền và nghĩa vụ 2.Căn cứ đối tượng hợp đồng
của các chủ thể trong hợp đồng
(1)Hàng hóa
- Tất cả các loại động sản, kể cả
(1).
Trong hoạt động sản hình thành trong
Hợp đồng
động KD, thương tương lai;
song vụ
mại, thường có - Những vật gắn liền với đất đai.
đối tượng:
(2) Công việc (cung ứng dịch
(2). vụ)
- Hợp đồng: gia công; gửi giữ;
Hợp đồng
dịch vụ tư vấn; vận chuyển…
đơn vụ
Thứ Hai, ngàyyyy 14 tháng 6
năm 21

Căn cứ tính thông dụng của hợp đồng (3)Hợp đồng môi giới thương mại
(1)Mua bán hàng hóa Là sự thỏa thuận của các bên
là s ự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán ch uyển trong hoạt động thương mại,
giao hàn g hóa ch o bên mua và bên mua trả tiền cho theo đó một thương nhân làm
bên bán. trung gian (gọi là bên môi giới)
(2) Cung ứng dịch vụ cho các bên mua bán hàng hoá,
là sự thỏa thuận giữa các bên trong hoạt độ ng th ương cung ứng dịch vụ (gọi là bên
mại, theo đ ó bên cu ng ứng dịch vụ thực h iện côn g v iệc được môi giới) trong việc đàm
cho bên sử dụ ng dịch vụ, bên s ử dụn g d ịch v ụ p hải trả
tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.
phán, giao kết hợp đồng mua
Bao gồm: Hợp đồng: môi giới thương mại; ủy
bán hàng hoá, dịch vụ và được
thác mua bán hàng hóa; đại lý thương mại; gia công; hưởng thù lao theo hợp đồng
logistic… môi giới.

2
6/15/21

(4)Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa (5)Hợp đồng đại lý thương mại

là sự thỏa thuận của các bên


là sự thỏa thuận của các trong hoạt động thương mại, theo đó
bên trong hoạt động thương bên giao đại lý và bên đại lý thoả
mại, theo đó bên nhận uỷ thác thuận việc bên đại lý nhân danh
thực hiện việc mua bán hàng chính mình mua, bán hàng hoá cho
hoá với danh nghĩa của mình bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch
theo những điều kiện đã thoả vụ của bên giao đại lý cho khách
thuận với bên uỷ thác và được hàng để hưởng thù lao.
nhận thù lao uỷ thác.

(6)Hợp đồng gia công (7)Hợp đồng dịch vụ logistics


là sự thỏa thuận giữa các Là sự thỏa thuận giữa các bên tron g h oạt
bên trong hoạt động thương động th ương mại, theo đó th ươn g n hân tổ ch ức th ực
mại, theo đó bên nhận gia công hiện mộ t h oặc nh iều cô ng việc bao g ồm nhậ n hàn g,
sử dụng một phần hoặc toàn bộ vận chuyển, lưu kho , lưu bãi, làm thủ tục hải q uan,
nguyên liệu, vật liệu của bên các thủ tục g iấy tờ k hác, tư vấn k hách hàng , đó ng
gói bao bì, ghi k ý mã h iệu, giao hàng hoặc các d ịch
đặt gia công để thực hiện một
vụ khác có liên quan đến hàng hoá the o thoả th uận
hoặc nhiều công đoạn trong quá với khách hàng để hưởng thù lao.
trình sản xuất theo yêu cầu của
bên đặt gia công để hưởng thù
lao.

3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG 3. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

3.1. Khái niệm:


ü Lời nói Hiệu lực của hợp đồng là giá trị
ü Hành vi pháp lý của hợp đồng làm phát sinh, thay
ü Văn bản đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân
sự của các bên và tạo ra sự ràng buộc pháp
lý buộc các chủ thể phải tuân thủ và
nghiêm túc thực hiện hợp đồng.

Thứ Hai, ngàyyyy 14 tháng


6 năm 21

3
6/15/21

3.2. ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HĐ II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
• D117BLDS: “1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện
sau đây:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù
hợp với giao dịch dân sự được xác lập; Khái niệm, nguyên tắc giao kết hợp đồng
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện; 1
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm
của luật, không trái đạo đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao Trình tự giao kết hợp đồng
dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.” 2
* D116BLDS “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn
phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”
⇒ HĐ có hiệu lực khi đáp ứng các điều kiện có Thời điểm giao kết, địa điểm giao kết hợp đồng
hiệu lực của một giao dịch dân sự. 3

1. Khái niệm giao kết HĐ Nguyên tắc giao kết hợp đồng

Là việc các bên chủ thể bày tỏ Ø (1) Tự do giao kết hợp đồng nhưng
ý chí với nhau theo các nguyên tắc không vi phạm điều cấm, không trái
và trình tự do luật định nhằm xác đạo đức xã hội.
lập, thay đổi, chấm dứt quyền và
nghĩa vụ dân sự. Ø (2) Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí,
hợp tác, trung thực và ngay thẳng.

Thực chất, giao kết hợp đồng là quá trình thỏa thuận, thương
lượng để tạo ra sự đồng thuận và thống nhất ý chí giữa các bên.

2. Trình tự giao kết hợp đồng 2.2. Các bước giao kết hợp đồng:
2.1. Khái niệm:

Là quá trình thỏa thuận giữa (1) Đề nghị giao kết hợp đồng
các bên bao gồm các bước nhất
định, trong đó có các bên cùng
bày tỏ ý chí bằng cách thống nhất
với nhau để cùng nhau thiết lập
(2) Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng
một hợp đồng

4
6/15/21

TÌNH HUỐNG

Ngày 2/1/2020, Agửi email đề nghị bán 1 iphone 12 cho


B với giá 20tr
Ngày 5/1/2020, B trả lời đồng ý mua, nhưng muốn A (1)
bán với giá 17 tr đồng ĐỀ NGHỊ
Ngày 10/1/2020,Atrả lời đồng ý bán cho B với giá 18 tr GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Ngày 12/1/2020, B trả lời đồng ý mua, nhưng muốn A
giảm thêm 500.000.
Đến ngày 15/1/2020, B không thấy A trả lời, nên email
cho A với nội dung: đồng ý mua iphone của A với giá
18tr

(1.1) Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng: (1.2.)Yêu cầu đối với đề nghị giao kết:
• Thực sự mong • Có tư cách
Đề nghị giao kết hợp đồng muốn giao kết giao kết, xác
là việc thể hiện rõ ý định giao hợp đồng lập
Mục Chủ thể
kết hợp đồng và chịu sự ràng đích đề nghị
buộc về đề nghị này của bên
đề nghị đối với bên đã được xác Chủ thể
Nội
được
định cụ thể. đề nghị
dung
• (1) Xác định • Cụ thể, rõ ràng:
Hợp đồng gì, đối
• (2) Công chúng tượng, giá…

(D386K1BLDS2015) K1D386

(1.3). Phương thức đề nghị giao kết (1.4). Nghĩa vụ thông tin giao kết hợp đồng
Gặp nhau trực tiếp; “Bên có thô ng tin ảnh h ưởn g
Trực điện thoại, phương tiện khác
đến việc chấp nhận g iao kế t
tiếp: (cầu truyền hình trực tiếp, Cung cấp
HĐ của bên kia thì phả i thôn g
phương tiện truyền tin trực thông tin báo cho bên kia biết.”
Đề nghị tiếp khác).
giao kết “Bên n hận được thông tin bí
Thông qua phương
mật của bên kia tron g q uá tr ình
tiện thông tin, liên lạc: thư giao kết HĐ th ì có trách nhiệm
Gián
tiếp:
tín , điện tín, mạng Bảo mật bảo mật th ông tin và kh ông
internet, fax, thông qua được s ử d ụng thôn g tin đó cho
người môi giới thông tinmục đ ích riên g của mìn h h oặc
K3D3 94: Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua cho mục đích trái PL khác”
điện thoại hoặc qua p hư ơng tiện khác thì bên đư ợc đề nghị ph ải trả lời ng ay có
chấp nhận h oặc không chấ p nhận, tr ừ trư ờng h ợp các bên có thoả thu ận về thời
hạn trả lời. 387BLDS

5
6/15/21

(1.5). Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng (1.6.) Chấm dứt hiệu lực của đề nghị
giao kết HĐ
Thời điểm Thời điểm
có hiệu lực chấm dứt
hiệu lực

(2) Thời điểm (3)


(1) Do bên
bên được đề (4)
đề nghị ấn nghị nhận Bên được
định được đề nghị (1) (2) đề nghị trả Khi thông
lời chấp báo về việc
Hết thời Theo thoả thay đổi/
hạn trả lời thuận của nhận/
Thư đề nghị được
Thư đề nghị được Bên được đề nghị
chấp nhận các bên. không chấp rút/ hủy bỏ
đưa vào hệ thống biết được đề nghị
chuyển đến nơi cư
thông tin chính thức giao kết HĐ thông
nhận giao đề nghị có
trú (cá nhân); trụ sở
(PN)
của bên được đề qua các phương kết hợp hiệu lực
nghị thức khác đồng
(388) (391)

(1.7). Sự ràng buộc của bên đề nghị


“Trường hợp đề nghị giao
kết HĐ có nêu rõ thời hạn - Không được đưa ra cùng một
trả lời, nếu bên đề nghị lời đề nghị với người thứ ba,
nếu đề nghị đó chỉ có thể xác
lại giao kết HĐ với người lập 01 hợp đồng.
thứ ba trong thời hạn chờ - Muốn thay đổi, rút lại, hủy (2)
bên được đề nghị trả lời
thì phải bồi thường thiệt
bỏ lời đề nghị phải có những
điều kiện nhất định. Trả lời thư đề nghị giao
hại cho bên được đề nghị - Chịu trách nhiệm về thư đề
mà không được giao kết
hợp đồng nếu có thiệt hại
nghị (Bồi thường thiệt hại).
kết hợp đồng
phát sinh”.

K2D386BLDS

(2) Trả lời thư đề nghị giao kết hợp đồng (2.1) Khái niệm chấp nhận giao kết hợp đồng

(1) Trả lời từ chối giao kết hợp đồng Là sự trả lời đồng ý
của bên được đề nghị về
(2) Trả lời đồng ý giao kết hợp đồng có điều kiện việc chấp nhận toàn bộ nội
dung của đề nghị .
(3) Trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.

(D393 K1 BLDS 2015)

6
6/15/21

(2.2.) Điều kiện trả lời chấp nhận giao


(2.3) Những trường hợp ngoại lệ
kết hợp đồng coi là hợp lệ :
• Trả lời trong thời hạn • Có năng lực chủ thể để
+ Do bên đề nghị ấn định. xác lập HĐ.
+ Thời gian hợp lý (Thư đ/
-Cá nhân Ø Thư trả lời chấp nhận giao
nghị không ấn định) Chủ
+ Thư trả lời đến chậm. Thời thể -Pháp nhân kết HĐ đến chậm.
hạn trả
lời
Hình Nội Ø Im lặng.
thức
Trả lời thông báo chấp nhận dung
giao kết dưới một hình thức • Trả lời chấp
nhận là đồng ý toàn bộ
nhất định nội dung lời đề nghị
(Không bắt buộc tương ứng
với hình thức đề nghị)

Theo K1D394, D397BLDS:

(2.4). Thời điểm có hiệu lực của trả lời Thời điểm gửi đi không
chấp nhận giao kết hợp đồng phải là thời điểm có hiệu lực của
thông báo trả lời chấp nhận giao
kết hợp đồng.

Theo K1,2 D394, D400:


2.3.1. Thời điểm giao kết hợp đồng:

Hiệu lực của trả lời


CNGKHĐ là thời điểm Ø Là thời điểm các bên thỏa thuận
bên đưa ra đề nghị nhận xong nội dung của HĐ, hoặc khi
được thông báo trả lời bên đề nghị đã nhận được trả lời
chấp nhận nhận giao kết chấp nhận giao kết HĐ hợp lệ của
hợp đồng hợp lệ của bên bên được đề nghị.
được đề nghị.

7
6/15/21

Các thời điểm giao kết hợp đồng cụ thể:


2.3.2. ĐỊA ĐIỂM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
- Do các bên thoả thuận.
Lời nói

Im lặng Văn - Nếu không có thoả thuận: nơi cư trú của cá


bản
nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra đề
Hợp nghị giao kết HĐ.
đồng
Phương Lời nói
tiện => văn
điện tử bản
Thư tín,
bưu
điện

D400

2.3 NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG


* Khái niệm : Nội dung của HĐ: do các bên thỏa thuận. Hợp
đồng có thể có các nội dung sau đây:
Nội dung của hợp đồng là
tổng hợp các điều khoản chứa ØĐối tượng;
ØSố lượng, chất lượng;
đựng các quyền, nghĩa vụ do các
Ø Giá, phương thức thanh toán;
chủ thể tham gia trong HĐ thỏa Ø Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện HĐ;
thuận xác lập. ØQuyền, nghĩa vụ của các bên;
Ø Trách nhiệm do vi phạm HĐ;
Ø Phương thức giải quyết tranh chấp.

III. THỰC HIỆN, SỬA ĐỔI, CHẤM DỨT HĐ Nguyên tắc thực hiện hợp đồng:
3.1 Thực hiện hợp đồng Ø Đúng hợp đồng:
Đúng đối tượng, chất lượng, số lượng,
Khái niệm:
chuẩn loại, thời hạn, p/thức...
Là việc các bên tiến hành các hành vi mà
mỗi một bên tham gia HĐ phải thực hiện
Ø Đúng các nguyên tắc cơ bản của GDDS:
nhằm đáp ứng những quyền dân sự tương
- Trung thực, tinh thần hợp tác và có lợi
ứng với bên kia.
nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau.
- Không được xâm phạm lợi ích của Nhà
nước, Lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp
của người khác.
Thứ Hai, ngàyyyy 14 tháng Thứ Hai, ngàyyyy 14 tháng
6 năm 21 6 năm 21

8
6/15/21

Các loại biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ


Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
PLHĐ BLDS
Khái niệm: STT 1991 1995 2005 2015
1 Cầm cố Cầm cố Cầm cố Cầm cố tài sản
2 Thế chấp Thế chấp Thế chấp Thế chấp tài sản
BPBĐ thực hiện hợp đồng là 3 Đặt cọc Đặt cọc Đặt cọc Đặt cọc
các biện pháp do PL quy định hoặc 4 Bảo lãnh Bảo lãnh Bảo lãnh Bảo lãnh
do các bên thỏa thuận lựa chọn, 5 Ký cược Ký cược Ký cược
6 Ký quỹ Ký quỹ Ký quỹ
theo đó các bên được áp dụng hoặc
Phạt vi phạm Tín chấp Tín chấp
lựa chọn các biện pháp nhằm đảm 7
bảo hợp đồng chính được thực 8 Cầm giữ tài sản.
9 Bảo lưu quyền sở hữu;
hiện. Đ30;33;40;42 K1Đ324 Đ318 Đ292
Thứ Hai, ngàyyyy 14 tháng 6 Thứ Hai, ngàyyyy 14 tháng 6
năm 21 năm 21

3.3. Chấm dứt HĐ 3.4. Vi phạm hợp đồng


Hợp đồng chấm dứt khi có một trong những căn cứ sau: Ø Trách nhiệm pháp lý do vi phạm HĐlà một loại
1. Hợp đồng đã được hoàn thành chế tài cụ thể do các thỏa thuận hoặc theo quy
2. Theo thoả thuận của các bên định của PL.
3. Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân
Ø Đây là hậu quả pháp lý phát sinh khi HĐ đã phát
giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng phải
sinh hiệu lực PL.
do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện
Ø Bên bị vi phạm phải chứng minh thiệt của mình
4. Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt
thực hiện là do hành vi vi phạm HĐ của bên vi phạm gây
5. Hợp đồng không thể thực hiện được do đối ra. Đây là cơ sở để áp dụng chế tài phù hợp.
tượng của hợp đồng không còn.
6. Hợp đồng chấm dứt khi hoàn cảnh thay đổi cơ
bản.
Thứ Hai, ngàyyyy 14 t háng 6 năm 21 Thứ Hai, ngàyyyy 14 t háng 6 năm 21

* Các loại chế tài trong hoạt động thương lại


IV. Hợp đồng vô hiệu
Ø Buộc thực hiện đúng HĐ
Ø Phạt vi phạm 4.1. Khái niệm

Ø Buộc bồi thường thiệt hại là hợp đồng không


hợp pháp, không có
Ø Tạm ngừng thực hiện HĐ giá trị pháp lý ràng
buộc quyền và nghĩa
Ø Đình chỉ thực hiện hợp đồng vụ giữa các bên.
Ø Huỷ bỏ hợp đồng

Ø Các biện pháp khác do các bên thoả thuận.


Thứ Hai, ngàyyyy 14 t háng 6 năm 21 Thứ Hai, ngàyyyy 14 t háng 6 năm 21

9
6/15/21

4.2. Căn cứ xác định hợp đồng vô hiệu 4.3. Hậu quả pháp lý khi hợp đồng vô hiệu
Ø Không l àm phát s inh, thay đổi ,
Vi phạm
điều cấm
Việc giải quyết hậu quả của chấm dứt quy ền, ngh ĩa vụ d ân s ự
của cá c b ên kể từ thời đ iể m gi ao
của luật, hợp đồng vô hiệu liên quan
dịch được xác lập.
trái ĐĐXH đến quyền nhân thân do (1)
không tuân
thủ quy Giả BLDS, luật khác có liên
⇒ nếu chưa thự c hi ện => khôn g th ực
hiện.
định về
hình thức tạo quan quy định. Ø Nếu đã thực hiện:
(5) (2)
HĐ vô + Khôi phục lại tình
HĐ vô
hiệu do trạng ban đầu.
hiệu
ngư ờ i xác lập + Hoàn trả cho nhau
không nhận Vi phạm
thứ c và làm quy định về những gì đã nhận.
chủ đư ợ c năng lực
hành vi của chủ thể
mình (4) (3)
bị nhầm Bên có lỗi gây Ø Bên ngay tình trong việc
lẫn; đe dọa;
cưỡng ép thiệt hại thì phải thu hoa lợi, lợi tức
bồi thường. không phải hoàn trả lại
Thứ Hai, ngàyyyy 14 t háng 6 năm 21 Thứ Hai, ngàyyyy 14 t háng 6 năm 21
hoa lợi, lợi tức đó.

10

You might also like