You are on page 1of 20

ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA CÂY CÀ PHỆ

Cà phê là một cây lưu niên, đời sống thực vật của nó có thể kéo dài tới
trằm năm, tuy nhiên chu kỳ khai thác kinh tế thường chỉ keo dài từ 20-60 năm
tuỳ theo từng giống, điều kiện trồng, các biện pháp kỹ thuật canh tác và khả
năng cho năng suất của chúng v.v... Trong suốt thời gian sống cây trải qua
nhiều giai đoạn khác nhau với những biến đổi sâu sắc về cấu trúc hình thái
bên ngoài cũng như sinh hoá nội tại trong cây và thường theo những chu kỳ
nhất định. Nhưng vì mục đích thực tiễn người ta thường chia đời sống của cây
cà phê làm thành 3 giai đoan đó là:
- Giai đoạn sinh trưởng, từ lúc hạt nảy mẩm cho đến khi cây trưởng thành.
TS. Hoàng Thanh Tiệm
- Giai đoạn sản xuất từ lúc cây cho quả cho đến khi cây già cổi.
- Giai đoạn tàn lụi, từ khi các bộ phận sinh trường, sinh thực của cây đã
già cỗi, hoạt động giảm sút dần cho tới lúc chết.
I. GIAI Đ0ẠN SINH TRƯỞNG
1. Hiện tượng nảy mâm
Hạt giống cà phê gồm có các bộ phận sau:
- Nội nhû cứng có chứa các chất dự trử như protein, tinh bột, đường,
caffein, tanin v.v...
- Phôi gôm một rê mầm hình nón và 2 tử diệp cuốn lại chính là nội nhũ.
- Lớp vỏ lụa rất mỏng bên trong bao bọc xung quanh hạt do màng ngoài
của hạt tao nên.
- Lớp vỏ trấu cứng bảo vệ hạt bên ngoài chính là nội bì của quả cà phê.
Hạt cà phê không có tính ngủ nghi như nhiều loại cây trổng khác và rất
nhanh chóng mất sức ny mầm. Nếu được bảo quản trong điều kiện bình
thường thì khoảng sau 4 tháng đổi với cà phê vối và 6 tháng đôi với cà phê
chè hạt cà phê hầu như đã mất hết khả năng nảy mầm. Vi vậy để cho tỷ lệ nảy
mm cao, sức sống khoė thì hạt cà phê sau khi chế biến xong cần đem ngâmủ
ngay. Trường hợp chưa ngâm ủ được ngay thì hạt cà phê phải được bảo quản
trong điều kiện thích hợp. Fluiter (1939) đă bảo quản hạt cà phê vối còn ướt ở
40-45% thuỷ phần bằng cách gói trong than ẩmn và đặt ở nơi mát đả kéo dài
khả năng nảy mẩm của hạt cà phê vối tới 7 tháng. Cũng bằng cách này
Bouharmont (1971) đã kéo dài khả năng nảy mâm của hạt cà phê chè tới 1
năm. Theo kết quả nghiên cứu của Van der Vossen (1979) tại Kenya và của
Couturon (1980) tại Côté d'Ivoire thì hat cà phê có thuỷ phân từ 40-41% được
bảo quản trong các bao ni lông thật kín và giữ nhiệt độ từ 15- 19°C tỷ lệ nảy
mẩm vẫn có thể đạt tới 80% sau thời gian 30 tháng (bảng 2).
Bảng 1: Tỷ lệ nảy mâm của hạt cà phê được bảo quản trong điều kiện
thích họp (thuý phân của hạt là 40-41% được giữ trong polythene thật kín)
Giống C. arabica C. arabica C. canephora Nhiệt độ °C 2 % 15 19 19 95 3
95 95 95 94 91 Thời gian bảo quản (tháng) 15 90 95 64 24 Hình 1. Quá trình
nảy mm của hat cà phê 90 90 30 80 80
Hạt cà phê đặt trong môi trường thuận lợi, đủ ẩm, sẽ hút nước rất mạnh
làm các mộ trương lên. Các nmen hoạt hoá, phân giải các chất dự trừ để cung
cấp năng lượng và tổng hợp các thành phẩn hoá học mới thúc đẩy cho hiện
tưỢng nảy mẩm của hat.
1. Hạt mới ương; 2. Nhú mẩm; 3. Đội mū; 4. Nứt vỏ trấu; 5. Bung lá sỜ;
6. Đôi lá thất thứ nhất
Điều kiện môi trường bên ngoài như nước, nhiệt độ, độ pH v.v... ånh
hướng rất lớn đến quá trình nảy mẩm của hạt. Nhiệt độ thích hợp nhất cho hạt
cà phê nåy mâm là từ 30-32'C. Nhiệt độ càng thấp thì thời gian nåy mâm càng
kéo dài. Nhiệt độ xuống dưới 10°C thì hiện tượng nåy mâm bị kìm hãm. Vì
vậy trong những tháng mùa đông do có nhiệt độ thấp, để hạt cà phê nhanh
chóng nảy mẩm với tỷ lệ cao người ta thườmg phải sử dụng các biện pháp
như lò thúc mâm, đem phơi nắng, để hạt gần bếp, thường xuyên tưới nước
ấm... để tạo nhiệt độ thuận lợi cho hạt nåy mầm. Trong điều kiện nhiệt độ và
ẩmn độ thuận lợi thì chỉ sau 5 ngày là hạt bắt đầu nảy mâm và sau 30 ngày đâ
có trên 90% hạat nåy mâm. Trong quá trình nảy mẩm hoạt động hô hấp của
hạt tăng lên rất mạnh, hạt cần rất nhiều oxy. Trường hợp nơi gieo, ủ hạt bị ứ
đong nước, hạt sẽ không có khả năng nay mảm và chết do thiểu Oxy.
Sau khi gieo khoảng 2-3 tuần, rễ non bắt đâu nhú ra, đẩu tiên là một chấm
trằng xuất hiện ở phía cuối hạt trên mặt cong, sau phát triến thành một đầu
nhọn đâm thủng lớp vỏ trấu và chui ra ngoài. Giai đoan này gọi là giai đoạn
“nứt nanh". Hạt giống cà phê được bóc lớp vỏ trấu và làm sạch lớp vỏ lua
trước khi đem gieo thì giai đoạn "nút nanh" sẽ xây ra sớm hơn trong khoảng
từ 1-2 tuần do khả năng hút nước và trao đối không khi với môi trường bên
ngoài thuận lợi hơn. Từ 20-25 ngày sau, thân nón bắt đầu đâm ra vươn thảng
lên nâng cả hạt cà phê lên khỏi mặt đất, trong khi đó rễ non tiếp tục đâm sâu
xuống tầng đất duới, giai đoạn này gọi là giai đoạn "đội mử". Từ 10-15 ngày
tiếp sau, lớp vỏ trấu bị tách rời và 2 tứ diệp được bung ra tạo thành 2 lá sò"
hinh tròn có đường kính tu 2-4 cm, ria mép gợn sóng. Giai đoạn này gọi là
giai đoạn lá sờ". Giữa điếm chấp của 2 lá sò với thân có một mâm ngủ mang
đỉnh sinh trưởng. Điểm sinh trưởng tiếp tục phát triển và từ 20-25 ngày sau đã
có một cặp lá thật đầu tiên mọc đối xứng nhau. Từ đó nếu gặp điều kiện thuận
lợi thì cứ 15-20 ngày lại mọc thêm một cặp lá mới
Bộ rễ cũng phát triển rất nhanh trong những tuần đầu tiên sau khi hạt nảy
mầm. Rễ trụ ăn sâu xuống đất, sau 12 tháng rễ có thể ăn sâu xuống tới 45-50
cm, đồng thời phát triển thành nhiều rễ ngang và rễ tơ. Nhiệt độ, ẩm độ, hàm
lượng các chất dinh dưỡng khoáng trong đất, đặc biệt là hàm lượng mùn có
ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của bộ rễ cà phê. Đất càng tơi xốp, hàm
lượng mùn càng cao càng thuận lợi cho bộ rễ phát triển. Chính vì vậy mà ở
giai đoạn trồng mới, việc bón lót phân hữu cơ cho cây cà phê là một yêu cẩu
không thể thiếu được.
2. Hiện tượng tăng trưởng
Trong khoảng thời gian 3-4 tháng đầu sau khi gieo hạt lúc mới có từ 2-3
cặp lá thật cây tăng trưởng rất chậm. Nhưng từ khi cây có 4 cặp lá thật trở đi
mức độ tăng trưởng của cây bắt đầu tăng lên rất nhanh. Sau 5-7 tháng cây đã
đạt được chiếu cao từ 20-30 cm và có từ 5-7 cặp lá thật. Lúc này trên đốt cuối
cùng đã thấy xuất hiện cặp cành ngang đầu tiên.
Ở nách lá cà phê có một hoặc nhiều chổi ngủ. Thường ở mỗi nách của lá
sò chỉ có một chồi ngủ và từ đôi lá thứ 2 đến thứ 4 mỗi nách lá có 3 chối ngủ.
Các chồi ngủ này có thể phát triến thành chồi vượt để thay thế cho thân chính
một khi thân chính bị gãy hoặc cụt ngọn. Từ cặp lá thứ 5 trên mỗi nách lá có
tới 4 chối rgủ, trong đó có duy nhất một chổi "ngoài trục" nằm phía trên cùng
là có khả năng phát triến thành cành ngang để cho quả hay còn gọi là cành cơ
bản. Theo báo cáo của Kumar (1979) thì việc xử lý bằng morphatin có thể
biến chổi này thành chối vượt được, tuy nhiên kết quả này cần phải được
nghiên cứu kiếm chứng thêm. Các chối còn lại nằm ở phía dưới chi có thể
phát triến thành chổi vượt. Khác với các chổi vượt là chối ngang chi mọc có
một lân và khi đã bị khô gãy hay chết thì không có khả năng tái sinh trở lại.
Đây là điều cân hết sức lưu ý trong quá trình tạo hình, tia cành cho cây cà
phê. Trên các nách lá của cành ngang hay cành cấp một củng có rất nhiều
chối ngủ. Các chổi này chỉ có thể phát triển để trở thành cành ngang cấp 2
hoặc tạo thành chồi hoa tuỳ theo từng điểu kiện nhất định. Trên các nách lá
của cầnh cấp 2 cũng có nhiều chổi ngủ, các chối này tuỳ theo điều kiện có thể
phát triển thành hoa hoặc cành cấp 3. Cứ như vậy trên các cành cấp 3, 4 v.v...
hình thành nện các cành thứ cấp khác (hình 2). Hệ thống các cành thứ cấp này
tạo thành những mặt phãng căt ngang thân. So với cây cà phê chè thì khả
năng phát sinh cành ngang thứ cấp từ cành cơ bản của cây cà phê vối rất ít, vì
vậy người ta thường phải áp dụng biện pháp hâm ngọn sớm khi cây đạt được
độ cao từ 1,2-1,4m nhầm kích thích khả năng ra cành thứ cấp sau đó mới cho
tiếp tục phát triến lên cao bắng cách nuôi một chổi Hinh 2. Các loại chổi của
cây cà phê
1. Thân chính; 2. Các chồi vượt; 3. Chổi ngoài trục; 4. Cành ngang cơ
bản; 5. Cành ngang thứ câp; 6. Chôi hoa
Cây cà phê nếu được chăm sốc tốt thì sau 2-4 năm trồng tuỳ theo từng loài đã
bắt đầu cho quả và bước vào giai đoạn sản xuất.
II. GIAI Đ0ẠN SẢN XUẤT
1. Chức năng dinh dưỡng
Các bộ phận dinh dưỡng của cây cà phê gồm có bộ rể (còn gọi là hệ thống
địa sinh) và thân, cành, lá (Còn gọi là hệ thống khí sinh).
1.1, Hệ thống rể cà phê
a) Cấu tạo và chức năng của bộ rễ cà phê:
Bộ rễ cây cà phê trưởng thành gồm có một rễ cọc, các rễ phụ. Rễ cọc
thường là một rễ to khoė, mọc thẳng và ăn sâu xuống đất giúp cho cây được
đứng vững và hút được nước ở các tầng sâu. Đôi khi trong quá trình ngâm ủ
hoặc lúc ra ngôi không cần thận rễ bị gãy sau này rể cọc sẽ mọc thành 2-3
nhánh nhỏ không có khả năng ăn sâu nên khả năng chịu hạn kém hơm. Rễ cọc
của cây cà phê chè, vối thường dài từ 30cm đến trên lm tuỳ theo độ tơi, xốp
và tẩng sâu của đất trồng. Tâng đất càng dày và càng tơi xốp thì rễ cọc càng
ăn sâu.
Các rễ phụ mọc từ rễ cọc và đâm thẳng xuống sâu làm nhiệm vụ chính là
hút nước nuôi cây. Tương tự như rễ cọc, đất càng tơi xốp thì rễ trụ càng ăn
sâu. Các rễ ngang cũng mọc từ rê trụ, đâm vào đất theo chiều hướng khác
nhau, một số.rễ ngang phát triến song song với mặt đất. Các rê ngang phát
triển thành một hệ thống rễ phụ, phía đầu là các lông hút phát triến dày đặc
làm nhiệm vụ chính là hút các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
Hình 3. Bộ rề của cây cà phê 1. Rề cọc; 2. Rě trụ:3. Rễ phụ: 4. Rễ tơ
b) Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễ:
Ngoài yếu tố nội tại là giống, một loạt các yêu tố ngoại cảnh như tính chất
vật lý của đất, hàm lượyng mùn, độ ẩm đất, độ pH, hàm lượng dinh dưỡng
khoáng, nhiệt độ, những biện pháp kỹ thuật canh tác v.v.. tác động rất lớn đến
sự phát triển của bộ rễ.
So với nhiều loại cây khác thì bộ rể của cây cà phê thuộc loại háo khí vì
vậy hệ thống rể của cây cà phê, đặc biệt là bộ rề tơ phân bố chủ yếu ở tầng đất
mặt, nơi có nhiều thuận lợi cho quá trình hấp thụ oxy và trao đổi không khí
với bên ngoài của bộ rễ. Theo kết quả nghiên cứu của Nutman (1933) tại
Puerto Rico trên cây cà phê chè và của Bộ môn canh tác Viện nghiên cứu cà
phê trên cây cà phê vối cho thấy trên 90% bộ rể của cây cà phê phân bố ở độ
sâu từ 0-30 cm (bảng 3). Từ đây cho thấy rằng tinh chất vật lý của đất có một
vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của bộ rễ. Đất càng có hàm
lượng mùn cao, tơi xốp càng thuận lợi cho bộ rề phát triển. Ngược lại ở
những nơoi đất có hàm lượng mùn thấp, đất nén chặt, khả năng thoát nước
kém sẽ gây bất lợi cho sự phát triển của bộ rễ. Đất có tầng canh tác mỏng sẽ
làm cho bộ rễ không thể ăn sâu để hút nước ở các tầng dưới nên cây rất dễ bị
hạn vào những tháng mùa khô. Ở những nơi đất có mạch nước ngẩm thường
dâng cao trong những tháng mùa mưa cũng làm cho bộ rễ cà phê không thể
phát triển được hoặc phát triển kém do thiếu oxy. Theo số liệu điểu tra của
Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Đăk Lăk năm 1997 thì trên địa bàn của tỉnh có
tới 1.645 ha cà phê do được trồng trên các loại đất cát sỏi, tầng canh tác
mỏng, mạch nước ngẩm cao nên đã bị bệnh vàng lá do thối rễ hoặc bộ rễ kém
phát triển.
Tầng sâu (cm) 0-30 30-60 60-90 90-120
Bảng 2: Phân bố của bộ rễ cà phê ở các tầng đất khác nhau Trọng lượng rê
(g) 1175.18 63,26 8,72 0,67 Trọng tượng rê trong 1dm' đất (g) 4,86 0,61 0,32
0,17 Tỷ lệ % so với tổng số 94,10 5,07 0,07 0,05
Độ pH của đất có quan hệ chặt chẽ đến khả năng hút các chất dinh dưỡng
khoáng ở trong đất của bộ rễ cà phê. Nhiều tác giả cho rằng độ pH thích hợp
cho cây cà phê phát triển là từ 4,5-6,5. Trên những loại đất quá chua, độ pH
thấp rễ cây cà phê không có khả năng hút được các chất dinh dường khoáng
do bị cố định ở dạng khó tiêu. Trong khi đó một số nguyên tő, đặc biệt là
nhôm di động tăng cao gây ngộ độc cho rể cây. Theo Pavan, Binghanm và
Pratt (1982) thì ngưỡng gây độc của nhôm di động trong đất đối với cây cà
phê chè là 100 ppm/100 g đất. Tại Viện nghiên cứu cà phê kết quả nghiên cứu
cho thẩy với hàm lượng nhôm di động trong đất trên 50 ppm/100g đất đã bắt
đầu làm cho các rễ tơ cà phê vối bị ngộ độc và chết (Trương Hồng, 1997).
Nhiệt độ và ẩm độ đất cũng là những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến
sự phát triển của bộ rễ cà phê. Khi quan sát các vườn cà phê ở Tây Nguyên
không có cây che bóng và cũng không được tủ gốc giữ ẩm thì trong những
tháng mùa khô do nhiệt độ trên lớp đất mặt tăng cao làm cho lớp rễ tơ ăn nổi
trên mặt đất bị chết gần hết. Trong khi đó ở những vườn có cây che bóng và
được tủ gốc thì phía duới lớp phủ rễ tơ vẫn phát triển bình thường thành một
lớp dày. Kết quả nghiên cứu của Cuenca và ctv (1983) cho thấy trên những
vườn cà phể có che bóng thì việc bón phân hữu cơ kết hợp với tủ gốc thì trọng
lượng rễ trên 1m ở tâng từ 0-7,5 cm trong một năm tăng lên được 660g so với
ở vườn cà phê để trống thì chỉ có 10g.
1.2. Hệ thống khí sinh
Hệ thống khí sinh của cây cà phê gồm có thân chính, các cành cơ bản, hệ
thống cành thứ cấp và lá. Về cấu tạo cũng như chúc năng của thân, cành cơ
bản và hệ thống cành thứ cấp đã được trình bày ở phần I vì trong phần này sẽ
đi sâu vào nghiên cứu chức năng và hoạt động của lá cà phê, một bộ phận có
vai trò hết sức quan trọng trong chức năng dinh dưỡng của cây cà phê.
a) Đời sống của lá cà phê:
So với nhiều loại cây lâu năm khác, cây cà phê có một hệ thống lá dày
hơn. Theo Franco (1974) thì một cây cà phê có tổng diện tích lá là từ 22-45 m'
tuỳ theo từng giống và tuổi của cây cũng như mật độ trồng. Với diện tích lá
này thì hệ số che phủ hay chi số diện tich lá đạt tối 4-6 lân. Valencia (1973)
cho thấy đối với các giống cà phê chè thấp cây tán bé như Caturra thì chỉ số
diện tích lá thích hợp nhất là 8 tương ứng với mật độ trồng 5000 cây/ha ở năm
thứ 4 sau khi trồng. Đối với cà phê vối được trổng dày ở Côté d'lvoire thì chỉ
số diện tích lá do Boyer (1969) xác định được là 7,5.
Cà phê thuộc loại cây có bộ lá xanh quanh năm. Hiện tượng thay lá xảy ra
thường xuyên trong năm, tuy nhiên về mùa khô tỷ lệ lá rụng có cao hơn. Hiện
tượng rụng lá hàng loạt biểu hiện sự phản ứng của cây trước điều kiện môi
trường bất thuận. Đời sống trung bình của lá cà phê biến động từ 8-12 tháng
và trãi qua 4 giai đoạn. Giai đoạn sinh trưỡng kéo dài từ 4-5 tuân: giai đoạn
cutin hoả từ 4-6 tuân. Giai đoạn truởng thânh từ 4-6 tháng và giai đoạn già cối
tử 3-6 tuân. Tuối thọ của lá cà phê là một trong những chi tiêu sinh lý hết súc
quan trọng phản ánh tình trạng sình trưởng của cây. Những yếu tố ảnh hưởng
đến tuổi thọ của lá cà phê như chế độ dinh dưỡng khoáng, nhiệt đô, cường độ
chiếu sáng và ẩm độ đất, gió, sâu bệnh hại v.v... Nhìn chung những vườn cà
phê không được chăm sóc tốt, thiếu dinh dưỡng thì tuổi thọ của lá cà phê bị
rút ngắn. Trong điểu kiện ở Tây Nguyên thiếu nước và gió mạnh trong những
tháng mùa khô là những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng rụng lá hàng
loạt vì vậy việc trồng cây che bóng và đai rừng chắn gió là một yêu cầu không
thể thiểu nhằm hạn chế tác hại của gió.
b) Quang hợp và các yêu tố ảnh hướng đến quá trình quang hợp:
Như phần lớn các loại cây trồng khác, quá trình quang hợp của cây cà phê
được thực hiện theo chu trình C, Tuy nhiên so với nhiều cây nhiệt đới có quá
trình quang hợp theo chu trình C, thì hiệu suất quang hợp của cây cà phê đat
rất thấp. Kết quả nghiên cứu của Altamann và Dittmer (1968) cho thấy lm lá
cà phê ngoài nắng ở nhiệt độ 20°C trong 1 giây chỉ quang hợp được khoảng 7
umol CO, so với các cây trồng khác là từ 15-25 umol CO, (xem biểu đồ)
10 Bông vải 25 Cà phê 50 100 Chè % lượng chiếu sáng ban ngày ở vùng
nhiệt đới Biểu đồ 1: Hiệu suất quang hợp của cây cà phê so với một số cây
trồng khác
Do hiệu suất quang hợp của lá cà phế thấp hơn rất nhiều so với nhiu cây
trồng khác nên để nuội được một quả cà phê phải cần tới 20cm lá. Trong điểu
kiện thuận lơi thì trên mỗi đốt cành ở cà phê chè có thể cho từ 12-20 quả và
trên cà phê vối là từ 25-30 quả, nhưng trên mối đốt này chỉ có một cặp lá với
diện tích mội lá khoảng 30-40 cm ở cà phê chè và 100-120 cm ở cà phê vối.
Như vậy ro ràng là với diện tích lá mà cây có và cho dù có đếm tất cả số lá ở
nhüng cành không mang quả đi nữa thì cây củng không thế đủ dể nuối một
lượng quả lớn đến như vậy, đó là chưa nói đến cây phải dành một phần lớn
các chất dinh dường để nuôi và hình thành cành lá mới. Trên thưc tể nếu chi
tính số diên tích lá cây mà cây có với số lượng quả đậu thì cây cà phê thực sự
có khả năng đậu quả cao hơn nhiều so với khả năng mà cây có thể duy trì
được (Cannell, 1974; Vasudera và Ratageri, 1981). Do đó hiện tượng rụng
quả hàng loạt vào giai đoạn quả phát triển nhanh do thiếu dinh dưỡng hoặc
cây bị kiệt sức, khô cành do bị huy động quá nhiều chất dinh dưỡng cho việc
nuối quả rất thường thấy dối với cây cà phê, đặc biệt là ở những vườn cà phê
không có cây che bóng và cho năng suất quá tải (overbearing).
Không những chỉ có lá mới làm chức năng quang hợp mà quả cà phê cũng
đóng một vai trò hết sức quan trọng trong chức năng dinh dưỡng của cây. Khi
đang trong giai doạn phát triển, lúc còn xanh quả củng thực hiện chức năng
quang hợp như đối với lá nhăm tích luỹ một phần chất dinh dưỡng để tự nuôi
quả. Mặc dù số lượng khí không trến bể mặt của vỏ quả có rất ît trung bình
khoảng 30 – 60 khí khổng trên mm´ so với mặt dưới của phiến lá là 240-260
khí khổng/mm² nhưng so với thể tích của quả thì diện tích bể mặt của quả lại
rất lớn. Người ta tính được rằng tới giai đoạn quả bắt đầu tích luỹ chất dinh
dưỡng đếể hình thành hạt thì diện tích bể mặt của quả tham gia vào quá trình
quang hợp lúc này tuy chỉ có đạt được khoảng 75% diện tích tối đa của quả so
với lúc chín nhưng đâ chiếm tới 20-30% tổng diện tích các bộ phận của cây
trực tiếp làm nhiệm vụ quang hợp. Kết quả nghiên cứu của Cannell (1971) tại
Kenya cho thấy rằng trong quá trình quang hợp quả tự tích luỹ được khoảng
30% trọng lượng chất khô và 70% còn lại lấy từ các bộ phân khác của cây.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp:
- Anh sáng: Cây cà phê là loại cây ưa ánh sáng tán xạ vì vậy quá trình
quang hợp được thực hiện tốt nhất trong điều kiện cây được che bóng. Cũng
theo kết quả nghiên cứu của Almann và Dittmer (1968) trên cà phê chè cho
thấy lm lá cà phê ngoài nắng ở nhiệt độ 20°C trong 1 giây chỉ quang hợp
được khoảng 7 umol CO, so với các lá được che bóng là 14 umol CO, (xem
biểu đổ 2).
Sở di các lá được che bóng có hiệu suất quang hợp cao hơn là do có hàm
lượng diệp lục ở trong lá cao hơn nên hiệu suất thu nap ánh sáng trên một đơn
vị diện tích lá cũng cao hơn. Vì có nguồn gốc nguyên thuỷ là sống dưới tán
rừng nên điểm bão hoà ánh sáng trong quá trình quang hợp của cây cũng rất
thấp. Đối với những lá hoàn toàn ở ngoài ánh sáng điểm bão hoà là từ 500-
600 uE/m/s và đối với lá được che bóng là 300 uE/m²/s. Trong khi đó ở các
nước nhiệt đới và buối trưa cường độ chiếu sáng trong những ngày có nắng
thường rất cao khoảng 2.500 uE/m/s gấp gần 5 lần so với điểm bão hoà. Vì
vậy những kết quả nghiện cứu của nhiều tác giả như Nutman (1937);
Yamaguch và Friend (1979); Kumar và Tieszen (1980) cho thẩy hoạt động
quang hợp của lá cà phê mạnh nhất là vào những lúc buổi sáng từ 7-10 giờ
sáng và từ 3-6 giờ buối chiểu trong ngày, vào buối trưa thì lá hầu như ngừng
quang hợp. Cường độ chiếu sáng mạnh ở những lá không được che bóng
không những làm cho lá không thực hiện được chức năng quang hợp mà còn
làm tốn thương đến hệ thống diệp lục của lá, đặc biệt là hệ thống tiếp nhận
ánh sáng II (Photosystem II). Nhứng kết quả nghiển cứu này nhẳm chứng
minh cho việc phải sử dụng cây che bóng cho các vườn cà phẻ. Mức độ quang
hợp (g CO/m/s) 16 12 8 15 20 25 30 Nhiệt độ của lá ° 35 Lá được che bóng
Lá ở ngoài nằng 40
Biểu đổ 2: Hiệu suất quang hợp của lá ở ngoài năng và được che bóng
Tuy nhiên một số tác giả khác như Robledo và Santos (1980) lại bảo vệ
quan điểm là không dùng cây che bóng. Các tác giả này cho rằng trong điều
kiện khống trồng cây che bóng thì chi khoảng 10% số lá nằm ngoài bề mặt tán
cây là nhận ánh sáng trực tiếp còn 90% số lá còn lại nằm ở phía dưới và trong
tán thực chất là đưỢc che bóng. Cũng theo chiểu hướng này qua một s thí
nghiệm trổng cà phê trong những điều kiện che bóng khác nhau, Sylvain
(trích dẫn bởi Nguyễn Sỹ Nghị, 1982) cho thấy cây cà phê trông trong điều
kiện ánh sáng toàn phần đạt tốc độ tăng trưởng về thân cây gấp 2 lân và với
số lượng lá gấp 4 lần so với cây cà phê trông trong điều kiện được che bóng
75%o.
Việc có nên sử dung cây che bóng hay không đến nay vận đang còn
nhiềuý kiến trải ngược nhau, nhưng thực tế cho thấy rằng việc có sử dụng cây
che bóng hay không, loại cây che bóng cũng như mật độ cây che bóng trước
hết phải căn cứ vào điều kiện khí.hậu cụ thể của tng vùng, giống cà phể, mật
độ trông củng như các. biện pháp kỹ thuật thâm canh khác. Trong những năm
gần đây do giá cả cà phê tăng nhanh trên thị trưỜng thế giới nhiếu hộ gia đình
cùng như một số nông trường ở Tây Nguyên đang có khuynh hướng loại bồ
cây che bóng ra khỏi vườn cà phê nhm mục đich đưa năng suất tăng lên tối
đa. Việc làm này trước mắt tuy có đem lại lợi nhuận khá cao, nhưng chắc
chắn rằng không thể bù đắp được những thiệt hai hết sức to lớn không thể tính
hết được ở những năm về sau do việc loai bỏ cây che bóng.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho quá trình quang hợp là từ 20-25°C.
Quá 25°C thì hoạt động quang hợp của lá giảm dần và khi nhiệt độ lên đến
35°C cây sẽ ngừng quang hợp. Nhiệt độ cao thường kéo theo sự thiếu hụt
nước ở trong cây làm cho các lỗ khí khổng đóng lại, làm giảm khả năng trao
đổi không khí với mội truờng bên ngoài, đồng thời làm tăng hàm lượng khí
C0, bên trong tế bào của lá ức chế đến hoạt động quang hợp. Nếu nhiệt độ
tiếp tục tăng cao sẽ làm cho các hệ thống tiếp nhận ánh sáng của diệp lục bị
phá huỷ gây ra các vết cháy.
- Cành mang quả hay hiệu ứng “bồn chứa": Quả cà phê không những thực
hiện chức năng quang hợp để tự tich luỹ một phân chất dỉnh dưỡng mà trong
quá trình tích luỹ chất khô lấy từ lá và các bộ phận khác của cây để hình
thành hạt lai tạo ra một hiệu ứng làm cho hiệu suất quang hợp của lá tảng lên.
Kết quả nghiên cứu của Cannel(1971) tai Kenya cho thấy trên những cành có
mang quả thì hàm lượng chất, khô quang hợp cao gấp 2 lân so với cành đã vặt
bỏ hết quả. Hiện tượng quang hợp của lá tăng lên mạnh ở những cành có
mang quả này được gọi là hiệu ứng “bôn chứa". Ngoài những yếu tổ nêu trên
còn có những yếu tố khác như ẩm đô, chế đô dinh dưỡng khoáng, hàm lượng
khí v.v... củng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quang hợp.
2. Chức năng sinh sản
2.1. Hiện tương nở hoa:
Hiện tượng nở hoa ở cây cà phê được chia ra làm 2 giai đoạn là giai đoạn
phân hoá mầm hoa và giai đoạn mầm hoa tăng trưởng, phát triển đến khi hoa
nở. Trong mỗi một giai đoan như vậy có rất nhiều yếu tố nội, ngoại cảnh tác
động đến.
2 Hinh 4: Hoa cà phê bố dọc 1. Đài hoa; 2. Tràng hoa; 3. Cánh hoa; 4.
Nhụy cái; 5. Nhi đực: 6. Noãn sào trình phân hoá mầm hoa
a) Giai đoạn phân hoá mâm hoa:
Từ các chổi bất định trên các nách lá của cành ngang chúng được biệt hoá
để phát triển thành các chồi hoa. Quá trình biệt hoá này tuy đã có nhiều tác
giả nghiên cứu và để ra nhiều lý thuyết khác nhau, nhưng đều thống nhất ở
chỗ là có sự tác động của các chất hoóc mộn và đến nay vẫn chưa xác định
được rõ ràng. Sự hình thành nên những chất hoóc môn này có thể do một
hoặc nhiều yếu tố tác động khác nhau.
Những yếu tố kích thích đến quá
- Quang chu kỳ: Những kết quả nghiên cứu của Franco (1940); Piringer
và Borthwick (1955) trong những năm 1930 và 1940 về biểu hiện của cây cà
phể còn nhỏ đối với quang chu kỳ cho rằng cây cà phê thuộc cây ngày ngắn.
Quá trình phân hoá mầm hoa được hình thành trong điều kiện ngày ngắn với
thời gian chiếu sáng thích hơp nhất là 8 giờ trong ngày và tối đa không quá 13
giờ, còn trong những ngày dài lại kích thích cành lá phát triển. Ngược lại,
Monaco và các cộng tác viên (1980) lại cho thấy những cây cà phê con được
trồng ở vùng gần xích đạo thì với thời gian được chiếu sáng là 18 giờ trong
ngày lại kích thích cây phân hoá mầm hoa nhiểu hơn so với thời gian được
chiếu sáng là 12 giờ. Tương tự như vậy Cannell (1972) khi nghiên cứu về ảnh
hưởng của quang chu kỳ đến sự phân hoá mâm hoa trên cây cà phê kinh
doanh được trổng ở vùng từ 10-25° vĩ bắc hoặc nam cho thấy mặt dù được
chiếu sáng 16 giờ trong ngày liên tục suốt 6 tháng cũng chỉ hạn chế được một
phẩn sự phân hoá mầm hoa của cây và làm tăng khả năng phát sinh cành lá.
Như vậy cây cà phê mặc dù ít nhiều có phản ứng với hiện tượng quang chu kỳ
như là một cây ngày ngắn nhưng thời gian chiếu sáng trong ngày không phải
là yếu tố quyết định đến quá trình phân hoá mầm hoa của cây.
- Khô hạn: Sự thay đổi về nhiệt độ giữa các mùa trong năm và đặc biệt là
tình trang thiếu hụt nước ở trong cây đóng một vai trò rất quan trọng đối với
quá trình phân hoá mầm hoa của cây cà phê. Những nghiên cứu về phản ứng
của cây cà phê đối với hiện tượng quang chu kỳ ở những vùng gần xích đạo
thường cho những kết quả thay đổi, sở dĩ như vậy là do trong những tháng
ngày ngắn ở đây luôn trùng hợp với những tháng khô hạn hoặc nhiệt độ thấp
trong năm. Đối với cây cà phê, vào lúc sau khi thu hoạch cây cần phải trải qua
một giai đoạn để nghỉ ngơi và trong giai đoạn này cây cần có một thời gian
khô hạn nhất định khoảng từ 2-3 tháng nhằm thúc đấy cho quá trình phân hoá
mầm hoa. Ở những nơi có thời gian khô hạn càng kéo dài thì khả năng phân
hoá mầm hoa càng nhiều và càng tập trung. Đây là một yếu tố hết sức quan
trọng quyết định đến khả năng cho năng suất cao của cây, đặc biệt là đối với
cây cà phê vối. Ngược lại ở những nơi có mùa khô hạn ngắn hoặc không rõ
ràng thì quá trình phân hoá mẫm hoa thường rất ít và không tập trung nên khả
năng cho năng suất không cao.
Ngoài yếu tố khô hạn, nhiệt độ thấp trong giai đoạn cây nghỉ ngơi sau khi
thu hoạch cũng có tác động kích thích quá trình phân hoá mầm hoa ở cây cà
phê. Thực tế cho thấy ở một số tỉnh miền núi phía Bắc của nước ta tuy không
có một thời gian khô hạn khốc liệt và kéo dài như những tỉnh ở phía Nam và
Tây Nguyên nhưng trong những tháng này nhiệt độ thường xuống thấp nên đã
kích thích cho cây phân hoá mầm hoa tương đối được tập trung.
Sự thay đổi tỷ lệ C/N bằng cách điều chỉnh tỷ lệ, thời điểm bốn phân hoặc
các biện pháp canh tác khác như xén tia bớt rễ; tạo hình tia cành v.v... tuy
không phải là yếu tố quyết định nhưng ít nhiều cũng có ảnh hưởng tới sự phân
hoá mâm hoa của cây (Wormer và Gituaja; 1970; Nguyên Sỹ Nghị, 1982).
Tương tự như vậy việc dùng các chất kích thích sinh trưởng ngoại sinh như
phun axit gibberelic cũng có thể làm cho quá trình phân hoá mầm hoa bị
chậm lại (Cannell, 1971).
b) Giai đoạn tăng trưởng của mầm hoa thành nụ và nở hoa:
Từ lúc các chồi bất định trên các nách lá ở những cành ngang được biệt
hoá để hình thành các mầm hoa cho đến khi hoa nở, chúng phải trải qua 4 giai
đoạn tiếp nối nhau như sau:
+ Tăng trưởng về kích thước để hình thành chổi hoa: Sau khi được phân
hoá các chối này tiếp tục được phát triển trong khoảng thời gian một vài tháng
và đạt đến kích thước trung bình là từ 4-6 mm chúng sẽ chuyển sang một giai
đoạn ngủ nghỉ thực sự. Lúc này phía trên đầu của chổi hoa được bao bọc bởi
một lớp màng mỏng màu nâu giống như hình mỏ chim sẻ nên còn được gọi là
"giai đoan mỏ sẻ”. Giai đoạn ngủ nghỉ này là do hàm lượng hoóc môn nội
sinh axit absisic trong chồi hoa tăng cao chứ không phải do điều kiện môi
trường kìm hãm. Trong giai đoạn này các tiểu hạt phấn (microspores) đã phát
triển đẩy đủ nhưng quá trình phân bào giảm nhiếm vẫn chưa xảy ra. Hệ thống
mạch xyiem nối giủa chổi hoa với cành vẫn chưa phát triển đây đủ.
+ Tính ngủ nghỉ bị phá vỡ: Tính ngủ nghỉ của chồi hoa bị phá vỡ hay nói
đúng hơn là giảm dần do tác động của sự khủng hoảng thiếu nước ở chối hoa
trong một khoảng thời gian thường là từ 1-3 tháng. Ngay cả trong những
truờng hợp khi cây được tưới nước đầy đủ thì ở giai đoạn này sự khủng hoảng
về nước ở những chổi hoa vẫn cứ xảy ra. Sự khủng hoảng này càng kéo dài
thì càng dễ kích thích cho chồi hoa tái sinh trưởng trở lại nhanh hơn. Khi sự
khủng hoảng nước xuất hiện sē làm cho hàm lượng axit absisie trong chổi hoa
giảm xuống và gây ra 2 hiệu ứng tức thời là (a) tính thẩm thấu nước ở cả tế
bào của chổi hoa và của rê cây giảm xuống làm cho khả nẫng dẫn nước tăng
lên trong thời kỳ khô hạn; (b) làm cho hàm lượng axit gibberelic trong chổi
hoa tăng lên. Sự khúng hoảng thiếu nước được coi là điều kiện bắt buộc để
cho chổi hoa phát triển được bình thường. Nêu chổi hoa không trải qua sự
khủng hoảng nước thì không thể phát triển được hoặc phát triển không bình
thưỜng. Lúc này chổi hoa đã đạt đến giai đoạn mỏ sẻ già" và chờ điều kiện
thởi tiết thuận lơi để phát triển thành hoa.
+ Kích thích tái tăng trưởng trở lại: sau khi tính ngủ nghi bị phá vỡ các
chối hoa này không thể tự tái tăng trưởng trở lại được, muốn để tái tăng
trưởng trở lại chúng cân phải có sự kích thích đặc biệt nào đó. Những kích
thích này thường là do những trận mưa, việc tưới nước hoặc nhiệt độ đột
nhiên tụt xuống thấp tới khoảng 4'C trong thời gian một tiếng đổng hô làm
cho tình trạng khủng hoảng nước trong cây bị giảm xuống một cách đột ngột.
Thường thì với một lượng mưa từ 3-10 mm là đủ để kích thích cho các chổi
hoa này tái tăng trưởng trở lại và lượng mưa tối thiểu này được gọi là
"ngưỡng mưa nở hoa". Ngoài ra việc sử dụng các chất hoóc môn ngoại sinh
như phun axit gibberelic thường rất thấp so với mưa hoặc tưới nước. Ngược
lai nếu phun axit absisic thì lại có tác dụng kìm häm. Trong khoảng thời gian
3-4 ngày sau khi nhận được sự kích thích thì song song với quá trình phân bào
giảm nhiễm bắt đầu xảy ra, hàm lượng axit gibberelic nội sinh hoạt động ở
trong chổi hoa tăng lên rất nhanh gân gấp 2 lân. Hàm lượng axit gibberelic
này tăng lên trước khi chổi hoa phát triển tăng nhanh v trọng lượng tươi để
loại bỏ ảnh hướng kìm hãm của axit absisic ở trong chồi hoa lúc này hàm
lượng vẫn còn rất cao như trước đây.
+ Hoa nở và tung phấn: Trong thời gian từ 6-12 ngày tuỳ theo từng giống
cà phê và điểu kiện sinh thái từng vùng (thông thường trong điểu kiện ở Tây
Nguyên là từ 6-7 ngày) kể từ khi nhận được sự kích thích (mưa hoặc tưới
nước) cùng với sự tăng nhanh về hàm lượng cytokinin kích thước và trọng
lượng của chổi hoa tăng lên rất nhanh chóng gấp 3-4 lần so với lúc ban đầu và
hoa bắt đầu nở. Cùng với hoa nở là hạt phấn được tung ra. Hoa cà phê thường
bắt đầu nở về khuya và hoàn thành vào lúc sáng sớm. Từ lúc búp hoa båt đầu
nở cho đến lúc tràng hoa xoè ra hoàn toàn kéo dài khoảng 4-5 giờ. Trong giai
đoạn này nhuy cái vươn dài ra, đổng thời các nhị đực cũng tách rời nhau sau
đó các bạo phấn được mở ra và hạt phấn được tung đi vào lúc sáng sớm mang
theo mùi hương thơm thoang thoảng như hoa nhài. Điểu kiện mội trườmg
thuận lợi để cho hoa nở là nhiệt độ từ 24-25°C, ẩm độ không khí là 94-97%.
Hoa cà phê nói chung chỉ phát triển trên những cành tơ được hình thành
từ năm trước và rất hiếm khi ra lại trện các đốt đã mang quả trước đây vì vậy
trên một cành cà phê chúng ta thường thấy có 3 đoạn cành khác nhau đó là:
đoạn cành đã cho quả ở năm trước nẳm ở phía trong gân trục đã bị trụi lá;
đoạn cảnh đang mang quá gồm các đốt cành được hình thành từ năm trước
vấn còn mang một số cặp lá và một đoạn cành tơ mới được hình thành chưa
cho quả (hình 5). Cũng giống như một số loại cây ăn quả lâu nămn khác, hoa
cà phê chi phát triển trên những cành tơ được hình thành từ năm trước vì vậy
việc tạo hình, tia cành đối với cà phê là một biện pháp kỹ thuật hết sức quan
trọng nhảm tạo cho cây luôn có một lượng cành tơ dự trữ để cho quả ở năm
sau.
Số lượng và chất lượng hoa nở trên cây cà phê, ngoài yếu tố di truyển quy
định còn phu thuộc vào rất nhiều yếu tổ ngoại cảnh khác nhau như thời gian
và mức độ khô hạn trong giai đoạn phân hoá mâm hoa; luợng mua hoặc nước
tưới để kích thích hoa nở, sự thay đổi về nhiệt độ trong thời gian hoa nở, tình
trạng dinh dưỡng trong cây; kỹ thuật tạo hình, tia cành v.v..
Hinh 5. A. Đoạn cành đã cho quả ở những năm trước B. đoạn cành đạng
mang quả C. là đoạn cành tơ mới được hình thành
Ở vùng Tây Nguyên và Đồng Nai do có mùa khô hạn khốc liệt kéo dài
trong giai đoạn phân hoá mâm hoa nến cây cà phê thường ra rất nhiều hoa và
nở tương đối tập trung hơn so với các tỉnh miền núi phía Bắc. Lượng mưa
hoặc lượng nước tưới cũng ảnh hưởng rất lớn đến số lượng hoa nở củng như
sự phát triển bình thườỜng của hoa cà phê. Mặc dù "ngưỡng mưa nở hoa" rất
thấp chỉ cần từ 3-10 mm, nhưng để cho hoa nở được một cách bình thường
phải cần một lượng mưa tối thiểu là từ 25-30 mm. Quá ngưỡng đó thì dù có
tăng thêm lượng nước, số lượng hoa nở cũng không tăng thêm. Nhưng dưới
mức đó thì cây dễ bị khủng hoảng thiếu nước và làm cho hoa không phát triển
được bình thường. Khi bị khủng hoảng thiếu nước, đặc biệt là kèm theo các
yếu tố thời tiết bất thuận khác như nhiệt độ cao, ấm độ không khí thấp, gió
mạnh vào các tháng mùa khô ở Tây Nguyên làm cho cánh hoa không đủ
trương căng để mở ra mà giü nguyên ở dạng búp hoa sau đó chuyến thành
màu tím như màu hoa chanh nen củng thường được gọi là “hoa chanh" rội
khô chết. Thông thường, khi hoa ở trên cành bị khô chết lá cũng sẽ bị rụng và
cành đó cũng chết theo làm cho năng suất bị giảm sút nghiêm trọng không
những chỉ ở vụ thu hoạch sau đó mà còn ảnh hưởng đến những năm sau. Vì
vậy để khắc phục hậu quả này ở các tỉnh Tây Nguyên nhiều khi phải tưới đuổi
theo mưa do lượng mưa không đủ. Hiện tượng “hoa chanh" còn thường gặp
trên những cành cà phê đã bị gió làm rụng hết lá. Do không có lá hoặc số
lượng lá trên cành còn lại rất ít cũng không thể hút đủ nước để cho chồi hoa
phát triển bình thường mặc dù cây vẫn được tưới nước đẩy đủ. Ở đây một lần
nữa cho thấy lá cà phê không những chi đóng vai trò quan trọng trong quá
trình dinh dưỡng của cây, điều chỉnh nhiệt độ trên bể mặt lá thông qua quá
trình bốc thoát hơi nước mà còn đóng vai trò như những "chiếc bơm" để hút
nước từ rề và đưa tới các bộ phận khác ở trong cây. Hơn nữa hiện tượng héo
sinh lý do rễ cây không hút được nước cũng làm cho hoa không phát triển
đuợc bình thường và dẫn đến hiện tượng “hoa chanh". Trong một số năm gần
đây nhiều hộ gia đình trồng cà phê ở Đắk Lắk có khuynh hướng bón phân hoá
học vào những tháng mùa khô cùng với việc tưới nước cho cà phê. Biện pháp
kỹ thuật này đôi khi gây ra những tác hại khó lường, đặc biệt là bón với một
liều lượng cao các loại phân dễ tan như urê, sulphat đạm và KCl làm cho áp
suất thẩm thẩu trong keo đất tăng cao và lúc đó rễ cây sẽ khó có khả năng hút
được nước. Hậu quả này sẽ trở nên trầm trong hơn nhất là khi lượng nước
tưới không đủ hoặc gặp phải một thời gian khô hạn kéo dài. Một hiện tuợng
hoa phát triển bất bình thường nữa rất thường gặp ở cây cà phê chè đó là hiện
tuợng "hoa sao". Hiện tượng hoa sao thường có mối quan hệ chặt chê tới các
yếu tố khí hậu đó là cường độ chiếu sáng mạnh, ẩm độ không khí thấp và
nhiệt độ tăng cao 29-30°C trong giai đoạn ra hoa.
c) Quá trình thụ phấn ở hoa cà phê:
Trong điều kiện bình thường hạt phấn có thể duy trì được sức nảy m ầm
trong thời gian từ 24-36 giờ. Tuy nhiên nếu được bảo quản trong điều kiện
chân không ở nhiệt đô âm 18°C thì có thếể kéo dài sức nảy mẩm của chúng
tới 3 năm hoặc hơn nữa (Walyaro và van der Vossen, 1977). Riêng vòi nhuy
có khả năng tiếp nhận hạt phấn trong một khoảng thời gian là 48 tiếng kế tử
khi hoa nở. Hạt phấn hoa cà phê nảy mầm rất nhanh. Trong điểu kiện thuận
lợi thì khoảng sau 1-2 giờ kể từ khi tung phấn chúng đã bát đâu nảy mâm và
sau thời gian khoảng từ 2-3 ngày ổng mầm đã tiếp cận được noân sào và quá
trình thụ tinh được xảy ra.
Đối với cà phê chè là một cây tự thụ phấn nên quá trình thụ phấn của nó ít
bị ảnh hưởng bởi các điểu kiện ngoại cảnh. Riêng đối với cây cà phê vối và
các loài nhị bội khác là những cây giao phấn chéo bắt buộc thì quá trình thụ
phấn bị ảnh hưởng rất lớn bởi nhiều các yếu tố khác nhau.
Một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình thụ phấn đó là
lượng hoa nở trong mỗi đợt ra hoa. Nếu số lượng hoa nở quá ít thì số lượng
hạt phấn sẽ không đủ để cho tất cả các hoa được thụ phấn. Bên cạnh đó gió và
côn trùng cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thụ phấn
của cây cà phê. Các yếu tố về thời tiết trong lúc hoa nở cũng có ảnh hưởng rất
lớn và đôi lúc mang tính quyết định đến quá trình thụ phấn ở cây cà phê, đặc
biệt là đối với cây cà phê vối. Nhiệt độ lên cao trong lúc hoa nở sẽ làm cho
hat phấn nhanh chóng bị mất sức nảy mầm. Ẩm độ không khí quá thấp sẽ làm
cho đầu của vòi nhuy bị khô và không có khả năng để tiếp nhận được hạt
phấn. Mưa, mưa phùn hoặc sương mù nhiều trong lúc hoa nở sẽ làm cho hạt
phân bị rửa trôi hoặc không tung ra được nên quá trình thụ phấn không thực
hiện được.
Thực tế cho thấy cà phê vối được trồng ở các tỉnh phía Bắc như vùng
Nghĩa Đàn, Nghệ An hoặc ở các nông trường 715 huyện Ma Drak tỉnh Đắk
Lắk thường cho năng suất rất thấp và không ổn định. Một trong những
nguyên nhân chính ở những vùng này là không có một thời gian khô hạn kéo
dài và rõ rệt vào thời kỳ cây phân hoá mầm hoa như những vùng khác ở Tây
Nguyên nên số lượng hoa nở thường rất ít. Hơn nữa trong những tháng cây ra
hoa lại thường gặp phải những trận mưa; mưa phùn hoặc sươmg mù nhiều
làm cho quá trình thu phấn bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
d) Quá trình thụ tinh và hình thành nội nhủ non:
Quá trình thụ tinh để hình thành nên nội nhủ non trong bầu noãn của hoa
cà phê luôn bị tác động bởi 2 yếu tố đó là bản chất di truyên do cây quy định
và sự tác động của điều kiện ngoại cảnh. Trong một bầu nhuy của hoa cà phê
thường có 2 bầu noẫn được ngăn cách nhau bằng một vách ngãn ở gia. Theo
nhứng kết quả nghiên cứu của Reffye (1975) thì 2 bâu noãn này mang những
thông tin di truyển hoàn toàn độc lập với nhau do vậy sự thụ tinh của bấu
noân này không phụ thuộc vào sự thu tinh của bâu noãn kia. Nhưng nếu có sự
tác động của điều kiện ngoại cảnh thì cả 2 bầu noãn đều cùng chịu một sự ảnh
hưng như nhau. Đối với cà phê chè là một cây tự hợp và là cây tự thụ phấn
nên trong điều kiện thuận lợi tỷ lệ số bầu noãn được thu phấn và thụ tinh
thường rất cao từ 90-95%. Riêng ở cà phê vối và các loài nhi bội khác do tính
tự bất hợp nên tỷ lệ số bầu noãn được thụ tinh thường thấp hơn nhiều trung
bình là từ 60-70%. Đặc biệt là ở cây lai khác loài giữa cà phê chè với cây cà
phê vối tứ bội (arabusta) thì tỷ lệ này chi đạt được từ 40-45% (Reffye, 1975;
Trịnh Đức Minh và Bùi Thị Minh Nguyệt, 1990; Hoàng Thanh Tiệm, 1996).
Tinh tự bất hợp ở cây cà phê vối đã được rất nhiều tác giả nghiên cứu.
Theo Berthaud (1980) thì tính tư bất hợp ở cây cà phệ vối thuộc loại bất hợp ở
thể giao tử do các đơn allen s,, S,, s, ... s, quy định. Khi hạt phân có mang một
allen s nào đó trùng với allen của bầu nhuy thì bầu nhuy sẽ kìm hãm không
cho ống mẩm của hạt phấn phát triển tiến sâu vào noãn để thu tinh (hình 6).
Sx S S S Hinh 6. Sự phát triến của ống mầm hạt phấn trên hoa cà phê vối
theo các trường hợp: 1. Tựơng hợp; 2. Bản tượng hợp; 3. Bất hợp hoàn toàn
Sau quá trình thų phấn, thụ tinh thì từ một bầu nhuy ban đâu của hoa cà
phê có thể phát triển thành 3 loại quả khác nhau là: S S
- Quả cà phê có cả 2 bầu noãn không được thụ tinh và hình thành loại quả
chi có 2 mu vấy. Loại quả này không tiếp tục được phát triển và sẽ rụng đi
trong khong một vài tháng sau đó.
- Quả cà phể chi có một bầu noãn được thu tinh để hình thành một nỗi nhủ
non còn bầu noãn kia không được thụ tinh và hình thành nên một mu vẩy.
Loại quả này sẽ tiếp tục phát triển cho ra quả chi có một nhân dạng hình tròn
gọi là hạt caracolis.
- Quả có cả 2 bầu noãn đưỢc được thụ tinh để phát triển hình thành nên 2
nội nhủ non. Loại quả này trong điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành một
quả có 2 nhân bình thường.
Quả có hai mu vẫy Bâu nhụy hoa cà phê với hai noân Quả có một mu vẫy
và một nội nhũ non (GD) Quả có 2 nôi nhũ non
e) Quá trình phát triển của quả và sự hình thành hạt cà phê:
Sau khi được thụ tinh quả cà phê tiếp tục phát triển qua nhiểu giai đoạn và
cuối cùng là hình thành hạt cà phê vào lúc quả chín. Theo kết quả nghiên cứu
của Cannell (1985) tại Kenya và kết quả khảo sát sau này của Hoàng Thanh
Tiệm (1990) trên cà phê chè; của Trịnh Đức Minh và ctv (1990) trên cà phế
vối tại Viện nghiên cứu cà phê Eakmat đã phân chia quá trình phát triển của
quả cà phê thành 4 giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn “đầu đỉnh": Trong thời gian khoảng 2-4 tháng (đối với cà phê
chè là khoảng 1-2 tháng còn ở cà phê vối khoảng 3-4 tháng) sau khi hoa nở
mặc dù quá trình phân chia tế bào trong bâu noân vân tiếp tục diên ra, nhưng
kích thước bên ngoài của quả hầu như không tằng lên và có hình dạng như
đầu của chiếc đinh nên được goi là giai đoạn dầu đinh". Ở giai đoạn này quả
năm trong trạng thái ngủ nghỉ tương tự như giai đoan ngủ nghỉ của chồi hoa.
Hàm lượng axit absisic trong quả tăng cao và hàm luợng axit gibberelic hoạt
động giảm xuống.
+ Giai đoạn quả tăng nhanh về thể tích: Từ tháng thứ 3-5 kể từ khi hoa nở,
lúc này quả tăng trưởng rất nhanh về mặt thể tích cũng như trong lượng khô.
Cũng trong giai đoạn này hai khoang dùng đế chứa hạt sau này phát triển tới
kích thước tối đa và hóa gỗ. Kích thưỚc của hai khoang này phụ thuộc chủ
yếu vào tình trạng nước trong cây. Ở giai đoạn này nếu cây bị thiếu nước thì
các khoang chứa hạt này sẽ không thể phát triển làm cho hạt cà phê được hình
thành ở giai đoạn sau có kích thước nhỏ. Quả lúc này rất mọng nước và hàm
lượng nước ở trong quả thường chiếm từ 80-85% trọng lượng quả. Đối với
cây cà phê chè được trồng ở Tây Nguyên và các tỉnh phía Nam, trừ vùng Đà
Lạt và một số vùng tiểu khí hậu khác biệt như ở huyện M Drak tỉnh Đăk Lắk:
các huyện Sơn Thành, Sơn Hội của Phú Yên v.v... thì giai đoạn quả tăng
nhanh về mặt thể tích thường trùng vào tháng 3-4 là những tháng khô hạn
nhất trong năm nên làm cho hạt cà phê chè ở những vùng này thường rất bé.
Tương tự như vậy đối với cà phê vối được trồng tại một số vùng thuộc huyện
Eakar, M Drak tinh Đăk Lăk v.v... vào tháng 6-7 lúc quả tăng nhanh về thế
tích thường hay bị gặp hạn nên cũng làm cho kích thước của quả nhỏ hơn so
với các vùng khác. Trong giai đoạn này một mặt do kích thước của quả tăng
lên nhanh chóng dân đến sự chèn ép lẫn nhau, mặt khác chủ yếu là do cây
không cung cấp đủ các chất dinh dưỡng để nuôi quả nên thường gây ra hiện
tượng rụng quả hàng loạt. Vào giai đoạn này thể tích của quả đã đạt tới
khoảng 75-80% so với kích thước của quả lúc chín. Tỷ lệ (%) 60 50 40 30 20
10 1 2 4 Quả có một mu vẫy Tháng
Biếu đổ 3: Tỳ lệ quả rụng qua các tháng và một nội nhũnon 6
+ Giai đoạn tích luỹ chất khô và hình thành hat: Từ tháng thứ 6-8 kể từ
lúc nở hoa hạt bắt đầu được hình thành và hai khoang chứa hạt đóng vai trò
như những bồn chứa để tich luỹ chất khô trong hạt. Ở giai đoạn này hàm
lượng axit gibberelic nội sinh tăng cao, đồng thời kích thước hạt cũng tắng
lên nhanh chóng nhưng kích thước bên ngoài của quả hầu như không tăng lên.
Trong giai đoạn này xảy ra một quá trình gọi là quá trình chuyển hoá từ nội
nhủ non được hình thành lúc ban đầu để phát triển thành hạt. Gặp điều kiện
thuận lợi thì các nội nhủ non này tiếp tục phát triển để hình thânh nên hạt cà
phê. Ngược lại nếu gặp phải điều kiện bất thuận thì chúng sẽ bị teo nhỏ đi và
chuyển sang màu đen, lúc đó khoang chứa hạt sẽ thành một khoang trống mà
ta thường gọi là nhân lép. Như vậy từ 2 loại quả được hình thành trong quá
trình thụ tỉnh ở giai đoạn này tuỳ theo từng điều kiện chúng có thể phát triển
thành 5 loại quả như sau:
7 Quả có 2 nội nhũ non Hinh 7. Quá trình hình thành hat D E A. Quả có
một mu vây và một hạt;, B. Quả có một mu vây và một khoang trống: C. Quả
có 2 hạt: D. Quả có một hạt và một khoang trồng: E. Qua có cà 2 khoang
trồng
Ở giai đoạn chuyển hoá này bị chi phối đồng thời bởi 2 yếu tố đó là bản
chất di truyên và sự tác động của điều kiện ngoại cảnh, trong đó đặc biệt là
tình trạng dinh dưỡng khoáng ở cây. Củng theo kết quả khảo sát của Reffye
(1975); Trịnh Đức Minh và Bùi Thị Minh Nguyệt (1990); Hoàng Thanh Tiệm
và Lưu Thị Ngọc Hương (1985); Hoàng Thanh Tiệm (1996) trên các giống cà
phê chè và vối hiện đang được trồng thì vai trò của yếu tố di truyên ít thấy
ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá để hình thành hat mà chủ yếu vẫn là do
sự tác động của điều kiện ngoại cảnh khác. Đây là giai đoạn quả cản nhiều
dinh dưởng nhất. Toàn bộ chất dinh dưỡng mà quả tích luỹ được ở giai đoạn
này và chủ yếu là ở trong hạt chiếm tới 75% tổng số chất dinh dưỡng của quả
trong đó có tới 95% là các chất dinh dưỡng khoáng đam, lân và kali. Để tích
luỹ chất khô trong hạt quả phải lấy các chất dinh dưỡng ở tất cả các bộ phận
của cây chỉ trừ ở những cặp lá non trên cùng một cành, trong đó chủ yếu là
lấy từ lá, cành và ở các rể lớn. Vì vậy ở giai đoạn này nếu thiếu dinh dưỡng
và đặc biệt là đối với những trường hợp cây cho năng suất quá cao sẽ dân đến
tình trạng bị kiệt sức, khô cành và tỷ lệ quả lép (có khoang trống) tăng cao.
Nhiệt độ thấp và chênh lệch biên độ nhiệt độ ngày, đếm cao trong giai đoạn
này sê tạo thuận lợi cho quá trình tích luỹ các chất dinh dưỡng trong hạt, đặc
biệt là các hợp chất thơm.
+ Giai đoan quả chín: tới tháng thứ 8-10 kể từ lúc hoa nở, hat đã hoá
cứng, phi nhủ đã phát triển đây đủ. Diệp lục trong vổ quả bị phân huỷ và quá
trình tống hợp ethylen tăng lên và quả chín. Để kích thích cho quả chín tập
trung nhăm giảm công thu hái có thể sử dụng Ethephon nồng độ từ 250-500
ppm đế phun vào giai đoạn quả đã già và bảt đầu chín
Thể tich quả (cm°/100 quá) 160 140 120 100 80 60 40 20 1 2 3 4 5 Tháng
6 7 8 9 Các giai đoạn phát triển của quả cà phê vối trong điều kiện ở Đăklăk
(Sự tăng trường vê mặt kích thước của quả qua từng giai đoạn) 10
III. GIAI ĐOAN GIÀ CỖI
Theo quy luật của tự nhiên thì đến một lúc nào đó cấỷ cà phê củng sẽ bị
già côi và chết. Tuổi thọ của cây cà phê cũng như nhiều cây trồng lưu niên
khác phụ thuộc vào rất nhiều yếu tổ như điều kiện trồng, các biện pháp kỹ
thuật canh tác, mức độ cho năng suất, tình trạng sâu bệnh v.v... Mặc dù trong
điều kiện tự nhiên cây cà phê có thể sống tới trên 100 năm và vấn có khả năng
cho quả, nhưng đời sống kinh tế của nó,,tức là thời gian cho năng suất có hiệu
quả kinh tế thì thường không quá 40 nămn tuỳ theo muc đich khai thác kinh
doanh.
Giai đoạn già cối được thể hiện ở chố cành lá khô rụung dần, khả năng ra
cành lá mới rất kém, cành mang quả gây yếu mọc vươn dài và chỉ cho một số
chùm rất ít quả ở ngoài đầu cành. Các chồi vượt trên thân mọc ít và cần cỗi.
Lá nhỏ dần và chuyển sang màu vàng v.v... Bộ rể đồng thời cũng bị suy thoái.
Các rể phụ phần nhiều bị gãy, rễ tơ it, teo đi và khả năng hút các chất dinh
dường cũng giảm dần. Trong trường hợp này tốt nhất là nhốổ bỏ cây đi để cải
tạo lại đất và trổng mới lại vườn cà phê khác.
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1. Trương Hồng: Kết quả khảo sát bước đâu về ảnh hưởng của hàm lượng
nhôm di động trong đất đến bệnh vàng lá ở Đắk Lå. Viện nghiên cứu cà phe,
1997.
2. Trịnh Đức Minh và Bùi Thị Minh Nguyệt: Anh hưởng của một số biện
pháp kỹ thuật canh tác đến năng suất và kích thước hạt cà phê vối ở Đảk Låk.
Viện ngbhiên cứu cà phê, 1990.
3. Nguyễn Sỹ Nghị: Trồng cà phê. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội,
1982. 4. Hoàng Thanh Tiệm, Lưu Thị Ngọc Hương: Kết quả khảo sát tập
đoàn giống cà phê chè mang gen kháng bệnh gi sắt. Báo cáo tổng kết đề tài:
02. 05.01.02 giai đoạn 1978-1985. Viện nghiên cứu cà phê, 1985 5. Hoàng
Thanh Tiệm: Nghiên cứu chọn giống cà phê chè kháng bệnh gi sắt. Báo cáo
khoa học đề tài cấp Nhà nước “Xây dựng vườn tập đoàn, nghiên cứu giống cà
phê chè, vối và xác định các biện pháp thâm canh tổng hợp nhắm nâng cạo
năng suất, chất lượng trong việc kinh doanh cây cà phệ". Giai đoạn 1986-
1990. Viện nghiên cứu cà phê, 1990. 6. Hoàng Thanh Tiệm: Kết quả chọn lọc
giống cà phê chè Catimor F6 kháng bệnh gi sảt và nghiên cứu một số biện
pháp kỹ thuật canh tác nhăm thâm canh tăng năng suất trong điều kiện ở Đắk
Lák. Luân án Phó tiến sĩ KHNN, thành phô Hồ Chí Minh 1996. 7. Báo cáo
khoa học: “Kết quả điểu tra và xác định nguyện nhân gây ra bệnh vàng lá trên
cây cà phê vối ở Đak Lá. Chi cục bảo vệ thực vật tình Đäk Lắk, 1997. 8.
Almann, P.L. and Dittmer, D.S., 1968: Biology Data Book. Federation of
American Societies of Experimental Biology, Washington DC., USA, p213.
9. Berthaud, J., 1980: L' incompatibilite chez Coffea canephora. Methode de
test et determinisme genetique. Cafe cacao The. Vo. XXIV No4. 10. Boyer,
J., 1969: Etude experimentale des effets du regime d' huminite du sol sur la
croissance vegetive, la floraison et la fructification des cafeiers robusta. Café
Cacao The, Vol. 13. 11. Browning, G., 1975: Flower bud dormancy in Coffea
arabica L. Studies of gibberelin in flower bud and xylem sap and abscisic acid
in flower bud in relation to dormancy release. Journal of Horticutural Science.
No4.

You might also like