You are on page 1of 2

- Cấu thành QHPL:

+ Chủ thể của qhpl: (những chủ thể có năng lực chủ thể: năng lực pháp luật và năng lực hành vi hay
không)

-) Nếu có năng lực pháp luật mà thiếu năng lực hành vi  chủ thể tham gia vào quan hệ pl bị động 
tgia qua ng giám hộ.

+ Khách thể của qhpl: lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt đc khi tgia vào các quan hệ
pl nhằm thỏa mãn lợi ích, nhu cầu  hay cái thúc đẩy chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật.

+ Nội dung của qhpl (quyền và nghĩa vụ của các bên):

- Dấu hiệu vi phạm pl:

+ Là hành vi xác định của con ng (hành động hoặc không hành động)

+ Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thựuc hiện (năng lực pháp luật và năng lực hành
vi)

+ Là hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

+ Là hành vi có lỗi của chủ thể:

 Lỗi cố ý trực tiếp


 Lỗi cố ý gián tiếp
 Lỗi vô ý vì quá tự tin
 Lỗi vô ý do cẩu thả.

- Cấu thành vi phạm pl / cấu thành tội phạm:

+ Mặt chủ quan

 Lỗi:
 Động cơ:
 Mục đích:

+ Mặt khách quan (có thể 1 trong 3)

 Hành vi trái pl:


 Thiệt hại cho xh:
 Mqh nhân quả giữa hành vi trái pl và hậu quả mà nó gây ra cho xh:
 Thời gian:
 Công cụ phạm tội:
 ...

+ Chủ thể: xác định chủ thể thực hiện hành vi – năng lực chịu trách nhiệm của chủ thể đó
+ Khách thể: xâm hại tới quan hệ....

You might also like