You are on page 1of 78

ThS.BS.

Lê Phước Truyền
Bộ Môn Nhi- ĐHYD
MỤC TIÊU
1. Mô tả các loài rắn độc thường gặp

2. Chẩn đoán rắn cắn và loại rắn

3. Tiếp cận BN bị rắn cắn

4. Xử trí khi bị rắn cắn


Các loài rắn độc trên thế giới
— Có khoảng 2500-3000 loài rắn, trong đó
600 loài có độc (20%)
— Phân bố rộng, chủ yếu ở vùng nhiệt đới
— Rắn độc thuộc về 4 họ:
— Họ rắn hổ (Elapidae),

— Họ rắn lục (Viperidae),


— Họ rắn nước (Colubridae)

— Và họ rắn đào bới (Atractaspididae)


Các loài rắn ở Việt Nam
— Cho tới nay, Việt Nam đă phát hiện tổng cộng
193 loài rắn (61 loài có nọc độc)
1. Họ rắn hổ (Elapidae): 15 giống (genus), 36 loài
(species). Tất cả độc
2. Họ rắn lục (Viperidae): 9 giống, 19 loài.
Tất cả độc
3. Họ rắn nước (Colubridae): chiếm phần lớn (138
loài)
— Phần lớn không độc
— Có độc: 3 giống, 6 loài
Rắn cắn – BV CR

Naja kaouthia
(Monocellate cobra)
23.8% Calloselasma rhodostoma
(Malayan pit viper)
19.4%

Naja siamensis
10% (Indochinese spitting
43.3% cobra)
Trimeresurus albolabris 2.1% Bungarus candidus
(Green pit viper) (Malayan krait)

1.2% Ophiophagus hannah


(King cobra)
0.2% Sea snakes
ĐỊA PHƯƠNG
35

30 B. candidus
3
O. hannah
N. siamensis
25
N. kaouthia
8 T. albolabris
Number

20
2 3 C. rhodostoma
1
3
15
2
1
10
4
10 17
1
1 1
8 13 1
5 2 9
1 7 6 7

2 3
1 1 1 1 1 1
0
h

k
An

ng
u

a
p

n
g
h

Na
n

La

Ho
Ta
uo
a

ua

ua
in

on
Ni

Do
Th

ng

iM

ng
Ph

Th

Th

k
Du

nh
y

Da
un
Lo
ng

m
Ta
Ch

Do
h

a
h

La
-V
Do

Kh
n

n
n
Bi

Bi

Ni
Ho

Bi

a
Ri

PROVINCES
Ba
Phân loại
— Rắn độc
— Rắn lục (Viperidae)
— Rắn hổ (Elapidae)
— Rắn biển (Hydrophidae)
— Rắn không độc

7
PHÂN LOẠI
Rắn hổ - Elapidae
Hổ chúa Ophiophagus hananh
Hổ đất Naja kaouthia
Hổ mèo Naja Siamensis
Cạp nong Bungarus fasciatus
Cạp nia Bungarus candidus
Rắn lục - Viperidae

Lục xanh đuôi đỏ Trimeresurus albolaris

Lục xanh Trimeresurus stejnegeri


Chàm quạp Calloselasma rhodostoma
Phân nhóm nguy cơ
Một số loại rắn thường gặp
1. Họ rắn hổ Elapidae
— Rắn hổ mèo: Naja siamensis
— Rắn hổ đất: Naja kaouthia
— Rắn cạp nia Nam: Bungarus candidus
— Rắn hổ chúa: Ophiophagus hannah
— Rắn cạp nong: Bungarus fasciatus
2. Họ rắn lục
— Rắn lục tre: Cryptelytrops albolabris
— Rắn lục xanh: Viridovipera stejnegeri
— Rắn chàm quạp: Calloselasma rhodostoma

10
Rắn hổ chúa
Rắn cạp nong
Một số loại rắn thường gặp
1. Họ rắn hổ Elapidae
— Rắn hổ mèo: Naja siamensis
— Rắn hổ đất: Naja kaouthia
— Rắn cạp nia Nam: Bungarus candidus
— Rắn hổ chúa: Ophiophagus hannah
— Rắn cạp nong: Bungarus fasciatus
2. Họ rắn lục
— Rắn lục tre: Cryptelytrops albolabris
— Rắn lục xanh: Viridovipera stejnegeri
— Rắn chàm quạp: Calloselasma rhodostoma

17
Rắn biển (Hydrophillidae)

§ Huỷ cơ
§ Suy thận
§ Liệt
Rắn cắn
Rắn cắn

Rắn độc Rắn lành

Rắn lục Rắn hổ


Rắn lành hay rắn độc?
1. Dựa vào con rắn:
— Màu sắc
— Hình thái:
— Móc độc.

2. Dựa vào LS:


— Móc độc.
— Triệu chứng tại chổ: rắn lành sau 2 giờ không có
— Triệu chứng toàn thân: rắn lành sau 6 giờ không có
(12-24g)
Rắn lành hay rắn độc?
Tiếp cận rắn cắn
Biểu hiện tại chổ:
1. Dấu móc độc.
2. Đau
3. Sưng phù lan rộng.
4. viêm.
5. Bóng nước, hoại tử.
6. Chảy máu
7. Nhiễm trùng, abscess
Móc độc của rắn lục

8-20 mm
Cơ quan tiết độc
Độc tố (Venoms)
— 90% là nước.
— 10% là polipeptide và protein: Protease (ly giải
protein), hyaluronidase (khuếch tán chất độc),
phospholipase (li giải lipid), collagenase
— 3 chức năng chính:
— Bất động

— Giết chết

— Tiêu hoá
Độc tố (Venoms)
Độc tố (Venoms)
Độc tố (Venoms)
— Độc tố thần kinh của rắn hổ:
— Tiền synape: phá huỷ acetylcholin, cần vài ngày,
vài tuần hay lâu hơn để hồi phục (cạp nia)
— Hậu synape: cạnh tranh thụ thể acetylcholin, hồi
phục sớm hơn và neostigmine có thể có hiệu quả
(hổ mèo)
Snake Venom Detection Kit
(SVDK)
Tiếp cận chẩn đoán
Biểu hiện toàn thân:
§ Tổng trạng
§ Tim mạch
§ Thần kinh
§ Rối loạn đông máu
§ Suy thận
§ Suy thượng thận
§ Ly giải cơ
Rắn lục hay Rắn hổ
Triệu chứng tại Triệu chứng toàn
Loại rắn
chỗ thân
Rắn lục ++++ RLĐM
Rắn hổ ++ Liệt
Rắn cạp
nong, cạp +/- Liệt
nia
Suy thận, ly giải cơ,
Rắn biển -
liệt
Rắn hổ đất (Naja kaouthia)
Rắn hổ mèo (Naja siamensis)
Rắn cạp nia (Bungarus candidus)
Biểu hiện toàn thân
Trước khi liệt Paralytic stage
- Ói - Sụp mi

- Đau đầu - Liệt vận nhãn


- Lơ mơ
- Chóng mặt
- Co giật
- Lừ đừ
- Liệt thần kinh sọ
- Suy hô hấp
- Tử vong
Rắn lục
Rắn chàm quạp
Rắn chàm quạp (C. rhodostoma)
Rắn chàm quạp (C. rhodostoma)
Rắn chàm quạp (C. rhodostoma)

Xuất huyết não


Hạ Natri máu ở BN bị rắn hổ cắn
Hạ Natri máu ở BN bị rắn hổ cắn
Hạ Natri máu ở BN bị rắn hổ cắn
Snake venom-Natriuretic peptide
Sơ cứu tại hiện trường
Làm chậm hấp thu nọc rắn
ü Trấn an nạn nhân

ü Hạn chế vận động

ü Chi bị cắn thấp hơn tim

ü Rửa sạch vết cắn bằng nước

ü Băng ép cho rắn hổ, không áp dụng cho rắn lục.

ü Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến BV


Băng ép
Tại hiện trường:
Không làm
Ø Rạch da

Ø Hút

Ø Đắp thảo dược

Ø Garrot.

Vì không hiệu quả, tăng nguy cơ nhiễm trùng


Xử trí tại bệnh viện

1. Xử trí theo A B C

2. Xem xét dùng huyết thanh

3. Điều trị hỗ trợ


Pitfall !!!
Chỉ định dùng HTKNR
- Toàn thân:
Chảy máu
Liệt .
Tim mạch: sốc, rối loạn nhịp.
Suy thận.
Tiểu Hb, MYOGLOBINE.
- Tại chỗ:
Triệu chứng tại chổ lan nhanh.
Sưng dọc hạch lympho.
HTKNR
CCĐ tương đối:
ü BN có tiền sử dị ứng với huyết thanh ngựa.

HTKNR Hiện có:


ü PASTEUR NHA TRANG: hổ dất, lục tre, cạp nong
ü Chàm quạp, hổ mèo, cạp nia
WHO-Management of snake bite-2010
WHO-Management of snake bite-2010
Biến chứng HTKNR

1. Sốc phản vệ
2. Phản ứng dạng phản vệ
3. Sốt
4. Bệnh huyết thanh
Đáp ứng với huyết thanh
1. Chảy máu ngừng trong vòng 30 phút.
2. Đông máu bình thường trong 3-9 giờ
3. Liệt cải thiện trong 30 phút.
4. Khác:
• Tổng trạng: Khoẻ, hết buồn nôn.
• HA: Bình thường trong 60 phút.
• Ly giải cơ ngưng trong vài giờ
Observation of the response to antivenom: If   an   adequate   dose  
of appropriate antivenom has been administered, the following responses
may be observed.

(a)   General:  The  patient  feels  better.  Nausea,  headache  and  generalised  
aches and pains may disappear very quickly. This may be partly
attributable to a placebo effect.

(b)   Spontaneous systemic bleeding (e.g.  from  the  gums):  This  usually  
stops  within  15-­30  minutes.  

(c)   Blood coagulability (as   measured   by   20WBCT):   This   is   usually  


restored  in  3-­9  hours.  Bleeding  from  new  and  partly  healed  wounds  
usually stops much sooner than this.

(d)   In shocked patients:  Blood  pressure  may  increase  within  the  first  
30-­60   minutes   and   arrhythmias   such   as   sinus   bradycardia   may  
resolve.

(e)   Neurotoxic   envenoming   of   the   post-­synaptic   type   (cobra   bites)  


may  begin  to  improve  as  early  as  30  minutes  after  antivenom,  but  
usually  takes  several  hours.  Envenoming  with  presynaptic  toxins  
(kraits  and  sea  snakes)  will  not  respond  in  this  way.  

(f)   Active   haemolysis   and   rhabdomyolysis   may cease within a few


hours and the urine returns to its normal colour.
Cách sử dụng HTKNR
1. Test huyết thanh dung dịch 1/100 chích trong da

2. Chích adrenalin 1/1000 TDD 15 phút trước tiêm

3. Lấy 4-8 lọ pha NS truyền trong 1 giờ

1. 4 lọ (70%) đáp ứng

2. 8-12 lọ (#100% đáp ứng)


Lặp lại liều HTKNR
Bệnh huyết thanh
Khi không có huyết thanh
1. RLĐM: bù yếu tố đông máu thiếu hụt như máu tươi (10-
20 ml/kg), huyết tương đông lạnh (10-20 ml/kg), kết tủa
lạnh, vitamin K.
2. SHH: oxy, giúp thở.
3. Sốc: truyền dịch, vận mạch.
4. Nhiễm trùng: KS (cephalosporine)
5. SAT: 1500-3000 đv TB
WHO-Management of snake bite-2010
WHO-Management of snake bite-2010
WHO-Management of snake bite-2010
WHO-Management of snake bite-2010
WHO-Management of snake bite-2010
SAT
Vaccin dự
Vaccin SAT HAY TIG
phòng

Không nếu < 10


năm (VT sạch)
³ 3 mũi, Không nếu < 5 Không
năm
(VT nhiễm)
< 3 mũi hay Không nếu

không rõ VT sạch
SAT

TIG: 250 UI (IM)


SAT: 1500-3000 UI (IM)
Thank You!
0903640025
dr.letruyen@gmail.com
dr.letruyen@ump.edu.vn

You might also like