You are on page 1of 4

5.3.

MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 225

Hình 5.2

Mê.nh đề 5.2.6. Cho T1 : U → V và T2 : V → W là các ánh xạ tuyến tính. Khi đó, ánh
xạ hợp thành T2 ◦ T1 : U → W cũng là một ánh xạ tuyến tính.

Đẳng cấu

Định nghĩa 5.2.7. Một ánh xạ tuyến tính T : V → W được gọi là đẳng cấu nếu T
đồng thời là đơn cấu và toàn cấu.
Ta nói V đẳng cấu với W nếu tồn tại một đẳng cấu T : V → W .

Định lý 5.2.8. Tất cả các không gian véc tơ thực n chiều đều đẳng cấu với Rn .
Cụ thể hơn, nếu V là một không gian véc tơ n chiều và B là một cơ sở của V thì ánh xạ
tọa độ
[−]B : V → Rn
v Ô→ [v]B

là một đẳng cấu.

Corollary 3. Tất cả các không gian véc tơ có cùng số chiều đều đẳng cấu với nhau.

5.3 Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Định nghĩa 5.3.1. Cho T : V → W là một ánh xạ tuyến tính trong đó V là một không
gian véctơ n chiều và W là một không gian véctơ m chiều. Cho B = {u1 , u2 , ..., un } là
một cơ sở của V và B = u1 , u2 , ..., um là một cơ sở của W . Ma trận T đối với cơ sở B

î ′ ′ ′
ï

của V và B của W là ma trận


è è é é
[T ]B,B′ = [T (u1 )]B′ [T (u2 )]B′ · · · T (un) ′ ∈ Mm×n .
B

Cột thứ j của ma trận [T ]B,B′ là véctơ tọa độ của véctơ T (uj ) ∈ W trong cơ sở B .

226 CHƯƠNG 5. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

Cột thứ j của ma trận của ánh xạ tuyến tính là nghiệm duy nhất của phương trình véctơ

′ ′ ′
x1 u1 + x2 u2 + ... + xm um = T (uj ).

Vì các phương trình véctơ ứng với j = 1, 2, ..., n này chỉ khác nhau ở phần véctơ tự do nên ta
có thể giải các phương trình véctơ này một cách đồng thời.

Mê.nh đề 5.3.2. Với mỗi véctơ v ∈ V , ta có

✄ véctơ tọa độ [v]B ∈ Rn của v ∈ V trong cơ sở B.

✄ véctơ tọa độ [T (v)]B′ ∈ Rm của T (v) ∈ W trong cơ sở B .


Ta luôn có đẳng thức sau


[T ]B,B′ [v]B = [T (v)]B′ .

Nếu W = V và B = B, ta kí hiệu [T ]B,B đơn giản là [T ]B và gọi nó là ma trận tự đồng cấu của

T trong cơ sở B. Khi đó với mọi véctơ v ∈ V , ta có

[T ]B [v]B = [T (v)]B .

Ví dụ 5.3.3. Cho A ∈ Mm×n và T : Rn → Rm là biến đổi ma trận ứng với A. Khi đó ma


trận của T đối với cơ sở chính tắc của Rn và cơ sở chính tắc của Rm chính là ma trận A.

Giải. Giả sử A = [aij ]m×n . Cơ sở chính tắc của Rn là {e1 , e2 , ..., en }, cơ sở chính tắc của Rm là
{e1 , e2 , ..., em }. Với 1 ≤ j ≤ n, ta có

 
0
  
a11 a12 a13 · · · a1n a1j
 ..
   
a21 a22 a23 · · · a2n  a2j

.
  
    
    
a31 a32 a33 · · · a3n  a3j

T (ej ) = Aej = 1 =
  
    
 

.. .. .. .. ..  ..  
.. 
.
  
. . . .  .


 
 . 





am1 am2 am3 · · · amn 0 amj
= a1j e1 + a2j e2 + . . . + amj em .

Do đó, véctơ cột thứ j của ma trận của biến đổi ma trận T trong các cơ sở chính tắc của Rn
và Rm là (a1j , a2j , ..., amj ). Đây chính là cột thứ j của ma trận A. Vậy ma trận của biến đổi ma
trận ứng với ma trận A chính là ma trận A.

Ví dụ 5.3.4. Cho T : P2 → P3 là ánh xạ tuyến tính cho bởi

T (p(x)) = (x + 1)p(2x − 1)
5.3. MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 227

với
I mọi p(x) J∈ P2 . Tìm ma trận của T đối với cơ sở chính tắc {1, x, x2 } của P2 và cơ sở
2 3
x x
1, x, , của P3 .
2! 3!

Giải. Ta có
T (1) = (x + 1) · 1 = x + 1
x2 x3
=1·1+1·x+0· +0·
2! 3!
T (x) = (x + 1)(2x − 1) = 2x2 + x − 1
x2 x3
= −1 · 1 + 1 · x + 4 · +0·
2! 3!
T (x2 ) = (x + 1)(2x − 1)2 = 4x3 − 3x + 1
x2 x3
=1·1−3·x+0· + 24 · .
2! 3!
Do đó, ma trận của ánh xạ tuyến tính T theo cặp cơ sở đã cho là
 

1 −1 1 
1 1 −3 
 

 .
0 4 0 
 

 
0 0 24

Bài tập

5.29 [hint] Cho T : P3 → P3 là tự đồng cấu cho bởi

T (p(x)) = p(x − 2).

Tìm ma trận của T đối với cơ sở chính tắc của P3 .

5.30 [hint] Tìm ma trận của ánh xạ đạo hàm D : P3 → P3 trong

a. cơ sở chính tắc của P3 .


b. cơ sở {1, 2x − 1, (2x − 1)2 , (2x − 1)3 } của P3 .

5.31 [hint] Tìm ma trận của ánh xạ đạo hàm D : Pn → Pn−1 trong cơ sở chính tắc của Pn và
của Pn−1 .

 
a11 a12 a13 
5.32 [hint] Cho ma trận A =  ∈ M2×3 . Xét ánh xạ tuyến tính T : M3×2 → M2×2
a21 a22 a23
cho bởi
T (B) = AB
228 CHƯƠNG 5. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

với mọi B ∈ M3×2 . Tìm ma trận của T trong cơ sở {E11 , E12 , E21 , E22 , E31 , E32 } của M3×2
và cơ sở {E11 , E12 , E21 , E22 } của M2×2 .

5.33 [hint] Cho T : P2 → R2 là ánh xạ tuyến tính cho bởi

T (p(x)) = (4p(1), −3p(2)) .

Tìm ma trận của T trong cơ sở {2x + 1, x − 3, x2 } của P2 trong cơ sở {(1, 1), (0, 1)} của
R2 .

Gợi ý giải bài tập chương 5

5.1. Hãy biểu diễn T như là các biến đổi ma trận.

5.2. Để chứng minh T không là một ánh xạ tuyến tính, ta phải chỉ ra hoặc T không bảo toàn
phép cộng véctơ hoặc T không bảo toàn phép nhân số với véctơ.

5.4. (2, 1, 3) = 2e1 + 1e2 + 3e3 . Sử dụng tính tuyến tính của ánh xạ T.

5.5. Biểu thị e1 như là một tổ hợp tuyến tính của hai véctơ (1, 1) và (2, 3).

5.10. ker(T ) = Nul(A) và Im(T ) = Col(A).

5.31. Chú ý rằng trong bài tập này, ánh xạ đạo hàm D đi từ Pn đến Pn−1 , không phải đến Pn .

You might also like