You are on page 1of 179

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.

QUYNHON

NGÔ NGỌC AN

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NHẬN BIỆT

NG

VÀ TÁCH CAC CHẤT
ẦN
TR
RA KHỎI HỖN HỌP
B
00
10

•■
+3

(Tái bản lần thứ năm)


P2
CẤ
A

Í-
-L
ÁN
TO
NG
ƯỠ
ID
BỒ

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
+3
P2
CẤ
A

Í-
-L
ÁN
TO
NG
ƯỠ
ID
BỒ

Công ty CP dịch vụ xuất bản Giáo dục Gia Định - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
giữ quyền công bố tác phẩm.

24-2010/CXB/136-2242/GD Mã SỐ: 8I057mO-TTS


Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
LỜI NÓI Đ6CI

TP
O
ĐẠ
NG
rong những dạng bài tập lí thuyết của môn Hoá học, dạng bài nhận biết


các chất, tách chất rđ khỏi hỗn hợp và điều chế các chất là dạng bài học sinh
thường lúng túng. Đ ể giải quyết loại bài này ngoài việc nắm vững lí thuyết về

ẦN
tinh chất hoá học các chất, các em còn phải nhạy bén trong việc phát hiện sự

TR
khác nhau về tính chất của các chất nhằm nhận biết một chất hoặc tách một
chất ra khỏi tập hợp các chất. Đ ể giúp các em có k ĩ nàng này, chúng tôi biên
B
soạn cuốn sách “Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp” với nhiều bài
00

tập đa dạng về cách nhận biết, tinh chế và tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Sách
10

gồm 2 phần:
+3

Phần 1: Hoà học vô cơ


P2

Phần 2: Hoá học hữu cơ.


CẤ

Trong mỗi phẩn có phân ioại các dạng bài tập theo các chủ đề. Hi vọng
A

cuốn sách này sề giúp các em ôn luyện đ ể thi tốt nghiệp Trung học phổ thông
và thi vào các trường đại học với kết quả tốt.
Í-

Quyển sách được biên soạn trong điều kiện tương đối gấp rút và khả năng
-L

của tác giả cũng có giới hạn, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý
ÁN

đồng nghiệp và bạn đọc. Mọi ý kiến xin gửi về Ban biên tập Khoa học tự nhiên
TO

- Nhà xuất bản Giáo dục tại Thành phố Hồ Chỉ Minh - 231 Nguyễn Vãn Cừ,
Quận 5, TP. Hồ Chí Minh.
NG
ƯỠ
ID
BỒ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
.Q
TP
O
ĐẠ
NG

ẦN
TR
B
00
10
+3
P2
CẤ
A

Í-
-L
ÁN
TO
NG
ƯỠ
ID
BỒ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
PHẦN 1

UY
HOẰVÔCƠ

.Q
TP
O
ĐẠ
I. Những phận ứng đặc trưng của kim loại, phi kim và hợp chất
của chúng

NG
1. Những phản ứng đặc trưng củ a kim ỉoại, ion kim [oại


2. Hướng dẫn tách một số kim loại và hợp chất ra khỏi
hỗn h ợ p ..... -

ẦN
3. Những phản ứng đặc trưng củ a phi kim, anion và c á c
hợp chất
TR
B
00

II. Nhận bỉểt và ỉách các chấỉ ra khoi hon hợp


10

Chủ đ ề 1: Nhận biết kim loại, io.n kim lóại và hợp chất
+3

của chúng
P2

Chủ đ ề 2 : Nhận biết phi kim và hợp chất của chúng


CẤ

Chủ đ ề 3 : Tách cá c kim loại, phi kim và hợp chất của chúng
A

ra khỏi hỗn hợp


III. Điệu chế các chất và hdp chất vô cơ


Í-

IV. Gâu hỏi và bài ỉập tự giải


-L

V. Hướng dẫn giải


ÁN
TO
NG
ƯỠ
ID
BỒ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

PHẦN 1

ƠN
HOÁ VÔ Cơ

NH
UY
I. N HỮ NG P H Ả N ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA K IM L O Ạ I, P H I K IM VÀ

.Q
CÁC HỢ P C H Ấ T CỦA CHÚN G

TP
1. Nhũng phản Lửig đặc trưng của kim loại, ion kim loại

O
ĐẠ
Chất cẩn
Thụốc thử Hiện tượng Phương .trình phản ứng
nhận biết

NG
(1 ) (2 ) (3) (4)


Kim loại kiểm h20 Dung dịch trong +
M+ nH20 -* M(0H)n + - H2T
và kiể.m thổ H2T (với Ca cho

ẦN
đung dịch đục)
Li (LP) Tẩm lẽn đũa Pt. TR
Ngọn lửa đỏ tia
rổi đốt trên đền • Tím
B
KỌC)
khí không màu
00

Na (Na*) Vàng
10

Ca (Ca2+) Đỏ da cam
+3

Ba(6a?+) Vàng.lục
P2

Nguyên tố lưỡng Dung dịch OH" Tan- + H2Í ' M+ (4-n)ŨH +.


tỉnh Be. Zn, Aỉ, (NaOH,
CẤ

+ {n-2 )H2Ũ M0jn'4 + - Hgt


Cr Ca(0H)2)
A

M+(4-n)NaOH + (n-2 )H2Ũ ~>


- Na4JVI02 + - H2T
Í-
-L

Pb. HCI Kẹt tủa trắng + H2Í Pb +2HCI -►PbCI2ị + Hjt


ÁN

HNŨ3 loãng Khí NO không màu 3Cu + 8 HNO3 -» 3Gu(N03)2 + 2N0Ĩ


+ 4H20
TO

Cu HNO3 đặc Khí NŨ2 màu nâu Cu + 4 HNO3 Cu{N03)2 + 2 NO2T


NG

+ 2 H2O
Đôt trong Ũ2 Màu đỏ (Cu) -> 2Cu + O2 —
* 2CuO
ƯỠ

Màu đen (CuO)


ID

Au Hỗn hợp HNO3 . Tan + NOt Au + HNO3 + 3HCI AuCt3 + NO +


BỒ

đặc và HCỈ đặc + 2H20


tỉ lệ thể tích 1:3
8a I Dung dịch Kết tủa ừắng và Be + H2SO4 (oàng —> B2 SO4 + H2t
ị H2S04 ioãng H2T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(1 ) • . (2 ) (3) (4)

ƠN
Dung dịch S0<2" Kết tủa tráng Ba2"+ S042- -» BaSCU
8 a2t

NH
Dung dịch C032“ Kết túa trắng Ba2 + CO32 —
> BaC03ị
Dung dịch CO32' ' Kết tủa trắng Ca^#+ CO22 —
> CâC03-l

UY
Ca2*
Dung dịch SO42" Kết tủa trắng íỉ tan + SO/ —
> CaSŨ4ị ít tan

.Q
Dung dịch OH" Kết tủa xanh Cu2*+ 20H~ Cu(OH)2ị

TP
Cu2t
Dung dịch CO32' Kết tủa trắng CuJf + CŨ3^ —
> CuC03-l

O
ĐẠ
Dung dịch 0H“ Kết tủa trắng Mg2, + 20H' Mg(OH)2l
Mgỉ+
Dung dịch CO32' Kết túa trắng Mg2* + CŨ3^ —
* MgC03ị

NG
Dung dịch OH' Kết tủa trắng xanh Fe2+ + 20H' -> Fe(OH)2;


Fe2+ Kết tùa trầng
Dung dịch C032" Fe2"+ CO32" -> FeC03l

ẦN
Dung dịch OH" Kết tóa nâu đỏ Fe3* + 30H' Fe(ŨH)3ị
Fe~ Dung dịch CO32" Kết túa trắng TR 2Fe3++ 3 C032- -» Fe2(C03)3
Dung dịch cr Màu vàng Fe3t + 3CI' -> FeCI3
B
00

Dung dịch OH’ Kết tủa đen Ag++ OH- -» AgOHị


Ag*
10

Dung dịch cr Kết tủa trắng Ag4 + cr -> AgCli


+3

ai 3+
AI34 + 30H- -►AI(OH)3ị
P2

AI(OH)3 + OH” -> AI02 + 2H20


CẤ

Cho từ từ dung Lúc đầu kết tủa màu Zn24 + 20H- -> Zn<OH)2ị
Zn2+
dịch NaOH đến trắng, sau tan trong Zn(OH)? + 20H” -> Zn022- + 2H20
A

dư OH dư Be2* + 20H- -* Be(OH)2ị


Be2+

Be(OH)j + 20H' Be022~ + 2H20


Cr3* + 30H- -> Cr(OH)3ị
Cr3*
Í-

Cr(OH)3 + OH' CrÒ2" + 2H?0


-L
ÁN

2. Hướng dẫn tách một số kim loại và hởp chất ra khỏi hỗn hởp
TO

Ví dụ 1: Tách riêng từng kim loại Ag, Cu ra khỏi hồn hợp.


NG

Agì
■ ^ểì _ Sốt
Đốt trong
tro lie không khi HC1'■ . í
khí + HC1 Cu(
CuClọ - —>Cu
Cu Ị lọc [Ag
ƯỠ
ID

Ví dụ 2: Có hỗn hợp bột CaO, MgO, làm th ế nào đế tách riêng, các
oxit ra'khỏi hổn hợp.
BỒ

CaO V .+—
h 2o* Ca(OH)2 —
----- >- » CaCO;í — > CaO
MgO ỉ Loc
— > -----
MgO >

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ví dụ 3: Có hỗn hợp AI và một số kim loại: Cu, Ag, Pb, bằng


phương pháp hoá học hãy tách AI ra khỏi hỗn hợp kim loại.

ƠN
+C02 t° đpnc
1 +NaOH dư NaAlOa -* Al(OH)34- -» A120 3 - ĩ AI

NH
AI v à
Hỗn hợp KLJ L9C I---- ►Hỗn hợp KL

UY
Ví dụ 4: Có hỗn hợp bột MgO và Fe20 3, bằng phương pháp hoá

.Q
học hãy tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp.

TP
- Cách 1 : Cho khí c o qua hỗri hợp bột MgO và Fe 2Ọ3 nung nóng.

O
ĐẠ
(JA __ +NaOH t°
' r M® s ° 4 -+ Mg(OH)2 ^ Mgo

NG
ị^ c +HCI +NaOH_ 0 2>t°
FeL ^ỌC Fe -> FeCl2 -> Fe(OH )2 Fe 20 3


- Cách 2 ; Hoà tan hỗn hợp trong dung dịch HC1 rồi điện phân

ẦN
dung dịch.

U gO ']
„ _
r MgCla'l TR
MgCl2
+NaOH
-> Mg(OH)2 -» MgO

I +HC1 J L {
B
_ _ f I phân \ +HC1 +NaOH 0 2,t°
00

Fe 20 3J LFeClsJ Fe ^ FeCl2 Fe(OH )2 -> Fe20 3


10

Ví dụ 5: Có hỗn hợp S1O2, AI2O3, Fe20 3 - Bằng phương pháp hoá


+3

học tách riêng các oxit ra khỏi hỗn hợp.


P2

Trước tiên nên cho hỗn hợp tác dụng với dung dịchHCl vìS1 O2
CẤ

không tác dụng với axit HC1, lọc ra được Si02.


A

Dung dịch còn lại AICI3 và FeCl3 cho phản ứng với NaOH dư thu

dược NaAl(>2 tan và k ết tủa Fe(OH)3> tiếp theo lọc tách k ế t tủa rồi
Í-

nhiệt phân ta thu được Fe 20 3. Dung dịch NaA102 chõ tác dụng vởi khí
-L

CO2 ta thu được kết tủa AI(OH)3, nhiệt phân được AI2O3.
ÁN

Lưu ỳ :
TO

1. Các oxit của kim loại hoạt động hoá học mạnh như K20 , Na 20 ,
NG

M gO , AI2O3 k h ô n g bị khử b ồ i các c h ấ t khử c o , H 2, c ... , n ếu m uôn


điều chế các kim loại này thì phải chuyển thành muối cforua rồi điện
ƯỠ

phân nóng chảy muối clorua.


ID

- Muốn điều chế kim loại kiềm và kiềm thổ ngỡỡi ta điện phân
BỒ

muối clorua nóng chảy, không dùng muối sunfat SO42'. (khó nóng
chảy), không dùng muối nitrat N 03“ (dễ nổ).

8
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Riêng điều chế AI thì' điện phân nóng chảy AI2O3, không điện
phân nóng chảy muối nhôm vì mụối này thăng hoa ở nhiệt độ cao.

ƠN
2. Muốn tách các oxit của kim loại MgO và Fe203 ra khỏi hỗn
hợp, dùng CO để khử:

NH
CO + MgO---- >không phản ứng

UY
3CO -ỉ- F 62 O3 — -> 2F e + 3 CO 2

.Q
TP
Cho hỗn hợp rắn (để nguội) sau phản ứng tác dụng với H 2SO4 đặc
nguội, MgO phản ứng, Fe không phản ứng, lọc được Fe và dung .dịch

O
MgS04. Từ MgS04 và Fe điều chế trở lại MgO .và Fe20 3:

ĐẠ
MgO + H2SO4 ---- > MgS04 + H20

NG
MgS0 4 + 2NaOHdư - —> Mg(OH)2ị + Na2S 0 4


. Mg(OH)2: :---——> MgO + H 20

ẦN
Fe + H20 tỤ>57°Uc > FeO + H2t -
TR
4FẹO + O2 -—-— > 2 Fe 2Ơ3
B
00

Hoặc điều chế Fe20 3 theo các phương trình sau: .


10

F e + H2SO4 loáng — > F e S 0 4 + H 2t


+3
P2

FeS0 4 + ;2NaOH— > Fe(OH)24- + Na 2S0 4


CẤ

4Fe(OH)2 + 0 2 — > 2Fe20 3 +4H 20


A

3. Muốn làm kết tủa hoàn toàn iòn Ala+ nên cho dung dịch AI3+

tác dụng vói duhg địch NH3-


Í-

Al3+ + 3 NH4OH -— ►AI(OH)3i + 3N ỈV


-L

4. Hai kim loại Fe vạ AI thụ động với các axit HNO3 dặc, nguội,
ÁN

H2SO4 đặc, nguội.


TO

5. Dung dịch muối nào tạo môi trường axit, bazơ hay trung tính?
NG

• Dung dịch muối của axit mạnh, ba20’ yếu tao môi trường axit
(quỳ tím hoá đỏ). , .
ƯỠ
ID

NH4+ + H20 ^ = = ± NH3 + H30 +


BỒ

• Dung dịch muối của bazơ niạnh, axit yếu tạo môi trường bazơ
(quỳ .tun hoá xanh).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ví dụ: Dung dịch Na 2C0 3 tạo môi trường bazơ

ƠN
COs2' + H20 — HCO3- + OH’

NH
• Dung dịch muối của axit mạnh, bazơ mạnh tạo môi trường trung
tính vì không thuỷ phân.

UY
* Dung dịch muối của axit yếu, bazơ yếu thông thường tạo môi

.Q
TP
trường trung tính, tuy nhiên đôi khi còn phụ thuộc vào độ thuỷ phân
’của axit hay bazo\ V

O
ĐẠ
3. Những phàn ửhg đặc trưng của phi kim, anỉon và các hợp chất

NG
Chất cẩn
Thuốc thử Hiện tượng Phương tành phán ứng
nhận biết


(1 ) (2 ) (3) (4}
f2 Khí màu lục nhạt

ẦN
Nuỡc Br2 Nước brom nhạt màu 5 CÍ2 + 8 r2 + 6H20 -> 10HCI +2HBr03
Clz (màu nâu) TR
B
Dung dịch KI + Không mảu -> màii Cl2 + 2KI -> 2KCỈ + i2
00

■ -K
t'
.hổ tinh bột xanh
Hổ tinh bột -4 Màu xanh
10

Chất lỏng màu nâu


+3

Br2 Niiởc clo Nước brom.nhạt màu 5CI2 + Br2 + 6H20 -> 10HC1.+2HBr03
P2

Khí SŨ2 Nước brom nhạt màu SO2 + 8 r2 + 2H20 H2S04 + 2HBr
CẤ

Đun nóng Tinh thể thãng hoa (hôi


A

*2 màu tím)

Hổ tinh bột Khống màu chuyển


thành màu xanh
Í-

Que đóm tàn đỏ Bùng cháy


-L

02
Cu (màu đỏ),t° CuO (màu đen)
2Cu + 02 -► 2CuO
ÁN

Khí mùi hắc


TO

Nưởc brom Nước brom nhạt màu SQ2 + Bỉị + 2H20 ^ H2SO4 + 2H8r
NG

SOs (màu nâu)


. Dung dịch Thuốc tím nhạt màu 5S02 + 2KMn04 + 2H20 2H2S04 +
ƯỠ

thuốc tím + 2MnS04 + K2S04


ID

S03 Dung dịch BaCI2 BaSOí-l màu trắng BaCI2 + S03 + H20 -> BaSCự + 2HC!
BỒ

Mùi trứng thốỉ


h 2s
Dung dịch Pbối màu đen ‐ Pb2+ + H2S ^ PbSi + 2H+
Pb(N03)2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Mủi khai

ƠN
nh3 Quỳ tím ẩm Quỳ tím hoá xanh

NH
HCI (đặc) Tạo khói trắng NH3 + HC1 ->• NH4CI
NO Ktiõng khi Hoá nãu 2N0 + 02 2N02

UY
Khi màu nâu

.Q
NO2 Quỳ tím ẩm Quỳ tim hoá đỏ 3NO? + H20 -» 2 HNO3 + NO

TP
Làm lạnh Màu nỗu -> không màu 2N02 -* N204

O
ĐẠ
Dung dịch PbCI2 Pb4- màu vàng CO +PbCI2 +H20 ~> P bi+2HCI +C02T

CO CuO {màu đen), Cu (màu đỏ) '°

NG
t° CO + CuO —>■ Cu + CO2


COs Nước vôi trong Lảm vẩn đục nước või CO2 + Ca(0H)2 “■>CaC03i + H2O
Đốt, làm lạnh Có hoi nước làm CuS04 2 H2 + O2 2 H2O

ẦN
khan màu trắng -> màu CUSO4 + 5H20 -> CuS04.5H20
Hz xanh TR
(trắng) (xanh)
CuO(màu đen), Cu (màu đỏ)
B
H2 + CuO —> Cu + H2O
t° .
00

H20 (hơi) CuSO* khan Màu trắng - ị màu xanh C11SO4 + 5H20 —* CuS0<ị.5H20
10

màu trắng (trắng) (xanh)


+3

cr AgClị màu trắng Ag* + Cl —> AqCIJ-


P2

. Br Dung dịch AgBrị màu vàng nhạt Ag* + Br" -» AgBri


AgNOa
CẤ

r Agll màu vãng sậm Ag* + r -» Aglị


A

PO43" Ag3P04i màu váng 3Ag*+PCV^Ag3P04>l (tan trong H+)


WO3‐ H2SO4 đặc + Cu Khí N02t màu nâu, Cu + 4HNO3 -> Cu(N03)2 + 2N02Í +
dung dịch mâu xanh ■+ 2H20
Í-
-L

no 2- H2SO4 loãng, t° Khí N02 màu nâu H2S0< + 3N<V N03* + 2N0T +
+ SO42' + h20
ÁN

2NO + 02 -> 2N02


Dung dịch Ba2+ . BaS03l màu trắng, tan Ba2+ + SO32' -►BaS03ị
TO

trong H+
SO32‐
NG

Dung dịch H* stfct SO32" 4. 2H* S02í + H20


ƯỠ

S042- Dung dịch BaCI2 BaS04ị màu trắng B3CI2 + so^ —> BaS04i + 2CI
không tan trong H*
ID

thông thường
BỒ

Dung dịch Ag2s ị màu đen 2Ag* + s2“ Ag2S


s2- AgN03
Pb(N03)2 PbSị màu đen Pb2t + PbSị

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Dung dịch Ba2+ BaC03ị màu trắng tan Ba2+ + C032" BaC03ị
trong H*

0
0
Dung dịch H+ Khí C02í CO32- + 2 H+ -> CO2 + H20

ƠN
h s o 3“ Dung địch H+ Khi S02t HSO3‐ + H+ S02t' + H20 .

NH
hc o 3“ Dung dịch H+ Khi CDjt HC03“ + H+ -»'COzT + HjO

UY
.Q
II. N H Ậ N B IẾ T VÀ TÁ C H CÁC C H A T RA K H Ỏ I H ỗ N HƠ P

TP
CHỦ DỀ 1 ’ *

O
ĐẠ
Nhận biết kỉm loại, ion kim loại và hợp chất của chúng

NG
1. a) Bằng phương pháp hoá học, hay phân biệt 4 kim loại sau: AI, Zn,


Cu, Fe.

ẦN
b) Cỏ 4 oxit riêng biệt sau: Na20 , Al2 0 3, Fe 20 3 và MgO.Làm thế nào để
có thể nhận biếĩ được mỗi oxit bằng phương pháp hoả học vớiđiểu kiện chĩ
được dùng thèm 2 chất.
TR
B
HƯỞNG D Ầ N GIẢI
00
10

a) Cho H 2S0 4 đặc, nguội vào 4 kim loại:


+3

- Chí có Cu, Zn phản ứng:


P2

Cu + 2H 2S 0 4 đ ặ c---- » CuS0 4 + S 0 2ĩ + 2H20


CẤ

Zn + 2 H 2SO4 đ ặc ---- * Z11SO4 + SOăt + 2H20


A

Sau đó Zn, Cu được phân biệt bằng HC1 loãng, nhỏ dung dịch HC1

loãng vào hai mẫu, mẫu nào có sủi bọt khí là Zn; mẫu không tác dụng
Í-

là Cu.
-L

Zn + 2HC1---- > ZnCl2 + Hạt


ÁN

- Còn lại là AI và Fe, lấy hai mầu này cho tác dụng vói ‘dung dịch
TO

NaOH, mẫu nào tan trong dung dịch NaOH là Al, mẫu còn lại là Fe.
2AI + 2NaOH + 2H20 — > 2NaA102 + 3H2t
NG

b) Cho H 2O vào oxit trên chỉ có Nả20 tan tạo thành dung dịch
ƯỠ

NaOH, cho dung dịch NaOH vào 3 oxit còn lại, oxit nào.tan là AI2O3.
ID

Hoà tan 2 oxit không tan Fe20 3 và MgO trong dung dịch HC1 được
BỒ

FeCl3 và MgCỈ2- Dùng dung dịch NaỌH tác dụng với từìig dung dịch
muối này tạo-kết tủa trắng, bền dó là Mg(OH)2. Suy ra oxit ban đầu là

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

. MgO. Nếu thu được kết tủa màu nâu đỏ là Fe(OH)3, suy ra oxit ban
đầu là Fe 2C>3 (học sinh viết các phương trình phản ứng).

ƠN
2. Chỉ dùng một hoá chất, nêu phương pháp nhặn biết 4 mẫu kỉm loại lả

NH
Mg, Zn, Fet Ba.
H ƯỚN G DẦN GIẢỈ

UY
- Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một ít dung dịch H2SO4, cho

.Q
lần lượt từng kim loại vào các ống nghiêm trên, ống nào có bọt khí

TP
bay ra và xuất hiện kết tủa là Ba.

O
ĐẠ
Ba + H 2SO4 ---- >B aS04ị + H2T
Các ống còn lại đều có bọt khí và -tạo thành muối tan MgS04 ,

NG
Z11SO4, FeS04.


- Cho tiếp Ba dư vào ống nghiệm có BaS0 4i, xảy ra tiếp phản

ẦN
ứng sau: '
* Ba + 2H20 — > Ba(OH)2 + H2T TR
B
Lọc bỏ kết tủa, còn lậi dung dịch Ba(OH)2 dùng làm thuốc thử.
00
10

+ Lấy dung dịch Ba(OH)2 cho vào 3 ống nghiệm chứa các kim loại
+3

còn lại, chỉ có ống nghĩệm chứa Zn có phản ứng và có khỉ bay lên:
P2

Zn + Ba(OH)2 — + BaZnO‐2 + H.2t


CẤ

+ Cho tiếp Ba(OH>2 vào 2 ống nghiệm chứa các dung dịch MgS04,
A

FeS0 4 đã có 0’ trên. Ông nghiệm có kết tủa trắng, và không đổí màu

khi dựa ra không khí là Mg(OH)2- Từ đó nhận biết được Mg.


Í-

MgS0 4 + Ba(OH)2 — -> BaS04i + Mg(OH)24


-L

Ổng nghiệm có kết tủa trắng sau chuyển sang nâụ là ống chứa
ÁN

dung dịch FeS04.


TO

FeS0 4 + Ba(OH)2 — > BaSCự + Fe(OH )2


NG

4Fe(OH)ă + 0 2 + 2H20 ---- >4 Fe(OH>3Ì (màu nâu)


ƯỠ

. Từ đó nhận biết dược Fe.‘


ID

3. Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (AI + AI2 O3 ), (Fe + Fe 2 0 3) vả (FeO +


BỒ

Fe2 0 3); Dùng phương pháp hòá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình
phản ứng.

13
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HƯỞN G D Ẫ N GIẢI : ’■

ƠN
- Cho hỗn hợp lần lượt tác dụng vởi dung dịch NaOH, hỗn hợp

NH
nào có. khí bay ra là (AI + AI2O3).
2NaOH + AI2O3 — > 2NaAI02 + H20

UY
2NaOH + 2 AI + 2H20 ■-— » 2NaAI0 2 + 3H2t

.Q
TP
- Hai hỗn họp còn lặi (không tác dụngvới NaOH) chotác dụng
với dung dịch HC1, hỗn họp nào có khí bay ra là (Fe +Fe 20 3). Hỗn

O
ĐẠ
họp không có khí bay ra là (FeO + Fe 20 3 ).
Fe + 2HC1---- » FeCl2 + H2t

NG
Fe 20 3 + 6 HC1 ---- > 2FeCls + 3H20


FeO + 2HC1---- -> FeCl2 + H20

ẦN
TR
4. Chỉ được dùng thèm một thuốc thử, hãy tim cách nhận biết các đung
dịch (mất nhãn) sau đây: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCI, NaCl, H2S 0 4. Viết
B
các phương trình phản ứng.
00
10

HƯƠNG D Ẫ N GIẢI
+3

- Cho quỳ tím vào các ống nghiêm chứa các dung: dịch trên, quỳ
P2

tím hoá xanh là dung dịch Ba(OH)2, hoá đỏ là các dung dịch HC1,
H2SO4, NH4HSO4 (nhóm .I) v à quỳ tím kh ông đổi m àú là B a C ls, N a C l
CẤ

(nhóm II).
A

- Cho một tí dung dịch Ba(OH)‘> vào các dung dịch nhóm I, dung

dịch nào cho kết tua màu trắng BaS0 4 là H 2SO4, dung dịch có kết tủa
Í-

B a S 04 v à có m ùi k h a i (NHs) là NH4HSO4, dùng dịch kh ô n g có k ế t tủ a


-L

làHCl. .
ÁN

Ba(OH)2 + H2S0 4 ---- > BaS04i + 2H20


TO

Ba(OH)2 + NH4HSO4 ---- > BaS04ị + NH 3T + 2H20


NG

Ba(OH)2 + 2HC1 — > BaClă + 2H20


ƯỠ

‐ Cho m ột ít dung dịch H2SO4 (đ ã nh ận biết ở trên ) vào dung dịch


nhóm II, dung dịch nào cho kết tủa là BaCla, dung dịch còn lại không
ID

phản ứng là NaCl.


BỒ

5. Chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2 0, AÌ2 O3 , Fe20 3) AI
chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phường trinh phản ứng.
(Trích đề tì ú tuyển sinh Đại ì LỌC, Cau đằng nãni 2003, khối A)
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HƯ Ở NG D ẪN GIẢI

ƠN
- Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước.

NH
Chất rắn nào tan là Na20:
Na20 + H20 ---- >2 NaOH

UY
- Lấy một ít mổi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa

.Q
dang dịch NaOH. thu được ở trên. Chất nào tan và có bọt khí thoát ra

TP
là Al:

O
ĐẠ
2A1 + 2NaOH + 2H20 ---- > 2NaA102 + 3H,Ĩ
Chất nào chỉ tan là AI2Ò3:

NG
A120 3 + 2NaOH — > 2NaÁ102 + H2O


Chất nào không tan là Fe 20 3.

ẦN
6.
Có thể nhận biết các dung dich sau đây chỉ bằng giấy quỳ tím được
TR
không? Nếu có hãy giải thích: H2SO 4 , Ba(OH)2, BaCI2l HCl, NaCI, NaOH.
B
HƯỞNG DẰN G1ẢỈ
00

Nhận ra dung dịch HC1, H-2S 0 4 làm quỳ tím hoá đò (nhóm I).
10
+3

Nhận ra dung dịch Ba(OH)2, NaOH làm quỳ tím hoá xanh
P2

(nhóm II).
CẤ

Nhận ra dung dịch NaCl, BaCl-a không làm đối màu quỳ tím
(nhóm III).
A

- Lấy lần lượt dung dịch nhóm I đồ vào 2 dung dịch nhóm II, nếu
có k ế t tủ a m àu t rắ n g th ì nhận ra cặp H2SO4 v ấ B a (O H )2 cặp còn lại
Í-

không có kết tủa là HC1 và NaOH.


-L

H 2S0 4 + Ba(OH )2 ---- » BaS04i + 2H20


ÁN

- Lấy lần lượt dung dịch nhóm I đố vào 2 dung dịch nhóm III,
TO

nếu có kết tủa màu trắng thì nhận ra cặp H2SO4 và BaCl2, cặp còn lại
NG

không có kết tủa là HC1 và NaCl.


ƯỠ

H2S0 4 + B aC l,---- > BaSCự + 2HC1


ID

Như vậy có thể nhận biết các dung dịch trên chỉ bằng quỳ tím.
BỒ

7. Có 4 lọ mất nhãn được đánh số từ 1 đến 4 chứa các dung dịch KI,
AgN03, HCt, Na2C 0 3. Hãy xác định số của mỗi dung dịch nếu biết:
- Cho chất trong lọ 1 vào các lọ đểu thấy có kết tủa.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Chất trong lợ 2 chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại.
” Chất trong lọ 3 tạo một kết tủa và một khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại.

ƠN
HƯỚ NG D Ầ N GIẢI

NH
Chất trong lọ 1 tạo kết tủa với các chất trong các lọ thì chất
trong lọ 1 là AgNC>3 .

UY
AgNOa + K I---- > AgU + KNOa

.Q
A g N 0 3 + H C 1 ‐‐‐‐‐> A g C li + H N 0 3

TP
2ÁgN0 3 + Na2C0 3 ---- > Ag2C0 3>l' + 2NaN0 3

O
ĐẠ
Chất trong lọ 3 tạo một kết tua và một khí bay ra vói 2 trong 3
chất còn lại thì chất trong lọ 3 là Na 2C0 3, chất trong lọ 4 là HC1.

NG
2AgN0 3 + Na 2COs ---- >Ag2C0 3 'l' + 2 N8LNO3


Na 2C 0 3 + 2HC1---- » 2NaCI + C 0 2t + H20

ẦN
Chất trong lọ 2 chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại thì chất
trong lọ 2 là KI. TR
B
00

8.
Có 4 lọ mát nhãn A, B, c , D chứa các đung dịch HCI, CaCl2 , NaHC03,
10

Na2 C 0 3. Hãy xác định các chất trong mỗi lọ và giải thích, nếu biết:
+3

- Cho chất trong lọ A vào lọ c thấy có kết tủa.


P2

- Cho chất trong tọ c vào lọ D thấy có khí bay ra.


CẤ

- Cho chất trong lọ B vào lọ D thấy có khí bay ra.


A

HƯỞN G D Ẫ N G IẢI >


Dung dịch trong lọ c vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí bay ra khi tác
Í-

dụng với hai dung dịch khác nên dùng' dịch trong lọ G là Na2C0 3.
-L

Dung dịch trong lọ A là CaClâ và đung dịch tíong lọ D là HC1, đung


dịch trong lọ'B là NaHC03.
ÁN

Phương trình phản ứng:


TO

Na 2C0 3 + 2HC1---- > 2 NaCl + C 02T + H20


NG

Na 2C0 3 + CaCỈ2 -----» CaC03ị + 2NaCl .


ƯỠ

NàHCOs + HC1> NaCl + C 02t + H20


ID
BỒ

9. Có .2 dung dịch: dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung cỊỊch chỉ chứa 2
loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau:

16
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

K+ (G,15 mol); Mg2+ (0,1 mol); NH4+ (0,25 mol); H+ (0,2 mol); c r (0,1 mol);
SO 42" (0,075 mol); NCV {,0,25 mol); C 032“ (0,15 mol).

ƠN
Xác định dung dịch A và dung dịch B.

NH
HƯ ỞN G DẦN GIẢI

Dung dịch A: NIỈ4 + (0,25); K+ (0,15); CO3 2 (0,15); c r (0,1)

UY
Tổng điện tích dương = Tổng điện tích âm

.Q
(0,25 + 0,15) = (0,15 X 2 + 0,1)

TP
Dung dịch B: H+ (0 ,2 ); Mg2" (0,1); NOs' (0,25); S042' (0,075)

O
ĐẠ
Tổng điện tích dương = Tổng điện tích âm

NG
0,2 + 0,1 X 2 = 0,25 + 0,075 X 2

10 .
Chỉ có nước và khí C0 2 làm thế nào nhận biết được các chất rắn sau:


NaCI, Na2 C 03, CaC03, B aS04. Trình bày cách nhận biết mỗi chất và viết

ẦN
phương trình phản ứng {nếu có).
H Ư ỞN G D ẪN GIẢI TR
- Hoă tan từng. chất vào nước, thu được hai nhóm chất:
B
00

+ Nhóm tan trọng nưổc gồm NaCl và Na2C 03<nỉióm I).


10

'+ Nhóm không tan trong nước gồm GaCƠ3 và BaS0 4 (nhóm II).
+3
P2

- Sục khí CO2 đến dư vào từng dung dịch ở nhóm I. Dung dịch
CẤ

nào kết tủa là Na 2C0 3 , dụng dịch còn lại là NaCL.


A

Na2C0 3 + C 0 2 + H20 ---- > 2NaHC03ị


- Sục khí CO2 đến dư vào từng dung dịch ở nhóm II, sau một thòi
Í-

gian chất nào bị tan ra dung dịch trong suốt là CaCƠ3, chất rắn
-L

không tan là BaS04.


ÁN

CaCOs + C 0 2 + H2O ------- Ca(HC0.3)2


TO

11. Dung địch A chứa các ion: Na+, S 0 42-, S 0 32-, CO32'. Bằng những phản
ứng hoá học nào có thể nhận biết từng loại anion cỏ trong dung dịch.
NG

' HƯ ỞN G D Ầ N G I Ả I .
ƯỠ

Để làm bài tập này ta có thể tiến hành theo nhiều cách sau đây
ID

giới thiệu hai cách thông thường nhất.


BỒ

Cách 1 : Cho dung địch A tác dụng với dung dỊch HC1:
dd A + HC1 — -> hồn hợp khí + dd B

0 XIQSLTr-f' _A Ị7
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

S 0 32“ + 2 H + -— V S 0 2t + H 20

ƠN
CO32' + 2H+---- > C02t + H20

NH
Cho hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch KM11O4 và sau đó là dung
dịch Ca(OH)2. Ta nhận thấy:

UY
- Dung dịch KMn0 4 bị nhạt màu do SO2 phản ứng:

.Q
TP
5S0 2 + 2KMn0 4 + 2H20 ---- >K2SO4 + 2 M11SO4 + 2 H2SO4

O
Chứng tỏ hỗn hợp khí có S02, suy ra dung dịch A có ion SO32'.

ĐẠ
- Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục hoặc vẩn đục rồi trỏ' nên trong

NG
suốt do các phản ứng:


C0 2 + Ca(OH)2 ---- > CaCOai + H20
C 0 2 + CaC0 3 + H20 ---- > Ca(HC0 3)2

ẦN
Chứng tỏ trong hỗn hợp có khí C02, suy ra trong dung dịch A có
TR
ion CO32”.
B
00

- Cho dung dịch BaCỈ2 vào dung, dịch B ta thấy có kết tda:
10

SO42' + BaCl2 — > BaS04i + 2 C r


+3

Chứng to trong dung dịch A có ion SO42".


P2

Cách 2:
CẤ

~ Cho dung dịch BaCỈ2 vào dung dịch A hổn hợp kết tủa c .
A

SƠ42- + Ba2+— -> BaSCự


Í-

SO32” + Ba2+— -»BaS03i


-L

C 032"+ Ba 2+— >BàC03ị


ÁN

Cho kết tủa c tác dụng với dung dịch HC1:


TO

+ Chất không tan là BaS04, suy ra trong dung dịch A có ion SO42".
NG

+ .Chất tan là BaCCV và BaSC>3.


ƯỠ

Cho tác dụng với dung dịch- HC1, thu được hỗn hợp khí CO2 và
ID

SO2. Nhận biết khí SƠ2, CO2 để suy ra ion SO32' và ion C0 3 2- như
cách 1 .
BỒ

12. Chỉ dùng một kim lọại để nhận b[ết các dung dịch sau: AgN03, NaOH,
HCí và NaN03. Trinh bày cách tiên hành và viết các phương trình hoá học
minh hoạ.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HƯỚNG D Ầ N GIẢI

ƠN
Dùng kim loại đồng. Cho kim loại Cu vào các mẫu thử chứa các
dung dịch AgN03, NaOH, HC1 và N aN 03j mẫu thử nào có dung dịch

NH
màu ;xanh lam là AgN03.

UY
Gu + 2AgN03 ---- >Cu(N03)2 + 2 Agị

.Q
Cho dung dịch AgNƠ3 vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cho

TP
kết tủa trắng là HC1.

O
H C 1+ A g N 03 ‐‐‐‐‐» A g C li + HNOa

ĐẠ
Dùng Cu(NƠ3)2 là sản phẩm tạo thành để nhận biết dung dịch

NG
NaOH.


Cu(N0 3)2 + 2 NaOH---- > Cu(OH)2ị + 2NaN0 3
(Màu xanh)

ẦN
Còn lại là NaNC>3:
TR
13. Dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau: BaCi2l Na2S 0 4,
Na3 P 0 4, HN03. Viết các phương trinh phản ứng minh hoạ.
B
00

HƯỚNG D ẦN GIÀ1
10

Cho dung dịch AgNƠ3 vào các mẫu thử chứa các dung dịch trên,
+3

dung dịch mẫu thử nào cho kết tủa trắng AgCl là BaCl2, kết tủa màu
P2

vàng Ag3P 0 4 là Na3P 0 4.


CẤ

2 AgNƠ3 + BaCỈ2 ---- » 2 AgCll + Ba(NƠ3)2


A

Na 3P 0 4 + 3AgNOa ---- » Ag3P 0 4i + 3NaNOs


Cho hai dung dịch mẫu thử còn lại vào kết tủa Ag3P 0 4, dung dịch
Í-

mẫu thử nào hoà tan Ag3P 0 4 la HNO3.


-L

Ag3P 0 4 + 3HN0 3 —^ 3AgN0 3 + H3P 0 4


ÁN

Dung dịch không hoà tan kết tủa là dung dịch Na 2S 04.
TO

14. Dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau: H 2SO 4, Na2S 0 4,
Na2 C 0 3 và F eS 04. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
NG

HƯỚNG D ẦN GIẢI
ƯỠ

Cho dung dịch NaOH vào các mầu thử chứa các dung dịch trên,
ID

mẫu thử nào có kết tủa trắng là FeS04.


BỒ

FeS0 4 + 2NaOH---- > Fe(OH)2 + Na 2S0 4


Lấy 3 mẫu thử còn lại cho tác dụng với Fe(OH)2, chất nào làm tan
Fe(OH )2 là H 2 S O 4 .
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Fe(OH )2 + H2S 0 4 — FeS0 4 + 2H20


D ùng dung dịch H2SO4 để n h ậ n biết h a i mẫu thử còn lạ i, m ẫu thử

ƠN
nào có khí bay ra là Na 2CC>3.

NH
H 2S0 4 + Na 2C0 3 ---- > Na2S0 4 + C 02t + H20

UY
Còn ỉại là Na 2SƠ4.

.Q
15. a) Có 5 lọ mất nhãn, mỗi íọ đựng một trong các dung dịch sau đây:

TP
NaHS04> KHC03i Mg(HC0 3 )2, Na2SC>3 , Ba(HC03)2. Trinh bày cách nhận biết
từng dung dịch, chỉ được đủng cách đun nóng.

O
ĐẠ
b) Chỉ dùng một boá chất, hãy cho biết cách phân biệt Fe20 3 và Fe 3 0 4.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

NG
(Trích đề th i tuyển sinh Đại học, Cao đ ẵn g năm. 2002, khối B)


HƯ Ớ NG D Ầ N GIẢI

ẦN
a) Lấy một ít dung dịch trong mỗi lọ cho vào các ống nghiệm
TR
đánh số tương ứng và đun nÓỊig, quan sát hiện tượng:
- Ớ 2 Ống nghiệm sẽ thấy có kết tủa trắng xuất hiện, đó là các
B
00

Ống nghiêm chứa dung dịch Ba(HC0 3)2 và Mg(HC0 3 >2.


10

- 3 ống nghiệm còn lại kh ô n g có kẹt tủa.


+3
P2

- Lấy vài giọt dung dịch ỏ' một trong hai lọ đựng các dung dịch có
k ế t.tủa khi đun nóng trên, nhỏ vào các ống nghiệm đựng các dung
CẤ

dịch khác. Ớ ống nghiệm thấy có sủi bọt khí là ống đựng dung dịch
A

NaHS04j nếu trong ống nghiệm này tạo dung dịch trong suốt thì dung

địch nhở là Mg(HC0 3 )2.


Í-

2NaHS0 4 + Mg(HC03)2 ---- >Na2S0 4 + MgS0 4 + 2 CO2T + 2 H 2O


-L

Nếu trong, ống nghiệm có kết tủa trắng, thi đó là ông đựng
ÁN

Ba(HC03)2.
TO

2NaHS0 4 + Ba(HC0 3)2 ---- » BaS04i + Na 2SỜ4 + 2 C0 2t + 2 H0O


NG

Như vậy ta đã tìm được các lọ đựng NaHS04, Ba(HCC>3)2,


ƯỠ

Mg(HC03)2- Còn lại hai dung dịch chưa biết là KHCO3 và Na 2S 0 3.


ID

Lấy vài giọt dung dịch Ba(HC03) đã biết nhỏ vào Hai ống nghiệm
BỒ

đựng hai dung dịch chứa hai chất chưa biết trên. Ông nghiệm nào
thấy xuất hiện kết tủa thì đó là dung dịch NaăSCV

20
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ba(HC0 3)2 + Na2SOg— > BaS03ị + 2NaHC0 3


Dung địch còn lại ỉà KHCO3.

ƠN
b) Cho từng chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, chất phản

NH
ứng cho khí không màu, hoá nâu trong không khí là Fe 30 4, chất phản

UY
ứng không cho khí Jà Fe 20 3.

.Q
' 3Fe30 4 + 28 HNO3 ---- > 9Fe(N03)3 + NO + 14H20

TP
2 NO + O2 - > 2 NO2 (màu nâu)

O
ĐẠ
Hoặc có thể dùng HNO3 đặc:

NG
Fe30 4 + lOHNOs — 3Fe(N0 3)3 + NO2 + 5H20


Fe20 3 + 6 HNO3 — > 2Fe(N0 3)3 + 3H20

ẦN
16. a) Dùng phản .ứng hoá học để nhận biết từng kim loại sau: Al, Ca, Mg
và Na.
TR
b) Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt (không có nhãn) là: Na2C 03,
B
CaC03, Na2 S 0 4, C aS0 4 .2H20. Làm thế nào dể có thể nhận biết từng chất
00

đựng ỉrong mỗi lọ, nếụ ía chỉ-dùng H20 và dung dịch HCI.
10
+3

H ƯỚ NG D Ầ N GIẢI
P2

a) .Cho 4 kim loại tác đụng với nước, hai kim loại tác dụng với
CẤ

nước là Ca, Na.^Hai kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ
thường là AI và Mg. • .
A

Ca + 2H20 ---- » Ca(OH)2 + H 2


Í-

2 Na + 2H20 ——>2NaÓH + H 2
-L

Dùng khí CO2 để nhận ra dung địch Ca(OH)2 và NaOH. Từ đó suy


ÁN

ra kim loại là Na và Ca. Đùng dung dịch NaOH để nhậu ra AI. Chất
TO

còn lại là Mg (học sinh viết tiếp các phương trìnli phản ứng còn lại).
NG

b) Cho nước vào 4 mẫu thử chứa 4 chất rắn, ta có thể chia các
chất làm hai nhóm.
ƯỠ

Nhóm 1 : gồm các chất tan trong nước là Na 2CƠ3 và Na 2S 0 4.


ID

Nhóm 2: gồm các chất không tan trong nước là CaCƠ3 và


BỒ

CaS0 4.2H20 . . ;

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Cho dung dịch HC1 vào nhóm 1 , ch ất nào giải phóng khí là

ƠN
Na 2CƠ3, chất còn lại là Na2S04. Chất nào ớ nhóm 2 tác dụng vói đung

NH
dịch HC1 giải phóng khí là CaCÕ3, chất còn lại của nhóm này là
CaS 0 4.2 H2 0 (học sinh viết các phương trình phản ứng).

UY
.Q
17. Có 5 dung dịch riêng biệt sau: HCI, HN0 3 dặc, NaN03, NaOH, A gN 03.

TP
Hãy nhận biết mỗi đung dịch bẳng phương pháp hoá học với điều kiện chỉ
dùng kim loại để nhận biết

O
ĐẠ
HƯỞNG D Ầ N GIẢI

- Có th ể dùng kim loại.Cu để nhận biết dung dịch AgN0 3 và dung

NG
dịch HNO3 đặc.


Cu + 2AgN03 ---- >C u ( N O s )2 + 2Ag (phủ ngoài đồng)
(màu trắng)

ẦN
Cu + 4 HNO3 ---- > Cu(NOs)2 t 2 NO2T t 2H20
TR (màu nâu)
B
- Cho kim loại Fe .vào 3 dung dịch còn lại, dung dịch nào tác dụng
00

với Fe có khí bay lên là HCL


10
+3

Fe + 2HC1— * FeCl2> H2t


P2

- Cho kim loại AI vào 2 dung dịch còn lại, dung địch nào tác dụng
CẤ

với AI và có khí bay ra là NaOH, dung dịch không có phản ứng gì là


NaNOs-
A

2AỈ + 2NaOH + 2H20 ---- » 2NaAI02 + 3H2t


Í-

18. Dùng 2 hoá chất để nhận biết 4 chất bột là K20 , BaO, p 20 5 và S i0 2.
-L

Viết phương trình phản ứng.


ÁN

HƯ ỞN G D Ầ N GỈẢỈ
TO

Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất bột trên, các chất bột đềụ
tan, trừ S1O2 không tan.
NG

K 20 + H20 — 2K O H
ƯỠ

BaO + H 2O ---- >Ba(OH>2


ID

- P 2O5 + 3H20 —-» 2 H3PO4


BỒ

Cho giấy quỳ tím vào các sản phẩm vừa tạo ra có 2 dung dịch làm
quỳ tím hoá xanh là dung dịch KOH và Ba(OH)2, dung địch làm quỳ
tím hoá đỏ là H3PO4- Cho dung dịch H3PO4 vào 2 dung .dịch làm quỳ
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

tirá hoá xanh, dung dịch nào tạo kết tủa là Ba(OH)a, dung dịch còn lại

ƠN
làKOH.

NH
3Ba(OH )2 + 2H 3P 0 4 ---- * Ba3(P 0 4)2^ + 6H20

UY
19. Dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau: BaCI2, Kí,

.Q
Fe(N03)2, AgN0 3 và Na2C 0 3. Viết các phương trình hoá học minh hoạ.

TP
HƯỚNG D Ẫ N GỈẢI

O
Cho dung dịch HC1 vào các mẫu thử chứa các dung dịch muối, ta

ĐẠ
nhận thấy có một mẫu thử cho kết tủa trắng là AgNƠ3 và một mầu

NG
thử có khí bay ra là Na2C0 3.


AgNOs + HC1---- > AgCU + HN0 3

ẦN
Na2COs + 2HC1---- > 2NaCl + C02t + H20

TR
Dùng AgNƠ3 cho tác dụng với các mầu thử còn lại, có 1 mẫu thử
không có phản ứng là Fe(N0 3)2 còn 2 mẫu thử đều cho kết tủa:
B
00

AgN0 3 + K I---- > Ag ù + KNO3


10

2 AgNƠ3 + BaCl2 ---- > 2AgClị + Ba(N 0 3)2


+3

Cho dung dịch Na 2CƠ3 vào 2 mẫu thử chứa 2 dung dịch KI và
P2

BaCỈ2, mẫu thử nào cho kết tủa trắng là BaCl.2, mẫu thử còn lại là KI.
CẤ

Na 2C0 3 + BaCl2 ---- >BaCƠ3'l' + 2 NaCl


A

20. Có một hỗn hợp chất rắn gồm (NaOH, Na2C 0 3, NaHC03) cho hỗn hợp
Í-

tan vào nước được dung dịch A. Hãy nhận biết các ton có trong dung dịch A.
-L

HƯ ỚNG D ẪN GỈẢỈ
ÁN

Cho hỗn hợp vào nước xảy ra các phản ứng:


TO

NaOH + NaHCOs---- > Na2C 0 3 + H20


NG

Tuỳ theo quan hệ về lượng giữa NaOH và NaHC 03 cótrong hỗn


ƯỠ

hợp mà xảy ra 3 trường hợp sau:


ID

Trường hợp 1: nNaOH = nNaHC0. -> Dung dịch A chỉ có ion Na! và
BỒ

CO32-.
Trường hợp 2 : nNa0H > n Naĩir0 -> Dung dịch A tồn tại các ion
Na+, OH" và CO32"-
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Trường hợp 3: nNaOH < n NaHCo 3 -» Dung địch A tồn tại các ion
Na+, HC03", COs2-.

ƠN
N h ậ n b iế t:

NH
• lon Na+, dùng đũa P t nhúng vào trong dung dịch rồi đưa lên

UY
ngọn đèn khí không màu, ngọn lửa đèn khí có màu vàng.

.Q
• Ion CO32", có hai cách nhận biết.

TP
- Cho từ từ HCI vào dung dịch A thấy sủi bọt khí

O
2 H+ + COs2“---- > H20 + COzt

ĐẠ
- Gho BaCl2 vào dung dịch A thấỵ xuất hiện kết tủa

NG
Ba2+ + CO32' ---- > BaC03ị


• Ion OH : Lọc bỏ h ết kết tủa BaC03, cho MgCl2 vào dung dịch

ẦN
nước lọc ta thấy xuất hiện kết tủa trắng:
Mg2* + 2 0 I T ---- > Mg(OH)2i (màu trắng)
TR
• lon H C03~: L ọ c bỏ k ết tủa Mg(OH)2, cho dung địch Ba(OH)2 vào
B
00

dung địch nước lọc, thấy xuất hiện kết tủa:


10

Ba(OH)2 + 2 HCO3 ---- > BaCOs-l + 2HzO + C032"


+3

21. Có 4 cốc đựng 4 chất sau: nước, dung dịch NaCI, dung địch HCI,
P2

dung dịch Na2C 0 3. Không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết từng chất.
CẤ

H Ư Ớ N G D Ẫ N G ỈẢ I
A

Lấy mỗi dung dịch một ít rồi đổ từ từ vào nhau theo từng cặp thì

nhận thấy khi cho HC1 vào dung dịch Na 2C0 3 hay cho Na 2C0 3 vào
HC1 đều có khí bay ra:
Í-
-L

2 HC 1
+ Na 2C03— -> 2 NaCI + C0 2t + H20
ÁN

Cặp còn lại khí để vào nhau không có phản ứng, n ên ta chia 4
chất thành 2 nhóm.
TO

Nhóm 1: H20 và dung địch NaCl


NG

Nhóm 2: Dung dịch HC1 và dung dịch Na 2C0 3.


ƯỠ

Đun đến cạn hai cốc nhổm 1 , cốc không có cặn muối là nước, cốc
ID

có cặn muối là NaCl.


BỒ

Đun đến cạn hai cốc nhóm 2, cốc không có cặn muối là HC1, cốc
có cặn muối là Na 2CƠ3.

24
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

22. Cho các oxitkim loại K20, Al2 0 3, CaO, MgO. Nêu cách phân biệt từng
oxit khi chỉ được dùng thêm một hoá chất. Viết các phường trinh phản ửng.

ƠN
H ƯỞ NG D Ầ N GIẢI

NH
Cho nước vào 4 oxit trên K20, CaO tan, còn lại AI2O3, MgO không tan.
KzO + H20 ---- > 2KOH

UY
CaO + H2O ——>Cạ(OH)2 (huyền phù, vẩn đục)

.Q
Dùng dung dịch KOH vừa tạo ra làm tan AI2O3, để nhận ra AI2O3

TP
còn MgO không phản ứng

O
A120 3 + 2KOH---- > 2 KAIO2 + H20

ĐẠ
23. Có 6 gói bột màu trắng tương ỉự nhau: CuO, FeO, Fe 3 0 4) Mn02, Ag20

NG
và hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCI có thể phân biệt 6 gói bột
đó không? Níếu dược hãy trình bày cách phân biệt.


HƯ Ở N G D Ẫ N GĨẢI

ẦN
Hoà tan từng gói bột trong dung dịch HC1
TR
CuO + 2HC1 — » CuCl2 + H20 dung dịch màu xanh
B
Mĩi0 2 + 4HC1---- » MnCl2 + 2H20 + Cl2t khí màu vàng nhạt
00
10

A g 20 + 2 H C 1 1‐‐‐‐‐> H2O + 2A g C l't m àu trắn g


+3

FeO + 2HC1---- > FeCls + H20


P2

Fe 30 4 + 8HC1---- > FeCl2 + 2 FeCỈ3 + 4H20


CẤ

Fe + 2HC1---- > FeCl2 + H2f không màu


A

FeO + 2HC1---- » FeCl2 + H20 kHông màu


Dung dịch FeCl3 màu vàng nhạt, có thể phân biệt FeO và Fe30 4j
Í-

ta lấy 2 dung dịch hoà tan trong HC1 vừa dủ (tức dung dịch FeCl2 và
-L

dung dịch FeCỈ2 + FeCỈ3) và cho thêm hỗn hợp bột FeO. + Fe lúc đó
ÁN

màu vàng nhat bị biến mất hoàn toàn. .


2FeCl3 + F e ---- > 3FeCl2
TO
NG

24. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, AI. Nếu chỉ cô H2S.O4 loãng
(không được dùng bất ki chất nào khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất) có
ƯỠ

thể nhận đứợc những kim loại nào?


ID

H ƯỚ NG D Ầ N GIẢI
BỒ

Cho 5 mẫu kim loại vào 5 ống nghiệm chứa dung dịch H 2SO4
loãng. Ông nghiêm nào không có bọt khí thoát ra là Ag. Ông nghiệm

25
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

nào cộ khí thoát ra và có kết tủa trắng (BaS04) là Ba. Còn các ống

ƠN
nghiệm khác tạõ các muối FeS04, A12(S04 )3, MgS04 và khí hiđro. -

NH
Trong các ống nghiệm sau khi tìm thấy Ba, lọc bó kết tủa BaS0 4
được dung d ịch Ba(OH)2 (k h i cho B a vào đung dịch H2SO4 đầu tiên

UY
Ba + 2 H2O ---- > Ba(OH)2 + H 2T).

.Q
Cho 3 kim loại còn lại vào 3 ống nghiệm chứa dung dịch Ba(OH)2,

TP
ống nghiệm nào có khí bay ra và kim loại tan là AI.

O
ĐẠ
2 AI + Bạ(OH)2 + 2H20 -►Ba(A102)2 + 3H2Í

NG
Đồng thời lấy dung dịch Ba(pH )2 cho vào 2 dung dịch MgS04,
FeS04, ống nghiệm nào có kết tủa trắng rồi'biến thành màu nâu là


FeSƠ4 ứng với kim loại Fe (học sinh viết các phương trình phản ứng),

ẦN
Ống nghiệm còn lại là MgS0 4 ứng-vói kim loại Mg.
TR
25. Dùng một hoá chất để phân biệt 4 chất rắn: NaCí, Na2 CÓ3, BaC03,
B
B aS04. Viết các. phương trình hoá học đ ể minh hoạ.
00

HƯ ỚNG D Ầ N GIẢI
10
+3

Lần lượt cho 4 chất vào 4 ống nghiệm đựng dung dịch HC1, nếu
P2

tan là NaCl' không tan là BaS04j tan có khí baỵ ra là Na 2C 0 3 và


BaCOs-
CẤ

Na 2C0 3 + 2 HCI — > 2NaCi + C0 2 + H20


A

BaCOs + 2 HC1 ---- » BaCl2 + C0 2 + H20


Í-

Sau đó, lấy một trong hai chất {Na2C 0 3 hoặc BaCOs) cho vào
-L

dung dịch sau phản ứag trên, nếu chất bỏ vào tan trong dung dịch này
ÁN

và kết tủa trong dung dịch kia thì đó là Na2CC>3 (chất còn lại là BaC03).
TO

Na 2cÔ 3 + BaCl2 ---- > 2 NaCl + BaCOgi


NG

Nếu chất bỏ vào không tan trong cả hai dung dịchthì nó là


BaC0 3 (chất còn lại là Na2CC>3).
ƯỠ
ID

26. Có 4 lọ đựng dung dịch NaHC03) CaCI2l Na2C 03, Ca(HC03)2. Không
dùng hoá chất nào khác, hãy phân biệt 4 lọ mất nhãn trên.
BỒ

HƯỚ NG D Ầ N GỈẢỈ

Đổ một mẫu thử vào ba mẫu thử còn lại, ta thu được theo kết quả
ồ bảng sau:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ca(HC0 3)2 NaHCOs CaCỈ2 NasCOs

ƠN
Ca(HC0 3)2 CaC03ị

NH
NaHCOa

UY
CaCỊ2 CaC03i

.Q
Na 2C0 3 CaCOsi CaCOgl

TP
O
- Qua kết quả ở bảng trên ta nhận thấy có một mẫu thử đổ vào

ĐẠ
tấ t cả các mẫu thử còn lạí không thây dấu hiệu kết tủa, mẫu thử đó ỉ à
NaHCOa-

NG
- Mẫu thử nào thấy có 2 lần kết tủa với các mẫu thử kia, mẫu thử


đó là Na 2CƠ3.

ẦN
Na 2C 0 3 + CaCl2 ---- >CaCỌ3ị + 2 NaCl
TR
Na2C 0 3 + Ca(HC0 3)2 ---- * CaC 0 3ị + 2NaHCOs
B
- Để phân biệt hai mẫu thử còn lại có chứa CaCl2 và Ca(HC 0 3 )2,
00

đun nóng hai đung dịch này, dung dịch nào có kết tủa là Ca(HC03)2.
10
+3

Ca(HC0 3)2 — CaC0 3ị + C0 2 + H 20


P2

27. Trong một dung dịch có chứa c á c ion C a 2+, Mg2f, SO 42", N a + và G I'.
CẤ

Bằng phản ứng hoá học và hiện tượng nào chứng tỏ sự có mặt các ion này
trong dung dịch.
A

HƯ ỞNG D ẦN GIẢỈ

- Ion Na+: nhúng đũa Pt vào dung dịch rồi đưa lên ngọn đèn khí
Í-

không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng, chứng tỏ trong dung dịch có
-L

ion Na*.
ÁN

- lon Mg2* và Ca2+: Lấy một ít dung dịch, nhò dung dịch NaOH
TO

dư vào, thấy có kết tủa trắng, đem hoà tan trong nước dư mà không
tan là Mg(OH)2.
NG

Mgá+ + 2 0 H ——>Mg(OH)2i (màu trắng)


ƯỠ

Lọc lây phần nước lọc Ca(OHÍ2, sục khí CO2 vào có kết tủa, nếu dư
ID

khí CO2 kết tủa tan, chứng tỏ có ion Ca2+.


BỒ

Ca2+ + 20H "---- > Ca(OH)2


CO2 + Ca(OH)2 ---- » CaCOsi + H20
CaC0 3 + C 0 2 + H20 . — =± Ca(HC03)2
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

‐ Ion SO42 Nhỏ Ba(NƠ3)2 vào dung dịch thấy có kết tủa trắng đó
là BaS04, chứtig tỏ trong dung dịch có ion S042".

ƠN
Ba(N0 3)2 + SO42- — > BaS0 4ị + 2N(V

NH
‐ Ion C Ĩ: Sau khi loại bổ hết ion SO42" từ phản ứng trên, nhổ
dung dịch AgN0 3 vào thấy có kết tủa trắng AgCl, chứng tỏ trong dung

UY
dịch có ion c r .

.Q
Ag* + c r -----> AgCU

TP
28. Có 4 kim loại dưới dạng bột Mg, AI, Fe, Ag đựng trong 4 lọ mất nhãn.

O
ĐẠ
Dùng các phản ứng hoá học cần thiết để xác định từng kim loại ấy.
H ƯỚNG D Ầ N G ĨẢ I

NG
- Cho dung dịch NaOH vào 4 ống nghiệm chứa các bột kim loại


trên, ống nghiệm riào có khí bay ra là bột Al.

ẦN
2AJ + 2NaOH + 2H20 ---- > 2NaAI0 2 + 3H2T
TR
- Cho dung dịch HC1 váo 3 ống nghiệm chứa các bột kim loại còn
lại, ống nghiệm nào có bột kim loại không tan là Ag.
B
00

Mg + 2HC1---- » MgCl2 + Hat


10

Fe + 2HC1---- >FeCl2 + H2T


+3

- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCỈ2 và FeCl2 để phân
P2

biệt Mg và Fe.
CẤ

MgCl2 + 2 NaOH — > Mg(OH)2i + 2NaCl


A

(màu trắng)

FeCl2 + 2 N aO H ---- > Fe(OH)2ị + 2NaCl


Í-

(màu trắng)
-L

Sau đó đan hai kết tủa, kết tủạ không dổi màu là Mg(OH)2 còn
ÁN

ứng với kết tủa lúc đầu màu trắng sau chuyển thành màu vàng nâu
TO

là Fe.
4Fe(OH )2 + 0 2 + 2 HsO ---- > 4Fe(OH)jị
NG

(vàng nâu)
ƯỠ

29. Chỉ dùng nước, khí cacbonic hãy nêu phương pháp phân biệt 5 lọ bột
trắng mất hhãn là: NaCI, Na2 S 0 4, CaC 0 3 , Na2 C 0 3 , BaSO*..
ID

HƯỚNG D Ẫ N GIA1
BỒ

Cho 5 chất vào 5 ống nghiệm có nước thấy có 3 chất tan là


Na 2S 0 4, Na2CỌ3, NaCl và 2 chất không tan: CaC03, BaS04.

28
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

■- Ta sục khí C0 2 vào ông nghiệm .chứa 2 chất không tan, thấy có
một chất .tan đó. là CaC03.

ƠN
CaC0 3 + C ỏ 2 + H2O V
. - Ca(HC03)2

NH
' Lấy dung dịch Ca(HC0 3)2 vừa thu được cho vào 3 ống nghiệm
chứa muối natri, thấy một ống nghiệm không tạo kết tủa ỉà NaCl, còn

UY
hai ống nghiệm kia tạo kết tủa trắng:

.Q
Ca(HC0 3)2 + Na 2S0 4 — > CaS04i + 2NaHC0 3

TP
Ca(HC0 3)2 + Na 2C0 3 ---- > CaC03* + 2NaHC0 3

O
ĐẠ
- Sục khí C 0 2 vào 2 kết tủa vừa tạo thành, thấy một kết tủa tan
đó là CaC03, suy ra dung dịch ban đầu là Na 2C03, kết tủa còn lại

NG
không tan là CaS04, suy ra dung dịch ban đầu ỉà Na2S 0 4.


30. a) Cỏ 3 ống nghiệm, mỗi ống có 2 cation và 2 anion trong s ố các ion

ẦN
sau: NH4 , Na+, A g \B a 2+, Mg2+, Al3+ và c r , s 2', N03“, S 0 42“, PO43 , C 0 32~.

TR
Hãy cho biết các cation và anion trong mỗi ống nghiệm (các ion trong các
ống nghiệm khõng được giống nhau).
B
00

b) Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt 5 dung dịch không màu là NaCI,
10

BaCI2, Ba(l\l03)2, Ag2S 0 4 và H2 SO4. Không dùng các hoá chất khác, làm thế
nào để xác định đượe.từng chất trong ống nghiệm?
+3

HƯ ỚNG D Ầ N GIẢI
P2

a) Ống 1 chứa các 1011: Na+, N H /, P 0 43-, CO32"


CẤ

Ống 2 chứa các ion: Ba2*, Mg24-, s 2“, Cl“


A

Ống 3 chứa các ion: Ag+, Al3+, NOa~> SO42'


b) - Nhận biết NaCl: Nếu chất nào tạo được kết tủa màu trắng
Í-
-L

với một chất, còn không có hiện tượng gi với 'ba chất còn lại thì chất
đó phải là NaCl vì:
ÁN

NaCl + BaCỈ2: không có hiện tượng phản ứng


TO

N aCl'+ Ba(N03)2: không có hiệiị tượng phản úng


NG

NaCl + H2S04: không có hiện tường phản ứng


ƯỠ

2 N a C l + A g 2S 0 4 — N a 2S 0 4 + 2A gG l‐l (m àu trắn g)
ID

- Nhận biết AgsS04: Nếu chất nào tạo được kết tủa với3 chất,
BỒ

chất còn lại không có hiện tượng gì thi chất đem thử là Ag2S0 4 vì nó
tạo kết tủa AgCl và BaSƠ4 và không phản ứng với H2SO4.

29
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Nhận biết H 2SỎ4: Dùng Ag2S0 4 để’ nhận ra H 2SO4 trong 3 đung

ƠN
dịch còn lại. Ag2S0 4 không phản ứng với H 2S04j nhưng tạo kết tủa .với
hai dung dịch còn lại.

NH
- Nhận biết BaCl.2 và Ba(NOa)2- Cho H 2SO4 vừa đủ vào hai dung

UY
dịch còn lại:

.Q
BaClz + H 2SO4 ---- > 2HC1 + BaS04i

TP
Ba(N0 3)2 + H 2S0 4 ---- » 2 HNO3 + BaSCự

O
Lọc bỏ kết tủa BaS04, cho dung địch Ag2SQ4 vào hai dung dịch

ĐẠ
nước lọc sau phản ứng trên, nếu trường hợp nảo cho kết tủa trắng

NG
AgCl thì dung dịch đó có chứa Cl", có nghĩa là ta đã xác định được
dung dịch BaCỈ2 và phần dung dịch không tạo kết tủa là HNO3, có


nghĩa ta đã nhận biết được dung dịch: Ba(NỌ3)2.

ẦN
31 .'Cồ.4 ống nghiệm đánh số 1 , 2, 3, 4 chứa một trong 4 dung dịch sau
TR
đây: Na2C03, FeCI2, HCI và NH4HCO3. Lấy ống 1 đổ vảo ống 3 thấy có kết tủa
xuất hiện, lấy ống 3 đổ vào ống 4 thấy có khí bay ra. Xác định các hoá chất
B
00

đựng trong mỗi ống nghiệm.


10

HƯ Ớ N G D Ẫ N GIẢI
+3

- Khi đổ ống 1 vào ống 3 thấy có kết tủa, do đó ống 1 và ông 3


P2

phải chứa Na2CƠ3 và FeCl2 vì:


CẤ

Na 2C0 3 + FeCl2 ---- » FeC03i + 2 NaCl


A

- Lấy ống 3 đổ vào ống 4 thấy có khí bay ra, vậy ống 3 phải chứa

Na 2C 0 3 và ống 4 chứa HC1.


Í-

2HC1 + Na 2C0 3 — » 2NaCl + C 02t + H20


-L

Vậy ống 1 chứa FẹCl2 và ống 2 chứa NH4HCO3.


ÁN

32. a) Có các ion Na+, Al3+, Mg2+ trong cùng một dung dịch. Làm thế nào
TO

để tách riêng biệt chúng khỏi nhau. Viết các phương trinh phản ứng hoá học
NG

xảy ra khi tách.


ƯỠ

b) Có ba chất rắn màu trắng saụ: Na2C03, MgC03, BaC03. Làm thế nào
để có thể phân biệt được chúng.
ID

H Ư ỞN G D Ẫ N GIẢI
BỒ

a) - Cho hỗn hợp dùng dịch tác dụng với dung dịch NH3: Mg2+ và
AI3+ sẽ kết tủa dưới dạng hiđroxit:
M g2* + 2NH4OH — > M g(OH)2ị + 2N H4+
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

■AI3*. + 3 NH 4O H ---- > AI(OH)3i + 3NKU+

ƠN
Lọc, rửa kết tủa, phần nước lọc chứa Na* và NH4+ được cô cạn để

NH
phân huỷ NÍỈ4+ thành NH 3 bay đi, phần rắn còn lạì hoà tan trong
nước ta dược dung dịch chứa Na+.

UY
- Phần kết tủa cho tác dụng với NaOH dư, Al(OH)3 tan còn

.Q
Mg(OH)2 không tan.

TP
Al(OH)s + NaOH---- > NaAIOz.+ 2H20

O
ĐẠ
Lọc, rửa lấy kết tủa, hoà tan trong H+ được dung dịch chứa Mg2+
2H 20

NG
Mg(OH)s + 2 H + ‐‐‐‐‐> M g2" +
- Sục khí CO2 vào phần nước lọc, thu được Al(OH)3 kết tủa hoàn


toàn:

ẦN
NaAlOa + C 0 2 + 2H20 ---- > AI(OH)3l + NaHC0 3
TR
Lọc lấy kết tủa, hoà tan trong H+ được dung địch chứa Aì3+
B
Al(OH)s + 3H+---- » AI3+ + 3H2.0
00
10

b) Chất nào tan được trong nước là NasCOa.


+3

P h ân biệt B a C 03 và MgCƠ3 bằng cách cho tác dụng với H2SO4


P2

lóãng. Chất nào phản ứng cho dung dịch trong suốt là MgCƠ3, chất
nào cho kết tủa trắng BaS0 4 là BaCƠ3 (học sinh viết phương trình
CẤ

phản ứng).
A

33. a) Dùng một hoá chất phân biệt các dung dịch K2 SO4 , K2C 0 3j K2 S ì0 3>
K2S, K2SO3.
Í-
-L

b) Cho 5 oxií kim loại sau đựng trong 5 iọ mất nhãn CuO, FeO, Fe20 3,
Fe3 0 4 và Ag2 0; bằng phản ứng hoá học, hãy dùng các hoá chất cần thiết đề
ÁN

nhận biết tửng oxit kim loại nói trên.


TO

HƯ ỜNG D ẪN GỈÀI
NG

a) Lấy mỗi ống nghiệm một ít dung dịch rồi nhỏ từ từ dung dịch
HC1 vào thấy các hiện tượng:
ƯỠ

- Ông không có hiện tượng gi: K2SO4.


ID
BỒ

‐ Ông có kết tủa keo: K2S1O3.


K2SÌO3 + 2 H C 1 -----> 2 KC 1 + H2SÌO3Ì
- Ba ống có khí thoát ra:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

+ Khí có mùi trứng thối: K2S


K2S + 2HC1----->2KC1 + H2s t (mùi trứng thối)

ƠN
+ Khí có mùi hắc khó chịu: K2SO3

NH
K2SO3 + 2HC1 ---- > 2KC1 + H 2O + SO2T (mùi hắc)

UY
+ Khí không có mùi: K2CO3

.Q
K2C0 3 + 2HC1 ---- > 2KC1 + H20 + C 02í (không mùi)

TP
b) Cho 5 oxit kim loại vào 5 ống nghiệm khác nhau. Đổ dung dịch

O
HC1 vào 5 Ống nghiệm thì:

ĐẠ
- Ông có kết tủa trắng đó là Ag2Ơ.

NG
AgsO + 2HC1 ---- > 2AgCli + H 2O


- Ong có màu xanh lam đó là CuO.

ẦN
CuO + 2HC1 — * CuCl2 + H20
TR
- Ba ống còn lại là dung dịch của các muối clorua sắt.
B
FeO + 2HC1 — + FeCÌ2 + H20
00
10

Fe 20 3 + 6HC1 ---- > 2FeCl3 + 3H20


+3

Fe 30 4,+ 8HC1 ---- > FeCl2 + 2FeCl3 + 4H20


P2

/ Sau đó dùng dung dịch NaOH cho vào 3 ống nghiệm có chứa muối
CẤ

clorua sắt:
A

- Ông nghiệm xuất hiện màu trắng xanh rồi từ từ chuyển sang

nâu đỏ là FeO.
Í-

FeCl2 + 2NaOH — > Fe(OH)2ị + 2 NaCl .


-L

4Fe(OH )2 + O2 + 2 H2O ---- > 4Fe{OH)3i


ÁN

Hai oxit Fe 20 3, Fe 30 4 còn lại phân biệt bằng cách cho tác dụng
TO

với HNO3, oxit nào cho khí bị hoá nâu ngoài không khí là Fe304-
NG

3Fe30 4 + 28 HNO3 -— > 9Fe(N03)3 + NO + 14H20


ƯỠ

2 NO + O2 ---- >2 N 0 2
Còn lại là oxit sắt (III) Fe 20 3.
ID
BỒ

34. Có 5 lọ mất nhãn A, B, c , D, E chứa các dung dịch HCI, H2S 0 4)


BaCI2, NaCl, Na2C 03. Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích nếụ biết:

32
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Đổ chất trong lọ A vào chất trong íọ B thì có kết tủa.


- Đổ chất trong ]ọ A vào chất trong iọ c thì có khí bay ra.

ƠN
- Đổ chất trong lọ B vào chất trọng lọ D thì có kết tủa.

NH
HƯỞNG D Ẫ N GIẢI

Chất trong lọ B có khả riăng tạo kết tủa với 2 chất trong lọ A và

UY
D thì B là BaCl2. Chất trong lo A tạo kết tủa với chất trong lọ B và

.Q
tạo khí với chất trong lọ c thì chất trong lọ. Ầ láNạ 2CỚ3 vàchất

TP
trong lọ D là H2SO4, chất trong lọ c là HC1.

O
ĐẠ
Na 2C0 3 + 2HC1---- > 2 NaCl + C02T + H20
35. Có 4 tọ mất nhãn được đánh số từ 1 đến 4 chứa các dung dịch

NG
AgN03, ZnCI2, HCl, Na2C 03. Biết chất trong lọ 2 tạo khí với chất trong lọ 3


nhưng không phản ứng vđi chất trong lọ 4 Xác định chất chứa trong mỗi lọ,
giải thích.

ẦN
HƯỚNG D Ầ N
TR
Chất trong lọ 2 tạo khí với chất trong lọ 3 và không phẩn ứng với
B
chất trong lọ 4 nên chất trọng iọ 2 là HC1, chất trong lọ 3 là Na2CƠ3,
00

chất trong lọ 4 là ZnCl2, chất trong lọ 1 là AgN03 (học sinh tự viết


10

các phương trình phản ứng minh hoạ).


+3
P2

36. Có 4 cốc chứa riêng bỉệt: nước nguyên Chat, nước cứng tạm thời, nước
cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần: Bằng phương pháp hoá học hãy xảc định
CẤ

loại nước nào chứa trong mỗi cốc? ; J


A

HƯỚNG D ẪN GIẢI

Đun nóng mỗi cốc, có hai nhóm:


Í-

- Nhóm A: Hai cốc không tạo kết tủa là hai cốc chứa nưởc nguyên
-L

chất và nước cứng vĩnh cửu.


ÁN

- Nhóm B: Hai cốc đều tạo kết tủa là hai cốc chứa nước cứng tam
TO

thối và nước cứng toàn phần.


NG

Ca(HC0 3)2tU— > CaCOsi +. C0 2í + H20


ƯỠ

M g(H C 0 3)2 — — > M g C 0 3>l + C 0 2t + H 20


ID

Nhận biết hai cốc của nhóm A: Cho dung dịch Na 2C0 3 vào mỗi
BỒ

cốc, cốc nàó có kết tủạ là cốc chứa nước vĩnh, cửu, cốc. còn lại là nưởc
nguyên chất.

3. NB & r c c ‐ A 33
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ca2+ + CO32" ---- > CaC034

ƠN
M g2* + CO32- — > M gC O si

NH
Nhận biết hai cốc cua nhóm B: Chò dung dịch Na2CC>3 vào phần
nước lọc của hai cốc, nếú cốc có k ế t tủa thì côc đó chứa nước cứng toàn

UY
phần, cốc kia chứa nưổc cứng tạm thờị.

.Q
TP
37. Có 4 chấí bột màu trắng tương tự nhau là NaCi, AìCI3j. MgC03, BaC03.
Chỉ được dùng nước và các thiết bị cần thiết (lò nung, bĩnh điện phân ...). Hãy

O
ĐẠ
trình bày cách nhận biết từng chất trên.
HƯỞNG D ẦN GIẢI

NG
bấy từng lượng muối để thí nghiệm


- Hoà tan vào nước, tách thành hai nhóm:

ẦN
+ Nhổm A: tan trong nước là NaCl và AICI3
TR
+ Nhóm B: không tan trong nước là MgC03j BaC03.
B
- Điện phân dung dịch muối ,nhóm A (có, màng ngăn)
00
10

2 NáCl + 2 H 20 — dpi°° - > 2 NaOH + cig t + Hat


+3

2AICI3 + 6H2O — j g l —> 2Al(OH)3ị + 3Clst + 3H2.t


P2

Khi kết thúc điện phân, ỏ" vùng catot của bình điện phân nào có
CẤ

kết tủa keo xuất hiện đó íà bình chứa AỊCI3, bình-kia là NaCl.
A

- Thực hiện phản ứng từ sản phẩm điện phân:


H 2 + Cl2 — > 2 HC 1
Í-
-L

Hoà tan nhóm B vào dung dịch HC1:


ÁN

MgC 0 3 + 2HC 1 ‐‐‐‐ > MgCl2 + C 0 2t + H 20


BaCOs + 2HC1 — > BaCl2 + c ồ 2t + H20
TO

Dùng dung dịch NaOH để phân biệt 2 muối MgCl2 và BaCl2, từ đó


NG

suỳ ra BaCƠ3 và MgC03.


ƯỠ

MgCỈ2 + 2NaOH — + Mg(OH)2i + 2NaCl


ID

BaGl2 + 2 NaOH — > Ba(OH)2 + 2NaCl


BỒ

38. Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch, lọ X gồm NaHC0 3 và K2CO3 , lọ
Y gồm KHCO3 và Na2S 04, lọ z gồm Na2GƠ3 và K2SO4. Nêu cách nhận biết
các lọ, nếu chỉ dùng dung dịch BaCI2 và dung dịch HCi.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HƯ ỞNG D Ầ N GIẢI

ƠN
Cách ĩ: Lấy từng lượng nhồ dung dịch X, Y, z ra để thử.

NH
— Cho axit HC1 dư vào 3 dung dịch, lắc nhẹ để phản ứng xảy ra

UY
hoàn toàn. Nhỏ tiếp dung dịch BaCỈ2 vào từng dung dịch vừa thu được,
ở dung dịch nào thấy không có kết tủa là duhg dịch X. Còn hai dung

.Q
dịch Y, z có kết tủa BaS0 4 xuất hiện.

TP
NaHCOg + H C 1 -----> NaCl + C 0 2T + H 20

O
ĐẠ
K2CO3 + 2H C 1 -----> 2 KC 1 + C 0 2T + H 20

NG
Trong dung dịch Y, z có ion S 0 42- nên phản ứng vổi BaCl2:


S042- + BaCls---- > BaS04i + 2Cr
Cho dung địch BaCl2 .dư vào 2 dụng dịch CÒĨ1 lại (Y, Z) lọc lấy

ẦN
-
lấy nước lọc, cho axỉt HC1 vào. Ớ phần nước lọc nào thấy có khí thoát
TR
ra, đó là nước lọc từ dung dịch Y (KHCO3 + Na 2S04) còn lại là dung
B
dịch z.
00
10

ở dung dịch Y: Na 2SỜ4 + BáCỈ2 ---- > BaS0 4-i- + 2 NaCl


+3

Trong nước lọc gồm KHCO3 và NaCl


P2

KHCO3 + H C I---- > KC1 + C 02T + H20


CẤ

Ở dung dịch Z: K2SO4 + BaCl2 ---- >BaS04>i + 2KC1


A

Na 2S0 4 +. BaCla---- > BaS04l + 2NaCỈ


Trong nước lọc chỉ có KC1 và NaCl.


Í-
-L

Cách 2: Cho BaCl2 (dư) vào 3 ống nghiệm chứa 3 dung d ịch X, Y,
z, lọc tách kết tủa thu được kết tủa Xi, Yi, Zi và 3 dung dịch nựớc lọc
ÁN

X2, Y2, Z2. Cho dung dịch HC1 vào mỗi kết tủa và mỗi dung dịch nước
TO

lọc ta có kết quả nhự sau:


NG

• Nếu từ kết tủa và từ nước lọc đều có khí thoát ra thì suy ra dung
ƯỠ

dịch ban đầu là dung dịch X.


ID
BỒ

lọc

ỊBaCl2 + 2NaHC0 3 ^ Ba(HC0 3 )2 + 2NaCl (X2) +HC1 [C 0 2 T


[BaCOg ị (Xj) > [C0 2 T
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

• Nếu từ kết tủa không có khí thoát ra nhưng từ nước lọc có khí
thoát ra thì suy ra dung dịch ban đầu là Y.

ƠN
ÍKHCO3 ,BaCi,dư |K H C 0 3j B a(H C 0 3)2 (Y3 )

NH
ỊNa 2S 0 4 * [BaS0 4 ị (Yj)

UY
+HC1 |C 0 2 t
|B aS04không tan

.Q
TP
• Nếu từ kết tủa có khí thoát ra và có kết tủa không tan trong

O
HC1 dư và từ nước lọc không có khí thoát ra thì suy ra dung dịch ban

ĐẠ
đầu là dung dịch z.

NG
|N a 2C0 3 +BaCl2dư |BaC l 2 +HC1


I K 2S 0 4 ^ [BaCOg ị, BaS0 4 ị *

ẦN
j không có hiện tượng gì
ỊCó khí C 02và BaS0 4 không tan TR
B
(Học sinh viết các phương trình phản ứng minh hoạ).
00

39. a) Cho 4 dung dịch sau: (NH4)2 S 0 4, NH4NC>3 , F eS 04, AIC!3. Hãy chọn
10

một kim loại để nhận ra các dung dịch trên.


+3

b) Cỏ 3 đung dịch mất nhãn được đánh số 1,11, IU chứa các chất sau: HCì,
P2

K3 P 0 4i BaCI2. (
CẤ

- Nếu đổ cốc [ vào cốc II không có hiện tượng gì xảy ra, nếu đổ cốc III;
A

vào hỗn hợp thu được cũng không có hiện tượng gì xảy ra.

- Nếu đổ cốc lì vào cốc tll không có hiện tượng gì xảy ra. Nếu đổ cốc I
Í-

vào hỗn hợp thu được cũng không có hiện gì xảy ra.
-L

Xác định cốc nào đựng HCI.


ÁN

HƯỚNG D Ẫ N GIẢỈ
TO

a) Dùng kim loại Ba cho vào các dung dịch muối và đều xảy ra
NG

p h ản ứng ’

Ba + 2 H 2O ——>■Ba(OH)2 + H2T
ƯỠ

- Ở một dung dịch tạo ra kết tủa, đồng thời có mùi khai thoát ra,
ID

đó là dung dịch (NH^SCV


BỒ

- Ớ một dung dịch chỉ thấy có mùi khai thoát ra là dung dịch
NH4NO3.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Ớ một dung dịch có kết tủa trắng tạo thành rồi lại tan (nếu cho
Ba dư) đó là dung dịch AICI3.

ƠN
- Ớ một dung dịch chỉ thấy tạo ra kết tủa trắng, để lâu trong
không khí, một phần kết tủa hoá nâu đó là dung dịch FeS04.

NH
(Học sinh tự viết các phương trình phản ứng minh hoạ)

UY
b)

.Q
HC1 K3 PO4 BaCl2

TP
HC1 Không có Không có

O
ĐẠ
phản ứng phản ứng
Không có

NG
k*po 4 Ba3(P 0 4)2ị
phản ứng


BaCla Không có Ba3(P 0 4)2>l

ẦN
phản ứng
TR
Qua bảng trên ta nhận thấy:
B
00

‐ Khi đồ' I vào II không có hiện tượng gì xảy ra thi một trong hai
10

cốc I và II phải là HC1, suy ra cốc III không phải là HC1.


+3

- Khi đổ II vào III không có hiện tượng gì xảy ra thì một trong
P2

hai cốc II và III phải là HC1, suy ra cốc I không phải là HC1.
CẤ

- Kết hợp III và I không phải là HCL Vậy cốc II là HC1


A

Khi đổ III vào hỗn hợp I, II hoặc đổ I vào hỗn hợp II, III đều

khộng có hiện tượng gì xảy ra vì kết tủa Ba3(P 0 4)2 không tồn tại
Í-

trong môi trường axit mạnh.


-L
ÁN
TO

CHỦ ĐỂ 2
NG

Nhận biết phi kim vậ hợp chất của chúng


ƯỠ
ID

40. a) Nhận biết .các hoá chất trong các íọ mất nhãn: HCỊ, HNO3, H2S 0 4
và H3PO4 chỉ được dùng thêm đồng và một muối tuỳ ý.
BỒ

b) Làm thế nào đề nhận biết được 3 axỉt H2SO4, HCI, HNO3 cùng tổn tại
trong dung dịch loãng.

37
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

; HƯỞNG D Ẫ N G IẢI

ƠN
a) Cho vào mọi ống nghiệm chứa các axit trên một miếng đồng,

NH
nếu Ống nghiệm nào eó khí màu nâu thoát ra thi đó là HNO3 đặc.
Cu + 4 HNO3 ---- > Cu(NOs)2 + 2N02t + 2H20

UY
Nếu ống nghiệm nào thoát ra khí có mùi hắc, tạo thành dung

.Q
TP
dịch màu xanh đó là H2SO4 đặc.

O
Cu + 2 H 2SO4 — -> CuS0 4 + S 02T + 2H20

ĐẠ
Cho vào hai ống nghiệm còn lại một lượng AgN03, ống nghiệm

NG
nào tạo kết tủa trắng là HC1, tạo kết tủa màu vàng là H3PO4.


HC1 + AgN03——> HNO3 + AgCl-i (trắng)
H 3PO4 + 3 AgNC>3---- >3 HNO3 + Ag3P 0 4l (vàng)

ẦN
b) - Cho Ba(CH3COO)2 tác dụng vởi dung dịch axit, ban đầu có
TR
kết tủa trắng, nhận được dung dịch H2SO4‐
B
00

Ba(CH3COO)2 + H 2S0 4 ---- > BaS0 4v + 2 CH3COOH


10

- Lọc lấy kết tủa, cho AgNƠ3 tác dụiig với dung dịch nước lọc, có
+3

kết tủa trắng, nhận ra HC1.


P2

AgNOs + H C 1 -----> A g C l í + H N 0 3
CẤ

- Cho Cu vào dung dịch ban đầu, đun. nóng có khí màu nâú thoát
A

ra, nhận ra được HNO3.


3 Cu + 8H N O 3 -----» 3 Cu(N 0 3)2 + 2 N 0 + 4 H 20


Í-
-L

2 NO + 0 2 ---- > 2N02t


ÁN

41. Có 5 lọ đựng khí riêng biệt các khí sau:


TO

a) 0 2l Cl2, HCi, 0 3, S 0 2.
NG

b) N2 , Hg, CIệ, Fg, CO2 .


ƯỠ

Làm thê' nào để nhận biết từng khí.


ID

HƯỚ NG D Ầ N GIẢI
BỒ

a) Khí Cl2 có màu vàng lục.


Dùng giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI nhận biết được 0 3:
Os + 2 KI + HsO---- » 0 2 + I2 + 2KOH
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I 2 làm hồ tinh bột chuyển màu xanh.

ƠN
Dùng qtiỳ tím thấm nước nhận biết được khí HC1 và SO2- Còn lại

NH
là khí 0 2.

UY
Phân biệt lọ khí HC1 và SO2 bằng dung dịch nước brom. SO2 làm
mất màu dung dịch brom theo phương trình phản ứng:

.Q
TP
S 0 2 +'Br 2 + 2 H20 ---- > 2 HBr + H2SO4

O
b) Khí Cl2 màu vàng lục, khí F2 màu lục nhạt.

ĐẠ
Dùng dung dịch Ca(OH>2 để nhận biết CO2.

NG
Đốt trong không khí dể nhận ra khí H2: 2 H 2 + 0 2 ---- >2 H 2O (hơi)


Còn lại là khí N 2-

ẦN
42. Nhận biết các khí sau chứa trong các lọ riêng biệt bằng phương pháp
hoá học: 0 2l O3 , N2, Cl2, NH3. TR
B
HƯỚNG D Ầ N GIẢI
00

Lấy mỗi chất một ít đem thí nghiệm. Dùng giấy quỳ ẩm cho vào 5
10

mẫu chứa khí.


+3

- Có 1 khí làm quỳ tím hoá xanh đó là NH 3 .


P2
CẤ

- Có 1 khí làm quỳ tím hoá đỏ sau đó mất màu đó là khí Cl2.
A

Cl2 + H20 —— * HC1 + HCIO


Dùng giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột vào 3 khí còn lại,
Í-

có một khí làm giấy hoá xanh đó là 0 3-


-L

2K I + 0 3 + H 20 ----- > 2K O H + I2 + 0 2í
ÁN

I 2 làm hồ tinh bột chuyển màu xanh'.


TO

Hai khí còn lại đưa que diêm cồn đóm đỏ vào, que diêm cháy
NG

mạnh nhận ra khí 0 2, que diêm tắ t dần nhận ra khí N2.


ƯỠ

43. Có 6 bình đựng các khí N2, H2l C 0 2l c o , Cl2, 0 2. Hãy nhận biết các
khí trong bình bằng phương pháp hoá học.
ID
BỒ

HƯỚ NG D Ầ N GIẢI

- Dùng dung dịch hỗn hợp (Kĩ + hồ tinh bột) để thử, chỉ có clo
phản ứĩig:

CỈ2 + 2 K I ---- » 2KC1 + ỉ 2 (làm xanh hồ tinh bột)


Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Do đó, bình đựng khí làm xanh dung địch hôn họp đó là khí clo.
- Dùng nước vôi trong đề thử 5 bình khí còn lại, chỉ có C0 2 phản

ƠN
ứng theo phương trình phản.ứng sau:

NH
C()2 + Ca(OH)2 ---- > CaCOgị + H20

UY
CaCOs + C 0 2 + H 20 ---- > Ca(HC0 3)2
Do đó, bình chứa chứa khí làm đục nước vôi trong, sau đó trỏ’ lại

.Q
TP
trong suôt là khí CƠ2-

O
- Dùng bột Cu màu đỏ để thử 4 khí còn lại, chỉ có 0 2 phản ứng:

ĐẠ
2 Cu + O2 — —— > 2 CuO (màu đen)

NG
Do đó, khí chuyển bột đồng từ màu đỏ sang đen khi đun nóng là


khí oxi.

ẦN
- I)ùng CuO để thử 3 khí còn lại thì:
TR
CuO + H 2 — —— > H 2O + Cu (màu dỏ)
B
00

CuO + CO — ^— > CO? + Cu (màu đỏ)


10

Khí chuyến được bột CuO màu đen thành ,bột Cu màú đổ và khí
+3

sinh ra không làm đục nước vôi trong là khí H 2.


P2

Khí chuyến được bột CuO màu đen thành bột Cu màu đỏ và khí
CẤ

sinh ra ỉàm đục nước vôi trong là khí c o .


A

- Khí còn lại là N2.


44. Dung dịch A chứa các ion Na+, NH4+, HCO3", CO32" và S 0 42~. Chỉ có
Í-

quỳ Ưm và các dung dịch HCí, Ba(OH)2 có thể nhận biết được các ion nào
-L

trong dung dịch A.


ÁN

HƯỚNG D Ầ N GIẢỈ
TO

Có thế nhận biết tất cả các ion trừ ion Na+.


NG

Điều chế BaCl2 nhờ chỉ thị của quỳ tim:


ƯỠ

2HC1 + Ba(OH)2 ---- > BaCl2 + 2HzO


ID

Cho dung địch BaCÌ.2 dư vào dung dịch A ta thu được kết tủa B và
dung dịch X. '
BỒ

Ba2+ + S042----- >BaS04i

40
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ba2+ + C032----- » BaCQsi


Hoà tan B trong dung dịch HC1 dư thấy có khí bay'ra (nhận biết

ƠN
được CO32”) và một phần không tan (nhận biết dược S042-).

NH
Cho đung dịch X tác dụng vói dung dịch HCI thấy có khí bay ra
(nhận biết được HCCV):

UY
H+ + HCO3' ---- > C 02t + H20

.Q
TP
Lấy dung dịch A cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có khí mùi
khai bay ra (nhận biết ion NH4+):

O
ĐẠ
. N H 4+ + O H "-----> NH3T + H 20 .

NG
45. a) Làm thể.nào phân biệt được hai khí 0 2 và 0 3 ở hai bình mất nhãn.


b) C ó 3 mẫu phân h o á học khõngI ghi nhãn là phân đạm NH4NO3, phân
kali KCI và phàn supephotphat Ca(H2P0 4)2 . Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón

ẦN
trẽn bằng phương pháp hoá học.
H ƯỚNG D ẦN GIẢỈ TR
B
a) Cho hai khí qua dung dịch KI, khí nào làm dang dịch từ không
00

màu chuyển sang màu vàng nâu là khí 0 3:


10

0 3 + 2KJ + H 20 — V I 2 + 0 2 + 2KOH
+3
P2

b) Chọ dung dịch NaOH vào 3 ông nghiệm chứa 3 mẩu phân hoá
học trên và đun nhẹ, ống nghiệm nào có mui khai là NH4NO3, 2 ống
CẤ

nghiệm còn lại không phản ứng.


A

NH4NO3 + N aO H — » NH3T + NaN Oa + H 20


Cho Ca(OH)2 vào 2 ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào cho kết
Í-
-L

tủa trắng là C adĩ 2P 0 4)2 còn ống nghiệm không phản ứng là KCl.
ÁN

Ca(H2P 0 4)2 + 2 Ca(OH)2 — > Ca3(P04)2i + 4H20


TO

46. Có 3 lọ đựng 3 dung địch HCI, HN03, H2SO4. dãy trình bày phương
pháp hoá học dể biết các lọ đựng durig dịch axit trên.
NG

HƯỚNG D Ẫ N GỈẤỈ
ƯỠ

Cho dung dịch BaCls vào các ống nghiệm chứa 3 axit trên. Ong
ID

nghiệm nào cho kết tủa trắng là H2SO4.


BỒ

Sau dó cho dung dịch AgN0 3 vào hai ống nghiệm còn lại, ống
nghiệm nào cho kết -tủa trắng là HC1. Ông -nghiệm không có hiện
tượng xảy ra là HNO3 (học sinh'viết phương trình phản ứng).
41
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

47. Có 3 lọ chứa các dung dịch HCI, H2S 0 3, H2SO 4 ờã mất nhãn. Hãy

ƠN
dùng một hoá chất để nhận biết 3 axit chứa trong các lọ.

NH
HƯ ỞNG D Ầ N GIẢI

Cho‘ 3 mẫu thử lần lượt tác dụng với Ba(OH)2. Hai mẫu thử cho

UY
kết tủa trắng là H2SO3 và H2SO4.

.Q
H 2SO3 + Ba(OH)2 -— ^ BaS03ị + 2 H2O

TP
H 2S0 4 + Ba(OH)2 ---- > BaSCU + 2H20

O
ĐẠ
Mẫu thử còn lạị không có kết tủa là HC1

NG
Lấy hai kết tủa cho tác dụng với dung dịch HC1, kết tủa nào tan


và có khí bày lên là BaS0 3 và suy ngứợc là H2SO3. BaS0 4 không tan.
BaSOs + 2HC1---- > BaCl2 + S02t + H20 -

ẦN
BaS 0 4 + HC1‐‐‐‐ * không phản ứng
TR
B
48. a) Có 5 binh khí: N2, 0 2, C0 2 , H2 và OH4 . Hãy trình bày phương pháp
00

hoá học để nhận biết từng khú


10

b) Trong một bình chứa hỗn hợp khí: CO, CO2, SO3, S 02 và H2. Trình bày
+3

phương pháp hoá học để nhận biết từng khí.


P2

HƯ ỚNG D Ẫ N GIẢỈ
CẤ

a) - Cho từng bình khí trên qua nước vôi trong dư, khí nào cho
A

kết tủa trắng là khí C02.


CO2 + Cct(OH)2 ---- > CaC03ị + H 2O


Í-
-L

- Cho que diêm còn đóm đỏ vào các bình khí còn lại,khínào
bùng1 cháy là khí O2-
ÁN

- Đốt cầc khí còn lại, có 2 khí cháy được, khí nào cho sản phẩm
TO

cháy qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng khí đó là CH4. Khí cháy còn
NG

lại là H2- Khí không cháy là N2 (N2 không cháy ở nhiệt độ dưới
ƯỠ

2000°C). •
ID

b) —Cho hỗn hợp khí qua dung dịch BaCỈ2, nêu có kết tủa màu
trắng BaS04, khí trong hỗn hợp có SO3.
BỒ

SO3 + H2O ----- > H2SO4

H 2S 0 4 + BaCl2 ---- > BaS0 4ị + 2 HC1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước brom, nếu -dung

ƠN
địch brom bị m ất màu, khí trong hỗn hợp có SO2.

NH
SO2 + Br2 + 2 H2O ---- >H2SO4 + 2HBr
- Cho hỗn hợp khí sau khi qua dung địch nước brom, qua dung

UY
dịch Ca(OH)2 dư, cho kết tủa màu trắng, chứng tỏ trong hỗn hợp có

.Q
khí CO2-

TP
CO2 + Ca(OH)2 ---- ^ C3.C0 3 'l' + H2O

O
ĐẠ
- Đốt cháy hỗn hợp khí còn lại (CO và H2) nếu có hơi nước, chứng
tỏ hỗn hợp khí ban đầu có H2- Khí sau khi đốt cho qua dung dịch nước

NG
vôi trong dư, nếu có kết tủa trắng, chứng tỏ trong hỗn hợp khí có c o .


Hoặc có thể làm như sau:
Cho hỗn hợp khí còn lại (CO và H2) sục vào bình chứa dung dịch

ẦN
PdCl2 dư, thấy dung địch bị sẫm màu, chứng tỏ trong hỗn hợp có khí
CO (màu sẫm do tạo Pd). TR
B
CO + H20 + PdCl2 — > P d i + C0 2 + 2HC1
00
10

Khí còn ỉạỉ dẫn qua ông chúa CuO nung nộng, thấy xuất hiện Cu
+3

màu đỏ, chứng tỏ có khí hiđro.


P2

H 2 + CuO — - —> H20 + Cu (màu đỏ)


CẤ

49. Dùng một kim loại, hãy phân biệt các dung dịch axit HCI, HNO3 ,
H2S 04 v à H3PO4. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
A

H ƯỚ NG D Ẫ N GỈẢI
Í-

Dùng kim loại Bá, cho tác dụng với các dung dịch axit.
-L

Axit giải phóng khí màu nâu khi đun nóng là HNO3
ÁN

Ba + 4 HNO3 — > Ba(N03)z + 2 N 0 2t + 2H20


TO

Axit phẳn ứng cho khí bay ra, không tạo kết tủa là HCI, hai axit
phản ứng tạo kết tủa là H2SO4 vấ H3PO4.
NG

Ba + H2SO4 ---- >BaS04ị + H2T


ƯỠ

3Ba + 2 H 3PO4 ——> Ba 3(P0 4)2Ì + 3H2T


ID

Cho dung dịch HC1 vào hai kết tủa trên, kết tủa không tan là
BỒ

BaS04 suy ra axit bán dầu H2SO4, kết tủa tan là Ba3(P04)2, axit ban
đầu là H3PO4.
Ba3(P 0 4)2 + 6 HC1 — » 3BaCl2 + 2 H 3PO 4
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

50. Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm:
CO, C 02, SO 3 bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình phản ứng.
H ƯỞN G D Ấ N G IẢI

ƠN
Dẫn hỗn hợp khí qua dưng địch BaCl-a, nếu có kết tua trắng thì

NH
nhận được SO3:

UY
SO3 + H 2O + BaCl2 --->2HC1 + BaS04^ (trắng)
Tiếp tục dẫn hai khí còn lại qua, nước vôi trong dư, nếu vẩn đục

.Q
TP
thì nhận ra được khí COg:
CO2 + Ca(OH)2 -— >H2O + CaC 03 -i (trắng)

O
ĐẠ
Khí còn lại không bị hấp thụ đem dẫn qua CuO nung nóng thấy:
CuO + CO — -—> Cu 4- cc>2

NG
(màu đen) (màu đỏ)


Hấp thụ sản phẩm khí bằng nước vôi trong dư, nếu vẩn đục suy

ẦN
ra khí ban đầu là GO.
TR
B
CHỦ ĐỄ 3
00

Tách các kim loại, phi kim và hợp chất của chúng ra khỏi hỗn hợp
10
+3

51. a) Có hổn hợp chứa AI, Fe, Mg. Hăy trình bày phương pháp hoá học
P2

tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.


CẤ

b) Hãy dùng phương pháp hoá học để tách các chất trong hỗn hợp AI2 C>3
Fe20 3, CaC03. Viết các phương trình phản ứng.
A

HƯỚNG D ẦN GIÀỈ

a) So' đồ tách 3 kim loại:


Í-

AI
-L

-t-NaOHdư__ ■
Fe
ÁN

lọc
Mg
TO

+C02+H20 t" đpnc


NaAI0 2 . A1(0 H)3 -*A 120 3 ai
NG

_ +HCÌ _ +NaOH _ _ t"


ƯỠ

Fe,Mg - » FeCl2, MgCl2 Fe(OH)2 ,Mg(OH)2 -*Fe 20 3 ,Mg0


' , ị+co
ID

e H2SO4 đàc nguội


đpnc +8aCl2 r <------ — ---- MgO, Fe
J
BỒ

Mg ĩ - MgCl2 <- MgS0 4 L?c

44

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) - Cho hỗn hợp AI2O3, Fe2Ơ3, CaC03 tác dụng với dung dịch
NaOH, AI2O3 tan lọc ta được dung dịch nước lọc là NaAlOặ, phần

ƠN
không tan là Fe 20 3 và CaC03-

NH
AI2O3 ■+2NaOH—^ 2NaA102 + H20
Sục khí C0 2 vào dung dịch nước lọc:

UY
NaAIOs + C0 2 + 2 HsO AKOHDsi + NaHCOs

.Q
TP
2Ạ1(0H)3 > A120 3 + 3H20

O
- Nhiệt phân Fe 2Ơ3 và CaC0 3

ĐẠ
CaC0 3 — ) CaO + H20

NG
Cho hỗn hợp Fe 20 3 và CáO hoà tari vào nước, CaO tan, lọc ta


điíỢc Fe 20 3 - Cho khí C0 2 yào dung dịch nước lọc:

ẦN
' . CaO + HăO ——» Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 — > CaC03 + H20 TR
B
Lọc ta được CaC03.
00
10

52. a) Cố dung dịch FeS0 4 lẫn íạp chất là C11SO 4. Lâm thế nào để lòại bỏ
+3

tạp chất bằng phương pháp hoá học.


P2

b) Nếu bạc có lẫn tạp chất íả những kim loại kẽm, thiếc, chì, bằng cách
CẤ

nào có thể loại những tạp chất? Viết các phưong trình phản ứng.
A

HƯỚNG D Ẫ N GIẢI

a) Ta cho bột sắt (dư) vào dung dịch hỗn hợp, Fe sè khử hết ion
Í-

Cu2+ thành Cu
-L

F e + C11SO4 -— > F0SO4 + Cu


ÁN

Sau độ lọc, loại bỏ phần chất rắn không tan, nước lọc là đung dịch
TO

FeS0 4 tinh khiết.


b) Ngâm kim loại bạc có lẫn tạp chất trên vào dung dịch AgN0 3
NG

dư. Ion Ag+ sẽ oxi hoá những kim loại trong tạp chất thành những ion
ƯỠ

tương ứng tan vào dung dịch. Sau đó lộc, ta được Ag tinh khiết (học
ID

sinh tự viết các phương trình phán ứng).


BỒ

53. Có một hỗn hợp bột các kim loại bạc và đồng. Hãy trình bày phương
pháp hoá học tách riêng được kim loại bạc và đồng. Viết các phương trình
phản ứng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HƯ Ở N G D Ẫ N GIẢI

ƠN
Cách 1: Ngâm hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu trong dung dịch

NH
AgNC>3 vừa đủ hoặc dư. Cu sẽ khử ion Ag* thành Ag và lượng Cu trong
hỗn hợp bị oxi hoá thành Cu2+. Lọc dung dịch ta được Ag.

UY
Cu + 2AgN0 3 ---- >Cu(N0 3)2 + 2 Agi

.Q
TP
Nước lọc là dung dịch Cu(N0 3)2 nếu lượng AgNC>3 dùng vừa đủ,

O
nếu dùng dư AgNƠ3 thì nước lọc có thêm AgN03, ta ngâm lá đồng

ĐẠ
trong dưng dịch này để Cu khử hết ion Ẩg+ thành Àg bám trên là Cu.
Dung dịch còn lại chỉ có Cu(N0 3)2. Điện phân dưạg dịch này với điện

NG
cực trơ, ta thu được Cu ở catot.


2Cu(N03)2 + 2H20 • —dp- > 2Cu + 0 2t + 4 HNO3

ẦN
Hoặc có thể chuyển Cu(N03)2 theo sơ đồ chuyển hoá sau:
TR
Cu(NOs)2 — *Na0H- > Cu(0 H )2 - -*"-■> Cuớ — Cu
B
00

Cách 2: Đốt hỗn hợp Ag và Cu, Cu tác dạng với 0 2 thành CuO, Ag
10

không tác dụng, cho hỗn hợp sau khi đốt cháy tác dụng với dung dịch
HC1, Ag không tác dụng, lọc ta dược Ag. Điện phân dung dịch nước lọc
+3

ta được Cu.
P2
CẤ

2Cư + 02 — —— > 2CuO


A

CuO + 2 H C 1----- > C u C 12 + H 20


Điện phân dụng dịch CuCl2


Í-

CuCl2 - -^ ả— > Cu + CĨ2


-L
ÁN

54. Có hỗn hợp A gồm (Mg và Fe) vào dung dịch B gồm Cu(N0 3)2
AgN0 3 lắc đều cho đến phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn c gồm 3 kim loại
TO

và dung dịch p gồm 2 muối. Hãy trinh bày cách tách từng kim loại trong hỗn
NG

hợp c và từng muối ra khội dung dịch D.


ƯỠ

. HƯỚN G D Ẫ N GIẢI

Khi cho hỗn hợp. (Mg, Fe) vào dung dịch chứa (Cu(N03)2, AgN03)
ID

cho đến phản ứng xong, tuỳ theo quan hệ về số mol của từng kim loại
BỒ

và từng muối mà kết quả cuối cùng sau nhiều phản ứng sẽ khác nhau.
Theọ dữ kiện đã cho sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại và
dang dịch gồm 2 muôi nên ta có nhận xét:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn


46 Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Hai muối trong dung dịch không th ể là muôi của kim loại đứng

ƠN
sau các kim loại trong hỗn hợp 3 kim loại. Nên có thể xảy ra các phản

NH
ứng sau:

UY
Mg + 2AgN03 --- >Mg(N03)2 + 2 Agi (1 )
M g + Cu(N0 3}2 ‐‐‐> Mg(N 03)2+ C u ị

.Q
(2)

TP
Fe + "CuíNOs^--- ^ Fe(N 03>2 + Cii'i' (3)

O
Sau phản ứng (3) còn dư Fe nên hỗn hợp rắn c gồm 3 kim loại

ĐẠ
Ag, Cu, Fe và dung địch B gồm Mg(N03)2 và Fe(N03)2,

NG
Hoặc: M g + 2A gN 0 3 — > M g(N 0 3)2 + 2 A g l
Fe + 2AgN03 ---- » Fe(N0 3)2 + 2Agị


+ Cu(NƠ 3 )2 -----^ F©(N 03)2 +■ CuJ'

ẦN
Sau phản ứng (3) còn dư Fe và kết quả như trên,
a) Tách hỗn hợp Ag, Cu, Fe TR
B
Sơ đồ tách:
00
10

+NaOH _ +02 t° +H2


Ag - F 6OI2 ^ Fe(OH )2 -> Fe(OH)3
— Fe 20 3 Fe
+3

+HC1
Cu Ag CuOi 'Ag
P2

lọc Đốt trong +HC1


_ dp
CẤ

không khí
Fe- Cui Ag J iọc CuCls -> Cu
A

(Học sinh viết các phương trinh phản ứng)


b) Tách dung dịch Mg(N0 3)2 và Fe(N0 3)2


Í-

Hỗn hợp dung dịch:


-L

Mg(N03)2Ị ÍFe - >Pe(NO?A


ÁN

Fe(N0 3 )2 J ** (Mg(N03 )2
TO

55. Trinh bày cách tách rời từng chất sau đây. ra khỏi hỗn hợp chất rắn và
NG

viết đầy đủ các phương trình phản ứng hoá học xảy ra: AICI3l FeCJ3, BaCI2.
ƯỠ

H ƯỚNG D Ầ N GIẢI
ID

AICI3 NaA102 ,BaCL>


BỒ

FeCls ►+ NaOH dư, lọc +HC1


Fe(OH), - í FeCL
BaClă

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

+HC1
N aA 102 Ị +co ịọc jAI(OH)g “ > A 1C 13(cô cạn)
Rapl I * cò cạn

ƠN
2 J (BaCl2 -> BaCl2 (rán)

NH
Học sinh viết các phưong trình phản ứng minh hoạ.

UY
56. Trình bày phương pháp tách:

.Q
a) Fe 2 0 a ra khỏi hỗn hớp Fe20 3 , AI2O3 , SÌƠ2 ở dạng bột.

TP
b) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạrig bột

O
Với môi trường chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hoá chất vã

ĐẠ
lượng oxit hoặc kím loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Viết các
phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.

NG
(Trích đ ề thi tuyển sinh B ạ i học, Cao đẳng năm 2002, khổỉ A)


HƯỚNG DẦN GIẢI

ẦN
a) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng. Fe 2Ơ3
không tan, lọc, tách ta được Fe20 3 . AI2O3 và Sip 2 tan do phản ứng:
TR
A120 3 + 2NaOH---- » 2NaA102 + H20
B
00

SỈ0 2 + 2 NaOH — + Na 2Si0 3 + HzO


10

b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch muối sắt (III) dư như
+3

FeCĨ3, Fe2(S04)3..., Ag không phản ứng, lọc tách được Ag. Kim loại
P2

đồng, sắt tan do phản ứng:


CẤ

Cu + 2FeCl3>2 K6CI2 + C11CI9 *


A

Fe + 2FeCls------- >SFeCl2

57. Một loại muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2S 0 4, NaBr, MgCI2, CaCI2;
Í-

và C aS04. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCI tinh khiết.
-L

HƯỚNG D Ầ N GỈẢỈ
ÁN

Hoà tan hỗn hợp muối trền vào nước thì được dung dịch hỗn hợp
các muối trên (CaSƠ4 có tan rất ít trong dung dịch).
TO

a) Thêm một lượng BaCl2 dư vào dung dịch để loại hết ion SO42'
NG

dưới dạng BaS0 4 kết tủa.


ƯỠ

b) Thêm vào dung dịch một lượng dư Na2C0 3 để loại hết các ion
ID

Ca2+, Mg2", Ba;:\


BỒ

c) Thêm một lượng khí Cl2 vào dung dịch để Br2 bị đẩy ra.
d) Thêm một lượng thừa HC1 để tác dụng hết vối ion CO32'.

48
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

e) Cô cạn dung dịch còn lại thu được NaCl tinh khiết.
58. Cho hỗn hợp bột các kim loại Cu, Fe, Ag, AL Hãy dùng phương pháp

ƠN
hoả học (kể cả điện phân nếu cần) để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.

NH
HƯỚNG D Ẫ N GỈẢ1

- Tách AI: Hoà tan hỗn hợp trong NaOH dư.

UY
2A1 + 2 NaOH + 2HsO — > 2NaA102 + 3H2

.Q
Lọc ta được dung dịch nước lọc. Sục khí C0 2 vào dung dịch nước

TP
lọc ta được AI(OH)3ị. Phần không tan là Fe, Cu, Ag.

O
ĐẠ
NaAI0 2 + C 0 2 + 2HzO — ^ AICOHU + NaHCOs

NG
2A1(0H)3 — > AfeOa + 3HạO


2AI2O3 ip ~ > 4A 1 + 302

ẦN
- Tách Fe: Hoà tan hỗn hợp Fe, Cu, Ag trong dung dịch HC1 dư,
chì có sắt tác dụng, lọc ta được dung dịch nước lọc là FeCl2 và phần
không tác dụng là Cu, Ag. TR
B
Fe + 2HC1---- >FeCỈ2 + H2
00
10

Điện phân đung địch ta được Fe:


+3

FeCI2 dpdd > Fe + CI2


P2

- Phần không tan là Ag, Cu. Ta đem dốt hỗn hợp Ag, Cu, Ag
CẤ

khôiig tác dụng với oxi, Cu tác dụng thành CuO. Cho hỗn hợp này tác
A

dụng với dung dịch HC1, CuO tan, lọc ta được Ag và dung dịch nước

lọc có C11CI2. Điện phân CuCỈ2 ta được Cu.


Í-

2Cu + O2 ---- > 2CuO


-L

CuO + 2HC1 — > CuCl2 + H 2O


ÁN

C11CI2 dpd- > Cu + Cl2


TO

' 59. Bằng phương pháp hoá học, hãy trình bày cách tách các chất: Al20 3l
Fe20 3, S i0 2 ra khỏi hỗn hợp của chúng.
NG

HƯỚNG D Ầ N GỈẢỈ
ƯỠ

Cho hỗn hợp tác dụng vởi dung dịch HC1, Si0 2 không tác dụng,
ID

lọc ta được S1O2 và dung dịch nước lọc. Cho dung dịch NaOH dư vào
BỒ

dung dịch nước lọc, lọc ta được Fe(OH)3 kết tủa và dung dịch nước lọc
là NaA102.

4 . NB A TC.r. ‐ A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

F 62O3 + 6HC1---- >2FeCl3 + 3 H 2O

ƠN
AI2O3 + 6HC1 -— > 2 AICI3 + 3H20

NH
FeGls + 3NaOH — > Fe(OH)3i + 3NaCl

UY
AlCls + 3NaOH---- > Al(OH)34r + 3NaCl
A1(0H)3 + NaOH -— » NaA102 + 2H20

.Q
TP
Nhiệt phân Fe(OH )3 sau đó dùng c o để khử Fe 20 3, ta dược Fe.

O
2Fe(OH)s — Fe 20 3 + 3H20

ĐẠ
F62O3 + 3 C O —‐—> 2F<Ỉ + 3CO2

NG
Sục khí C0 2 vào dung dịch nước lọc, ta được AI(OH)3 sau đó nhiệt


phân AI(OH)3, rồi điện phân nóng chảy AI2O3 ta được Al.

ẦN
C 0 2 + NaA102 + 2H20 — > AKOHU + NaHCOs

2A1(0H)3 — TR
►A120 3 + 3H20
B
00

2AV* - W - > 4A2+3°^


10

Lưu ý: Vì S1O2 cũng tan trong NaOH, nên không cho hỗn hợp
+3

ngay từ đầu tác dụng với NaOH vì sau này khó tách được S1O2-
P2
CẤ

60. Một hỗn hợp gồm AI2O3, CuO, Fe20 3 , dùng phương pháp hoá học dể
tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
A

H Ư ỚN G D Ẫ N GIẢI

- Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH, chỉ có AI2O3 .
Í-

phản ứng:
-L

AI2O3 + 2 N aOH ---- > 2NaA102 + H20


ÁN

Lọc lây dung dịch nước lọc chứa NaAỈƠ2. Sục khí CO2 vào dung
TO

dịch nước lọc để thu được A1(0 H )3 kết tủa.


NG

NaAỈỠ2 + C 0 2 + 2 H 20 ---- > Al(OH)3i + NaHCOs


ƯỠ

Nhiệt phân A1(0H)3 để thu được AI2O3:



ID

2AI(0H)s — ° - > A120 3 + 3H20


BỒ

- Hỗn hợp còn lại là CuO và Fe 20 3 , hoà tan hỗn hợp vào axit HC1
CuO + 2HC1---- » CuCl2 + H20

Đóng góp PDF bởi GV. 50


Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Fe 20 3 + 6HC1---- » 2 FeCl3 + 3H20

ƠN
Dung dịch chứa hỗn hợp muối CuCỈ2 và FeCỈ3 cho tác dụng với

NH
NH3 dư.
CuCla + 2 NH 4O H ---- > Cu(OH)2ị + 2 NH4CI

UY
Cu(OH)2 + 4 NH3 ---- > [Cu(NH3)4](OH )2

.Q
TP
FeCla + 3 NH 4OH — > Fe(OH)3i + 3 NH4CI

O
- Lọc, tách được Fe(OH)3Ì , nung ỏ' nhiệt độ cao ta thu được Fe2Ơ3-

ĐẠ
2Fe(OH )3 — > Fe 20 3 + 3H20

NG
Trung hoà [Cu(NH3)4](OH)2 bằng HC1 vừa đủ


[Cu(NH3)4](OH)2 + 6HC1---- > CuCl2 + 4 NH4CI + 2H20

ẦN
Sau đó cho tác dụng với NaOH dư:
CuCl2 + 2 NaOH — > Cu(OH)2ị + 2 NaCl TR
B
Nung kết tủa thu lại CuO
00
10

Cu(OH')2 — > CuO 4- H 20


+3

61. Có hỗn hợp đạng bột gồm 4 kim loại AI, Cu, Fe, Mg. Bằng phương
P2

pháp hoá học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương
CẤ

trình phản ứng đã dùng.


A

H ƯỚNG D Ẫ N GỈẢl

- Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp, tách được Al:
Í-

2 AI + 2 NạOH + 2H20 ---- » 2NaA102 + 3H2


-L

Lọc tách được 3 kim loại không phản ứng Fe, Cu, Mg.
ÁN

- Sục khí CO2 vào phần nước lọc thu được kết tủa, nung kết tủa,
TO

điện phân nóng chảy thu được AI:


NG

NaAlOa + C 0 2 + 2H20 ---- * A](OH)3ị + NaHCOa


ƯỠ

2A1(0H)3 — > A120 3 + 3H20


ID

2A2*q 3 nSSv > 4A1 + 30 2


BỒ

- Cho 3 kim loại còn lại vào dung dịch HC1 dư, tách được Cu
không phản ứng và hai dung địch muối FeCJ2 và MgCỈ2, cho dung địch

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NaOH dư vào 2 dung dịch muối, thu được 2 kết tủa Fe(OH)2 và:
Mg(OH)2. Lọc lấy kết tủa và nung ở nhiệt độ cao cho MgO và Fe 20 3.

ƠN
- Thổi CO vào hỗn hợp 2 oxit nung ở nhiệt độ cao, MgO không

NH
phản ứng, Fe 20 3 phản ứng cho Fe. Hoà tan hỗn hợp sau khi nung (đã
để nguội) vào H 2 S O 4 đặc, nguội, Fe không tan, MgO tan trong H 2S0 4

UY
đặc. Lọc ta được Fe và dung dịch nưởc lọc.

.Q
- Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với MgS0 4 cho Mg(OH)2l, cho

TP
dung dịch HC1 tách dụng với Mg(OH)2, điện phân nóng chảy MgCl2,
thu được Mg.

O
ĐẠ
Học sinh tự viết các phương trình phản ứng trên.

NG
62. Trinh bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại ra khỏi
CuO, MgO, AI2O3 (lượng kim loại k h ôn g đổi ằ a u khi t á c h ).


h ỗn hợp:

HƯỚNG D Ẫ N GIẢI

ẦN
Sơ đồ tách riêng từng kim loại:
CuCn TR ^ Al(OH), _ ỉU .a ] 20 3 AI
NaaAl^G
B
_fNaOHdư_ ) Lọcr ^
MgO ■±22_,.Cu + MgO J S 5 U Lọc, tách
00
10

AI2O3 Mg « — MgClí * ‐‐‐‐‐‐‐ . ỉ‐‐‐‐‐ > Cu


+3
P2

63. Nêu phương pháp tinh chế Cu trong một mẫu quặng Cu có lẫn Fé, Ag
CẤ

và s.
A

HƯ ỚN G D ẪN GỈẢI

Hoà tan mẫu quặng trong dung dịch HC1 dư để loại bỏ Fe


Í-

‘Fe + 2HC1---- » FeCỊ2 + H2


-L

Đốt trong khí oxi để loại bỏ s, Ag không tác dụng với oxi
ÁN

2Cú + O2 --- » 2CuO


TO

s + O2‐‐‐ ^ SO2
NG

Hỗn hợp chất rắn thu được là CuO và Ag, để tách Ag người ta cho
hỗn hợp chất rắn tác dựng với dung dịch axit HC1.
ƯỠ

CuO + 2HC1----- » C u C 12 + H20


ID

Ag + ỈÍC1---- > không tác dụng


BỒ

Lọc ta được Ag và đung dịch nước lọc là CuCl2

52
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

C uCl2 + 2 N a O H — ►Cu(OH)2 + 2N a C l
: Cu(OH)2 t0— > CuO + H20

ƠN
CuO+ H2 t0 -> C u + H 20

NH
64. a) Nêu phương pháp tách hỗn hợp khí Cl2í Ha và C 0 2 thành từng chất

UY
nguyên chất.
b) Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, thạch cao vả muối ăn

.Q
thành từng chất nguyên chất.

TP
HƯ ỚNG D Ẫ N GỈẢI

O
ĐẠ
a) C ho h ỗ n hợp qua dung dịch N aO H
Clâ + 2 NaOH — > NaCl + NaClO + H20

NG
C0 2 + 2NaOH---- > Na 2C0 3 + H2Q


Khí H 2 không phản ứng đượủ tách riêng và làm khô.

ẦN
Thêm axlt HG1 vào dung dịch sau phản ứng và thu ỉấy CO2 và
làm khô. TR
Na 2C 0 3 4- 2HC1---- > 2NaCl + C02í + H20
B
00

D un g dịch thu được đem đ u n nóng:


10

2NaC10 — ^ — > 2NaCl + O2


+3

Điện phân có vách ngăn dung dịch NaCl:


P2

2 NaCl + 2H20 - có vách ngần— > 2NaOH + H2t + Cl2t


CẤ

b) Hoà tan hỗn hợp trong nước, vôi sống tan:


A

CaO + H20 -— »Ca(OH )2


Í-

Lọc, ta được chất không tan là đá vôi; thạch cao và dung dịch
-L

nước lọc có NaCl và Ca(OH)2. Cho dung dịch Na 2C0 3 dư vào đung dịch
nước lọc:
ÁN

Na 2C 0 3 + Ca(OH)2 — CaG03ị + 2 NaOH


TO

Lọc, ta được CaCƠ3 và dung dịch nước lọc (gồm NâOH, NaCl và
NG

Na2C 0 3 dư), nhiệt phân kết tủa CaC0 3 cho CáO.


ƯỠ

CaCOs fc0 -> CaO + C0 2 ;


ID

Cho dung dịch HÒI vào dùng dịch nước lọc thu được NaCl:
BỒ

NaOH + HC1 — > NaCl + H20


Na 2C 0 3 + 2HC1 -— > 2 NaCl + C0 2 +'H 20 - •

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Rửa hồn hợp rắn gồm đá vôi và thạch cao, sau đó 'cho tác dụng

ƠN
với dung dịch HC1, đá vôi tác dụng, thạch cao khôhg tác .dụng, lọc ta

NH
được thạch cao và dung dịch nước lọc. Cho dung dịch Na2CƠ3 vào dung
dịch nưóc lọc để thu lại đá vôi.

UY
CaCOs + 2HC1 — '4 CaCl2 + C 02í + H20

.Q
CaCl2 + Na 2C0 3 ---- » CaC03l + 2 NaCl

TP
65. a) Trong phòng thí1 nghiệm bằng phương pháp não có thể tách được

O
khí N2 và khí CO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm N2, O2 , c o , C 0 2) hơi nước?

ĐẠ
b) Một hợp kim có chứa Cu, Fe, Ag, Au. Hãy nêu phương pháp tách riêng

NG
Ag, riêng Au từ hợp kim,trên.


HƯ ƠNG D Ẫ N GĨẢI

a) Cho hỗn hợp khí qua ông đựng p trắng (hấp thụ 0 2)

ẦN
4P + 502 ---- > 2 P 2O5
TR
Cho hỗn hợp khí. còn lại (CO, N2, C 02, hoi nước) qua ống đựng
B
CuO đun nóng (CO phản ứng).
00

CuO + CO — -— > Cu + COat"


10

Khí còn lại (gồm N2, C 02, hơi nước) qua bình đựng Ba(OH)2 dư
+3

(hấp thụ CO2):


P2

C 0 2 + Ba(OH)2 -— >BaC0 3 >l + H20 „


CẤ

Khí còn lại (gồm N2, hơi nước) qua H2SO4 đặc (hấp thụ nước) 'còn
A

lại là N2‐ K ết tủa BaC0 3 cho tác dụng với H2SO4:


BaCOs + H2SO4 — > BaSG4ị + C 02t + H20


Í-

b) Đầu tiên hoà tan hợp kim bằng dung dịch HGI dư để loại Fe:
-L

Fe + 2HC1-— »FeCl 2 + H2T .


ÁN

Lọc thu Cu, Ag, Au đem đốt ngoài không khí sẽ được CuO, Ag, Au.
Dùng dung dịch HC1 hoà tan CuO.
TO

,2Cu + O2 —> 2CuO


NG

CuO + 2HC1 — » CuCl2 + H 20


ƯỠ

Lọc thu được Ag, Au rồi đem hoà tan bằng HNO3 đặc:
A g + 2 W O 3 -----> AgNOa + N 0 2t + H 20
ID

Lọc thu được Ah, nước lọc chứa AgN03, có thể thu hồi Ag bằng
BỒ

điện phân, nhiệt phân hoặc dùng kim loại hoạt động hoá học mạnh
như Fe, Zn... để đẩy Ag ra khỏi muối:
Fe + 2AgN0 3 — > Fe(N0 3)2 + 2 A gị
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ni. Đ IỂ U C H Ế CÁC C H Ấ T V À HỢ P C H Ấ T VÔ c ơ

ƠN
NH
66. Một hỗn hợp M có chứa 3 muối MgC03, K2CO3, BaC 03. Viết phương
trình điều chế 3 kim loại riêng biệt.

UY
H ƯỚNG D ẢN G lÀ l

.Q
Sơ đồ thực hiện:

TP
Hỗn)
Hỗn — > dd K2C 0 3 KC1 dE“c > K
+ỈỈ2V

O
hợp . Loc

ĐẠ
nung
M 1 ->MgC03) BaC0 3 —> MgO, BaO --------

NG
+HC1
Ba < - dpn- - BaCl2 <- Ba(OH )2 , +H2O
+HC1


MgO <— Loc

Học sinh viết các phương trình phản ứng xảy ra.

ẦN
' 67. Trình bày phương pháp điểu chê' các kim loại riêng biệt từ hỗn hợp
gồm: CuS, FeS 2 , AI2O3 , MgCC>3 . TR
B
H Ư ỚN G D Ầ N GỈẢI
00

Cho hỗn hợp tác dụng vởi dung dịch NaOH, AI2O3 tan:
10
+3

A120 3 + 2 N aOH ---- > 2NaA102 + H20


P2

Lọc ta được dung dịch nước lọc và phần không tan là CuS, FeS2,
MgCOs-
CẤ

2H20 + C 0 2 + NaA102 ---- » Al(OHU + NaHCOs


A

2Al(OH)s — > A120 3 + 3H20


Í-

2A1*0 ° - Na^AiFg - > 4 A U 3 0 *


-L

Cho hổn hợp rắn còn lại tác dụng với dung dịch HC1 loãng,
MgC03 tan: 4
ÁN

MgCOs + 2 HC 1 ---- » MgCl2 + C 0 2T + H 20


TO

Lọc ta được dung dịch nước lọc, cô cạn dung dịch rồi điện phân
NG

nóng chảy MgCỈ2 cho Mg:


ƯỠ

MgCl2 - - đpPC ■■
> Mg + Cl2
ID

Đốt hai chất rắn còn lai ta được hai oxit:


BỒ

4FeS 2 + IIO 2 ---- > 2Fe 20 3 + 8S02Í


2Cu S + 30 2---- >2Cu0 + 2S02t

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Rửa hỗn hợp rắn băng CO:


với dung dịch HC1, " 0Q I

ƠN
được th ạ c h cao ''J ? _
dich nước ỈO' ^ + 3 C0 2T

NH
-rong dung dịch HC1, Cu không tan, lọc Ị

UY
là FeCl2. i

.Q
<£> 6 + OỈ’ 2

TP
tác dụng với H2 S 0 4 , bằng những phản ứng nào :

O
ai<5_ 2(SƠ4)3. ị

ĐẠ
HƯỚNG D Ầ N G IẢI

NG
a) Từ Fe: Fe + 1 ^ 3 0 4 ioảng---- > FeS0 4 + H2


2F e + 6H2SO4 đặc ‐‐‐‐‐‐‐‐ ^ F62(S04)3 + 3S 0 2t + 6H2G

ẦN
b) Từ oxít sắt: FeO + H2SO4‐‐‐‐ » FeS04 + H2O

TR
Fe 20 3 + 3 H 2SO4 ---- > Fe 2(S0 4)3 + 3H20
c) Từ hiđroxit sắt: Pe(OH)2 + H 2SO4 ---- » FeS0 4 + 2H20
B
00

2Fe(OH )3 + 3H 2S 0 4 ---- > Fe2(S0 4)3 + 6H20


10

d) Từ muối: FeC0 3 + H 2SO4 -— > FeS0 4 + CO2T + H20


+3
P2

2FeP0 4 + 3 H 2SO4 ---- * Fe2(S0 4)3 + 2 H 3PO4


CẤ

69. a) Từ hỗn hợp gồm AI2O3 có lẫn SiOg, MgCQì. Hãy điểu chế kím loại Ị
AI từ hỗn hợp trên. I
A

b) Trình bày hai phương pháp điều chế hai muối đồng riêng biệt tan trong

nước từ hợp kim đồng bạc. Viết các phựơng trình phản ứng. Ị
Í-

HƯỚNG DẪN GIẢI Ị


-L

a) Cho hỗn hợp tác đụng với HC1: MgC03, AI2O3 phản ứng và tạo Ị
ÁN

chất tan còn S1O2 không tác dụng, lọc tách Si0 2. ị
TO

Cho NaOH dư vào nước lọc thu được Mg(OH)2 và NaA102. Lọc ;
tách Mg(OH)2. Cho dung dịch thu được tác dụng với C0 2 hay axit HC1 !
NG

Loãng, vừa đủ thu được Al(OH)3. Lọc, nung Al(OH)3 rồi điện phân nóng 1
ƯỠ

chảy AI2O3 được Al. Học sinh viết các phương trinh phản ứng.
ID

b) Hoà tan hợp kim bằng bằng HNO3 dặc:


BỒ

Cu + 4 H N O 3 đậc — ►Cu (N0 3)2 + 2 NO 2T + 2 H 20 .

56

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

A g + 2H N O 3 dặc— —— > A g N C > 3 + N O ỉ t + H ỉ O

Dung dịch sau khi hoà tan cho tác dụng với HC1 để tách Ag.

ƠN
AgN0 3 + HC1---- » AgClị + HNOs

NH
Lọc bỏ kết tủa AgGl. Dung dịch sau khi tách AgCl, dùng Fe (hoặc

UY
Zn, hoặc Al.. J để khử Cụ2+về Cu kim loại:

.Q
Cu2+ + F e ---- > Fe2+ + Cu

TP
Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng và HNO3 đặc, nóng cho hai

O
muối CuS0 4 và Cu(N0 3>2 tan trong nước.

ĐẠ
Cu + 4 HNO 3 đặc — > C u (N 03)2 + 2 N 0 2t + 2H20

NG

Cu + 2 H 2SO4 dặc - > CuS0 4 + S 0 2t + 2H20
Đem cô cạn dung dịch sẽ thu được 2 muối là Cu(NƠ3)2 v à C11SO4

ẦN
là những muối tan tròng nước. Cũng có thể điều chế muối C11CI2,
(CH3COO>2Cu tan trong nước. TR
B
00

70. Từ hỗn hợp chứa.CuO, CaC03, Fe 2 0 3l AÍ2 O3 được phép sử dụng dung
10

dịch HCI, Fe, Ai, nhiệt và dụng cụ phống thí nghiệm. Hãy trình bày ba phương
pháp điều chế Cu nguyên chất.
+3
P2

HƯỞNG D ẦN GIẢI
CẤ

Phương pháp 1: Hoà tan hỗn hợp trên trong HC1 dư cho CuCla,
CaClă, FeCỈ3 và AICI3. Cho tiếp Fe dư vào dung dịch thu được FeCỈ2 và
A

hỗn hợp rắn gồm Cu và Fe dư. HỊoà tan ,hỗn hợp rắn này trong HC1

chỉ còn Cu không tan. Rửa sạch được Cu.


Í-

Phưcmg pháp 2 : Cho Fe tác dụng với dung dịch HC1 thu được H2,
-L

nung nóng hỗn hợp trên rồi cho đi qua khí H 2 ta thu được Cu, Fe,
ÁN

AI2O3 và CaO. Hoà tan hỗn hợp rắn vừa thu được trong HC1 dư, còn
Cu không tan, rửa sạch được Cù.
TO

Phượng phập 3: Trộn hỗn hợp với bột AI dư rồi nung ở nhiệt độ cao,
NG

thu được hỗn hợp rắn gồm Cu, Fe, AI2O3 và CaO. Hoà tan hồn hợp rắn
ƯỠ

này trong dung dịch HC1 dư, chỉ có Cu không tan, rửa sạch được Cu.
ID

Học sinh viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
BỒ

71. a) Từ phèn nhôm - kali bằng những phản ứng nào thù được AI(OH)3,
KOH?

K7
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) Chỉ có bơm khí Cp 2, dung dịch NaOH không rõ nống độ và 2 cốc thuỷ

ƠN
tỉnh chia độ, hãy điểu chế dung dịch Na2C 0 3 không có lẫn NaOH hoặc muối
axit mà không dung thêm một phương tiện hoặc một hoá chất nào khác.

NH
HƯ ỞNG D Ẫ N GIẢI

UY
a) Công thức của phèn nhôm-kali: K2S0 4 .Al2(S0 4)3^.4 H 20

.Q
Hoà tan phèn trong nước, sau đó cho tác dụng với KOH (vừa đủ)

TP
A12(S0 4)3 + 6 KOH — + 2A1(0H)34 + 3K2S 0 4

O
ĐẠ
Lọc lấy kết tủa A1(OH)3j cho BaCỈ2 tác dụng với dung dịch nước
lọc cho đến hết K2SO4:

NG
K2 SO 4 + BaC l 2 -----►2KC1 + B a S 0 4ị


Lọc lấy kết tủa, sau đó điện phân dung dịch KC1 có màng ngăn
thu được dung dịch KOH:

ẦN
2KC1 + 2 H 2O TR
f e -A > 2KOH + c v r + H g ĩ
Hoặc cho dung dịch K2SO4 tác dụng với Ba(OH)2, lọc tách BaS04j
B
00

dung dịch còn lại là KOH.


10

Ba(OH)2 + K2SO4 BaS0 4 + 2 KOH


+3

b) Lấy hai lượng dung dịch NaOH bằng nhau cho vào 2 cốc có
P2

chia độ:
CẤ

Cho khí CO2 vào cốc 1 ta có phản ứng:


A

NaOH ■+• C02(dư) — * NaHCOs


Sau đó đổ cốc còn lại vào dung dịch NaHC03:


Í-

NaHC0 3 + NaOH — > Na2C0 3 + H20


-L

Dung dịch thu được Na2COâ không có lẫn NaOH và NaHC03.


ÁN

72. a) Hãy trinh bày 5 phản ứng khảc nhau có thể tạo ra HCI trực tiếp từ Cl2.
TO

b) Cho các nguyên liệu: muối ãn, đá vôi, nước, không khí, có đủ điều kiện
NG

kĩ thuật cần thiết, hãy trình bày phản ứng điều chế NaOH, nước javel, cỉorua
vôi, amoniac và natri cacbonat.
ƯỠ

H Ư ỚNG D Ẫ N GIẢI
ID

a) Có thể nêu 5 phản ứng sau:


BỒ

Cl2 + H 2 — > 2H C 1 •

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2C12 + 2H20 — í!—►0 2 + 4HC1

ƠN
CỈ2 + 2 HBr — -> Br2 + 2HC1

NH
4C 12 + H 2S + 4 H 20 -----> H 2S 0 4 + 8H CI

UY
b) - Điều chế NaOH: Điện phân dung dịch NaCl

.Q
2NaCl + 2H20 ----cóT m àng ngăn
------ » 2NaOH + H 2 + Cl2

TP
O
Làm b.ay hơi dung dịch thu được ở catot (gồm NaOH và NaCl)

ĐẠ
NaOH tách ra.

NG
- Điều chế nước javel: Điện phân dung dịch NaCl không có màng
ngân thu được nước javel.


2C12 + 2NaOH---- > NaCl + NaClO + H20

ẦN
- Điều chế clorua vôi: Điện phân dung dịch NaCl thu được Cl2.
TR
Nung CaC0 3 ở 900°-12Q0°C thu được CaO, cho CaO tác dụng vđi H20
tạ thu được Ca(OH)2. Từ Cl2 và Ca(OH)2 ta thu được clorua vôi:
B
00

Cl2 + Ca(OH)2 ---- > CaOCl2 + H 20


10

- Điều chế NH3: Hoá lỏng không khí và chưng cất phân đoạn để
+3

thu khí nitơ. Điện phân nước thu được khí hiđro. Sau đó tổng hợp
P2

amoniac:
CẤ

N’ + 3H* 2NHs
A

- Điều chế Na2C03:


Í-

n h 3 + h 20 + c o 2 — > NH4HCO3
-L

NH4HCO3 + NaCl NH4CI + NaHC0 3 (ít tan)


ÁN

2NaHC0 3 — ♦ Na 2C0 3 + H20


TO

73„ a) Từ hai dung dịch C uS0 4 và M gS04, viết các phương trình phản ứng
NG

tạo thành Cu và Mg.


ƯỠ

b) Từ hỗn hợp dung dịch A chứa KCI, MgCÌ2, E3a C l2, AICI3. Viết qu á trình
tách, điều chế thành các kim loại riêng biệt.
ID

HƯ Ớ NG D Ầ N GĨẢI
BỒ

a) Điều chế Cu từ dung dịch C11SO4


- Điện phân dung dịch CuS04:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2 C u S 0 4 + 2 H aO — dp^d ‐ > 2C u + 0 2 + 2 H 2S 0 4

- Dùng kim loại mạnh hơn: CuSƠ4 + M g---- >MgSƠ4 + Cu

ƠN
‐ Chuyển CuS 04 thành CuO rồi khử bằng CO h a y H2:

NH
CuS0 4 + 2NaOH---- > Cu(OH)2i + Na2S 0 4

UY
Cu(OH)2 — CuO + h 20

.Q
TP
CuO + H2 — -— > Cu + H2O

O
Điều chế M g từ dung dịch M gS 04.

ĐẠ
MgS0 4 + 2 NaOH » Mg(OH)2i + Na2S0 4

NG
Mg(OH)2 + 2HC1 » MgCIa + 2H20


Hay: MgS0 4 + BaCl2 ---- > BaS04i + MgCl2

ẦN
Điện phân nóng chảy MgCl2: MgCl2 — —* Mg + CỈ2
b) TR
Cho dung dịch NH3 vào hỗn hợp A thu được kết tủa Mg(OH)2,
Al(OH)3.
B
00

- Lọc lấy kết tủa vả dung dịch nước lọc chứa BaCl2 và KCl (dung
10

dịch B).
+3

AlCls + 3 N H 4O H ----- » Al(OH)3ị + 3 NH 4CI


P2

MgClz + 2N H 4O H ‐‐‐‐ > Mg(OH)2ị + 2NH4CÌ


CẤ

- Cho dung dịch NaOH dư vào kết tủa, lọc ta được Mg(OH)2'l và
A

dung dịch nước lọc chứa NaAlƠ2 (dung dịch C)


Mg(OH)2 + 2HC 1‐‐‐‐ » M gC l2 + 2H aO


Í-
-L

M g C k .tw , - dj y c- > M g + Clg

- Sục khí C(>2 vào dung dịch C:


ÁN

NaAlOa + C 0 2 + 2H20 ---- > Al(OH)3ị + NaHCOs


TO
NG

2AI(OH)s — * AI20 3 + 3H20


ƯỠ

2A1^ - a g f e - 4AI + 30 2
ID

- Cho dung dịch (NH4)2C 0 3 vào dang dịch B:


BỒ

B a C l2 + (NH4)2C 0 3 ‐‐‐‐ » B a C O si + 2NH4CI

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Loc lấy kết tủa BaCCV và thu được dung dịch KC1, NH 4CI và
(NH4)2C03, cô cạn dung dịch K C 1rồì điện phân nóng chảy cho K .

ƠN
2KC1----dp- - > 2 K + C12

NH
NH4CI - — ■> NH3T + H C lt

UY
(NH4)2C03 — > 2N H 3t + C 0 2t + h 2o

.Q
Cho dung dịch H C 1 vào k ết tủa B a C 03, đỉện phân nóng chảy

TP
BaCỈ2 thu được Ba.

O
BaCOs + 2HC1 — > BaCl2 + C0 2t + H20

ĐẠ
B a C Iz ,^ , - đpnc > Bá + CI2

NG
74. a) Cu có lẫn ít Ag, viết phương trình phản ứng điểu chế Cu(N0 3)2 từ


loại Cu trên.
b) Cho các hoá chất: Cu, HCI, KOH, Hg(N0 3 )2 , H20, hãy viết các phương

ẦN
trình phản ứng điều chế CuCỈ2 (tinh khiết).
HƯỚNG DẪN GIẢI TR
B
a) Cho Cu có ỉẫn ít Ag vào dung địch AgN0 3 dư, được dung dịch
00

Cu(N03)2:
10

Cu + 2AgN0 3 ---- >Cu(N03)2 + Agi


+3

b) Hoà tan HC1, KOH, Hg(N0 3)2 vào H20 để được các dung địch
P2

tương ứng. Cắc phương trình phản ứng:


CẤ

Cu + Hg(N0 3)2 ——>Cu(N03)2 +


A

Cu(N03)2 + 2 KOH---- > Cu(OH)2ị + 2 KNO3


Lọc, rửa kết tủa Cu(OH)2 rồi cho tác dụng vừa đủ với axit HC1 ta
Í-

được CuCl2 (tinh khiết):


-L

Cu(OH)2 + 2 HCI — > CuCl2 + 2H20


ÁN

75. Chỉ có nước, các chất xúc tác yà trang thiết bị-thi nghiệm, cán thiết,
TO

trình bày cách điều chế từng kim loại có trong hỗn hợp FeSg và CuS.
NG

H Ư Ở NG D Ẫ N GIẢI
ƯỠ

Đốt hỗn hợp FeS 2, CuS:


ID

4FêS2 + ÌIO 2 --------- * 2Fe2Ơ3 + 8SO2


BỒ

2 CuS + 302---- > 2CuO + 2 SO2


Cho hỗn hợp rắn tác dụng với CO:

1
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Fe2Ơ3 + 3CO ——>2B'e + 3 CO2 Ị

ƠN
CuO + CO — » Cu + C 0 2 ị

NH
Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HC1, Fe tác dụng-

UY
Cu không tác dụng, lọc ta được Cu, điện phân dung dịch nước lọc, taị
được Fe.

.Q
TP
Fe + 2HC1---- >FeCl2 + H2

O
FeCl2 — Ẻ2ẺẾ - + Fe + Cl2

ĐẠ
76. Từ NaCí, FeS2, Fe, H2 O không khi với các điều kiện cần thiết viết

NG
phương trình phần ứng điều chế các chất sau: Na2 S 0 3, FeCI2, Fe2 (S 0 4)3):


NH4 NO3 . •
HƯ Ở N G D ẨN GIẢI

ẦN
Hoà tan NaCỊ và H2O được dung dịch NaCL
- Nung FeS 2 trong không khí :
TR
B
00

4FeS2 + 1102 ■- - - > 2Fe20 3 + 8SO2


10

- Điện phán có màng ngăn dung dịch NaCl:


+3

2NaCl + 2 H 2O ---- - -------* 2NaGH + Cl2 + H2


P2

CÓ màng ngăn
CẤ

- Điều chế NazSC>3: 2NaOH(đư) + S p2---- > Na2SƠ3 + H2O


A

- Điều chế FeCl2: H2 + Cl2 ---- > 2HC1


Hoà tan khí HCi trong nước cho dung dịch axìt HCÌ:
Í-

Fe 20 3 + 6 HC 1 ---- »2FeCl 3 + 3H20


-L

Fe + 2 FeCl3 ---- >3FeCl2


ÁN

- Điều chế Fe2(S04)3: Sơ đồ điều chế:


TO

S02 • } ^ . > se >3 } ‐ + 3 £ ‐ > HaSO, Fe2(S04)3


NG
ƯỠ

- Điều-chế NỈĨ4N 0 3: Làm lạnh không khí, rồi chưng cất thu được
khí nitỡ, sơ đồ điều chế:
ID

2 — tS í— > 3 — > NH4OH ------------------------------ị


BỒ

n n h

NH 3 - > NO - * ° 2 > NOí — ĩ M ■> HNO3 -> NH 4NO3

Đóng góp PDF bởi GV. 62


Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

77. Từ FeS 2 , vôi sống, nước vả các thiết bị thí nghiệm, chất xúc tác cẩn

ƠN
thiết, hãy điểu chế F eS 04.

NH
H Ư Ơ N G D Ẫ N GIẢI

Hoà tan CaO vào nước: CaO + H20 ----* Ca(OH)2

UY
Điện phân dung dịch Ca(OH)2 (thực chất là điện phân nước)

.Q
TP
2H20 đpdd > 2H 2 + 0 2

O
Nung FeS2: 4FeS2 + IIO2 2Fe203 + 8SO2

ĐẠ
— -— >

2 SOs + 02 — > 2 SO3 ; S 0 3 + H 20 — > H 2S0 4

NG
Fe 20 3 + 3H 2 - - > 2Fe + 3H20


F e + H2SO4 loãng----- > F eS 0 4 + H2Ĩ

ẦN
78. a) Viết các phương trình phản ứng trong quá trinh sản xuất đổng từ
quặng CuFeS 2 . TR
B
b) Hãy nêu ba phương pháp khác nhau dể điều chế Cu kim loại từ dung
00

dịch chứa 3 muối là: CuCI2, NaCl và AIC[3. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
10

H Ư Ớ NG D Ẫ N GIẢI
+3

a) 2CuFeS2 + 4 O2 — -— » Cu2S + 2FeO + 3 SO2T


P2
CẤ

Sản phẩm sau phản ứng nung vói S1 O2, FeO tác dụng thành xỉ:
FeO + SỈ0 2 ■'- t- > FeSi0 3
A

2Cu2S + 30 2 — > 2 Cu 20 + 2S 0 2t
Í-

2Cu20 + Cu2S - — > 6 Cu + S02t


-L

b) - Phương pháp nhiệt luyện: Cho dung dịch NaOH dư vào dung
ÁN

dịch các muối trên, thu được kết tủa là Cu(OH)2 :


TO

AlCls + 4NaOH---- » 3NaCl + NaAI0 2 + 2H20


CuCl2 + 2NaOH---- > Cu(OH)2ị + 2NaCl
NG

Lọc, nung kết tủa, sau đó khử chất rắn bằng khí H 2 (hoặc CO)
ƯỠ

Cu(OH)2 — tơ- » CuO + H20


ID

CuO + CO Gu + CO2
BỒ

— -— >

- Phưcíng pháp điện phân: Điện phân dung dịch chứa 3 muối, chỉ
có CuCl2 bị điện phân, thu được Cu kim loại trên catot.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CuCl2— ——> Cu + Cl2


- Phương pháp thuỷ luyện: Cho bột nhôm từ từ vào dung dịch hỗn

ƠN
hợp cho đến khí hết màu xanh (của ion Cu2+):

NH
2AI + 3 C1JCI2 ---- ^ 2 AICI3 + 3Cu

UY
79. Từ muối ăn, pirit, không khí, nước, với các điểu kiện thích hợp, hãy
viết các phương trinh phản ứng điểu chế các chất: Fe, F e S 0 4l NaN0 3

.Q
NH4 NO3 , FeCI2.

TP
HƯỚNG D Ầ N GIẢI

O
ĐẠ
4FeS 2 + 110 2 — -— > 2 Fe 2Ơ3 + 8 SO2

NG
2NaCl + 2H20 ---- — -ge - — > H2 + Cl2 + 2NaOH
CÓ màng ngăn


Hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn lấy N2, 0 2.

ẦN
F62O3 + 3 H 2 ----------y 2F6 + 3H2O
H 2 + Cl2 ---- > 2HC1 TR
B
Fe + 2HC1---- > FeCl2 + H 2
00
10

• Sơ đồ điều chế FeSC>4:


+3

S02 - * ° l ) so . ) H 2S0 41oìU8 - " Fe- > FeS0 4


P2

'v2tJ5
CẤ

• Sơ đồ điều chế N H 4 N O 3 , NaNOs


A

n2 ; 3 . ì NHS > NỒ — i2 ỉ_ > n o 2 > HNO3


xt, t +H20
Í-

- N- ^ -> NH 4 N 0 3
HNOS —
-L

—Na0- > NaNOg


ÁN

Phương trình phản ứng học sinh tự viết.


TO

80. Hoàn thành sơ đổ sau: CuSOi T ==? - Cu


NG

(2 )
Quá trình ( 1 ) thực hiện bằng 2 phương pháp, quá trình (2 ) thực hiện bằng
ƯỠ

3 phương pháp.
ID

HƯ ỞNG D Ầ N GIẢI
BỒ

a) Quá trình: CuSC>4---- * Cu


- Điện phân dung dịch CuS0 4 bằng điện cực trơ:

64
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2CuS0 4 + 2H20 đp > 2 Cu + 0 2 + 2 H 2SO4


- Dùng kim loại mạnh đẩỷ đồng ra khỏi dung dịch muối:

ƠN
Fe + CuSƠ4 —» Cu 4- FeS04

NH
b) Quá trình: C u----->CuS0 4

UY
‐ Hoà tan Cu trong H2SO4 dặc, nóng:

.Q
Cu + 2 H 2SO4 dặc t0 > CuS0 4 + S 0 2t + 2H20

TP
- Cu tan trong H2SO4 loãng hoặc cồ oxi hoặc chất 03& hoá:

O
+ 0 2 + 2 H2SO4 -— >2CuS0 4 + 2H20
2 Cu

ĐẠ
- Dùng bột Cu đẩy Ag ra khỏi Ag2S04:

NG
Cu + Ag2SƠ4 ---- >CuS0 4 + 2Agi


81. Từ nguyên liệu chính là FeS2, quặng boxit (Ai2 0 3 có lẫn một ít Fe20 3
v à c á c tạ p c h ấ t trơ k h á c), k h ôn g khí, than đ á v à c á c h o á C h at phụ k h á c , h ã y

ẦN
trinh b ày phương pháp điều chế sắt kim loại v à muối nhôm sunfat.
HƯỚNG D ẦN GIẢI TR
B
• Điều chế A12(S0 4)3: Cho quặng boxit AI2O3 có lẫn một ít Fe203
00

và các tạp chất khác vào dung dịch NaOH dư, AI2O3 tan:
10

AI2O3 + 2 NaOH---- > 2NaA102 + H20


+3

Lọc ta được dung dịch nước lọc và phần, không tan, thổi GO2 vào
P2

; dung địch riước lọc cho kết tủa A1(0 H)3, sau đó ta lọc được kết tủa
CẤ

AI(OH)3: '
NaAỈ0 2 + C0 2 + 2H20 ---- •>Al(OH)3i + NaHCOa
A

2 Al(0 H)ă
+ 3H 2S0 4 -— > A12(S0 4)3 + 3H20
(H2S0 4 được điều chế từ FeS 2 như ở bài tập 79).
Í-
-L

• Điều chế Fe: Đốt quặng pirit:


ÁN

4FeS 2 + IIO 2 — -— -> 2Fe20 3 + 8 SO2


TO

Fe20 3 + 3C0 t0 > 2 Fe + 3COa - '


NG

82. Nêu phương pháp sản xuất đồng.tinh khiết từ quặng pirit đồng (CuFeS2).
HƯỚNG D Ẫ N GIẢI
ƯỠ

N u n g q u ặn g p irit CuFeS2 với S1O2: ■


ID

2CuFeS2 + 2 S1O2 + 5 O2 — 2Cu + 2FeSiC>3 + 4 SO2Ĩ


BỒ

FeSiG 3 là xỉ, được loại bỏ, Cu thu được lấ Cu thô, dể được nguyên
chất ta thực hiện sự điện phân với: cực dương là miếng đồng thô, cực

5. NB&TCC-A 65
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

âm là miếng đồng nguyên chất, đung địch điện phân là C11SO4. Khi
điện phân thì đồng thô tan vào dung dịch và sau đó bám vào cực âm.

ƠN
83. Có 3 dung dịch muối sau: NaCỈ, CuCI2, FeCI3. Trinh bày nhữngị

NH
phương pháp điều chế kim loại tử mỗi dung dịch trên. Viết các phương trình ị

UY
phản ứng, I
H Ư Ớ NG D Ẫ N G IẢI ' ■ ' I

.Q
TP
a) Điều chế Na từ dung dịch NaCl: Cô cạn dung dịch NaCl, nung;
nóng chảy NaCl rồi điện phân:

O
ĐẠ
2NaCl ■ -gggg—> 2Na + Cl2 I
b) Điều chế Cu từ CuCl2: Có nhiều phương pháp.

NG
- Phương pháp điện phân dung dịch CuCl2 (điện cực trơ):


CuCls-— đpd- - > Cu + Cl2

ẦN
- Phương pháp thuỷ luyện, thí dụ dùng Fe, Ni, Sn... để khử ion ;
Cu2+ trong dung dịch C11CI2- TR
B
Kê 4‐ CuCl2 ‐‐‐‐ ^ F 6 CI2 + 0114
00
10

- Chuỹển CuCl2 -> Cu(OH)2, sau đó thành GuO rồi dùng các chất j
khử (H, CO, c„.) để khử CuO thành Cu (phương pháp nhiệt luyện). Ị
+3
P2

c) Điều chế Fe từ dung dịch FeCU: Chuyển FeCl3 thành Fe(OH )3 Ị


CẤ

sau đó nhiệt phân thành Fe 20 3 rồi dùng phương pháp nhiệt luyện để ị
điều chế Fe.
A

84. Hỗn hợp A gồm Na2C 0 3, MgC03, BaCOa, FeC03. Chỉ dùng dung dịch Ị
HCi và các phương tiện cần thiết, trĩnh bày cách điều ch ế từng kim loại từ hỗn Ị
Í-

hợp trèn. Ị
-L

H Ư ỞNG D Ầ N GỈẢ1
ÁN

- Hoà tan hỗn hợp Ạ vàọ dung dịch HC1 vừa đủ thu được dung
TO

dịch B: NaCl, BaCl2, FeCl2, MgCl2 và khí C02. Điện phân dung dịch B I
đến khi ỗ catot xuất hiện bọt khí, chỉ có FeCỈ2 bị điệnphân tạo thành Ị
NG

Fe và còn lại dung địch c có NaCl, MgCl-2 và BaCỈ.2- ị


ƯỠ

FeCl2 — Ẻ2ẾẾ—> Fe .+ Cl2 Ị


ID

- Cô cạn dung dịch c được hỗn hợp muối ăn gồm NaCl, MgCl2, Ị
BỒ

BaClỉ đem điện phân nóng chảy thu được Mg, Ba, Na. Cho hổn hợp
các kim loại này vào nước, chỉ có Na, Ba tác dụng còn Mg không tác Ị
dụng, lọc tách được Mg và dung dịch nước iọc (dung dịch D). I

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Cho khí CƠ2 thu được ỏ' trên vào dung dịch D, đến khi chuyển

ƠN
hết NaOH, Ba(OH )2 thành Na 2CƠ3 và BaCƠ3Ì . Lọc, tách được BaC03ị
và dung dịch nước lọc là Na2CC>3. Hoà tan BaC0 3 trong dung dịch HC1

NH
được BaCl2, cô cạn dung dịch BaCl2, rồi điện phân nóng chảy được Ba.

UY
Cho dung dịch Na2CƠ3 tác dụng hết với dung dịch HC1 được dung dịch

.Q
NaCl, cô cạn dung dịch NaCl, điện phân nóng chảy NaCl, thu được Na

TP
(học sinh tự viết phương trình phản ứng).

O
ĐẠ
IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự GIẢI

NG
85. a) Bằng phương pháp hoá học, hây nhận biết hỗn hợp các


chất sau: (Fe + Fe 2Ơ3) ; (Fe 4- FeO) ; (FeO + Fe 2C>3 ).

ẦN
b) Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau: NH4CI,
FeCl2, FeCls, a Ĩ 2(SG4)3. TR
B
86. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion
00

dương và 1 loại ion âm. Tổng số các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm:
10

Na*. Ba , M g* Pb , SO42-, c r , CO32-, NO,-.


+3

a) 4 dung dịch đó là dung dịch gì?


P2
CẤ

b) Nhận biết từng dung dịch.


A

87. Bằng phản ứng hoá học, hăy chứng minh sự có mặt đồng thời

các anion trong dung dịch nước chứa các muối NaCl, Na 2S04, NaNƠ3
và Na 3P 0 4.
Í-
-L

88.a) Nhận biết các cation trong dung dịch hỗn hợp các chất sau:
ÁN

A1CÌ3, NH^NOs, BaCl2 và MgCl2.


TO

b) Chỉ dùng -một loại hoá chất, hãy phân biệt các lọ dung dịch
sau: NH 4CI, MgCl2, FeCl2, NH 4AI(S04)2, FeNKtCSOJz.
NG

89. Dùng phương pháp nào để chứng minh được rằng khi đốt cháy
ƯỠ

sắt trong khí Cl2 thu được FeCl3, nhưng khi nung bột Fe với s lại thu
ID

được FeS.
BỒ

90. Nhận biết các dung dịch sau đây chỉ bằng phenolphtalein:
a) H2S04, MgCl2, BaCl2, NaOH, Na 2S04.
b) NaOH, HC1, H2S 04, BaCl2j NaCl.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

91. Hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch muối Na 2S 0 3
N aHS03, Na 2S0 4 bằng phương pháp hoá học.

ƠN
92. Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau:

NH
K2CO3, (NH4)2S04, FeS04, Fe 2(S0 4)3, Al2(SC>4)3, MgS04. Chĩ dùng một
hoá chất có thể nhận biết 6 đung dịch trên hay không?

UY
93. Có các lọ riêng đựng dung dịch NH 4NO3, AI(N03)3, Pb(N03)2,

.Q
FeCỈ3, HC1 và KOH. Không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết

TP
từng dung dịch.

O
ĐẠ
94. Nhận biết dung dịch chứa ba muối: natri sunfat, natri hidro
suníĩt và natri sunfat bằng phương pháp hoá học.

NG
95. Không dừng thêm hoá chất nào khác, dựa vào tính chất hoá


học hãy phân biệt các dung dịch: K2SO4, AI(N03)3, (NH4)2S04,

ẦN
Ba(N03)2, NaOH.

TR
96. Chỉ dùng một axit thông dụng và một dung dịch bazơ thông
dụng, hãy phân biệt ba hợp kim sau:
B
00

a) Hợp kim Cu-Ag. b) Hợp kim Cu-Al. c) Hợp kim Cu-Zn.


10

97. Hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch (bị mất nhãn)
+3

sau đây: AICI3, NaCl, MgCỈ2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm một hoá
P2

chất để nhận biết.


CẤ

98. Chỉ được dùng kim loại, hãy nhận biết các dung dịch sau đây:
A

HC1, HNO3 đặc, AgNOs, K C 1, KOH.


99. Có 5 dung dịch sau: NH 4CI, FeCl2, FeCU, AICI3 và MgCla, hãy
Í-

dùng một hoá chất để nhận biết từng dung dịch.


-L

10 0 . Dùng thuốc thử thích hợp để phân biệt cấc chất sau:
ÁN

a) Các dung dịch NaCl, NaBr, Nai, NáOH, HC1.


TO

b) HC1, NaOH, NaNOs, NaBr.


NG

101. Dùng thuốc thử thích hợp, hãy nhận biết các dung dịch sau
ƯỠ

đã m ất nhãn:
ID

a) NaCl, NaBr, Kĩ, HC1, H 2SO4, KOH.


BỒ

b) Na 2S04, H 2SO4, NaOH, KC1, NaN03.

68
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

102. Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch
sau: HC1, AgN0 3 , Na2C0 3 , CaCỈ2-

ƠN
103. Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt 4 dung dịch

NH
chứa các hoá chất sau: NaCl, NaOH, HC1, phenolphtalein.
104. Có 5 dung dịch sau: NHjCl, FeCỈ2, FeCl3, AIC13 và MgCỈ2-

UY
Hãy dùng một hoá chất nhận biết các dung dịch trên.

.Q
TP
105. Chỉ dùng HC1 và H20 hãy nhận biết các-chất sau đây đựng
riềng biệt trong các lọ m ất nhãn: Ag20 , BaO, MgO, MnƠ2, AI2O3, FeO,

O
ĐẠ
Fe2Og và CaC03.
106. Trong một dung dịch có các ion: Ca2+, Na+, M g2*, H C 0 3“, c r .

NG
Hãy nêu và giải thích:


- Trong dung dịch có thể có những chất nào?

ẦN
- Khi cô cạn dung'dịch có thể thu được những chất rắn nào?
TR
- Khi nung hỗn hợp chất rắn sau khi cô cạn có thể thu được
B
những chất gì?
00

107. Khống dùng hóá chất nào khác, hãy phân biệt các dung dịch
10

sau: HC1, MgS04, NaOH, BaCl2, NaCl


+3
P2

108. Dung dịch A có chứa các ion Na+, NH 4+, HCO3', C 0 3 2t, S042-
(không kể các ion H+, 0H “ của nước). Chỉ dùng quỳ tím và các dung
CẤ

dịch HC1, Ba(OH)2 có thể nhận biết các ion trong dung dịch Ấ không?
A

109. Có 6 ống nghiệm được đánh số đựng các dụng địch không
theo thứ tự: natri nitrat, đồng clorua, natri sunfat, kali cacbonat, bari
Í-

nitrạt và canxi clorua. Hãy xác định số của tùteLg dung dịch. Biết rằng
-L

khi trộn các dung dịch số Xvới số 3, số 1 với số 6 , số' 2 với số 3, số 2


ÁN

với số 6 và số 4 Với số 6 thì cho kết tủa. Ch'o dung địch AgN0 3 tác
dụng với dung dịch số 2 cũng cho kết tủạ. Hãy .xầc định các dung dịch
TO

trong các ống nghiệm.


NG

110. Cho 5 cation: Ag+, Ba2+, Mg2+, Na+ Và 4 anion: Br“, OH",
ƯỠ

SG42_, CH3COO". Hãy cho biết thành phần hai dung dịch, mỗi đung
ID

dịch chứa 2 cation và 2 anion nói trên không trùng lặp.


BỒ

111. Hãy dùng các kim loại để phân biệt các dung dịch sau: HC1,
NaN03, NaOH, Hg(N03)2, HNO3 và CuSỌ4.

en
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

112. Không dùng thêm hoá chất khầc, dựa vào tính chất hoá họcỊ

ƠN
hãy phân biệt các dung dịch: K2SO4, A1(N0 3)3, (NH4)2S 0 4, Ba(N0 3)2 ị
NaOH.

NH
. ............ í

113. Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung địch sam Ị.

UY
K2CO3, (NH4)2S0 4, MgS04j A12(S04)3j FeS0 4 và Fe 2(S0 4)3. Dùng dung ị

.Q
dịch xút hãy cho biết lọ nào đựng dung dịch gì? [

TP
114. Chỉ được dùng một kim loại và chính các hoá chất này làm Ị

O
th ế nào phân biệt những dung dịch sau dãy: NaOH, NaNC>3, HgCÌ2 Ị

ĐẠ
HNO3, HCÌ. Ị

NG
115. Có 4 lọ dung địch nước của BaCl2, NaOH, A1NKU(S04)2 và I
KHSO4 bị mất nhãn. Chỉ được dùng quỳ tím và chính các hoá chất!


trên, hãy trình bày phương pháp đơn giản nhất để phân biệt các lọ Ị

ẦN
hoá chất trên.
TR
116. Có 4 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: HC1, Na 2S04,
NaCl, Ba(OH)2, chỉ được dùng quỳ tím và chính các hoá chất trên để !
B
00

nhận biết các chất.


10

117. Chỉ dùng quỳ tím làm th ế nào để phân biệt được dung dịch Ị
+3

các chất sau: Na2S 04, Na 2C0 3, NH4CI.


P2

118. Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau:
CẤ

NH4NO3, NaHC03, (NH4)2S04, FeCỈ2 và FeCĨ3- Viết phương trình các


phản ứng xảy ra.
A

119. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: KI,
Í-

BaCỈ2, Na2CO3, N a2 S 0 4, N aO H , (NH4)2S04 và nước cỉo. K h ô n g dùng


-L

thêm chất khác, hằy tà n h bày cách nhặn biết mỗi chất trên.
ÁN

120. Không dùng một hoá chất nào khác, hãy phân biệt: NaHCƠ3,
NaCl, NaạCOs và CaCls.
TO

121. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch: HC1, H2SO4, BaCỈ2, Ị


NG

Na2C 03j hãy nhận biết lọ nào đựng dung dịch gì mà không được dùng Ị
ƯỠ

bất cứ thuổc thử nào. Ị


ID

122.Chỉ dùng thêm một hoá chất duy nhất để phân biệt các dung Ị
BỒ

dịch sau đây: ' Ị


a) K2S04j K2C03, K2Sì03, K2S, K2S03.
b) MgCl2, NaBr, Ca(N03)2.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

123. Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau đây:

ƠN
a) BaCỈ2, KBr, HC1, KI, KOH

NH
b) KI, HC1, NaCl, H 2SO4

UY
c) HC1, HBr, NaCl, NaOH

.Q
d) NaF, CaCl2, KBr,. Mgl2.

TP
124. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:

O
a ) M g C l 2, K B r , N a i , A g N O s v à N H 4 H C O 3 .

ĐẠ
b) NaBr, Z11SO4, Na 2C0 3 , AgN0 3 và BaCl2.

NG
125. Cho các chất CaC03, Fe 20 3í A120 3} S i0 2.


a) Nêu một vài tên khoáng chất có chứa các chất trên.

ẦN
b) Bằng một hoá chất tự chọn nhận ra các chất trên.
126. Dung dịch A chứa các ion: N a \ SO42", SO32-, CƠ32~. Bằng TR
những phản ứng hoá học nào có thể nhận biết từng loại anion có
B
00

trong dung dịch.


10

127. .Bằng phương pháp nào tách được Cụ, s và 0 2 từ CuS0 4 và


+3

tách các chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm C11SO4, CaC03j NH4CI.
P2

128. a) Cho dung dịch có hỗn hợp các muối: AgN03, Cu(N0 3)2,
CẤ

Pb(N03)2, hãy trình bày cơ sở của phương pháp tách các kim loại
riêng rẽ ra khỏi dung dịch.
A

b) Tách các dung dịch muôi từ hỗn hợp các chất sau: NaCl, MgCl2,
AICls, NH 4CI.
Í-
-L

129. Một hỗn hợp vụn rắn gồm Fe, F.e30 4, Al, AI2O3 , Mg, MgO, Cu
và Ag. Hăy trình bày nguyên tắc để lấy AI, Fe, Mg, Cu và Ag ra dưới
ÁN

dạng đơn chất bằng phương pháp hoá học.


TO

130. a) Nêu phương pháp tách riêng từng muối ra khỏi dung dịch
NG

gồm 3 muối MgS04j N iS04, CuSƠ4.


ƯỠ

b) Hãy tách eác chất sau đây ra khỏi hỗn hợp: BaO, MgC03,
AI2O3, CuO. Viết các phương trình phần ứng xảy ra.
ID
BỒ

131. Trình bày cách tách riêng các chất từ hỗn họp NaCl, CaCl2
và CaO. Viết các phương trình phản ứng để tách.
132. a) Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim
loại ra khỏi hỗn hợp bột gồm: Ca, Al, Mg, Au.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) Hãy tách hỗn hợp 3 muối NaCl, MgCl2, NH4CI thành các chất
riêng biệt.

ƠN
133. Hãy dùng phương pháp hoá học để tách các chất trong hỗn
hợp Cr2(S04)3, C11SO4, MgS04.

NH
134. Viết công thức phân tử các oxit của c và s. Từ hỗn hợp ]\Ị ỉ

UY
chứa các oxit đó, làm thế nào tách riêng được hai oxit có hoá trị thấp ị

.Q
nhất của c và s bằng phương pháp hoá học. Cho biết axit suníurợỊ

TP
mạnh hơn axit cacbonic. ị

O
135. Cho hỗn hợp các muối KC1, MgCl2> BaC03, B aS04, hăy nêu|

ĐẠ
cách tách riêng các muối ra khỏi hỗn hợp. Ị

NG
dung dịch HC1, do đó CO2 bị lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước. Ị


Làm thế nào để khí CO2 hoàn toàn tinh khiết?' ị

ẦN
I.

137. Hãy tách riêng từng oxit dưới dạng rắn ra khỏi hỗn hợp 3 Ị
TR
oxit sau: AI2O3, MgO và Fe 20 3 với điều kiện không làm biến đổi lượng I
mỗi chất đã có trong hỗn hợp. ị
B
00

138. a) Có một bình đựng dung dịch các muối: NaCl, CaCl2, AICI3
10

làm thế nào để tách được các muối trên dưới dạng muối tinh khiết.
+3

b) Trong một bình chứa dung dịch các muối: NaHC03, Ca(HC03)2, I
P2

NH4HCO3 làm thế nào để tách riêng dung dịch các muối trên ra khỏi I
CẤ

nhau. ị
A

139. a) Trong phòng thí nghiệm làm th ế nào để tách N 2 ra khỏi Ị


không khí? '


Í-

b) Tinh chế N 2 ra khỏi hỗn hợp với 0 2j c o , C02, hơi nước?.


-L

140. Làm thế nào để tinh chế N2 có lẫn C02í HăS, hơi nước. ;
ÁN

141. Nêu cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp: ’ I


TO

a) Cl2 cộ lẫn ,N2 và H 2.


NG

b) Cl2 có lẫn C0 2.
ƯỠ

142. Nêu cách tinh chế:


ID

a) Muối ăn có lẫn MgCỈ2 vả NaBr.


BỒ

b) Axit clohiđric có lẫn axit H2SO4.

72

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

143. Một loại muối ản có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, Na 2S04,
MgS04, CaS04. Hãy trình bày cách loại các tạp chất để thu được muối

ƠN
ăn tinh khiết.

NH
144. Hãy đề nghị cách lấy từng muôi trong hỗn hợp rắn gồm
amoni clorua, bari clorua, magie clorua. Viết các phương trình phản

UY
ứng xảy ra.

.Q
145. Có hỗn hợp bột 3 kim loại là Al, Cu, Fe. Hãy trình bàỵ

TP
phương pháp hoá học tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Viết

O
các phương trình phản ứng.

ĐẠ
146. . Từ các chất ban đầu ỉà NaCl, H20, KOH, CaC0 3 các điều

NG
kiện phản ứng coi như có đủ, hãy viết phương trình.phản ứng (nếu có)
điều chế các chất sau: NaOH, H2, CI2, axìt HC1, nước javei, KCIO3,


clorua vôi.

ẦN
147. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi điều chế các kim loại
TR
Na, AI, Fe từ các chất: Na2C03, A1(N0 3 )3, FeS2
B
148. Viết các phương trình phản ứng và trình bày cách điều chế
00

kali từ quạng sinvinit (gồm chủ yếu NạCl và KC1) và điềú chế các kim
10

loại chứa trong quặng đolomit.


+3

149. Trình bày qụy trình sản xụất sôđa theo phương pháp NH3
P2

trong công nghiệp.


CẤ

150. a) Trình, bày phương pháp điều chế N a kim loại từ Na 2S0 4
A

bằng phương, trình phản ứng hoá học.


b) Viết phương trình phản ứng điều chế NaOH từ các chất vô cơ,
Í-

ghi điều kiện phản ứng (nếu có). Từ NaOH có thể điều chế được Na
-L

không? Nếu được hãy viết phương trình phản ứng điều chế và ghi điều
ÁN

kiện phản ứng.


TO

151. Bằng những phản ứng hoá học nào người ta có thể điều chế
Ag từ dung dịch AgN03> Mg từ dung dịch MgCl2.
NG

152. Từ dung dịch NaCl, Ca(OH)2, viết các phương trình phản ứng
ƯỠ

hoá học điều chế các chất: Na, c w ổ 2, nước javel, clorua vôi, HCì'
ID

153. Từ hỗn hợp gồm KC1, ẰICỈ3, CuClỉ (với các chất cần thiết
BỒ

khấc và điều kiện thích hợp) viết phương trình phản ứng điệu chế ba
kim loại: K, Cu? AI riêng biệt-

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

. .154. Từ bột nhôm, dung dịch NaCl, bột PeáOả và các điều \kiện

ƠN
cần thiết, viết'phương trình phản ứng diều chế A1(0 H)3, NaA102

NH
FeCl3, Fe(OH)3.
155. Có một mẫu boxịt dung đế sản xuất nhôm, mẫu này có lẫn

UY
tạp chất là Fe 2C>3 và S1O2. Làm th ế năo từ mẫu này có thể điều chế

.Q
dược AI tinh khiết? Viết các phương trình phản ứng.

TP
156. Từ nguyên liệu chính là muối ăn, đá vôì, nước, không khí

O
chất xúc tác... Viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau:

ĐẠ
Na2C 0 3, NH4NO3, NH4HCO3.

NG
157. Hãy trình bày ba phương phầp khác nhau để điều chế mỗi


oxit sau: C02, NO2, SO2-
158. Viết các phương trình phản ứng chỉ ra:

ẦN
a) Ba cách điều chế SO2, CƠ2-
TR
b) Hai cách điều chế CuO, AỈ2O3.
B
00

c) Ba cách điều chế NaOH, Ca(OH)2.


10

d) Sáu cách điều chế FeCl2.


+3

159. Người ta sản xuất supephotphat đơn và supephotphat kép từ


P2

pirit và apatit có thành phần chính là Ca 3(P 0 4)2- Viết các phương
CẤ

trình phản ứng xảy ra.


A

160. Từ muối ăn, pirit (FeS2), không khí, nừớc với các điều kiện

thích hợp (bình điện phân, lò nung, chất xúc tác...), hãy viết phương
Í-

trình phản ứng điều chế các chất: Fe, FeCl2, FeS04j NaN 0 3 , NH 4NO 3.
-L
ÁN

V. HƯỚNG DẪN GIẢI


TO

85. a) Cho dung dịch HC1 vào 3 mẫu thử đựng 3 hỗn hợp trên,
NG

mẫu thử cho khí bay ra đó lả hỗn hợp (Fe + Fe 20 3 ) -và (Fe + FeO) còn
mẫu thử không có khí bay ra là (FeO + Fe 20 3).
ƯỠ

Fe + 2HC1 — > FeCl2 + H2


ID

Fe20 3 + 6HC1 — » 2 FeCĨ3 + 3H20


BỒ

. FeO + 2HC1---- >FeCl2 + H20


Cho vào hai mẫu thử chứa hỗn hợp (Fe + Fe20 3) và (Fe + FeO)
một ít dung dịch CuS04, sau đó lấy chất rắn thu được cho tác dụng với
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

dung dịch HG1. Cho dung dịch NaOH vào sản phẩm sau phản ứng.

ƠN
ftíẫu thử nào cho kết tủa trắng là hỗn họp (Fe + FeO) mẫu thử cho kết

NH
túa màu nâu là hỗn hợp (Fe + Fe 20 3).
Fe + CuS0 4 -— >FeSƠ4 + Cu'i'

UY
FeO + 2HC1---- > FeC ls+ H20

.Q
TP
Fe2Os + 6 HC1 ---- > 2FeCl3 + 3H20

O
FeCỈ2 + 2NaOH---- > 2NaCl + Fe(OH)2ị (trắng xanh)

ĐẠ
FeCls + 3NaOH----> 3NaCl + Fe(OH)s^ (nâu)

NG
b) Dùng dung dịch NàOH cho vào các mẫu thử chứa các dung dịch


trên, mẫu thử nào cho khí có mùi khai bay ra là NH4CI, mầu thử nào
cho kết tủa trắng xanh là FeCl2, mẫu thử cho kết tủa màu nâu là

ẦN
FeGỈ3, mẫu thử cho kết tủa nếu eho dư NaOH, kết tủa tan là A12(S0 4)3 .
NH 4CI + NaOH -— > NH3T + HzO + NạCl TR
B
FeCỈ2 + 2NáOH---- > 2 NaCl + Fe(OH)2i (trắng xanh)
00
10

FeCls + 3NaOH----» 3NaCl + Fe(OH)3i (nâu)


+3

A12(S0 4)3 + 6 N aOH ---- » 3Na2S 0 4 + 2AỈ(OH)si (trắng)


P2

Al(OH)3 + N aO H ---- > NaA102 + 2H20


CẤ

86. a) 4 dung dịch đó là Na 2C03, Pb(N03)2, MgS04 và BaCl2 (kẻ


A

bảng cho tác dụng các ion với nhau).


b) Cho thuốc thử H2SO4 vào cả 4 dung dịch:


Í-

- Một dung dịch có sủi bọt đó là Na 2C03.


-L

- Một dung dịch trong suốt đó là MgS04.


ÁN

- Hai dung dịch xuất hiện kết tủa là Pb(N0 3 J2 và BaCl2


TO

BaCl2 + H 2SO4 ---- >BaS04ị + 2HC1


NG

Pb(N0 3)2 + H 2S 0 4 ---- > PbSCU + 2HN0 3


ƯỠ

Lọc bỏ kết tủa, cho hai dung dịch nước lọc tác dụng với AgN03:
ID

- Một dung dịch xuất hiện kết tủa -> dung dịchcó HC1 dung
BỒ

dịch muối ban đầu là BaCl2.


- M ộ t d u ng dịch v ẫ n .trong suôt -» dung dịch có HNO3 —> d u n g
dịch muối ban dầu là Pb(N03)2.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

87. - Lấy một ít dung dịch, cho thêm miếng đồng và axit H 2S0 4 ị
loãng vào. Nếu thấy miếng đồng tan dần, dung dịch có màu xanh nhạt ■

ƠN
và thoát ra khí bị hoá nâu ngoài không khí chứng tỏ có ion NO3":

NH
-3Cu + 8 N<V + 8 H+---- > 3Cu(N03)2 + 2NO + 4H20
2 NO + 0 2 ---- >2N 0 2

UY
- Cho MgíN0 3)2 vào dung dịch ban đầu, nếu thấy có Mg3(P 0 4)2 Ị

.Q
kết tủa chứng tỏ có ion PO43":

TP
3 Mg(N0 3)2 + 2Na3P 0 4 ---- » Mg3(P 04)2i + 6NaN0 3

O
ĐẠ
- Lọc bỏ kết tủa, cho từ từ Ba(N 03)2 đến dư, có kết tủa trắng là có Ị
ion SO42":

NG
Ba(N0 3)2 + Na2S0 4 ---- » BaS04i + 2 NaNOs


- Lại lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch AgN0 3 vào thấy có kết tủa

ẦN
trắng của AgCl là có ion Cl':
TR
AgN0 3 + N aC l---- >AgClị + NaNỢ3
B
88.
a) Nhận biết các ion trong dung dịch. Trong dung dịch các
00

muối phân li thành các ion: Al3+, NỈỈ4+, Ba2+, NOs", Mg2+, Cl"-
10
+3

Nhận biết các cation: Ba2+, Al3+, NỈỈ4+, Mg2"".


P2

Lấy một ít dung dịch cho tác dụng với H 2SO4 nếu thấy cố kết tủa,
CẤ

chứng tỏ trong dung dịch có Ba2+:


Ba2+ + SO42' ---- >BaS04i
A

Lọc lấy dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư,đun nhẹ. I
Nếu thấy có kết tủa trắng thì đó là Mg(OH)2, chứng tỏ cóion Mg2*. I
Í-
-L

Nếu có thấy mùi khại bay ra chứng tỏ có ion NIỈ4+:


ÁN

NH4+ + OH^---- >NH3t + H20


Lọc lấy dung dịch cho tác dụng vởi C 02, nếu thấy có kết tủa trắng
TO

xuất hiện chứng tỏ có ion Al3+:


NG

AỈ3++ 4 0H “ — »AỈ<V + 2H20


ƯỠ

A102" + 2H 20 + C 0 2 ----- > Al(OH)3ị + HCOạ-


ID

Hoặc có thể lấy dụng dịch sẩu khi tách kết tủa Mg(OH>2 cho tác ;
BỒ

dụng từ từ vôi dung dịch HC1. Nếu thây có kết tủa xuất hiện chứng tỏ
cố Al3+:

76
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

A13+ + 4 0 H '---- >AI02” + 2H20


A102- + H+ + H 20 — + Al(OH)3ị

ƠN
b) Lấy mỗi loại dung dịch một ít cho vào các ống nghiệm riêng

NH
biêt lần lượt cho chúng tảc dụng với dung địch NaOH.
Ông nghiệm nào chỉ cho khí mùi khai bay ra đó là ống nghiệm

UY
chứa dung dịch NH 4CI.

.Q
Ông nghiệm nào cho kết tủa trắng, bền đó là ống nghiệm chứa

TP
dung dịch MgCỈ2.

O
Ông nghiệm nào cho kết tủa trắng xanh, từ từ biến thành kết tủa

ĐẠ
nâu là FeCỈ2.

NG
Ông nào cho kết tủa keo trắng, tan trong NaOH dư đồng thời có


mùi khai đó là ông chứa dưng dịch AlNKiCSO^.
AINH4(S0 4)2 + 4NaOH---- > Al(OH)3i + NH 3T + 2Na2S0 4 + H20

ẦN
Ống nào cho kết tủa đỏ nâu ngay, đồng thời có khí mùi khai bay
ra là ống nghiệm chứa dung dịch FeNHiCSO^. TR
B
89. a) Hoà tan sản phẩm vào nước, nếu dung dịch có màu vàng
00

nâu, chứng tỏ có ion Fes+, hoặc cho vài giọt đung dịch NaOH vào sẽ cỏ
10

kết tủa nâu đỏ.


+3

Fe3+ + 30H ---- > Fe(OH)3i


P2

Cho vài giọt dung dịch AgNƠ3 vào, nếu có kết tủa trắng là có
CẤ

chứa ion Cl".


A

Ag+ + c r ---- > AgClv


b) Hoà tan sản phẩm vào axit HCỈ, nếu có khí mùi trứng thối bay
Í-

ra chứng tỏ có ion s 2_:


-L

FeS + 2H+— -» Fe2+ + H2s f


ÁN

Dung địch thu được cho vài giọt dung địch NaOH, nêụ có kết tủa
màu trắng hoi xanh, chứng tỏ có ion Fe2+.
TO

Fe2+.+ 20H "---- > Fe(OH)2v


NG

90. a ) Nhận ra dung dịch NaOH làm hồng phenolphtalein.


ƯỠ

Dùng dung dịch NaOH có màu hồng trên vào 4 dung địch còn lại,
ID

nhận ra:
BỒ

- Dung dịch H 2SO4 làm mất màu hồng:


H 2S0 4 + 2 NaOH ---- > Na2S0 4 + 2H20

77
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- D ung d ịch MgCỈ2 có k ế t tủ a tr ắ n g với dung d ịch N aO H :

ƠN
2 NaOH + MgCl2 ---- ►Mg(OH)2ị + 2NaCl

NH
Dùng dung dịch H 2SO4 nhận ra dung dịch BaCl2 vi có kết tủa trắng:

UY
H 2S0 4 + BaClz — > BaS04vl + 2HC1

.Q
Còn lại là Na2S 0 4.

TP
b) Nhận ra dung dịch NaOH làm hồng phenolphtalein. Thêm dung

O
dịch NaOH có màu hồng vào các dung dịch còn lại chialàm 2 nhóm:

ĐẠ
Nhóm I: HC1, H 2SO4 làm mất màu hồng củá dung dịch NaOH

NG
ban đầu.


Nhóm II: BaCl2, NaCl vẫn nguyên màu hồng của dung dịch NaÓH
ban đầu.

ẦN
Lần lượt lấy một dung dịch của nhóm I đổ vào 2 dung dịch của
TR
nhóm II ta nhận thấy nếu có kết tủa màu trắng thì nhận ra đó là cặp
H 2SO4 và BaCl‐2 và cặp còn lại là HC1 và NaCl (không tạo kết tủa).
B
00

91. Cho dụng dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử chứa 3 dung dịch muối
10

Na 2S 0 3, NaHS 0 3 , Na 2S 04, một mẫu thử không có phản ứng là


+3

NaHSOs, có hai mẫu thử cho kết tủa trắng là Nà2SƠ3 và Na 2S 0 4-


P2

BaCl2 + Na 2S0 3 ---- » BaS03>l + 2 NaCl


CẤ

BaCl2 + Na 2S0 4 ---- > BaS04i + 2NaCl


A

Phân biệt hai kết tủa trắng bằng dung dịch HC1, kết tủa nào tan

là BaSƠ3 tạo thành từ Na2SƠ3, còn lại kết tủa không tan tạo thành từ
Í-

Na2S 04.
-L

BaSOs + 2HC1 > BaCl2 + SOạt + H20


ÁN

BaS0 4 + HC1----------- >không phản ứng.


TO

92. Dung dịch NaOH có thể nhận biệt 6 dung dịch trên (học sinh
viết các phương trìn h phản ứng)
NG

93. Đầu .tiên nhận ngay được dung dịch FeCl3 vì có màu vàng của
ƯỠ

ion Fe3+. Dùng dung dịch FeCl3 đổ vào các dung dịch còn lại, nếu:
ID

- Dung dịch có kết tủa đỏ nâu là KOH:


BỒ

Fe3+ + 30H“ ---- » Fe(OH)3ị


- Dung dịch có kết tủa trắng^ là Pb(N03)2:
Pb2+ + 2 C r — » P b e i2i
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Dùng KOH vừa tìm được nhỏ vào 3 dung dịch còn lại, nếu:

ƠN
■- Có khí mùi khai bay ra là NH 4NO3

NH
NH 4+ + OH"---- » NH3f + H20

UY
- Có kết tủa, rồi kết tủa tan là A1(N03)3:
Al3+ + 3 0 H '---- > Ai(OH)3ị

.Q
TP
Al(OH)s + OH“ — > AIO2" + 2HaO n

O
Còn lại là dung dịch HC1.

ĐẠ
94. - Nhúng đũa P t vào 3 dung dịch' muối và cho lên ngọn đèn

NG
khí không màu có màu vàng, đều là muối của natri.
- Tác dụng với BaCL:


Na 2S 0 4 + BaCỈ2 ---- >2NaCl + BaS04i (không tan trong HC1)

ẦN
Na 2S 0 3 + BaGl2 ---- >2 NaCl + BaS03ị (tan trong HC1)
BaSOg + 2HC1 — > BaCls + H20 + S02í (mùi xốc) TR
B
NaHS0 3 + BaCl2 ---- > không phản ứng
00
10

NaHSOs + HC1 — > NaCl + S 0 2t + H20


+3

Do đó dung dịch nào có kết tủa trẳng với BaCl2, kết tủa không
P2

tan trong axit HC1 là muối Na2S 0 4.


CẤ

- Cho kết tủa trắng với BaCl2, tan trong axit HC1 tạo thành khí
mùi xốc khó thở là Na 2S 0 3 -
A

- Không phản ứng với BaCỈ2, tác dụng với axit HC1 tạo thành khí
mùi xốc khó thở là NaHS03.
Í-

95. Cho một chất lần lượt đổ vào các chất còn lại, ta có:
-L

k 2s o 4 AI(N0 3)3 (NH4)2S0 4 Ba(NƠ3)2 NaOH


ÁN

k 2s o 4 BaS04ị
TO

AI(N0 3)3 Al(OH)3>l


NG

sau đó
ƯỠ

tan
ID

(NH4)2so 4 BaSCự NHst.


BỒ

Ba(NƠ3)2 BaS04ị
NaOH Al(OHU
sau đó
tan
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Qua bảng trên ta nhận thấy duy nh ất chỉ có trường hợp 3 khi
đổ một chất vào hai chất còn lại có kết tủa và khí NH3 mùi khai thì
dung dịch đổ là (NH4>2S04 , dung dịch cho kết tủa trắng là Ba(N03)2,

ƠN
dung dịch tạo khí mùi khai là NaOH.

NH
- Cho dung dịch NaOH vào các dung dịch K 2 S O 4 và A1(N03)3 dung

UY
dịch nào cho kết tủa trắng và tan dần là A1(N03)3 còn dung dịch
K2SO4 không phản ứng.

.Q
TP
* 96. Dùng dung dịch HC1 và dung dịch NH 3

O
~ Lần lượt cho dung dịch HC1 vào ba mẫu thử chứa ba hợp kim

ĐẠ
trên, mẫu thử nào không tan là hợp kirri Cu-Ag, tan một phần là mẫu
thử chứa Al-Cu và mẫu thử chứa Cu-Zn.

NG
2AI + 6 H C 1 ----- > 2 A1CÌ 3 + 3H 2T


Zn + 2HC1---- > ZnCl2 + H2T

ẦN
Cu, Ag không tác dụng được với dung dịch HCI
TR
- Cho từ từ và đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch 2 mẫu thử
B
tan một phần:
00

• Dung dịch nào cho kết tủa và không tan trong dung dịch NH 3 là
10

mẫu AI-Cu
+3
P2

Ạ1CÌ3 + 3NHs + 3H20 ---- > Al(OH)3ị + 3 NH 4CÌ


CẤ

• Dung dịch nào cho kết tủa và sau đó tan. trong NH3 dư là mẫu
Zn~Cu
A

ZnC l2 + 2NH3 + 2H 20 — Zn(OH)2ị }+ 2NH4CI


Í-

Zn(OH)2 + 4NH3 Zn(NH3)4(OH)2


-L

97. Dùng dung dịch NaOH để nhận ra AICI3 và MgCỈ2-


ÁN

Cho từ từ dung dịch NaOH vào một ít các dung dịch cần nhận
TO

biết: dung dịch nào cho kết tủa trắng, lắc nhẹ không tan là dung dịch
MgCl2, dung dịch nào cho kết tủa trắng, lắc nhẹ tan trong dung dịch
NG

NaOH dư là dung dịch AICI3.


ƯỠ

MgClg + 2NaOH----- > Mg(OH)2ị + 2NaCl


ID

AlClg + 3N a O H ‐‐‐‐‐‐‐‐> Al(OH)3i + 3NaC l


BỒ

Al(OH)3 + N aOH ---------> NaA102 + 2H20

80
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Các dung dịch H2SO4, N aC l không có hiện tượng gì. Dùng kết tủa
Ị^g(0H)2 vừa thu được ở trên để phân biệt H2SO4 và NaCI ta nhận ra
dược đurig dịch H2SO4 vi làm tan kết tủa Mg(OH)2, và chất còn lại

ƠN
NaCl:

NH
98. Cho bột đồng vào 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch trên rồi đun

UY
nóng.

.Q
Ống nào có khí màu nâu thoát ra là ống đựng dung dịch HNO3 đặc.

TP
Cu + 4 HNO 3 dặc — ■> C u (N 03)2 + 2 N 0 2 + 2H20

O
ĐẠ
Ống nào làm dung dịch chuyển dần thành màu xanh iam là ống
đựng AgN03:

NG
Cu + 2AgN03 — * 2 Agl + Cu(N03)2


Ba ống còn lại không có hiện tượng gì là HC1, KC1, KOH

ẦN
Cho bột Fe vào 3 ông còri lại, ông nào có khí thoát ra là ống đựng
HC1, hai ống còn lại không có hiện tượng gì. TR
B
Fe + 2HC1---- > FeCl2 + Hat
00

Cho bột AI vào hai ống còn lại, ống nào có khí thoát ra là ống
10

KOH, còn lại lá ống đựng KC1.


+3
P2

2KOH + 2HăO + 2AI— » 2 KAIO2 + 3H 2


CẤ

99. Chọn dung dịch Ba(OH>2


A

2NH4CI + Ba(OH)2 ‐ ‐ ) B aC l2 + 2N H 3Ĩ + 2H 20

(NH4)2S04 + Ba(OH)2 - — » BaSCự + 2 NH 3T + 2 H 20


Í-

MgClo + Ba(OH)2 -— » BaCl2 + Mg(OH)2^ (trắng)


-L

2FeCl3 + 3Ba(OH)2 — > 3BaCl2 + 2Fe(OH)3l (nâu)


ÁN

2A1C13 4- 3Ba(OH)2 ---- > 2Al(OH)3i + 3BaCl2


TO

2AI(OH)3 + Ba(OH)2 — ^ Ba(A102)2 + 4H20 .


NG

10 0 .
a) Dùng quỳ tím để nhận biết NaOH v à HC1 còn lại 3 dụng
ƯỠ

dịch Nai, NaBr, NaCl. NaOH làm quỳ tím hoá xanh, HC1 làm quỳ tím
ID

hoá hồng. Cho khí clo tác dụng với 3 dung dịch còn lại, lọ đựng dung
BỒ

dịch Nai cho I 2Ì (màu tím đen). Clo tác dụng với dung dịch NaBr cho
Br2 (màu đỏ nâu). Còn lại là dung dịch NaC.l.

6.NB&TCC-A 81
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) Dùng quỳ tím nhận biết được dung dịch HCl và dung dịch

ƠN
NaOH. Dùng dung dịch AgN03 để nhận biết NaBr, còn lại là dung

NH
dịch NaNC>3.
10 1. a) Dùng, quỳ tím nhận biết các dung dịch KOH, H 2 S O 4 , HCl

UY
Dùng dung dịch AgNC>3 để nhận biết dung dịch HC1, còn lại là dung

.Q
dịch H 2SO4 (hoặc dùng dung dịch BaCl2 đế nhận biết H2SO4 còn lại là

TP
dưng dịch HC1).

O
Phân biệt các dung dịch NaCl, NaBr, KI hoặc dùng khí clo hoặc

ĐẠ
nhận biết dựa vào màu sắc chất sinh ra khi đốt trên ngọn lửa
đèn khí.

NG
b) Dùng quỳ tím để nhận biết dung dịch NaOH và dung dịch


H2S04-

ẦN
Còn lại dung dịch Na 2S04, KC1, NaNƠ 3 dùng dung dịch BaCla để
TR
nhận ra Na 2S04. Dùng dung dịch AgN0 3 nhận biết được KG1 và còn
lạilàN aNO s-
B
00

10 2.
10

HC1 AgNOg Na2C03 CaCl2


+3
P2

HC1 AgClị C02t


CẤ

AgNOs AgCỉi Ag2G03ị AgCìí


A

Na2C 0 3 C02? Ag2G03ị O&COg't


CaCl2 CaC03ị
Í-
-L

Dựa vào bảng trên ta thấy khi cho một mẫu thử tác dụng với 3
mẫu thử còn lại sè xảy ra một trong 1 bốn trường hợp. Trong các trường
ÁN

họp trên, duy chỉ có trường hợp một chỉ tiến hành làm một lần đã
TO

phát hiện được 3 chất còn lại vì:


NG

HC1 + CaCl2 ---- >tạo dung dịch trong suốt


ƯỠ

'HCl + AgNOs -— » AgClị + H N O 3


ID

2 HC1 + Na 2C0 3 ---- > 2NaCl + CÒ2t + H20


BỒ

Trường hợp này không trùng với ba trường hợp còn lại.
10 3. Ta nhỏ lần lượt mọt mầu thử vào ba mẫu thử còn lại đến khi
nào thấy hai mẫu thử nhỏ vào nhau biến thành màu hồng thì cặp đó

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

là dung dịch NaOH và phenolphtalein. Còn lại là dung dịch NaCl và

ƠN
đung dịch HCl. Chìa ống nghiệm có màu hồng thành hai phần. Lấy
hai mẫu thử đựng dung dịch NaCI và dung dịch HC1, mỗi mẫu thử đổ’

NH
vào một ống nghiệm màu hồng, mẫu nào làm màu hồng m ất đi là

UY
dung dịch HC1 (vì axit trung hoà hết NaOH, nên mổì trường trung
tính, phenolphtalein không đổi màu). Ta phân biệt được dung dịch

.Q
TP
HC1 và dung dịch NaCl.
Ổng nghiệm từ màu hồng chuyển sang không màu, lúc này chỉ

O
ĐẠ
chứa NaCl và phenolphtalein. Ta dùng nó để nhận biết được dung
dịch NaOH bằng cách nhỏ vào một trong hai ống nghiệm chưa phân

NG
biệt, ống nào biến thành màu hổng đó là NaOH, ống còn lại là


phenolphtalein.
104. Cho bari kim loại vào các mẫu thử dựng các chất trên.

ẦN
- Mẫu thử nào có khí mùi khai bay lên là NH4CÌ
TR
Ba + 2H20 ---- >Ba(OH)2 + H 2
B
00

Ba(OH)2 + 2N H 4C I‐‐‐‐ » B a C l2 + 2NH3T + 2H 20


10

- Mẫu thử cho kết tủa trắng xanh (Fe(0 H)2) là FeCl2.
+3

- Mầu thử nào cho kết tủa đỏ nâu (Fe(OH)3) là FeCl3.


P2
CẤ

- Mầu thử nào cho kết tủa trắng (A1(0 H)3) nếu dư Ba(0 H )2 thì tan
đó là A I C I 3 .
A

- Mẫu thử nào cho kết tủa trắng (Mg(0 H)2), đun không đồi màu
đó là MgCl2.
Í-
-L

105. Cách 1: Nhận biết theo bảng sau:


ÁN

Ag20 BaO MgO MnOs A I2 O 3 FeO Fe20 3 CaCOs


TO

HC1 ị tan tan ti


tan dd dd T
trắng vàng xanh màu không
NG

lục nhạt vàng màu


ƯỠ

h 20 không dd không không không không không không


ID

tan (A) tan tan tan tan tan tan


BỒ

- Cho các chất rắn trên tác dụng với HC1: chất nào có kết tủa
trắng là Ag2 0 , chất nào có khí màu vàng lục thoát ra là M nơ2, chất
nào tan ra dung dịch màu hơi xanh để lâu trong không khí sẽ chuyến
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

thành dung dịch màu nâu là ống FeO, chất nào tạo ra dung dịch màu
'vàng là Fe20 3, chất .nào tạo ra khí không màu thoát ra là CaCOs- Ba

ƠN
c h ấ t còn lại tạ o r a dung d ịch k h ô n g m àu là BaO, M gO v à AI2O3.

NH
Lấy ba chất này cho tác dụng với nước, chất nào tan là BaO
không tan là MgO và AI2O3. L ấ y dung dịch thu được Ba(OH)2 cho tác

UY
dụng với hai chất còn lại, chất nào tan thì nhận ra AI2O3, còn lại ta

.Q
nhận biết được MgO.

TP
Cách 2: " Cho các chất trên hoà tan vào nước, chất nào tan là

O
BaO. Lấy dung đich Ba(OH)2 vừa thu được cho tác dụng với các chất

ĐẠ
rắn còn lại, chất nào tan là AI2O3.

NG
- Cho các chất rắn còn lại tác dựng với HC1: chất nào tạo kết tủa


trắng là Ag2Ơ, chất nào có khí vàng lục thoát ra là Mn0 2, chất nào có
khí không màư thoát ra là CaC03, các chất còn lại là dung dịch FeCl2

ẦN
và FeCl3> dùng dung dịch Ba(OH>2 vừa thu được ở trên cho tác dụng
TR
với hai dung dịch này sẽ dễ dàng nhận ra dược FeO và Fe 20 3 khi có
B
kết tủa Fe(OH )2 trắng xanh và kết tua Fe(OH )3 đỏ nâu. j
00

106. Trong dung dịch có thể có những chất: Ca(HC03)2) CaCl2í Ị


10

NaHC03, NaCl, Mg(HC03)2> MgCl2 vi các chất này cùng tồn tại trong ị
+3

cùng một dung dịch, không gây ra phản ứng tạo thành chất kết tủa I
P2

hay bay hơi và ít điện li với các chất khác.


CẤ

Khi cô cạn dung địch có thể thu được các chất: CaC03) CaCỈ2, ỉ
A

Na2C 03> NaCl, MgC03, MgCl2 và khi nung nóng:


2 N&HCO3 — * Na2C0 3 + C0 2t + H20


Í-
-L

C a (H C 0 3)2 — > C a C 0 3 + C 0 2t + H 20
ÁN

M g ( H C 0 3)2 — > M g C O s + C 0 2t + H s O ị
TO

Khi nung hỗn hợp chất rắn sau khi cô cạn có thể thu được những ỉ
chất CaO, MgO vì khi nung nóng xảy ra các phản ứng: Ị
NG

C aC 03 — } CaO + C 0 2ĩ
ƯỠ

MgCOg — MgO + CO2T


ID

107. Lần lượt cho một mẫu thử tác dụng với bốn mẫu thử còn lại ị
BỒ

tã có kết quả: Ị

84
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HC1 MgS0 4 NaOH BaCl2 NaCl


HC1

ƠN
MgS0 4 Mg(OH)2ị BaS04ị

NH
NaOH Mg(OH)2i

UY
BaCl2

.Q
NaCl

TP
Dựa vào bảng trên ta nhận thấy khi cho 1 mẫu thử vào 4 mẫu thử

O
ĐẠ
còn lại duỵ nhất chỉ có một trường hợp MgSO«j tạo kết tủa vói hai
dung dịch là NaOH và BaCl2-

NG
MgS0 4 + 2N a0H — > MgCOH)2i + Na 2S0 4 (1)


MgS0 4 + BaCl2— + BaS04* + MgCl2 (2)

ẦN
Nhử vậy ta có thể chia các dung dịch làm hai nhóm:
Nhóm I: NaOH và BaCl2- TR
B
Nhóm II: HC1 và NaCl.
00
10

Lọc lây 2 kết tủa ỏ' (1) và (2) sau đó cho ỉần lượt các dung dịch
nhóm II tác dụng với 2 kết tủa, .nếu k ế t tủa nào tan thì đó lă cặp H C 1
+3

và Mg(OH)2. Kết tủa nào không tan là BaS04. Như vậy ta biết được
P2

dưng dịch MgS04j HC1, NaỒH, BaCl2 và dung dịch còn lại là NaCl.
CẤ

2HCỈ + Mg(OH)2 — ►MgCls + 2H20


A

HC1 + BaS0 4 ---- » không phản ứng.


108. - Cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch HC1 được
Í-

dung dịch BaCl2. Lấy dung dịch này tác dụng với dung dịch A rồi lọc
-L

được kết tủa BaC0 3 và BaS04. Ghọ dung dịch HC1 vào kết tủa, BaCƠ3
ÁN

tác dụng cho khí C0 2 (nhận ra ion C0 3 2-), BaS0 4 không tác dụng
TO

(nhận ra ion SO42").


- Cho dưng dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch nước lọc sau khi
NG

loại kết tủa ổ trên, nếu thấy khí mùi khai bay lên và làm quỳ tím hoá
ƯỠ

xanh ta nhận ra được ion N IW và thu được kết tủa trắng ta nhận ra
dược ion HC03", còn lại ta nhận ra ion Na+không tác dụng
ID
BỒ

109. Đánh số từng dung dịch: (1 ): Ba(N03)2; (2 ): CaCl2;


(3): Na 2S 0 4; (4): CuCl2; (5): NaN03; (6 ): K2CO3.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

V iế t các phương tr ìn h p h ả n ứng x ả y ra :

ƠN
(1) với ( 3 )i B a(N 0 3)2 + N3.2SO4----- ỳ’ B aS 0 4^ + 2N&NO3

NH
(1) với (6): B a(N 0 3)2 + K2CO3-----> B a C C ự + 2KNO3

UY
(2 ) với (3): CaCl2 + Na2S 0 4 — » CaS04ị + 2NaCl

.Q
(2) với (6): CaCIz + K2C O 3‐‐‐‐ * CaCO gi + 2K C 1

TP
(4) với (6 ): CuCl2 + K2CO3 ——>CuCOsi + 2 KC1

O
ĐẠ
(2) với AgN03: CaCỈ2 + 2AgN03 -— >2AgCll + Ca(N0 3)2

NG
110. Thành phần các dung dịch: Khi 2 cation và 2 anion chứa


trong cùng một dung dịch thì chúng phải không tác dụng với nhau để
tạo thàn h chất kết tủa hay bay hơi.

ẦN
Dung dịch 1 chứa: Ag+, Mg2+, SO42", CH3COO" tương ứng với các
TR
cặp muối: M gS 04, CH3COOAg hoặc các cặp Ag2S 04, (CH3COO)2Mg.
B
Dung dịch 2 chứa: B a 2+, N a +, B r‘ , OH~ tương ứng với các cặp chất:
00

B a B r2, NaOH hoặc cặp Ba(OH)2, N aBr.


10

111. a) Dùng kim loại đồng để nhận ra Hg(N03>2 và HNO 3


+3
P2

‐ N hận ra dung dịch HgCN03>2: Cho Cu vào dung dịch Hg(N 0 3)2
CẤ

thì bề m ặt m iếng đồng bị hoá đen do tạo hỗn hống.

Cu.+ Hg(N0 3)2 — ►Hg + Cu(N03)2


A

- Nhận ra dung dịch HN03:


Í-

4 HNO 3 đđ + Cu -— » C u(N 03)2 + 2 N 0 2T + 2H 20


-L

8HNO3 loãng + 3Cu ——> 3Cu(N 03}2 + 2NOT + 4H2O


ÁN

Sau đó: 2NO + 0 2 ---- > 2 NO2


TO

b) Dùng kim loại Fe để nhận ra HCI và CuS0 4


NG

- Nhận ra dung dịch HC1: Cho Fe vào dung địch HC1thì có khí
ƯỠ

H2 th o á t ra .
ID

‐ Nhân ra dung dịch CuS 04: Cho Fe vào dung dịch C11SO4 thì
BỒ

đồng có màu vàn g đỏ bám Ịên m iếng Fe.


Fe + CuS04 ---- >FeS0 4 + Cu
c) Dùng kim loại AI để nhận ra NaOH và NaN0 3
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I Cho AI vào dung dịch NaOH và NaNC>3 chỉ có dung dịch NaOH

ƠN
I . cho khí bay ra:

NH
[■ '2 AI + 2 NaOH + 2H20 ----------------- > 2NaA102 + 3H2T
Ị 112 .

UY
K2SO4 aỉ(N 0 3)3 (NH4)2S0 4 Ba(N0 3)2 NaOH

.Q
TP
k 2s o . BaS04ị

O
A1(N03)3 Al(OH)3ị

ĐẠ
rồi tan

NG
(NĨỈ4)2S04 BaS04ị NH 3T


Ba(N0 3)2 BaSCự BaS044

ẦN
NaOH Al(OH)3ị NH3t
rồi tan
TR
Lần lượt cho 1 mẫu thử vào 4 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tạo
B
00

một kết tủa và tạo với mẫu thử khác khí có mùi khai (NH3 ) bay lên
10

thì mẫu thử đổ vào là (NH4)2S0 4j mẫu thử cho kết tủa trắng là
+3

Ba(N0 3)2 và mẫu thử cho khí NH3 bay lên là NaOH.
P2

Cho dung dịch NaOH vừa nhận biết được vào 2 mầu thử còn ỉại,
CẤ

mẫu thử nào cho kết tủa trắng rồi tan khi dư NaOH là A1 (NC>3)3 còn
lại là K2SO4
A

113. Lẫy mỗi dung dịch một ít để làm thí nghiệm.


Í-

Nhỏ dung dịch NaOH vào từng dung dịch: dung dịch nào không
-L

thây xảy ra phản ứng đó là dung dịch K2CO3, dung dịch nào thấy
ÁN

phản ứng xảy ra có khí mùi khai bay lên là dung dịch (NH 4)2S0 4,
dung dịch nào thây có kết tủa trắng xuất hiện và không tan khi dư
TO

NaOH đó là dung dịch MgS04, dung dịch nào thấy có kết tủa keo
NG

trắng xuất hiện và tan khi NaOH đó là dung dịch Al2(SC>4)3, dung dịch
ƯỠ

nào thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tua này dần dần chuyển sang
nâu đó là dung dịch FeSƠ 4, dung dịch nào thấy xuất hiện kết tủa nâu
ID

ngay đó là dung dịch Fe 2(S0 4)3.


BỒ

114. Dùng kim loại AI cho tác dụng lần lượt với các mẫu thử: mẫu
thử nào có khí màu nâu bay ra là HNƠ3, mẫu thử nào có kim loại
trắng sinh ra là HgCl2, mẩu thử nào có bọt khí bay lên và xuất hiện
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

kết tủa rồi tan là NaOH, mâu thứ nào có bọt khí bay ra là HC1, mẫu 1
thử còn lại là NaN0 3 (học sinh viết các phương trình phản ứng).

ƠN
115. Cho quỳ tím tác dụng với các mẫu thử, mẫu nào làm cho quỳ >
tím hoá xanh là dung dịch NaOH, mẫu nào làm quỳ tím hoá đỏ là

NH
dung dịch KHSO4 và A1NH4(S04)2 (A1NH4(S04)2 thuỷ phân cho môi

UY
trường axit nên quỳ tím hoá đỏ).

.Q
Cho dung dịch NaOH lần lượt tác dựng với 2 mẫu vừa thử. Nếu là

TP
A1NH4(S0 4)2 thì sẽ có kết tủa, sau đó kết tủa tan ra đồng thời có khí
mùi khai bay ỉên là NH3, còn mẫu kia là KHSO4 (không có hiện tượng

O
ĐẠ
gì). Dung' dịch còn lại chưa nhận biết chính là BaCl2.
116. Trước hết cho mỗi dung dịch một mẩu giấy quỳ tím: mầu thử

NG
nào làm quỳ tím hoá đỏ là dung dịch HC1, quỳ tím hoá xanh là dung


dịch Ba(OH)2, CÒĨ1 lại là 2 dung dịch Na 2S04, NaCl quỳ tím không đổi
màu. Cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với 2 mầu thử, mẫu thử nào cho

ẦN
kết tủa là Na 2S0 4, mẫu còn lại là NaCl.
TR
117. Cho một mẩu nhỏ giấy quỳ tím vào mổi mầu thử, mẫu thử
B
nào làm quỳ tím hoá xanh là dung dịch Na2CC>3, quỳ tím hoá đỏ là
00

dung dịch NH4CI, quỳ tím không đổi màu là Na 2SC>4 vì:
10
+3

- N a 2C 0 3 là muối của bazơ m ạ n h (N aO H ) v à a x it yếu (H2CO3) n ê n


P2

thuỷ phân tạo ra dung dịch có tính bazơ:


CẤ

N a 2C 0 3 + H 20 , ‐ N aH CO s + N aO H
A

- NH 4CI là muối của axit mạnh (HC1) và bazơ yếu (NH4OH) nên ị

thuỷ phân tạo ra dung dịch có tính axit:


Í-

NH 4CI + H20 ;— —^ NH4OH + HC1 l


-L

- Na 2S0 4 là muối của axit mạnh (H2SO4) và bazữ mạnh (NaOH)


ÁN

nên không bị thuỷ phân.


TO

118. Dùng Ba(OH)2 đế nhận biết, tóm tắ t theo bảng sau:


NG

NH4NO3 NaHCC>3 (NH4)2s o 4 FeCl2 FeCl3


ƯỠ

Ba(OH)2 NH3T B3 .CO34 NH3Ĩ mùi Fẹ(OH)2ị Fe(OH)3>L


ID

mùi khai trắng khai và trắng hơi nâu


BaCOsl xanh
BỒ

trắng

88
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

119.
KI BaCI2 [\la2CO3 N82804 <NH4)2S04 NaOH nướcCl2

ƠN
KI l2ị tím

NH
sẫm
BaCỈ2 BaC0 3ị BaSOíi BaS0 4i

UY
Na2C0 3

.Q
TP
l\la2S0 4
(NH4)2S04

O
ĐẠ
NaOH nh3ĩ

NG
nướcCl2 \2itím COzt
sẫm


Chiết từ các dung dịch ra các mẫu thử nhỏ.

ẦN
- Mẫu thử nước clò mùi hắc, màu vàng.
TR
- Còn 6 mẫu chưa biết. Lấy một mẫu đó đổ vào 5 mẫu còn lại đến
B
khi nào 3 trong 5 mẫu được đổ xuất hiện kết tủa thì ta kết luận: Mẫu
00

đem thử chứa BaClă- 3 mẫu xuất hiện kết tủa.thì dung dịch trước phản
10

ứng chứa Na 2C03, Na 2S 0 4, (NRikSCU- 2 mẩu không có biểu hiện, chứa


+3

NaOH và KI.
P2

- Lây mẫu thử nước clo đổ lần lượt vào hai dung dịch KI và
CẤ

NaOH, dung dịch nào cho xuất hiện cằc hạt màu tím sẫm thì dung
A

dịch đó chứa KE, còn lại là dung dịch NaOH.


- Lấy dung dịch NaOH đổ vào 3 mẫu thử Na 2CƠ3, Na 2S04j


Í-

(NH^SOs, mẫu thử nào có mùi khai bay ra là dung dịch (NH^SO,}
-L

còn lại 2 dung dịch là Na 2CƠ3 và Na2S 0 4-


- Lấy nựớc clo đỗ vào 2 mẫu còn lại, mẫu nào có sủi bọt khí thoát
ÁN

ra là dung dịch Na 2CƠ3, mẫu còn lại là Na 2S04.


TO

120. Lập bảng:


NG

NaHCOs NaCỈ CaCl2 Na 2C0 3


ƯỠ

NaHCOs CâC0 3 "i


ID

NaCl
BỒ

CaCl2 CaC03i CaC03i


Na 2C0 3 CaC03ị

89
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Lần lượt cho một mẫu thử tác dụng với 3 mẫu thử còn lại, dựa vào

ƠN
bảng trên ta thây .khi cho một mẫu thử vào 3 mẫu thử kia sẽ xảy ra
một trong bôn trường hợp- Trong các trường hợp trên, duy nhất chỉ có

NH
trường hợp 3 chỉ thử một lần đã phân biệt được NaHCƠ3 và Na 2C0 3 vi

UY
khi cho CaCl2 vào lúc đầu xuất hiện một kết tủa:

.Q
CaCỈ2 + Na 2C0 3 ---- > 2 NaCl + CaC03i

TP
Sau đó đun nhẹ các dung dịch còn. ỉại thì xuất hiện tiếp kết tủa:

O
2 NaHCOs + CaCl2 ---- » Ca(HC0 3)2 + 2 NaCÌ

ĐẠ
Ca(HC0 3)2 — CaC03i + H20 + C0 2t

NG
Mẫu thử còn lại không tác dụng là dung địch NaCl.


121. Lần lượt cho một mẫu thử tác dụng với ba mẫu thử còn lại

ẦN
ta có kết quả ghi trong bang sau:
HC1 TR
h 2s o 4 BaCl2 Nâ^COg
B
HC1 c o 2t
00

h 2s o 4 BaS04ị c o 2ĩ
10
+3

BaCìs BaS04ị BSC0 3 V


P2

Na2C 0 3 c o 2t C02t BaCOai


CẤ

Dựa vào bảng trên ta thấy khi cho một mầu thử nhỏ vào 3 mầu
A

thử kia sẽ xảy ra 4 trường hợp. Trong các trường hợp trên, duy nhất

chỉ có trường hợp 2 là chỉ phải tiến hành một lần đă phát hiện được
Í-

dung dịch BaCỈ2 và Na2C03 V I khi cho H 2 S O 4 vàọ 3 mẫu thử còn lại,
-L

một mẫu có dung dịch trong suốt la HC1, một mẫu có kết tủa là BaCl2,
một mẫu có khí C0 2 bay lên là Na2CC>3.
ÁN

122. a) Dùng dung địch H 2SO 4 (lưu ý H 2 S ÌO 3 có kết tủa),


TO

b) Đùng dung dịch AgN03.


NG

123. a) Đùng quỳ tím nhận biết HC1, KOH.


ƯỠ

Dùng dung dịch H 2SO 4 nhận biết BaCl2 còn lại KI, KBr.
ID

Dùng khí Cl2 phân biệt các dung dịch KI và KBr.


BỒ

b) Dùng quỳ tím nhận biết HC1, H2SO4.


Dùng dung dịch BaCl2 phân biệt HC1 vồ H 2SO 4.

nn
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

. Dùng dung dịch AgN0 3 để phân biệt dung dịch KI và NaCl (Aglị

ƠN
màu vàng tươi, ÀgCU màu trắng). Hoặc dốt: KI cho ngọn lửa màu tím,

NH
NaCl cho ngọn lửa màu vàng.

UY
c) Dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch NaOH, HC1, HBr.

.Q
Dùng dung dịch Cl2 phân biệt HC1 và HBr hoặc dùng AgN0 3 cũng

TP
phân biệt được AgBrị (vàng) và AgCll (trắng).

O
d) Cho 4 mẫu thử tác dụng với dung dịch Na2C03 có hai mẫu thử

ĐẠ
có phản ứng là CaCl2 và Mgl2.
Phân biệt hai mẫu thử CaCỈ2 và Mgl2 bằng Cl2. Phân biệt NaF và

NG
KBr cùng bằng Cl2.


v 124. a) Dùng dung dịch NaOH cho vào 5 mẫu thử: nhận biết được

ẦN
dung dịch MgCl2 cho kết tủa trắng Mg(OH)2i, nhận biết được
NH4HCO3 cho khí cộ mùi khai NH3T và nhận biết được AgN03 cho
TR
kết tủa không bền AgOHị đế ngoài không khí chuyến thành Ag2Ơ
B
(màu đen).
00
10

Dùng dung dịch AgNƠ3 đế' phân biệt KBr và KI (AgBrị vàng
nhạt, A glị vàng sậm hơn).
+3
P2

b) Cho dung dịch HC1 tác dụng với 5 mầu thử sẻ có hai mẫu thử
phần ứng: một sủi bọt khí C 02t (nhận biết được Na2C 03), một tạo kết
CẤ

tủa trắng AgCU (nhận biết được AgN03).


A

Dùng AgN0 3 vừa nhận biết được cho vào 3 mẫu thử còn lại nhận
biết được Z11SO4 (không phản ứng), NaBr cho kết tiía AgBi4 vàng và
Í-

BaCỈ2 cho kết tủa AgClị trấng.


-L

125. a) CaC03: đá vôi, đá phấn, đá hoa... ; Fe20 3: hematit đỏ,


ÁN

hematit nâu ; AI2O3: boxit, aluminsílicat ; Si 02: cát, thạch anh...


TO

b) Dùng HC1 .để nhận biết các chất trên.


NG

126. Cách 1: Cho đung dịch A tác dụng với dung dịch ạxit HC1
ƯỠ

Dung dịch A + HC1---- >hổn hợp khí + dung dịch B


ID

SO32" + 2 H + ‐‐‐‐ > S 0 2t + H 20


BỒ

CO32" + 2 H + — ^ C 0 2r + H 20
Cho hỗn hợp khí lần lượt qua dung địch KMn0 4 và sau đó ỉà dung
dịch Ca(OH)2- S0 2 làm mất màu dung dịch KM11O4 (nhận biết được

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ion SO 32"), CO2 làm dung dịch C a(O H )2 vẫn đục rồi trong suốt (nhận
biết dược ion CO32").

ƠN
Dung dịch B + BaCl2 -> tạo kết tủa

NH
S 0 42“ + B aC Ỉ2-----» BaSO -ii + 2C Ì'

UY
Chứng tổ trong A có ion SO42', còn lại là ion Na+.

.Q
Cóc/i 2: Dùng dung dịch BaClỵ + A ----» hỗn hợp kết tủa c

TP
S0 42- + Ba2+----> BaSCự

O
SO32" + B az+---- » B a S 0 3i

ĐẠ
C 0 32' + B a2+---- » B aC 0 3ị

NG
Cho kết tủa c tác dụng với axit HC1: chất kliông tan là BaS0 4


(nhận biết được ion s o / ”), hai chất tan là BaS 0 3 và BaCƠ3 tạo hai
khí SƠ2t và C 02t cho hỗn hợp hai khí đi qua dung dịch KMnƠ 4 rồi

ẦN
Ca(O H )2 để n h ận b iết ha i ion SO32' v à CO32".
TR
127. Cách 1: Điện phân dung dịch CuS0 4 thu được Cu và 0 2.
B
00

2CuS0 4 + 2H20 - - dp- > 2Cu + 0 2 + 2H2S 0 4


10

Cô cạn dung dịch H2SO4, để nguội cho H2SO4 đặc tác dụng với Zn:
+3

3Zn + 4H 2S 0 4 dặc-----►3 Z n S 0 4 + s + 4H20


P2

Cách 2: Nhiệt phân CuS0 4 sau đó dùng H 2 hoặc c o để khử CuO.


CẤ

2CuS0 4 — * 2 CưO + 2S0 2 + 0 2


A

CuO + H2 — -— > Cu + H 2O
Cho hỗn hợp (SO2 + O2) qua dung dịch NaOH:
Í-
-L

2 NaOH + S 0 2 ---- * Na 2S0 3 + H20


ÁN

Na 2S0 3 + H2SƠ4 ---- > Na2S 0 4 + S02T + H20


TO

S0 2 + 2 CO — * s + 2 CO2
NG

Tách các 'chất rắn gồm CuSCV CaCOă, NH4CI. Đun nóng niiẹ hỗn
hợp, NH 4CI bị phân huỷ:
ƯỠ

NH4CI — * NH3T + HC1T


ID

Thu HC1 và NH 3 cho phản ứng với nhau ta tách được NH 4CL
BỒ

Còn lại C11SO4, CaC0 3 hoà tan vào nước, CuS0 4 tan, CaC0 3 không
tách, lọc tách CaC03, cô cạn dung dịch thu được tinh thể CuS04.

92
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I 128. a) Để tách các ion kim loại đó khỏi dung dịch có thể dùng
I phương pháp điện phân hoặc dùng kim loại mạnh hơn các kim loại có

ƠN
• trong dung dịch muối trên để khử các ìon đó thành kim loại theo thứ

NH
ị tư lần lượt trứớc tiên là Ag đến Cu rồi sau cùng là Pb.
ị b) Hoà tan hỗn hợp NaCl, MgCỈ2, A1CỈ3, NH4CI vào nước rồi cho

UY
ỉ dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư, tạo kết tua Mg(OH)2,

.Q
NaAI0 2 và khí NH3.

TP
Lọc tách kết tủa Mg(OH)2, dung dịch thu được gồm NaCl, NaAI02

O
và NaOH dư cho tác dụng với một lượng vừa đủ HC1 để kết tủa hoàn

ĐẠ
toàn Al(OH)3. Lọc tách kết tủa, đửợc dung dịch NaCl. Cho từng kết

NG
tủa riêng rẽ MgCOH)2, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch HC1 thù được


MgCh và A1CỈ3 -
Khí NH 3 bay ra cho tác dụng với HC1 vừa đủ cho dung dịch

ẦN
NH4CL
TR
129. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dung địch HC1 ta được hai
B
phần: phần không tan gồm Ag, Cu và phần tan gồm FeCl2, FeCl3,
00
10

AlCh, MgCl2.
+3

Lọc tách phần không tan rồi nung trong không khí ta được Ag và
P2

CuO sau đó cho tác dụng với dung dịch HC1, chi có CuO tan tạo thành
C11CI2, còn lại Ag không tan ta tách được Ag.
CẤ

CuCl2 đem điện phân dung dịch ta thu được Cu.


A

Phần tan cho tác dụng vói NaOH dư ta được dung dịch NaA102 và
các kết tủa Fe(OH)2, Fe(OH )3 và Mg(OH)2.
Í-
-L

Dung dịch NaAIƠ2 cho tác dụng với CO2 thu lại kết tủa Al(OH)3,
ÁN

đem nung kết tủa được A120 35 điện phân AI2O3 nóng chảy thu được Al.
TO

Các kết tủa Fe(OH)2, Fe(OH)á và Mg(OH)2 đexn nung trong không
khí ta được Fe 2Ơ3 và MgO sau đó cho tác dụng với H2 ta được hỗn hợp
NG

Fe và MgO. Hỗn hợp này tác dụng với H2SO4 đặc nguội, Fe không tác
ƯỠ

dụng tách ra chỉ có MgO tạo thành MgS04, cho MgS04 tác dụng với
; đung dịch BaCl‐2 ta thu được dung dịch MgCl2, cô cạn dung dịch thu
ID

được MgCl‐2 khan, điện phân nóng chảy MgGl2 thu được Mg.
BỒ

130. a) Điện phân dung dịch hỗn hợp cho chất rắn Ni, Cu và dung
dịch MgSÒ4

93
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2CuS0 4 + 2H20 — dpdd > 2 Cu + 0 2 + 2 H 2SÓ4 I

ƠN
' (lớp trong) ị .

NH
2N1SO4 + 2H 20 đpdd ‐ > 2Ni + 02 + 2H2SO4 •

UY
(lớp ngoài) ^
Dung dịch MgS04, cô cạn được MgS04 khan. Cho chất rắn Ni, Cu Ị;

.Q
TP
tác dụng với dung dịch H2SO4‐ Ni tác dụng, Cu không tác dụng, lọc ta ^
thu được Cụ và dung dịch N1 SO4.

O
ĐẠ
N i + H 2SO 4 — > N iS 04 + H 2Ĩ

Dung dịch NiS0 4 đem cô cạn được N1SO4.

NG
Cho Cu tác dụng H2SO4 đặc, nóng thu được dung địch CuSỌ4> cố ;


cạn và nung được C11SO4 khan.

ẦN
Cu + 2 H 2SO 4 dặc — Cu S 0 4 + S 0 2T + 2 H 2O
b) Học sinh tự làm. TR
B
131. Hoà tan hỗn hợp vào nước, sục khí CÓ2 vào và đun nóng:
00
10

CaO + H20 — ►Ca(OH)2 .


+3

Ca(OH)2 + 2C0 2 ---- » Ca(HC0 3)2


P2

Ca(HCQ3)2 ■— > CaC03^ + H20 + C02t


CẤ

Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao, thu được CaO:
A

CaC 0 3 — > CaO + C0 2t


Nước lọc Sâu khi tách CaCƠ3 cho tác dụng với Na 2CƠ3:
Í-
-L

Na 2C 0 3 + CaCỈ2 — » CaC03>l + 2 NaCỈ


ÁN

Lọc lấy nước lọc, cô cạn được NaCl. Còn kết tủa đem hoà tan :
trong HC1: ;
TO

CaCOs + 2HC1---- > CaCl2 + C02T + H20


NG

132. a) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HC1 ta được 2 phần:
ƯỠ

- Phần I không tan gồm Cu và Au.


ID

- Phần II tan gồm AICI3 và MgClá


BỒ

Phần I đem nung trong không khí thì được hỗn họ'p CuO và Au,
cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HC1 chỉ có CuO phản ứng tạo '
CuCl2, Au không phản ứng. Lọc tảch được Au, dung dịch CuCl2 đem
điện phân ta được Cu.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phần II cho tác dụng với NaOH dư thu được NaAI02 ta n và kết

ƠN
tủa Mg(OH)2, lọc tách lây kết tủa này rồi cho tác dụng với dung dịch
HC1 thu được dung dịch MgCl2, cô cạn được MgCl2 khan, điện phân

NH
nóng chảy Mg€Ỉ2 đế thu Mg.

UY
Dung dịch NaAlƠ2 ở trên được đem phản ứng với C 0 2 đề tạo

.Q
AKOHU — A120 3 Jpnc ) AI.

TP
b) ~ Nhiệt phân hỗn hợp NH 4CI bị phân tích và bay ho'i thành

O
NH3 và HCÌ, thu hai chất khí này và cho tác dụng lại với nhau đế tái

ĐẠ
tạo NH4CI.

NG
- Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào hỗn hợp 2 muối còn lại, MgCl2


tác dụng tạo kết tủa Mg(OH)2i và dung dịch NaCl. Lọc tách kết tủa
rồi cho tác dụng với dung dịch HC1 ta được dung (ỈỊch MgCl2, cô cạn

ẦN
được MgCls khan. Dung dịch còn lại sau khí lọc kết tủa là NaCl đem
cô cạn được NaCl. TR
B
133. - Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành
00

kết tủa Cu(OH)2, Mg(OH)2 và chất tan là NaCr 02. Cho H2SO4 tác dụng
10

với dung dịch NaCr02 thu được Cr2(S04)3.


+3

2NaGrOí + 4 H 2SO4 ---- > Cr2(S0 4)3 + Na 2S0 4 + 4 H2O


P2

- Rửa kết tủa và nhiệt phân Cu(OH)2, Mg(OH>2 cho CuO, MgO.
CẤ

Sail đó dùng khí H2 để khử thì chỉ có CuO bị thành Cu còn MgO
A

không phản ứng. Cho hỗn hợp Cu, MgO qua dung dịch H2SO4, lọc ta

được nước lọc là M gS 04. Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
nóng ta thu được dung dịch CuS04.
Í-
-L

13 4 . Các oxit của c và s là c o , C 0 2, S 0 2, SO 3 .


ÁN

Tách CO và S02 từ hỗn hợp M: Cho hỗn hợp M qua dung dịch
TO

(BaCl2 + HC1), đun nhẹ ta thu được B aS044< và hỗn hợp khí gồm c o ,
C02j SO2 (hỗn hợp khí A).
NG

Cho hỗn hợp khí A vào nước vôi trong dư, khí c o không tác dụng
ƯỠ

ta thu khí CO.


ID

CO2 + Ca(OH)2---- >CaC03ị + H9O


BỒ

S02 + Ca(OH>2---- > CaS03i + H20


Cho (CO2 + H 2O) vào hỗn hợp rắn gồm CaSƠ3, CaC0 3 ta thu được
dung dịch Ca(HCƠ3)2 và CaSC>3 không tác dụng.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Cho chất rắn CaSC>3 tác dụng với dung dịch HC1 cho khí SO2-
CaSOs + 2HC1---- > CaCl2 + s c ự + H20

ƠN
135. Cho hỗn hợp các muối vào nước, KC1 , MgCỈ2 tan và 2 muối

NH
không tan là BaCOa và BaS04. Cho khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa
BaCƠ3 và BaSƠ4, ống nghiệm nào có muối tan là BaCC>3 và không tan

UY
là BaS04, như vậy tách được BaS04, dung dịch còn lại được đun nóng

.Q
để thu BaC03.

TP
Cho dung dịch KOH vừa đủ vào dung dịch nước lọc chứa KC1,

O
MgCỈ2 thu được kết tủa Mg(OH)2. Lọc lấy kết tủa Mg(OH)2 và cho tác

ĐẠ
dụng với dung dịch HC1 vừa đủ thu được MgCl.2. Dung dịch nước lọc

NG
còn lại là KC1.


136. Phương trình phản ứng điều chế khí CO2 '
CaCO s + 2 H C 1 ‐‐‐‐‐» C a C Ì2 + C 0 2t + H 20

ẦN
Cho lần lượt khí qua bình đựng NaH C 03 và H2SO4 đặc (hoặc
P 2 O 5).
TR
B

NaHCOg + HC1---- » NaCl + H20 + C 0 2


00
10

Hơi hước bị H 2SO4 đặc hoặc P 2O5 hấp thụ:


+3

P 2Os + 3H 20 ‐‐‐‐ > 2H3PO4


P2

137. a) Tách lấy AI2O3: Cho hỗn hợp tác dụng với kiềm dư, chỉ có
CẤ

AI2O3 tan. ỉ
A

AI2O3 + 2NaOH->2NaA102 + H20 Ị


Lọc, tách lấ y phần không tan cho khí CO2 vào dung dịch nước lọc •
Í-

thu được Al(OH>34' kết tủa, lọc lấy kết tủa, làm sạch, sấy khô rồi nung Ị
-L

đến khối lượng không đổi thu được AI2O3.


ÁN

b)Tách lấy Fe 2Ơ3 : Phần rắn không tan trong kiềm ở trên được :
TO

hoàtan trong axit HC1. !


Fe^Os + 6 HC Ì--- » 2FeCl3 + 3H20 ị
NG

MgO + 2HC1 ‐‐‐‐‐ >MgCl2 + H20 Ị


ƯỠ

Điện phâii dung dịch thu được cho đến khi catot bắt đầu xuất Ị
ID

hiện bọt khí thì dừng điện phân, ồ catot thu được Fe, auot thoát ra ị
BỒ

khi Cỉ2. [
2FeCl3 — đpdd-> 2 Fe N4 3Cl2t ị

96
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Lấy Fe hoà tan trong HC1, sau đó tiến hành theo sơ đồ chuyển
hoá sau:

ƠN
Fe — +ddHCI -> FeCl? +Na0H » Fe(OH)2 *°02 > Fe20 3.

NH
c) Tách ỉấy MgO: Phần dung địch còn lại sau khi điện phân, thực

UY
hiện theo so’ đồ chuyển hoá sau:

.Q
MgCl2 — +Na0H » Mg(OH)2 — - » MgO

TP
Lưu ỷ: Tách MgO, Fe 203 còn có thể làm như sau:

O
ĐẠ
Cho khí CO (hoặc H2) qua hỗn hợp MgO và Fe 2Ơ3 nung nóng thu
được Fe và MgO. Ịỉoà tan hỗn hợp Fe và MgO trong H2SO4 đặc, nguội,

NG
chí có MgO phản ứng ta thu được Fe. Sau đó tiến hành như cách trên


để thu được Fe 2 Ơ3 .

ẦN
MgO + H2S04đặc, nguội '— > M g S 0 4 + H20
MgS0 4 + NaOH---- > Mg(OH)2ị + 2NaClTR
Lọc thu Mg(OH)2i, làm khô, nung đến khối lượng không đổi ta
B
00

được MgO.
10

138. a) - Cho hỗn hợp dung dịch tác dụng với một lượng vừa đủ
+3

dung dịch NH'3 để kết tủa hết nhôm hiđroxit và canxi hiđroxìt.
P2

C aC l2 + 2NH4OH — > Ca(OH)2ị + 2NH4CI


CẤ

AICI3 + 3 NH 4O H ---- > Al(OH)34 + 3 NH 4CI


A

- Một phần nhỏ Ca(OH)2 có thể tan vào dung dịch vì vậy có thể

sục khí CO2 vào dung địch để kết tủa hết ion Ca2+ ra khỏi dung dịch.
Í-

Ca(0H )2 + C 0 2 ---- >CaC03ị + H20


-L

- Lọc lấy kết tủa để riêng ra, phần nước lọc được cô cạn, nung ỏ'
ÁN

nhiệt độ cao để phân huỷ NH4CI.


TO

Sau đó kết tinh lại ta được NaCl tinh khiết.


NG

- Cho dung dịch NaOH .dư vào phần kết tủa chứa Al(OH)3 và
ƯỠ

Ca(OH)2j CaC03. Hiđroxit nhôm sẽ tan dưới dạng muối aluminat.


ID

Al(OH)3 + NaOH---- ^ NaA102 + 2H20


BỒ

- Lọc lấy kết tủa, sau đó hoà tan trong ạxit HC1:
Ca(OH)2 + 2HC1---- » CaCl2 + 2H20

7. NB &TCC -A 97
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CaCOs + 2HC1 — + CaCl2 + C0 2t + H 20

ƠN
Cô cạn dung dịch, ta thu được CaCl.2 khan.

NH
- Sục khí C 0 2 vào phần nước lọc, ta thu được Al(OH)3, lọc lấy kết
tủa rồi hoà tan trong axit HC1, cô cạn dung dịch ta thu được A1CỈ3

UY
NaAlOs + C 0 2 + 2H20 ---- > AI(OH)3ị + NaHCOs

.Q
TP
AI(OH)3 4- 3HC1---- » AICI3 + 3H20

O
b) Đun sôi hỗn hợp dung dịch trong vài phút, Ca(HC0 3)2 sẽ kết

ĐẠ
tủa dưới dạng CaCƠ3.

NG
Ca(HC0 3)2 - ■> CaC03ị + C0 2 + H20


‐ Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, cho vàõ ống nghiệm một lượng nước
rồi sục khí CO2 đến khi kết tủa tan hết.

ẦN
CaC0 3 + CO2 + H2O — y Ca(HC0 3)2
TR
- Thêm dung dịch NaOH vàơ phần nước lọc, đun cho đến khi NH3
B
00

bay hết.
10

2NaOH + NH4HCO3 ---- > NH 3T + 2H20 + Na 2C0 3


+3

NaOH + NaHCOs---- > Na2C 0 3 + H20


P2

Khí NH 3 bay lên được hấp thụ vào bìnH nước, sau đó sục khí C0 2
CẤ

qua sẽ tạo thành NH4HCO3.


A

NH4OH + C 0 2 ‐‐‐‐ > NH4HCỌ3


‐ P h ần dung dịch sau khi thêm NaOH vào và đuổi NH3 đi được
Í-

sục khí CO2 để Na2CƠ3 và phần NaOH dư chuyển thành NaHCƠ3


-L

Na2C0 3 + C0 2 + H20 ---- » 2NaHC0 3


ÁN

C0 2 + NaOH---- > NaHC0 3


TO

139. a) Như ta đã biết trong không khí ngoài khí N2, 0 2 còn có
NG

khí C02í hơi nước vì vậy ta cho không khí qua Ca(OH)2 rồi qua H 2SO4
ƯỠ

đặc, qua nhiều lần p để p tác dụng với 0X1 cho P 2O5. Cuối cùng ta
được N2.
ID

b) Đốt cháy hỗn hợp sau đó cho sản phẩm đi qua Ca(0 H )2 dư thu
BỒ

được N 2 tinh khiết.


2C0 + 0 2 ---- >2 CO2
C0 2 + Ca(OH)2 — > CaC03ị + H20
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Nếu CO còn dư ta cho Ơ2 thêm vào sản phẩm sau khi đốt cháy

ƠN
để CO thành C 02.

NH
- Nếu O2 còn dư, ta cho sản phẩm sau khi đốt cháy qua Cu nung
dỏ để Cu chuyến thành CuO.

UY
140. Cho hỗn hợp qua Ca(OH)2, CO2 và H2S bị giữ lại, tiếp tục cho

.Q
hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc, hơi nước bị giữ lại sau cùng khí đi ra chỉ

TP
còn lại N2.

O
ĐẠ
141. a) Cho dư khí H 2 vào hỗn hợp rồi đưa ra ánh sáng, sau một
thời gian cho hỗn hợp khí qua nước ta được dung dịch HC1. Cho dung

NG
dịch HC 1 tác dụng với M n0 2 ta được khí CỈ2-


4HC1 + Mnơ 2 ---- > MnCl2 4- Cl‐2 + 2 HzO

ẦN
b) Cho dư khí H 2 vào hỗn hợp rồi lại tiến hành như trên.
TR
142. a) Cho dung dịch Na2CƠ3 dư vào dung dịch chứa 3 muối trên:
MgCl2 + Na2C0 3 ---- > MgC03ị + 2 NaCl
B
00

Lọc kết tủa sau đó cho khí Cl2 vào dung dịch chứa NaCl, Na 2C0 3
10

có lẫn NaBr.
+3

2NaBr + CI2 ---- » 2NaCl + Br2


P2

Cô cạn dung dịch, brom bay hơi, còn lại NaCl và Na2C0 3 , cho
CẤ

dung dịch HC1 vào đến khi hết khí CO2 bay lên, cô cạn dung dịch được
A

NaCl.

b) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch chứa HC1, H 2SO 4.
Í-

BàCl2 + H2SO4 ---- » BaSCự + 2HC1


-L

Lọc lấy kết tủa ta có dung dịch HC1. Nếu có dư BaCl2, ta cho hỗn
ÁN

hợp sau phần ứng bay hơi, thu lấy hơi nước và khí HC1, ta được dung
TO

dịch HC1.
NG

143. - Hoà tan muối ăn vào nước cất.


ƯỠ

- Thêm BaCl2 dư để loại ion S042- ở dạng BaS0 4 kết tủa trắng.
ID

Lọc bỏ kết tủa BaS04, thêm Na 2CƠ3 dư để loại ion Mg2*, Ca2+. Lọc bỏ
kết tủa MgCƠ3, CaCƠ3. Thêm dung dịch HC1 để loại bỏ Na 2C0 3 dư.
BỒ

Na 2C 0 3 + 2HC1 — ►2NaCl + C0 2 + H20


Cô cạn dung dịch ta được muối ăn tinh khiết.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

144. Đun nóng hỗn hợp: NH 4CI thảng hoa, sản phẩm gồm NH3 và
HC1, sau đó sản phẩm được làm lạnh cho tác dụng dể thu lại NH 4CI.

ƠN
Chất rắn sau khi đun nóng còn lại là BaCl2 và MgCl2 cho phản

NH
ứng với Ba(OH)2, chỉ có MgCỈ2 phản ứng tạo k ết tủa Mg(OH)2 lọc lây \
kết tủa cho phản ứng với dung dịch HC1 ta được dung dịch MgCỈ2, cô Ị

UY
cạn ta được MgCÌ2- \

.Q
Hỗn hợp BaCl2 + Ba(OH)2 cho tác dụng với HC1 ta thu được dung ị

TP
dịch BaCỈ2, cô cạn ta được BaCỈ2. :

O
ĐẠ
145. Cách 1: - Cho hỗn hợp bột 3 kim loại trên tách dụng với
dung dịch HC1 vừa đủ, chất rắn không tan là Cu, lọc, ta được Cu và ;

NG
nước lọc gồm AICI3 và FeCl2. Cho dung dịch NaOH dư, thủ được kết


tủa Fe(OH )2 và NaAỈ02- Nung Fe(OH)2 trong không khí được Fe(OH)3,
nung Fe(OH )3 được Fe 20 3. Khử Fe-203 bằng c o được Fe.

ẦN
- Cho khí CO2 vào dung dịch NaA102 để có kết tủa Al(OH)3. Nung
TR
Al(OH)s được AI2O3. Điện phân AI2O3 nóng chảy, thu được Al.
B
Cách 2: - Ngâm hỗn hợp kim loại trong dung dịch NaOH, được
00

dung dịch NaAlOs và chất không tan là Fe và Cu.


10

2 AI + 2NaOH + 2H20 ----- > 2NaAỈOs + 3H2T


+3
P2

Cho khl CO2 vào dung dịch NaAK>2, thu được kết tủa keo Al(OH)3. Ị
N un g k ế t tủ a Al(OH)3 được AI2O3. Đ iện p h ân n ó n g ch ảy AÌ2O3 được Al. Ị
CẤ

- Ngâm hỗn hợp Fe, Cu thu được ỏ trên trong dung dịch HC1 được
A

FeCỈ2, chất không tan là Cu.


- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl2 thành Fe(OH)2,
Í-

sau đó nung Fe(OH)2 trong không khí được Fe(OH)3. Nung Fe(OH )3 !
-L

được Fe 2Ơ3. Sau đó khử oxit này bằng CO hay H 2 ta được Fe. ;
ÁN

146. - Điều chế NaOH, Hg, Cl2


TO

2NaCl
;
4- 2HaO ---- > Cl2t + H2t + 2NaOH
có vách ngân
NG

- Điều chế HC1, nước javel: Cl2 + H 2 — -----» 2HCỈĨ


ƯỠ

Cho khí HC1 qua nước, được dung dịch HC1.


ID

Cho khí CI2 qua dung dịch NaOH, được nước javel :
BỒ

Cl2 + 2NaOH---- > NaCl + NaCỈO + H20

100
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Điều chế KC103: 6K0H + 3C1Z 5KC1 + KCỈO3 + 3H 20

ƠN
- Điều chế clorua vôi: CaC03 — -— > GaO 4- CO2T

NH
CaO + H20 ---- >Ca(QH )2
Ca(OH)2 + CỈ2 — > CaOCla + H20

UY
147. Các phương trình phản ứng điều chế:

.Q
TP
- Kim loại Na từ Na 2CƠ3:

O
Na 2G0 3 + 2HC1---- > 2NaCl + C0 2t + H20

ĐẠ
2NaCl — ~pnc > 2 Na + CI2

NG
- Kim loại AI từ A1 (NƠ3)3:


Ạ 1(N 0 3)3 + 3NH4OH‐‐‐‐‐> Al(OH)3Ì + 3NH4NO3

ẦN
2A I(O H )3 • - — > A 120 3 + 3H2O
2A120 3 Mđp°‘ . 4A1 + 3 0 2 TR
N a 3AlP6
B
00

- Kim loại Fe từ FeS 2’.


10

4FeS 2 + 110 2 — > 2Fe20 3 + 8 SO2 "...


+3
P2

F 62O3 + 3CO---- >2 F 6 + 3 CO2


CẤ

148. • Điều chế K:


A

- Độ tan của NaCỈ < độ tan của KC1 ở nhiệt độ cao. Hoà tan

quặng sinvinit đã nghiền nhỏ vào dung dịch bão hoà NaCl đang sôi. ơ
nhiệt độ cao NaCI không tan trong dung, dịch NaCl bão hoà, KC1 tan.
Í-
-L

- Gạn dung dịch ra khỏi kết tủa. Để nguội dung dịch kết tủa. Làm
như vậy nhiều lần, tách, riêng được KCỈ, rồi điện phân nóng chảy KC1,
ÁN

thu được K.
TO

• Điều chế Ca và Mg:


NG

- Hoà tan quặng vào HC1 vừa đủ:


ƯỠ

MgCOa + 2HC1— » MgCl2 + C02ĩ + H 20


ID

CaC0 3 + 2HC1---- > CaCl2 + C0 2T + H20


BỒ

- Cho dung dịch NaOỊỈ vào dung dịch trên, thu dược Mg(OH)2i và
Ca(OH)2ị-

101
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Lọc lấy kết tủa, hoà tan bằng một lượng nước lớn, Ca(OH )2 tan V

ƠN
'hoàn toàn, lọc lấy được kết tủa Mg(OH)z, thu được Ca(OH>2 rắ n bằng Ệ-

NH
cách cô cạn dung dịch. ị

- Cho các chất rắn lần lượt tác dung với HC17 cho ta CaCl2,

UY
MgCl2, cô cạn các dung địch muối khan,, rồi điện phán nóng chảy 2 ị

.Q
muối ta thu được Ca và Mg.

TP
149. Ngàỵ nay sôđa được điều chế theo phương pháp amoniac.

O
Người ta cho dung dịch NaCl bão hoà vào dung dịch amoniac 20%, sau I

ĐẠ
đó dẫn khí C0 2 vào dung dịch hỗn hợp, thu đượcNaHCC>3 ít tan. Các ;

NG
phản ứng hoá học xảy ra như sau: ị


NH3 + H2O + C O 2-----» NH4HCO3 (1)
NH4HCO3 + N aC l — > NaHCƠ 3 (ít tan) + NH4CI (2)

ẦN
Tách muối NaHC0 3 rồi nung ở nhiệt độ cao được Na 2CƠ3:
TR
2NaHC0 3 — » Na 2C0 3 + C0 2t + H20 (3)
B
00

Khí C 0 2 thu được dẫn trd lại phản ứng ban đầu (1 ).
10

150. a) Na2S0 4 + BaCl2 ---- » BaS0 4 + 2 NaCI


+3

2NaCl dpnc > 2 Na + Cl2 ị


P2
CẤ

b) Phương pháp điều chế NaOH I


A

2N a + 2H2O -— > 2NaO H + H2 Ị'


Na20 + H 2O - —>2 NaOH


Í-
-L

2NaCI + 2HaO •„ • ) 2NaOH + H 2 + Cl2 ị


CÓ màng ngăn f
ÁN

Muối Na+ + Bazo' kiềm ---- > Muối kết tủa + NaOH I
TO

Ví dụ:Na.2 COz + Ba(OH)2 ---- > BaCOsị + 2NaOH


NG

Từ NaOH có thể điều chế được Na, nhưng phải có thiết bị để khi
Na sinh ra thu nó nếu không Na tác đụng với nước:
ƯỠ
ID

4NaOH — 4Na + 0 2 + 2H20 Ị


BỒ

151. • Điều chế Ag từ AgN0 3


a) Phương pháp thuỷ luyện: Cu + 2AgN03 ---- » Cu(N03)2 +.2Ag
b) Phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ):
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

V 4AgN 0 3 + 2HzO — ‐pdd • ‐> 4Ag + 02 + 4HNOs

ƠN
c) Nhiệt phân: 2AgN03 ——— > 2 Ag + 2N0 2 + 0 2

NH
• Điều chế Mg từ MgCl2

UY
Cô cạn dung dịch MgCỈ2 được MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:

.Q
TP
MgCl2 — d-p— ■■> Mg + Cl2

O
152. 2 NaCl + 2 H 2O- C7Ó màng ngăn
----- > 2NaOH + Cl2t + HST

ĐẠ
Cl2 + H2---- » 2HC1

NG
2NaOH + Cl2 ---- > NaCl + NaClO + H20


Ca(OH) 2 khan + CỈ2 -----> CâOCl2 + H 2O

ẦN
2NaCl - dp— > 2Na + Cl2
TR
153. Hoà tan hỗn hợp vào nước được dung dịch hỗn hợp.
B
- Điện phân dung dịch hỗn hợp đến khi hết khí Cl2 bay ra ta
00

được Cu bám ở điện cực.


10

C11CI2 — đp— > Cu + Cl2


+3
P2

‐ Cho từ từ NH4OH vào dung dịch sau khi điện phân đé kết tủa
CẤ

hoàn toàn Al(OH)3


AICI3 + 3N H 4O H ‐‐‐‐ > 3NH4CI + Al(OH)3i
A

Lọc lấy kết tiỉa và nung ở nhiệt độ cao thu được AI2O3, điện phân
nóng chảy AI2O3 thu được Al.
Í-
-L

2 AKOH >3 — — > AI2O3 + 3H 20


ÁN

2A 1A - N a ^ ♦ Ũ * + 3 0 2
TO

Phần nưởc lọc chứa KCl và NH4CI, cô cạn nước ỉọc cho NH4CI
phân huỷ:
NG

NH4CI — NHs t + HC1^


ƯỠ

Điện phân nóng chảy KC1, thu được K:


ID

2K C 1 dpnc‐ > 2 K + C l2
BỒ

154. 2NaCl + 2HaO ----cỏ- -ẺSẺẾ — > 2NaOH + C12T + H2T


màng ngàn
2AI + 2 NaỒH + 2H20 — -> 2NaA102 + 3H2t
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

H2 + Cl2---- > 2HC1


HClvừa dù + H20 + NaAl-Oz-----> Al(OH)3i + NaCl

ƠN
F62O3 + 6HC 1‐‐‐‐ >2FGCI3 + 3H2O

NH
155. Cách 1: Quặng boxit có lẫn tạp chất là Fe20 3 và S1O2, muốn

UY
điều chế nhôm tinh khiết cần loại bỏ các tạp chất bằng cách nghiền
n h ỏ q u ặn g rồi n ấ u với d un g d ịch N aO H đặc, AI2O3 v à S1O2 tá c dụng

.Q
tạo thành muối tan Na2SiƠ3 và NaAlƠ2.

TP
Si0 2 + 2 NaOH---- > Na 2Si0 3 + H20

O
ĐẠ
A120 3 + 2 NaOH---- > 2NaA102 + HzO

NG
Lọc bỏ phần chất rắn là Fe 20 3 , cho khí C 0 2 sục vào phần nước
lọc, thấy có kết tủa keo Al(OH)3.


NaAlOí + C0 2 + 2H20 ---- » AlíOHU + NaHCOg

ẦN
Lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao được AI2O3 khan, điện
phân nóng chảy AI2O3 được AI. TR
B
2AỈ(OH),3 — — > A120 3 + 3H20
00
10

2A120 3 — dpnc- > 4AI + 302


+3

Cách 2 : Cho dung dịch H C 1 tác dụng với quặng boxit có lẫn tạp
P2

chất (sau khi quặng được nghiền nhỏ), lọc phần chất rắn khổng tan ỉà
CẤ

S1O2, cho dung dịch NaOH dư vào nước lọc, có Fe(OH)3>lr. Lọc, ta thu
được Fe(OH )3 và nước lọc. Cho khí C 0 2 vào nước lọc thấy có kết tủa
A

keo AI(OH)3ị. Sau đó làm như cách 1 .


Í-

156. 2 NaCl + 2 H 2O - T-J*g-dd Z---- » 2 NạOH + CI2T + H2T


có màng ngăn
-L

CaC0 3 — -— > CaO + C0 2


ÁN

Hoá lỏng không khí, sau đó chưng cất phân đoạn lấy N2, rồi 0 2.
TO

a) Điều chê' NH 4NO3 : Sơ đồ phưong trình điều chế:


NG

N’ - ề tã & L - > NH* NO N 0’


ƯỠ

— *HgQ > HNOa — — H^ > NH1NO3


ID

b) Điều chế Na 2C03: C 02đu + N aOH ---- > NaHCOa


BỒ

2 NaHCƠ 3 - - ) Na 2C0 3 + C 02t + H20

104
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c) Đ iều c h ế NH4HCO3: Cho CO2 dư vào dung dịch N H 3:


C 0 2 + N H 3 + H 20 ‐‐‐‐‐‐ > N H 4 H C O 3

ƠN
Ngày nay Na 2CƠ3 được điều chỳế bằng phương pháp amoniac:

NH
NH 4HC 0 3 + N aC l----•> NaHCOa m + NH4CI

UY
Tách muối NaHCC>3 rồi nung ở nhiệt độ cao:

.Q
2NaHC0 3 — > Na 2C0 3 + C 02t + H20

TP
157. * C0 2: c + 0 2 — > C0 2T

O
ĐẠ
CaCOa — — > CaO + C02ĩ
Na 2COs + H2SO4 ——>Na 2S0 4 + CO2T + H 2O

NG
• NOz: 2Cu (N 03)2 t0—-> 2CuO + 4 N 0 2t + 0 2t


4NH3 + 70s t(1 > 4N02+ 6H20

ẦN
Cu + 4 HNO 3 dặc-----> C u (N 03)2 + 2 N 0 2T + 2H20
TR
• S02: s + 02 — } S02T
B
00

Cu + H 2S0 4 đặc —-> CuS0 4 + S 0 2t + 2H20


10

4 FeS 2 + llOa — > 8 SO2T + 2Fe20 3


+3

158. a) Điều chế C02, S 0 2 bằng ba cách:


P2

- Phi kim + 0 2 (hoặe hợp chất + oxi)


CẤ

- Nhiệt phân muối cacbonat, sunfĩt-T.


A

- chọ các muối cacbonat, sũnẼt... tảc dụng với axit mạnh.
Í-

b) Điều chế CuO, AI2O3 bằng hai cách:


-L

- Kim loại + O2
ÁN

- Nhiệt phân hiđroxit, cacbonat...


TO

c) Điều chế NaOH, Ca(OH)2 bằng ba cách:


NG

- Kim loại + nước


ƯỠ

- Oxit kim loại + nước


ID

- Điện phân dung dịch muối clorua (có vách ngăn).


BỒ

d) Điều chế FeCỈ2 bằng 6 cách:


Fe + 2HC1---- » FeCl2 + H 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú in s


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Fe + CuCl2 ---- >FeCÍ2 + Cu

ƠN
FeO + 2HC1---- >FeCl2 + H20

NH
Fe(OH)2 + 2HC1--- ►FeClz + 2HzO

UY
FeS + 2HC1---- > FeCIz + H2S

.Q
FeCOs + 2HC1 — * FeClz + H2C0 3

TP
159. 4FeS2 + l l 0 2 — > 2Fe20 3 + 8SO2

O
ĐẠ
2 SOz + 0 2 — 2 SO 3

NG
s o 3 + h 2o — » h 2s o 4


C a3 (P 0 4)2 + 2H2SO4 dặc -----* C3.(IỈ2P04)2 + 2 C aS 0 4ị

ẦN
(supephotphat đơn)
TR
Ca3(PG4)2 + 3H 2SO4----- ►2H3PO4 + 3 C aS 0 4^
B
Ca3(P 0 4)2 + 4 H 3PO4 ---- >3Ca(H2P 0 4)2
00

(supephotphat kép)
10

160. Các phương trình phản ứng điều chế các chất: Fe, FeCl2,
+3

FeS04, NaN03, NH4NO3:


P2
CẤ

4FeS 2 + IIO 2 -------- > 2 F 62O3 + 8 SO2


A

2NaCl + 2H20 -— CÓ
, <màng
Uận,phải — » H2t + Cl2t + 2NaOH
ngăn

Hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn thu lấy N‐2 rồi 0 2.
Í-
-L

Fe 20 3 + 3H2 — > 2 Fe + 3H20


ÁN

H 2 + Cl2 — > 2HC1


TO

2S 02 + O2 ^ ° “G }> 2SO3
V2U5
NG

Học sinh viết tiếp các phương trình phản ứng-


ƯỠ
ID
BỒ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
NH
UY
PHẨN 2

.Q
TP
HOẢ HỮU c ơ

O
ĐẠ
I. Những phản ứng đặc trUhg của hiđrocacbon, các dẫn xuất

NG
hiđrocacbon, cacbohidrat-amin


1. Những phản ứng đặc trưng của hỉdrocacbon

ẦN
2. Những phản ứng đặc trưng của c á c dẫn xuất hiđrocacbon

TR
3. Những phản ứng đặc trưng của cacbohiđrat-am in
B
4. Những phản ứng đặc trưng của aminoaxit
00

Lưu ý : Một s ố phương trình điều ch ế c á c chất hữu cơ


10

II. Nhận biết và tách các chấỉ ra khỏi hỗn hợp


+3
P2

Chủ đ ề 1: Nhận biết hiđrocacbon


CẤ

Chủ đ ề 2 : Nhận biết các đẫn xuất hiđrocacbon (rượu, phenol,


anđehit, axit cacboxylic, am inoaxit...)
A

Chủ đ ê 3: Nhận biết cacbohiđrat-amin (glucozơ, saccarozd ,


tinh bột, xeníuiozơ)
Í-
-L

C hủ đ ề 4 : Tinh c h ế cá c chất và tách các chất ra khỏi hỗn hợp


ÁN

III. Điểu chế các hợp chấỉ hữu cơ


TO

IV. Câu hỏi vè bài ỉập tự giải


NG

V. Hướng dẫn giải


ƯỠ
ID
BỒ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

PHẦN 2

HOÁ HỮU Cơ

ƠN
NH
I. NHỪNG PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA HIĐROCACBON, CÁC DAN

UY
XUẤT HIĐROCACBON, cACBOHIĐRAT‐AMIN

.Q
1. Những phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon

TP
Chất cần 1

O
Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng

ĐẠ
nhận biết
Ankan Cl2 Sản phẩmsauphản Ci>H2jh2+ --------- > CfjHjn+iCI 1HCl

NG
ứnglàmhổnggiấy quỳ
tímẩm (HCI làmhồnggiấy quỳtímẩm)


Anken (olefin) Nướcbrom Làmmất màunước C|)H2n+ Bĩẹ --- »Cf1H2nBr2

ẦN
(màudacam) brom
Dungdịch
thuốctím
Làm mất màu
thuốctim
TR 3CnH2n+2KW ln04+4HaO--- *
3CnH2rl(OH)2+2MnOs+2K0H
B
KMnO,) Với dungdịch KMntti đậmđặcởnhiệt
00

độ cao nối đôi c=c bị bẽ gãy cho


10

ceton, axit, hay CŨ2tuỳtheocôngthức


+3

cấutạocủaanken.
KMnDj: t°
P2

R-C=CH-R' + 3[0 ] 4 . R-C=0


T 1
CẤ

R R
+R'COOH
A

KMn04; t°
CH3-CH=C-CH3+3[0]
1
Í-

ch3
-L

CH3COOH+ CH3-C-CH3
II
ÁN

0
Oxi Chất sauphảnứng P
d Clị/ CuCI2
TO

thamgiaphảnứng 2CH2=CH2 + O2 -> 2CH3CHO


ỉráng gương
NG

Ankadien Nuổc brom Làm mất màu nước C(iH2n-2+2Br2—>CnH2(I_2Br<


ƯỠ

(CnIW2) brom
n> 3
ID

Ankin Nướcbrom Làmmất màunước CRH2n_2+2Brj —


>CnH2rv_2Br4
BỒ

brom
C2H2
.
1AO
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ankin Dungdịch Làmmất mâu 3C


2H2+ 8KMn04 3K2C2O4+ 8MnC>2
(CnH2n_2) thuốctím dungdịchthuốctím +2K0 H+2H20
C2H2 C2H2+ 2KMnO<+3H2S0< 2CO2+

ƠN
+2MnS04+ K2SO4 +4H2O
5CH3CsCH+8KM 11O4+12H2SQ4 -í

NH
5CH3COOH+5C02+ 8MnS04+
+4K2SO4 12H20

UY
Dungdịch Chokết tủamàu CHsCH+ 2AgN03+ 2NH3->
AgN03trong vàng nhạt AgCsCAgị (vàng nhạt) + 2WH4WO3

.Q
NH3 Hoặcviết: CHsOH+ 2[Ag(NH3)2f -»■

TP
AgCsCAgi +2NH3 +2NH<*

O
Dungdịch Chokết tia màuđỏ CH^CH+2CuCí +2NH3->

ĐẠ
CuCI trong Cu-CeC-CuI (đỏ) +2NH4CI
nh3 R-C=CH +CuCI + NH3->

NG
R-C=CCuị (đò) +NH4CI
Aren CflH2n_6 Bromlỏng Mất màudungdịch bột fe


(bột Fe) brom CfiH2n-6+ Br2 —> CnH2n-7Br + HBr

ẦN
Toluen Dungđịch Mất mâudungdịch t°
C6H5CH3 thuốctím thuốctim C6HsCH3 +2KMn04 -» C6H5C00K+
KMn04và TR +2Mn02 + KOH+H20
đdKMnỡ4
đun nóng
B
Hoặcviết C6H5CH3+3[0J
00

cshscooh + h2o
10

stiren Dungdịch Mát màudungdịch ddKMnO*


thuốctím C6H5-CH=CH2 + [0] ^
GsHs-CH*CH2 thuốctím
+3

KMnO* ở C5H5‐CHOH‐CH2OH
P2

nhiệt độ
CẤ

thường
A

2. Những phản ứng đặc trưng của các dẫn xuất hiđrocacbon

Chết Cẩn
Thuốc thử Hiệntượng Phương trình phản ứng
Í-

nhận biết
-L

Ancol Kimloại kiểm Cókhí bayra 2R0H+ 2Na -> 2R0Na + Hj


(K. Na)
ÁN

Ancol CuO (đen), t° Cu (đô), sân phẩm sau t°


phảnứngthamgia R-CH2 0H + CuO-» RCHO + Cu +..HjO
TO

bậc I
phảnứngtránggương RCHO + 2[Ag(NH3)2]0H-» RCOONH4
NG

choAgị + 2Agị + 3NH3 + H20


ƯỠ

Lưu ý: CH3-CH2-OH -> C2 H4 + H20


170°C
Ancol
ID

CúO {đen)rt° Cu (đò), sản phẩm sau t°


bậc II phảnứng khôngtham ■R—CH.(ỌH)—Rr + CuO R-CO-R' + •
BỒ

........gia phân ửng + Cu + HjO


tráng gương R-CO-R' không tham gia phản ứng
tráng gương

109
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ancol đa chức Vởi eu(0 H)2ị Dung dịch trong xanh 2C3H5(OH)3 + Cu(0H)2ị
(etylglicol, xanh lam màu lam [C3H5(0 H)20 ] 2Cu + 2H20

ƠN
glixerin)

NH
Anỉlin Cs Hs NH2 Nưổc brom Tạo kết tủa trắng C6HsNH2 + 3 Br2 ‐>• C6H2(NH2)Br3ị
+ 3HBr

UY
Anđehit RCHO Dung dịch Tạo kết tủa trắng RCHO + NaHS03 ‐» ^SOsNa
bão hoả

.Q
c

NaHSOs H/ OHi

TP
Andehìt RCHO Dung dịch Tạo kết tủa Ag màu • RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH RCOONH4

O
AgNŨ3 trong trắng + 2AgJ. + 3 NH3 + H20

ĐẠ
nh3 : Hoặc V iế t: RCH0 +2AgN03+3 NH3V H?0

NG
‐> RCOONH4 + 2 A g ị + 2NH4NO3


Lưu ý: HCHQ + 4[Ag(NH3)2] 0 H
{NH4)2C03 + 4A gị + 6NH3 + 2H20

ẦN
. . tD
HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH
TR (NH4)2C0 3 + 2Agi + 2NH3 + H20
B
Andehit RCHO Với Cu(0 H)2ị Tạo kết tủa màu đỏ . t°
00

(xanh lam) CU2O RCHO + 2 Cu(OH)2ị + NaOH


10

trong NaOH RCOONa + Cu20 i + 3H2P


HCOOH + 2Cu(ŨH)2ị + 2 NaOH
+3

N32CO3 + Cu20l + 4H2O


P2

Axit cacboxylic Giấy quỳ tím Giấy quỳ hoá đỏ


CẤ

Axỉt cacboxylic CaC03 hoặc Có khí CO2 bay lẽn 2RCOOH + Na2C03 2RCOONa +
dung dịch + COjT + H2O
A

N22CO3 2RCOOH + CaC03 (RCOO)aCa +


+ CO2T + H2O
Aminoaxií Giấy quỳ tím Biến đổi màu giây quỳ, Nếu n = m: Giấy quỳ không đổi màu
Í-

(H2N)ftR(COO)m tuỳ theo số nhóm Nếu n > m: Giấy quỳ hoá xanh
-L

‐NH* ‐ c o o h Nếu n < m: Giấy quỳ hoá đỏ


ÁN

Aminoầxií CaCŨ3 hoặc cỏ khí C O ĩ bay lẽn 2 H 2l \ k R - e 0 0 H + J\la2C0 3


{H a N ía R C C O O )™ dung dịch 2H2N‐RC 00 Na + CO2T + H20
TO
NG

3. Những phản ứng đặc trưng cửa cacbohĩđraỉ-amin


ƯỠ

Chất cần
Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng
ID

nhận biết
BỒ

r ‐ nh2 Giấy quỳ tím Làm xanh giấy quỳ tím


ẩm
Glucozo' Với Cu(OH)2ị Dung dịch trong xanh
c 6h 52o 6 màu lam

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Glucozơ Dung dịch Tạo kết tủa Ag NH 3.t°

CeHigOe AgN03 trong màu trắng H0CH2 (CH0H)4-CH0 + AgaO

ƠN
nh 3 HOCH?(CHOH)4‐COOH + 2Agị

NH
Saccarozd Thuỷ phân H'

C iỉ^O n (H+) thi sản + HịO —* CgH^Og + CeH^Og

UY

phẩm tham
glucozo Fmctozơ

.Q
gia phản ứng

TP
tráng gương

Mantozo Vời Cu{0H)2ị Dung dịch trong màu

O
xanh lam

ĐẠ
C-iỉH^Ũn

Mantozd Dung địch Tạo kết tủa Ag

NG
. C12H22O11 AgN03 trong màu trắng
nh 3


Mantozo' Sản phẩm H
C12H22O11 + H2O —> 2 C5H12Q6 (Qlucozo)

ẦN
C12H22O11 thuỳ phân
tp
(H*) tham gia
phản ứng TR
tráng gương
B
00

Tinh bột Sản phẩm H'


(CgHtoOs),, + nH20 -+ nCgH^Og
10

(CeHioO&Jn thuỷ phân - t°


(H+) tham gia
+3

phản ứng
P2

tráng gưong
CẤ

Tinh bột Dung dịch iot Cho màu xanh lam


(CsHtoOsJii đặc trưng
A

Lưu ỷ : Một số phương trình điều chế các chất hữu cơ


Í-

HCOOH + CH=CH---- > HCOOCH==CH2


-L

CH=CH + HCOOCH3 > CH 2=CHCOOCH3


ÁN

CH 3C O O H + C H = C H > C H 3C O O C H = C H 2
TO

CH=CH + HO-C 2H 5 ---- > CH2=C H -0-C 2H5


NG

2CH2=CH2 + 0 2 — p<*cycuci2
ƯỠ

100°C , 3atm
ID

CH2OH-CH2OH — H2S0;ldặc » CH3CPÍO + H20


BỒ

Nhị hợp: 2HCHO — > CH2OH-CHO (hiđroxi etanal)


Lục hợp: 6 HCHO — Ca‐(0H>2 > C6H 120 6
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

II. NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHAT RA KHỎI HỎN HỢP

CHỦ ĐỂ 1

ƠN
Nhận biết hiđrocacbon

NH
1. Dùng nước brom có thể phân biệt được etan, etilen, axetilen không?

UY
Nếu được làm thế nào? Giới thiệu trẽn nguyên tắc thêm một phương pháp

.Q
khác có thể phân biệt được 3 hiđrocacbon này.

TP
HƯỚNG DẪN GIẢI

O
- Cho 3 thể tích như nhau của 3 khí đi qua 3 thể tích bằng nhau

ĐẠ
của dung dịch brom có cùng nồng độ đã tính đệ đủ phản ứng (những
điều kiện khác như nhau). Ồng nghiệm mà nước brom không bị nhạt

NG
màu là etan, nhạt màu ít là etilen, nhạt màu nhiều là axetilen (học


sinh viết phương trình phản ứng minh hoạ).

ẦN
3 k h í qua d u n g dịch A gN 0 3/N H 3) khí
- C ách n h ậ n b iế t kh ác : C ho
nào cho kết tủa màu vàng nhạt là axetilen, 2 khí kia không tác dụng:
TR
2NH3 + CH=CH + 2AgN0 3 ---- >AgC^CAgị + 2 NH 4NO 3
B
00

(màu vàng)
10

Cho 2 khí còn lại qua dung dịch nước brom, khí làm m ất màu
+3

dung dịch nước brom là etilen, khí còn lại không tác dụng là etan.
P2

2.Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các khí sau đãy: C 0 2, S 0 2,
CẤ

C2H4i C2 H2 -
HƯỚNG D ẪN GỈÁỈ
A

Cho các khí CO2, SO2, C2ỈỈ4, C2H2, lần lượt qua các ống đựng dung
dịch Ba(OH)2, trường hợp nào có kết tủa trắng (BaC03, BaS03) thì khí
Í-

b a n đầu là CO2, S 0 2. K h í còn lại ìà C2ĨỈ4 v à C2H2.


-L

Cho các kết tua trên tác dụng với H2SO4 loãng, 2 kết tủa tan tạo
ÁN

ra 2 khí ban đầu là C0 2 và SO2- Để phân biệt 2 khí này ta chó qua
TO

dung dịch brom, khí nào làm mất màu brom là khí SO2, khí không
mất màu là khí CO2.
NG

Để phân biệt 2 khí C 2 H 4 và C2H 2 cho C2H4 và C2H 2 lần lượt qua
ƯỠ

dung dịch AgN0 3 trong amoniac, dung dịch nào tạo kết tủa vàng nhạt,
ID

khí ban đầu là C2H2, còn lại C2IỈ 4 không tác dụng.
BỒ

CH^CH + 2AgN03 + 2 NH3 — -> A gO CA gị + 2NH 4N 0 3


(vàng nhạt)

112
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


in5 3. Làm thế nào để:
[- a) Phân biệt n-hexan, n-heptan, hexen-1, hexín-1, benzen, toluen và

ƠN
stiren c h ứ a tro n g c á c binh m ấ t n h ãn .

I b) Phân biệt metan, etilen, axetilen, vinylaxetilen, benzen và stiren bằng

NH
' một hoá chất duy nhất?

UY
I H ƯỚNG DẨN GIẢ I

a) Lấy mỗi chất một tí cho vào 7 ống nghiệm để thử. Cho các mẫu

.Q
ị ’-] thử lần lượt tác dụng với dung dịch AgN03 trong dung dịch NH3, ốhg

TP
Ị nghiệm nào cho kết tỏa màu vàng là hexin‐1.

O
ĐẠ
Ỷ' C4H9-C=CH + AgN0 3 + NHs--- > C4H9O C A g ị
- Cho 6 ống nghiệm còn lại fcác dụng với nước brom, chất trong 2

NG
• ống nghiệm làm mất màu nước broxn là stiren, hexen-1. Đẹ phân biệt


2 chất này người ta đốt cháy cùng một lượng 2 chất, sản phẩm cháy
\. cho đi qua bình đựng Ca(OH)2 dư, chất nào cho kết tủa nhiểu là stíren

ẦN
ị-.; (CeHsCH^CB^), chất nào cho kết tủa ít ià C6Hi2-
TR
- Cho 4 ống nghiệm còn lại tác dụng với (king địch KM11O4 (đun
B
nóng), ch ỉ có dung dịch to lu en là m m ấ t m à u th uốc tím .
00
10

Ị C6H 5CH 3 + 2 KM11O4 — -> CsHsCOOK + 2Mn0 2 + KOH + HjO


+3

í ‐ 3 ông nghiệm còn lại cho tác dụng với HNO3 đặc + H2SO4, ống
P2

có phản ứng tạo thành chất màu vàng (mùi hạnh nhân) là benzen, còn
lại n-hexan và n-heptan không phản ứng.
CẤ
A

c 6h 6 + H O N O 2 dặc — H2S° 4d* > c « h 5n o 2 + h 20


f-\ •' .......

Ị- - Để phân biệt n-hexan và n-heptan: Đốt cháỵ cùng một lượng 2


Í-

t chất, sản phẩm cháy cho đi qua Ca(OH)2 dư* chất nào cho kết tủa
-L

I nhiều là n-heptan, kết tủa ít là n-hexan (học sinh viết phương trình
. phản ứng).
ÁN

b) - Dựa vào trạng thái vật lí ta biết được 2 chất lỏng là benzen
TO

I và stiren, cho 2 chất lỏng này tác dụng với nước brom, stiren làm mất
NG

ị. màu nước brom còn benzen không tác dụng.


ƯỠ

ụ ' - Cho cùng một thể tích 4 khí còn lại đi qua 4 thể tích bằng nhau
í của dung dịch brom cùng nồng độ đã tính để đủ phan ứng (những điều
ID

^ kiện khác như nhau). Ong nghiệm broỉn không bị nhạt màu là metan,
BỒ

f . nhạt màu ít nhất là etilen, nhat màu ít là axetilen, nhạt màu nhiều là
. vinylaxetilen (học sinh‐viết các phương trình phản ứng).

8. NB&TCCʹA 113
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

4. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khi đựng trong các

ƠN
bìrih mất nhãn sau: CH4, C2 H4, C2 H2, C3 H8. '
HƯỚNG D ẪN GIẢI

NH
CH* C2H4 C2H2 ‘ C3IỈ8

UY
Dung dịch i màu vàng

.Q
AgNOs/NH3

TP
Dung dịch Nhạt màu

O
brom

ĐẠ
NG
- Cho dung dịch AgNOg/NHs vào các mẫu thử chứa các dung dịch
trên, mầu thử nào cho kết tủa màu vàng là C2H2.


- Cho dungdịch Br2 vào ba mẫu thử CÒỊ1 lại, m ẫụ thử nào làm

ẦN
m ấ t m à u dung dịch Brõ là C2H4. '
C2H4 + Br2 ---- » C2H 4Br2 TR
B
- Muốn phân biệt CH4 và ta lấy cùng một lượng của 2 chất
C 3 ỈĨ8
00

rồi đốt cháy, cho sản phẩm cháy đi qua Ca(OH)2 dư, mẫu thử nào cho
10

kết tủa nhiều (CaCOs) hơn là C3IỈ 8. Hoặc có thế dùng, phương pháp
+3

600°c
crăckinh: C3IỈ 8 -> CH4 + C2H4. Cho sản phẩm qua dung dịch
P2

brom, nếu làm m ất màu dung dịch brom là C3H8.


CẤ

5. Có các bỉnh khí (không có nhãn) CH4, 0 ^ 4, C2 H2 và C 3 H6. Dùng


A

phương pháp hoả học để nhận biết các khí đó. Viết phương trình phản ứng.

HƯỞNG D Ầ N GIẢI
Í-

Dùng AgNOs/NH3 để nhận biết C2H 2:


-L

CH=CH + 2A gN 0 3 + 2NH3 A gC =C A gị + 2NH4NO3


ÁN

Hoặc viết: CH=CH + Ag2Ơ — -— > AgC^CAgi + H 2O


TO

(vàng nhạt)
NG

Còn 3 chất dùng nước brom để nhận ra C2ỈỈ 4 và C3H6 (làm mất
màu 'dung dịch brom) còn CH4 không tác dụng. Để phân biệt C2H4 và
ƯỠ

C3H6: Đốt cháy cùng một lượng 2 khí, sản phẩm cháy cho qua Ca(OỐ)2.
ID

dư, khí nào; cho kết tủa hhiều là CâHô, cộn lại la C2H4 (học sinh tự viết
BỒ

các phương trình phản ứng minh hoạ).


6. Nhận biết các lọ mất nhãn đựng:
a) CH4, c o , C 02, SO2 , N 02. b) C2H6l N2i H2, 0 2.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HƯ ỞNG D ẦN GIẢI

ƠN
a) Khí NO2 có màu nâu, nhận ra ngay.

NH
- Cho các khí còn lại lần lượt sục qua dung dịchbrom, khí nào
làm mất màu dung dịch brom là khí S 0 2.

UY
Bĩ 2 + SO2 + 2 H2O ---- >H2SO4 + 2HBr

.Q
TP
- Cho 3 khí còn lại, lần lượt qua dang dịch PdCl2,khí nào cho kết
tủa màu đen là CO:

O
ĐẠ
C 0 + PbCl2 + H 20 -----> P á i + C 0 2 + 2H C 1

NG
- Cho 2 khí còn lại qua dung dịch Ca(ỌH)2 dư, khí nào làm đục
nước vôi trong dư là C0 2 , khí còn lại không tác dụng là CH4.


COs + Ca(OH)2 — » CaC03ị + H20

ẦN
- Để nhận biết khí CH4, có thể có 2 cách:
TR
Cách ỉ: Cho khi CH4 tác dụng với Cl2, khí sinh ra làm đỏ giấy
B
quỳ tím ẩm là CH4:
00
10

CH4 4- Cl2 — ►CH3CI -f HC1


+3

Cách 2: B ốt cháy khí CH4, cho sản phẩm cháy đi qua Ca(OH)2 dư,
P2

thấy xuất hiện kết tủạ CaCƠ3.


CẤ

b) - Lần lượt cho các khí qua que đóm còn đò ở đầu, khí nào làm
bùng cháy que đóm là khí 0 2.
A

- Đốt cháy 3 khí còn lại, khí không cháy là khí N2j khí nào cháy
khi làm lạnh cho hoi nước là khí H 2, khí nào cháy, cho sản phẩm cháy
Í-

qua dung dịch Ca(OH)2 dư pho kết tủa trắng là C2ÍỈ6 (học sinh tự viết
-L

các phương trình phản ứng minh hoạ).


ÁN
TO

7. Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hoá học:
a) NH3, C2H2, C2H4, C2 H6 và HC1.
NG

b) n-butan, buten-1, butađien 1-3 và butin-1.


ƯỠ

c) Butan, buten-1 , butin‐2 và vinyỉaxetilen mà chỉ dùng một hoá chất


ID

duy nhất?
BỒ

HƯ ỚNG D Ẫ N GIẢI

a) - Khí nào có mùi khai hoặc làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành
xanh là NH3.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Khí nào tác dụng với dung dịch AgN0 3 trong dung dịch NH 3 cho
kết tủa màu vàng nhạt khi đun nóng là C2H2, khí nào cho kết tủa
trắng là HC1:

ƠN
NH
C 2H2 + 2AgNƠ3 + 2NH3 — } A g C ^ C A g ị + 2NH4NƠ3
HC1 + AgNOs---- » AgCU (trắng) + HNO3 c

UY
- Khí nào làm mất màu nước brom là C2H 4, không làm m ất màu

.Q
là C2H6.

TP
b) - Khí nào tác dụng với AgNC>3 trong dung dịch NH 3 cho kết tủa

O
ĐẠ
Ag màu trắng là butin-1 .
- Lấy cùng một thể tích 3 khí còn lại cho qua cùng một lượng

NG
dung dịch brom có cùng nồng độ đã tính để đủ phản ứng, chất khí nào


làm mất màu dung dịch brom nhiều hơn là butađien 1-3, ít 'hơn là
buten-X, không làm mất màu là n-butan (học sinh viết phương trình

ẦN
phản ứng minh hoạ).
TR
c) Cho 4 thể tích như nhau của 4 khí đi qua 4 thể tích bằng nhau
B
của dung dịch brom có cùng nồng độ đã tính đií để phản ứng (những
00

điều kiện khác như nhau) mẫu thử nào mà nước brom không bị nhạt
10

màu là butan, nhạt màu rấ t ít lấ buten-1 , nhạt màu ít là butin- 2 , nhạt


+3

màu nhiều là vinylaxetilen.


P2

8. Phân biệt các lọ mất nhãn chứa:


CẤ

a) C2 H4, C2 H6l N2i S 0 2. b) C2H6, C3 H6, S 0 2, n o , C 02.


A

H ƯỞ NG D ẦN GĨẢỈ

a) - Cho các khí ỉần lượt qua nước vôi trong dư, khí nào cho kết
Í-

tủạ trắng là S 0 2, thu lấy 3 khí không tác dụng là C2H4, C2Hê, N2.
-L

S 0 2.+ Ca(0H )2 ---- >CaS 0 3i + H 20


ÁN

- Cho 3 khí còn lại lần lượt qua nước brom, khí nào làm m ất màu
TO

nước brom là C2H4.


NG

- Đốt cháy 2 khí còn lại, N2 không cháy, C2IĨ 6 cháy, sản phẩm
cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư cho CaC0 3 kết tủa là C2H6.
ƯỠ

b) - Mở nắp các lọ, lọ nào trên miệng lọ có khí màu nâu ìà NO vì:
ID

2NO + 0 2 — > 2N 0 2
BỒ

(không màu) (màu nâu)

116
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

H' - Cho các khí còn lại lần lượt sục vào nước brom, hai khí không
Ệ làm mất màu nước brom là C2IỈ 6 và C 02, hai khí làm m ất màu nước
1' brom là C3IĨ6 v à SO2. Đ ể p h â n biệt hai kh í n ày, cho hai khí sục vào

ƠN
!>. nước Ba(OH)2 dư, khí nào cho kết tủa là S02, khí còn lại là C 3 I Ỉ 6

NH
II ’ không tác dụng.

UY
- Để phân biệt hai khí C2IỈ 6 yà CO2 ta sục vào dung dịch Ca(OH)2

.Q
I . dư, khí nào cho kết tủa trắng là khí C02, khí không tác dụng là C2H6.

TP
9. a) Phân biệt các khí N2, H2 , CH4 và'C2 H6.

O
b) Chỉ dùng một hoá chất duy nhất làm thế nào để nhận biết các chất

ĐẠ
tròng binh mất nhãn chứa n-butan, buten-1 và butađien 1-3.

NG
HƯỚNG D Ẫ N G IẢ I


a) Đốt cháy cùng một thể tích 4 khí trên, khí nào không cháy là
N2, khí cháy khi làm lạnh cho hơi nước là H2. Muốn phần biệt CH4 và

ẦN
C2IỈ 6 ta lấy cùng một lượng CH4, C2IỈ 6 rồi đốt cháy,cho sản phẩm
TR
cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, chất khí nào cho kết tủa CaC03 nhiều
hơn là C2H6.
B
00

2H2 + 0 2 ——►2H20
10

CH4 + 202 — >CO2 + 2H20


+3

C02 + Ca(0H)2---- ►CaCCU + H20


P2

2C2ĨỈ6 + 7O2 —>4CO2 +■6H2O


CẤ

C0 2 + Ca(OH)2 — > CaCOgi + H20


A

b) Lấy cùng một thể tích 3 khí trên cho tác dụng với cùng một
thể tích nước brom (cùng nồng độ) khí không làm mất màu nước brom
Í-

là n-butan, màu nước brom mất nhiều íà butađien 1-3 và màu nước
-L

brom mất ít hơn là buten-1.


ÁN

10. Chỉ dùng 'dung dịch KMnÒ4 hãy nhận biết 3 chất lỏng benzen,
TO

toluen, stiren.
(Trích đề th i Đ ại học Ngoại thương năm 1996)
NG

HƯỚNG D ẪN GIẢỈ
ƯỠ

Lần lượt cho dung dịch KMn04 màu tím vào 3 mẩu thử.
ID

- Ở nhiệt độ thường mẫu thử nào ỉàm m ất màu tím dung dịch
BỒ

KM11O4 là stiren.
C6H5CH=CH2 + [O] + h 20 — dđ KMnOq > c 6H5CHOH-CH2OH

11 n
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Đun nóng mẫu thử làm mất màu tím dung dịch K M 11O 4 là

ƠN
toluen:

NH
CeHsCHs + 3[0 ] dd K^ n° 4 > C A C O O H + H 20

UY
- Mẫu thử nào ỏ’ nhiệt độ thường và khi đun nóng không làm mất
màu tím dung dịch KMn0 4 là CeHg.

.Q
TP
O
CHỦ ĐẺ 2

ĐẠ
Nhận biết các dẫn xuất hỉđrocacbon
(rượu, phenol, anđehìt, axit cacboxytic, aminoaxit„)

NG

11. Cho công thức CíHeO, C3 H80, C3 H60 2 là công thức phân tử của 5 chất

ẦN
đơn chức A, B, c , D, E trong đỏ:
- Tác dụng với Na chỉ có A, E.
TR
- Tác dụng với NaOH: D, B, E.
B
00

D — +Ma—-> D' — >c


10

Cho biết tên A, B, c , D, E. Có thể dùng những phản ứng hoá học nào để
+3

nhận biết 5 chất trên đựng trong 5 lọ mất nhãn.


P2

H Ư ỚNG D Ầ N GIẢI
CẤ

a) Xác định công thức cấu tạo các chất: A, B, c , D, E.


A

A: không tác dụng với NaOH nên A là rượu C2ỈỈ6O và C3ỈĨ8O.


D, B: không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH nên D, B là este
Í-

C3ỈỈ 6O2.
-L

E: tác dụng với Na, NaOH nên E là axit no C3H 60 2 (C2H5COOH)


ÁN

Qua sơ đồ D — :-—» D' — ——> c , ta xác định được D' là rựợu,


TO

A là rượu và suy ra c là ete.


NG

A là C2H5OH, c là CH 3‐CH 2‐O ‐CH 3


ƯỠ

Tổng số nguyên tử cacbon của D' và A là 3 nên D' lằ rượu CH3OH


ID

suy ra D là este của rượu metylic. D là CH3COOCH3. Đồng phân este


còn lại là B: HCOOC2H5.
BỒ

b) Phân biệt 5 chất:


- Cho tác dụng với Na2CC>3 có bọt khí bay ra là E.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

‐ Dùng N a thử 4 chất còn lại, chất nào cho khí bay ra là A.

ƠN
- Thực hiện phản ứng thuỷ phân (đun với H 2SO 4 loãng) cho sản
phẩm có mùi giấm là D, được dung dịch cho phản ứng tráng bạc là B

NH
(do sinh ra axit HCOOH). Chất còn lại là c (học sinh viết các phương

UY
trình phản ứng minh hoạ).

.Q
12. Có hai dung dịch Ba(HCỌ3)2, C6H5ONa vả hai chất lỏng C6H6l

TP
C6H5 NH2. Nếu chỉ dùng H2SO 4 loãng có thể nhận biết được những chất gì?
Viết phương trình phản ứng.

O
ĐẠ
(Trích đ ề thi Đại học Ngoại tỉiương Hà Nội năm 1995)
HƯỞNG D ẦN GIẢI

NG
Cho dung dịch H 2SO 4 loãng vào 4 chất:


‐ C h ấ t nào có k h í th o át ra v à có k ế t tủ a tr ắ n g là B a (H C 0 3)2:

ẦN
Ba(HC0 3)2 + H 2S0 4 ---- > BaS04* + 2 C0 2T + 2H20
TR
- Chất nào có kết tủa nhưng không có khí thoát ra là CôHsONa:
B
2 C6H5ONa + H 2S0 4 ---- > 2 C6H5OH + Na2S0 4
00
10

‐ Chất nào không tan trong dung dịch H2SO4 loãng nổi lên trên
là C6H6.
+3
P2

- Chất nào tan trong dung dịch H2S0 4 tạo dung dịch trong suốt là
CẤ

CsH 5NH2:
04
A

C 6H 5N H 2 + H 2 S O 4 ‐‐‐‐‐‐ > C 6H 5N H 3 H S

13. a) Có 4 lọ mất nhãn chứa cậc dung dịch axit acrylic, axit tomic, axit
axetic và axit aminoaxetic, hãy nêu cách nhận'biết các dung dịch axit trên.
Í-
-L

b) Cỏ 3 bình dựng 3 chất: C2 H5 OHt CH3OH, CH3COOH, chỉ dùng mộỉ hoá
chất hãy cho biết cách nhặn biết chúng.
ÁN

HƯỞNG D ẦN GIẢI
TO

a) Axit acryỉic làm mất màu nước brom, axit fomic tham gia phản
NG

ứng tráng gương, axit axetíc phản ứng với Na 2C0 3 chó CO2 thoát rá
(sủi bọt) còn axit aminoaxetic hầu như không tác dụng với Na 2CC>3.
ƯỠ

b) Cho H2SO4 vàọ 3 .mẫu thử chứa 3 chất trên, đun nóng lên
ID

180°c, bình nào có khí tách ra làm mất mắu nước brom là C2H5OH
BỒ

(CH3COOH không phản ứng, CH3OH tạo thàn h đimetyl ete tan trong
nước). Sau đó d ùng C2H5OH đổ vào 2 m ẫu th ử Id a th ê m Vắo đó m ộ t í t
H 2SO4, đun nóng nhẹ. Mẫu thử nào có hơi bay ra giông như mùi hoa

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

quả là .mẫu thử chứa CH3COOH, mẫu thử còn lạ i là CHgOH (học sinh
viết các phương trình, phản ứng).

ƠN
14. Có 3 rượu etylic, n-propylic và iso-p ropylie, làm thế nào để phản biệt 3

NH
rượu này bằng phản ứng hoá học.

UY
H Ư ỚN G D Ẫ N GIẢI

.Q
Để phân biệt 3 rượu, ta thực hiện quá trình chuyển đổi theo sơ đồ:

TP
- Nhận biết C2H 5OH:

O
rrl

ĐẠ
C2H 6OH >. C H 3C H 0 — > CH3COOH (mùi giấm)
.t Mn

NG
- Nhận biết rượu n-propylic:


CH 3CH 2CH 2OH — — }> CII3CII2CH O — CH3 CH2 COOH

ẦN
(không có mùi giấm)
- Nhận biết rượu iso-propylic: TR
B
CH3-CH-CH 3 — r> CH3-C-CH 3 (khôrig tham gia phản ứng
00
10

OH 0 tráng gương)
+3

15. Viết các đổng phân, của C3 H6O2 có chứa các nhóm định chức Khác
P2

nhau và nêu phương pháp hoá học để nhận biết các đồng phân đó.
CẤ

H Ư Ớ N G D Ẩ N GIÁỈ

C á c đồng p h ân cụa C3ĨĨ6O2 có chứa nh óm đ ịn h chức k h á c n h au là :


A

C 2H 5COOH, CH 3 COOCH 3 , HCOOC 2H 5 và CH 3-C H O H -C H O .


- D ùng N a2C0 3 đ ể n h ậ n b iế t đồn g p h â n a x it, dùn g N a đ ể n h ậ n


Í-

biết đồng phân có chứa nhóm -OH.


-L

- Hai este CÒĨ1 lại cho thuỷ phân trong môi trường kiềm, sau đó
ÁN

chưng cất cho 2 rượu bay hơi, cho H 2SO4 ỉoãng tác dụng với 2 muối
TO

CHsCOONa và HCOONa cho 2 axit HCOOH và CH3COOH. Cho hai


axit này tham gia phản ứng tráng gương, chỉ có HCOOH phản ứng
NG

cho k ết tủa trắn g Ag, như v ậy suy ra este bail đầu là HCOOC2H5 và
ƯỠ

este còn lại là CH3COOCH3 (học isinh viết phương trình phản ứng).
ID

16. a) C ó'4 hợp chất: rượu etylic, axit axetic, phenol và benzen. Nêu
phương pháp hoá học để nhận biết 4 chất dó.
BỒ

b) Chỉ dùng thêm một hoá chất bằng phương pháp hoá iiọc phân biệt 3
rượu sau: CH3 OH, C2 H5 OH và C3 H7OH.

Đóng góp PDF120


bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

H Ư Ớ N G D Ẫ N G IẢI

ƠN
a) Cho nước brom vào 4 mẫu thử chứa 4 hoá chất trên, mẫu thử

NH
nào cho kết tủa trắng là phenol, sau đó cho muối cacbonat kim loại
Na 2C 03, CaCOa vào 3 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào co khí bay lên là

UY
C H 3 C O O H . Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào có khí bay ra

.Q
là C2H5OH, còn lại là benzen (học sinh viết các phương trình phản

TP
ứiig minh hoạ).

O
b) Hoá chất chọn là Ná, nếu dùng a gam mỗi rượu:

ĐẠ
2 CH3OH + 2 Na 2CH3ONa + H 2

NG
— mol — mol
32 64


2 C 2H 5OH + 2 Na -— 2 C2H5ONa + H2

ẦN
— raol — moi
46 92
TR
2 C3H 7OH + 2Na -— > 2 C3H7ONa + H2
B
00

— mol a mol
60 12 0
10

Từ các phương trình phản ứng ta thây lượng H 2 sản phẩm nhiều
+3
P2

n h ấ t là của CH3OH, ít n h ấ t là C3H7OH còn lạ i là C2H5OH.


CẤ

17. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt rượu etylic, ete etylic, rượu
anylic, etanđiol.
A

H Ư Ở N G D Ẫ N G IẢ I

- C ho các c h ấ t t r ê n v ào k ế t tủ a C u(OH )2, c h ấ t n à o tr õ th à n h


Í-

Hnng dịch trong xanh màu lam là etanđiol.


-L

- Cho các chất còn lại tác dụng với nước brom, chất nào làm m ất
ÁN

màu nước brom là rượu anyỉic (CH2=CH-CH 2-OH).


TO

‐ Cho 2 chất còn lại tác dụng vối Na, chất nào cho khí bay lên là
rượu etylic, chất không có phản ứng là ete etylic (học sinh viết các
NG

phương trình phản ửng minh hoạ).


ƯỠ

18. Có 6 dung dịch C6HsONa, C6H5 NH2, C 2 H5 OH, C6H6, NH4 HCO3 và
ID

NaAI02 đựng trong 6 lọ không nhãn. Hãy chọn một đung dịch để nhận biết
các chất trong 6 lọ trên.
BỒ

H Ư Ớ N G D Ẫ N G IẢ I

Dùng dung dịch HC1, có thể nhận .biết tấ t cả.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 121


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

a ) N H 4 H C O 3 có k h í b a y r a :

ƠN
N H 4 H C 0 3 + H C 1 ‐‐‐‐‐> N H 4 CI + H 20 + COzt

NH
b) NaA102 kết tủa rồi tan:

UY
N a A i0 2 + H C 1 + H 20 ‐‐‐‐‐» Al(O H )3i + N a C l

.Q
Al(O H )3ị + 3 H C 1 —— > AlCIa + 3 H 20

TP
c) CeHsONa dung dịch vẩn đục:

O
C 6 H 5O N a + H C 1 ‐‐‐‐‐> C 6 H 5O H ị + N a C l

ĐẠ
d) C2 H 5 OH tạo th ành dung dịch đồng nhất.

NG
e) C6ỈỈ 6 phân thành 2 lớp.


f) C6ỈỈ 5NH 2 đầu tiên phân lớp, sau dần dần mất đi trở thành dung

ẦN
dịch đồng n h ất:

C6H 5NH 2 + HC1---- » C6H 5NH 3C1 tan. TR


B
19. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể nhận biết được những chất nào
00

trong số các chất cho dưới đây (chất lỏng hoặc dung dịch trong suốt): rượu
10

etyỉìc, toluen, anilin, natri cacbonaí, natri phenolat và natri axetat.


+3

HƯỞNG D Ẫ N GỈẢỈ
P2

'

T a có th ể n h ận b iế t tấ t cả v ì chủng có th ể g â y r a các h iệ n tượng


CẤ

kh ác nhau:
A

- C2 H 5OH tạo th àn h dung dịch trong suốt, đồng nhất.


‐ Tolưen C 6H5CH3 phân li thành 2 lớp.
Í-
-L

- Anilin đầu tiên không tan, sau tan dần tạo thành dung địch
ÁN

đồng n hất.
TO

2 C 6H 5N H 2 + H 2 S O 4 ‐‐‐‐‐‐ > ( C 6H 5N H 3 ) 2 S 0 4

- Natri cacbonat: khí không màu, không mùi bay ra, sủi bọt.
NG

Na 2C0 3 + H 2S 0 4 ---- ►Na 2S0 4 + C0 2t + H20 .


ƯỠ

- Natri phenolat tạo chất không tan, vẩn đục nổi lên trên.
ID

2 C6H5ONa + H 2S 0 4 ---- > 2 C6H5OH ị + Na 2S0 4


BỒ

- Natri axetat có mùi giấm chua bay lên.


2C H 3C O O N a + H2SO4-----> 2CH3COOHT + N a 2S 0 4

Đóng góp PDF bởi-T-Q


GV.
^>—Nguyễn Thanh Tú ____________________ •
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

20 .
Hãy dùng các phương pháp hoá học để phân biệt các hoá chất:
HCOOH, ChhCHaCHO, CH3COOH vaCH 3COOCH3.

ƠN
ự ĩrich đ ể thi Học viện công nghệ Bưu chinh Viễn thông năm 1999)

NH
HƯỚNG D Ầ N GIẢI

UY
- Dùng phản ứng tráng gương để nhận biết HCOOH, CH3CH2CHO

.Q
HCOOH + 2A gN 03 + 4 NH 3 + H20 ‐‐‐‐ > (NH4)2C 0 3 +

TP
+ 2 NH 4NO3 + 2 A gi

O
ĐẠ
C H 3C H 2C H O + 2 A g N 0 3 + 3 N H 3 + H 20 — * C H 3C H 2C O O N H 4 +

+ 2 NH 4 NO3 + 2 Ag>l

NG
- Dùng quỳ tím để nhận biết axit HCOOH, chất còn lại ỉà


C H 3C H 2C H O ,

ẦN
- Hai chất còn lại (không tham gia phản ứng tráng gương) nhận
TR
biết bằng quỳ tím. Dung dịch CH3COOH làm đỏ quỳ tím, chất còn lại
C H 3C O O C H 3.
B
00

21. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết từng chất trong hỗn hợp
10

lộng gồm: axit axetic; axit fomic, etanol. Viết phương trinh phản ứng.
+3

HƯỚ NG D Ẫ N GIẢI
P2

- Nhận biết axit fomic bằng phản ứng tráng gương.


CẤ

- Nhận biết axit axetic (sau khi axit fomic đấ phản ứng hết) bằng
quỳ tím hay dung dịch Na2C0 3 - '
A

- N hận biết etanol bằng cách đun nóng vói H 2 SO 4 đặc ở 180 °c
khí etilen bay ra làm m ất màu dung dịch brom (học sinh việt phương
Í-
-L

trình phản ứng).


ÁN

22. Bằng phản ứng hoá học hãy phân biệt các chất sau: benzen, metanol,
phenol và anđehit fomic. Viết phương trình phản ứng.
TO

HƯỚNG D ẦN GĨẢI
NG

Dùng AgNOyNHs để nhận ra HCHO.


ƯỠ

Dùng nước brom nhận ra phenol (cho kết tủa trắng).


ID

Dùng Na để nhận ra CH3OH (có khí H2 thoát ra).


BỒ

Chất còn lại là benzen (học sinh viết phương trình phản ứng).
23. Có hai binh không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp: dầu bôi trơn
máy, dầu thực vật. Bằng phương phảp hoá học hãy nhận ra từng hỗn hợp.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

H ƯỞNG D Ặ N GIẢI

ƠN
Đun nóng tồng hỗn hợp với dung địch KOH dư, để nguội, cho
thêm từng giọt dung dịch CuS 04 vào từng hỗn hợp. Hỗn hợp nào cho

NH
dung dịch màu xanh lam là dầu thực vật.

UY
R‐CO OCH z
I . ‐ •

.Q
R‐C O O CH + 3KO H ‐— > 3RCO O K + C3H5(OH)3

TP
R‐COOCH2

O
ĐẠ
G lixerin sinh ra táò dụng với Cu(OH)2‐

NG
24. Nếu có một lọ hòá chất, trên nhãn có ghi công thức đã mờ được đoán


là C 6H5 NH3Cí. Hãy nêu phương pháp hoá học xác định xem công thức đó có
đủng không?

ẦN
(Trích đ ề th i Đ ại học Quốc g ia Hà N ội năm 1998)

TR
HƯ ỞN G D Ẫ N GIẢI
B
Lấy một ít hoá chất cho tác dụng với dung dịch NaOH, lắc nhẹ
00

cho phản ứng thực hiện hoàn toàn. Nếu đúng là C6H5NH 3CI thì sau
10

phản ứng thu được chất lỏng như dầu tách ra khỏi dung dịch, chìm
+3

xuống phía đáy ống nghiệm. Lấy phần chất lỏng đó nhỏ dung dịch
P2

brom vào thây kết tủa trắng xuất hiện. Và nếu cho AgNC>3 vào dung
CẤ

dịch sau phản ứag; trên cũng cho kết tủa trắng.
Các phương trinh phản ứng xảy ra:
A

C6H 5NH3C1.+ N aOH---- » C6H 5NH2 + NaCl + H20


Í-

C6H5NH 2 + 3Br2 ---- > C6H2NH 2Br3ị + 3HBr


-L

NaCl + AgNOs---- » AgCU + NaN0 3


ÁN

25. Có 4 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt từng chất sau: dung dịch
TO

NH4HCO3, dung dịch NaAIÔ2l dung dịch C 6H5ONa và chất lòng C2H5OH. Chl
NG

dùng dung dịch HCI có thể nhận biết được các chất trên không? Viết các
phương trình phản ứng nếu có.
ƯỠ

HƯỚ NG D Ầ N GĨÀỈ
ID

Dùng dung dịch HC1 có thể nhận biết được từng chất:
BỒ

- Nhận biết NH4HCO3: cho dung dịch HCl văo thấy cổ khí bay ra

N H 4H CO 3 + H C 1— > N H 4CI + C 0 2f + H 2Ọ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

‐ N hạn biết N aA 102: cho dung dịch H C 1vào từ từ, lúc đầu th ấy
xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.

ƠN
NaAIOz + HC 1 + H20 ‐‐‐‐ > AI(OH)s + NaCl .

NH
AI(OH)3 + 3 H C I ‐‐‐‐ » AỈCI3 + 3 H 20

UY
- Nhận biết dung dịch CgHsONa: cho đung dịch HC1 vào, dung

.Q
dịch vẩn đục, cho tiếp HC1vẩn đục càng nhiều.

TP
CeHsONa + HCl ---- > C6H5OH + NaCĨ

O
vẩn đục nổi lên trên

ĐẠ
‐ Nhân biết C2H5OH: cho dung dịch HC1 vào ta thây dung dịch

NG
vẫn trong suốt.


26. Dùng các phản ứng hoá học để phân biệt 4 chất lỏng sau: CH3 OH,

ẦN
c 2 H5OH, h c h o , CH3CHO.
HƯ ỚNG D Ầ N GỈẢI
TR
Cho Na vào các mẫu thử chứa các dung dịch trên, hai mẫu thử có
B
00

khí bay lên là CH3OH và C2H5OH, hai mẫu thử không có khí bay lên
10

là HCHO và CHgCHO
+3

2 CH 3OH + 2 N a ---- » 2CH3ONa + H 2


P2

2 C2H5OH + 2 N a---- > 2C2H5ONa + H 2


CẤ

Lên men hai mẫu thử này, mẫu thử nào có mùi chua (giấm ăn) là
A

CH3CH2OH còn mẫu thử k i a ,không có mùi giấm ăn.


C2H5OH + 0 2 — — > CH3COOH + H20


Í-
-L

Cho O2 vào hai mẫu thử còn lại có Mn2+ làm xúc tác, sau một thời
gian mẫu thử nào có mùi giấm ăn là CH3CHO, mẩu thử còn lại là
ÁN

HCHO.
TO

2 CH 3CH0 + 0 2 — *M
— ■■> 2CH3C00H
NG

27. Cho 3 chất CH3COOH, HCOOCH3 và CH3COOCH3 . Hãy nhận biết


ƯỠ

mỗi chất bằng phản ứng hoá học.


ID

(Trích đề th i Đ ại học K iến trúc Hà Nội nănĩ ỉ 999)


BỒ

H Ư Ớ NG D ẨN GIẢI

- D ùng quỳ tím để nhận b iết axit CH 3 COOH: quỳ tím chuyến
sang màu đỏ.
125
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM %
WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

‐ Thuỷ phân 2 este rồi đun nóng, ở bình nào thấy có khí mùi
chua bay ra đó là bình đựng CH 3 COOCH 3

ƠN
HCOOCH3 + H 20 — ^ H C O O H + C H 3O H

NH
CH3COOCH3 + H20 ‐‐‐‐ > CH3COOH + CH3OH

UY
Khi đun nóng axit CH 3 COOH bay ra có mùi chua.
28. Có 4 lọ mất nhãn A, B, c , D chứa bốn hoậ chất riêng biệt sau đày

.Q
(không theo thứ tự): n-propylic, anđehit propionic, axit propionic, metyl axetat,

TP
biết rằng:

O
- Chất trong lọ A và chất trong lọ B khi phản ứng với Na có khi H2 thoát

ĐẠ
ra, chất trong lọ A có nhiẹt độ sôi cao nhất.

NG
- Chất trong lọ c khi tác dụng với dung dịch AgN0 3 trong NH3 tạo ra Ag.
Xác định hoá chất trong mỗi lọ và viết phương trình phản ứng.


(Trích dề th i tuyển sinh Đ ại học Quốc g ia năm 2000)

ẦN
H ƯỚ NG D Ầ N GỈẢỈ

- Chất trong lọ A và chất trong lọ B khi tác dụng với Na có khi


TR
H 2 bay ra chứng tỏ A, B là axit hay rượu, chất trong lọ A có nhiệt độ
B
sôi cao nhất, vậy A là axit propionic vì có liên kết hiđro bền hơn liên
00

kết hiđro trong rượu. Suy ra B là rượu n‐propylic (học sinh viết các
10

phương trình phản ứng minh hoạ).


+3

- Chất trong lọ c lả CH 3 CH 2 CHO


P2

CH3eH 2CHO + Ag20 — CH3‐ CH2‐COOH + 2A g ị


CẤ

Hoặc viết: C2H5CHO + 2AgN 0 3 + 3NH3 + H20 ‐‐‐‐ » C2H5COONH4


A

+ 2NH4NO3 + 2Ag

C2H5CHO + 2Ag(NH3)2OH‐‐‐‐> C 2H5COONH4 + 3NH3 + 2Ag+H 20


Í-

‐ Chất trong lọ D là CH3COOCH3.


-L

29. Cho 3 chất hữu cơ đơn chức có cùng nhóm định chức C3 H4O2 (A);
ÁN

H2C 0 2 (B); C2 H4O2 (D). Hãy dùng phương pháp hoá học để phân biệt các chất
A, B, D (mất nhãn).
TO

H ƯỚ NG D Ầ N GỈẢ1
NG

Ba chất hữu co' đơn chức, có cùng nhóm định chức là:
ƯỠ

CH2==CH‐C0 0 H (A); HCOOH (B); CH3COOH (D)


ID

Dùng phản ứng tráng gương để nhận biết HCOOH


BỒ

HCOOH + 2AgNOs + 4NHs + H20 ‐‐‐‐ >(NH 4)2C 03 +


+ 2 NH 4NO3 + 2Agv
Nhận biết (A) bằng phản ứng với dung dịch brom.

Đóng góp PDF bởi126


GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

30. Có hỗn hợp 3 đổng phân:


CH3-CH 2-CÓOH, CH3COOCH3i CH3-CH 0 H-CH0

ƠN
Trình bày cách nhận biết từng đổng phân trong hỗn hợp trên bằng

NH
phương pháp hoá học.
(Trích đ ể th i tuyển sinh Trường Cao đẵng S ư ph ạm Hà N ội năm 1995)

UY
H ƯỚNG D Ầ N GIẢI

.Q
- Lấy một ít hỗn hợp cho tác dụng với muối cacbonat hoặc kim

TP
loại F e , Zn... có khí bay ra, hoặc cho giấy quỳ tím chuyển san g màu

O
hồng. N hận biết axit.

ĐẠ
2 CH3 CH2COOH + CaCOs — > CaCCzHsCOOk + H20 + C 0 2

NG
“ Lấy một ít hỗn hợp cho qua dung dịch AgN0 3 trong dung dịch


N H 3, nếu có phản ứng trán g gương, nhận biết anđehit.
CHs-CHOH-CHO + 2[Ag(NH3)2]+ + H20 ---- > CH3‐CHOH‐COO‐

ẦN
+ 3NÍỈ4+ + NH 3 + 2 A g i

TR
H oặc v iết: C H 3 -C H O H -C H O + 2AgNOs + 3NH3 + H 20 —
B
CH 3-C H O H -C O O N H 4 + 2NH4NO3 + 2 A g ị
00
10

- Lấy một ít hỗn hợp cho tác dụng hết với Na để tạo muối
C 2H5COONa và C H 3‐C H ‐C H 0 .
+3
P2

ONa
CẤ

Sau đó chưng cất để n hận b iết mùi thơm este CH 3 COOCH 3 .


31. Có 5 lọ bị mất-nhãn; mỗi lọ đựng một chất lỏng sau: dung dịch anđehit
A

fomic, phenol, anilin, gìixerin, dung dịch axit aminoaxetic. Nêu phương pháp
hoá học để nhận biết các chất trong mỗi lọ. Viết các phương trinh phản ứng
Í-

minh hoạ.
-L

(Trich đề th i tuyển sinỉi Đại học H u ế năỉn 1998)


ÁN

HƯỞNG D Ẫ N GIẢI

Có thể nhận biết bằng cách sau:


TO

‐ Cho cả 5 chất tác dụng với Cu(OH)2, chất nào tạo ra kết tủa đỏ
NG

gạch là HCHO, chất nào tạo ra dung dịch xanh lấm là C 3H 5(OH)3.
ƯỠ

HCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH — tU > HCOONa + Cu20 i + 3H20


ID

C H 2‐0H HO‐CHọ Ọ H s‐O x 5 >0‐C H 2


BỒ

I „ „ ^ ' I :.... L , 1 ■' V


CH ‐O H + Cu(OH)2 H O ‐CH ‐‐‐‐ > C H ‐ O C , O ‐C H + 2H 20
I ■; I •. , I H ' I
ò h 2‐ o h h ồ ‐c h 2 . c h 2‐ o h h o ‐c h 2

127
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Ịiất còn lại cho tác dụng với dưng dịch Br2, hai chất có kết
Là CgHsOH và C6H 5NH 2, chất còn lại là dung dịch axit

ƠN
NH
C6H5OH + 3Br2‐— » C6H2(ỌH)Br3ị + 3HBr
C6H 5NH 2 + 3Br 2 ---- > C6H 2Br3NH2ị + 3HBr

UY
- Cho Na tác dụng với hai chất trên, chất nào có khí là phenol:

.Q
2 C6H 5 0 H + 2Na — 2C6H5ONạ + H2T

TP
32. Dùng phản ứng hoá học để phân biệt các lọ đựng rượu etylic, phenol,

O
ĐẠ
anilin, benzen.
HƯ ỚNG D Ẩ N GIẢI

NG
Cho bốn mẫu thử đựng các hoá chất trên tác dụng với Na, mẫu


thử nào có khí bay lên là phenol và rượu etylic.

ẦN
2 C2H 5OH + 2 N a ---- > 2C2H5ONa + H2t
2 C6H5OH TR
+■2 N a ---- » 2C6H5ONa + H2T
B
Đ ể phân b iệt C 2H 5 OH và CeHsOH, cho tác dụng với dung-địch
00

brom, mẫu thử nào cho k ết tủa tr ắ n g là C 6ỈĨ 5 OH.


10

C6H5OH + 3Br2 ‐‐‐‐ > C6H2(OH)Br3^ + 3HBr


+3

* . (trắng)
P2

Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch Br2, mẫu thử nào
CẤ

cho kết tủa trắn g là C6ĨỈ5NH2, còn mẫu thử khống tác dụng là C SH€.
A

C6H5NH 2 + 3Br2 ---- > C6H 2Br 3NH2i + 3HBr


(trắng)
Í-

33. a) Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các este sau:
-L

CH3COOCH=CH2; HCOOCH2-CH=CH2; CH2=CHCÒ0CH3.


ÁN

b) Có thể dùng phản ửng hoá học gì để phân biệt poỉietylen và


polivinylclorua.
TO

H ƯỚNG D Ẫ N GIẢI
NG

a) Cho ba chất thuỷ phân trong môi trường kiềm:


ƯỠ

CH 3 COOCH=CH 2 + NaO H — > CH3COONa + CH 3 CHO


ID

HCOOCH2CH=:CH2 + N a O H ‐‐‐‐ > HCOONa + CH2= C H ‐C H 2OH


BỒ

CH 2=CHCOOCH 3 + N a O H -----> CH 2 =CH-CO ONa + CH 3 OH


Đun nhẹ, anđehit và các rượu bay hơi, còn ìại 3 dung dịch muối.

128
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

- Cho nước brom vào ba chất, chất nào làm m ất màu là


CH 2=CH-COONa, suy rạ chất ban đầu là CH2=CH-COOCH3.

ƠN
‐ Cho vài giọt dung dịch H2SO4 loãng, chất nào có mùi giấm thoát
ra là CH3COOH, suy ra chất ban đầu là CH3COOCH-CH 2.

NH
- Còn lại là HCOONa suy ra chất ban đầu là: HCOOCH2CH=CH2.

UY
b) Trong PVC có nhiều nguyên tử clo, trong PE không có nguyên

.Q
tố clo nên có thể phân biệt chúng bằng cách nhận biết sản phẩm HC1

TP
khi phân huỷ bằng nhiệt.

O
ĐẠ
‐CH 2‐C ItỊ f f i ‐> C 0 2 + H20 + HC1
ĩ ‘ •

NG
C 1 Jn
HC1 + AgNOa ---- > AgCU + HN0 3


[-CHsr-CHj-U. > C0 2 + H 20

ẦN
34. TR
Ba ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau:
B
a) CH3 COOH, b) H2 NCH2 COOH, c) H2 N-CH 2 -CH 2 -CH~COOH
00

nh2
10

Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng dung dịch.
+3

HƯỚNG D Ẫ N GIẢỈ
P2

Dùng giấy quỳ tím đề nhận biết các dung dịch:


CẤ

Dung dịch a làm quỳ tím chuyển thành đỏ.


A

Dung dịch b không làm đổi màu quỳ tím.


Í-

Dung dịch c làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.


-L

35. Có 3 hợp chất hữu cơ đơn ctrức, cùng một loại chức có công thức
ÁN

phân tử tà CH2 C>2 , C2 H4O2 và C3 H4O2 .


a) Gọi tên 3 hợp chất trên.
TO

b) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 chất đó.
NG

HƯỞNG D Ầ N GIẢI
ƯỠ

a) Theo đầu bài 3 chất hữu cơ là axit hoặc este don chất:
ID

‐ CH2O2 có công thức cấu tạo là H‐CO O H: axìt fomic.


BỒ

‐ C2H4O2 có công thức cấu tạo là CH3COOH: axit axetic.


- C3ỈỈ4O2 có công thức cấu tạo là CỈĨ2=CH-COOH: axit acrylic.

9. NB&TCC-A 129
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) Bằng phương pháp hoá học phân biệt 3 chất:


- Dùng phản ứng tráng gương đế nhận biết HCOOH:

ƠN
HCOOH + 2A gN 03 + 4N H S + H 20 ‐‐‐‐ » (NH4)2C 03 + 2 A g ị +

NH
+ 2 NH 4 NO3

UY
- Còn lại 2 axit, axit nào làm mất màu nước brom đó là axit:

.Q
CH2=CH-COOH + Br2 ---- > CH2-CH-COOH

TP
Br Br

O
- Chất còn lại là axit axetic.

ĐẠ
36. C ó b a bình đựng ba chất: C2H5OH , CH 3O H , C H 3C O O H . C h ỉ dùng một

NG
hoá chất, cho biết cách nhận biết chúng.
HƯỚNG D Ẩ N GIẢI


- Cho H 2SO 4 vào ba mẫu thử chứa ba chất trên và .đun ở n h iệt độ

ẦN
lớn hơn 170°c cho khí bay ra là C2H5OH và hai mẫu thử không có khí
bay ra: TR
c 2h 5o h > C2H4Í + h 20
B
00
10

2C.H3OH — » CH3‐0‐CH3 + h 20
+3

‐ Để phân biệt CH3COOH và CH3OH, ta dùng O2H5OH đổ vào hai


P2

mẫu này, thêm vào mỗi mẫu thử một ít H 2SO 4 , đun nhẹ. Mẫu thử nào
CẤ

có mùi giống hoa quả là CH 3 COOH.


A

C2H5OH + CH3COOH — H2SQ04dặc > CH3COOC2H5


(mùi hoa quả)


Í-

37. Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của công thức
-L

C2H40 2. Đối với mỗi đổng phân đó hãy nêu một phản ứng đặc trưng để phân
ÁN

biệt với các đổng phân khác.


TO

HƯỞNG D Ẫ N GIẲỈ

- Công thức cấu tạo các đồng phân có của công thức C 2H 4O2 :
NG

C H s ‐C O O H (A ) ; H C O O C H 3 (B ) ; H O C H 2‐ C H O (C )
ƯỠ

- Các phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết các chất A, B, c.
ID

+ Nhận biết A: A là một axit nên có thể dùng quỳ tím (hoá đỏ),
BỒ

kim loại hoặc muối cacbonat để nhận ra nó:


2 CH 3COOH + Na 2C0 3 > 2CH3COONa + C0 2t +■HạO

Đóng góp PDF bởi 130


GV. Nguyễn Thanh Tú 9. NB&TCC- B
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

+ Nhận biết B: Thuỷ phân este B ta thu được HCOOH và CH3OH.


Sau đó dùng phản ứng tráng gương để nhận ra axit fomic.

ƠN
HCOOCH3 + h 20 v h c o o h + C H 3O H

NH
HCOOH + AgsO — > C0 2T + H2O + 2A g ị

UY
+ Nhận biết C: Tham gia phản ứng tráng gương và tác dựng vói

.Q
Na cho khí H2 bay lên (học sinh viết phương trình phản ứng).

TP
38. Oxi hoá rượu etylic thu được hỗn hợp A gồm anđehit axetic, ạxit

O
axetic, nước và phần rượu không bị oxi hoá.

ĐẠ
a) C ần dùng phản ứng gì đ ể nhận biết rượu etylic còn trong hỗn hợp.

NG
b) Trình bày phương pháp hoá học điều chế axit axetic tinh khiết từ hỗn


hợp A và điều chế axeton.
(Trích đ ề th ỉ tuyển sinh Trường Đ ại học Y Dược TP.H CM năm 1994)

ẦN
HƯỚNG D ẨN GIẢI
TR
a) Cho H 2SO 4 đặc vào hỗn hợp Ạ, rồi đun nhẹ. Sau đó đổ toàn bộ
B
dung dịch đã dun vào một ống nghiệm chứa dung dịch muối ăn đâ bão
00

hoà, ta sẽ th ấy một chất lỏng nổi trên bề m ặt dung dịch muôi ăn, đó
10

chính là este CH3COOC2H5. Điều đó chứng ‐tỏ trong, hỗn hợp có


+3

C2H5OH .
P2
CẤ

CH3COOH + c 2h 5o h ' GH3COOC2H5 + h 2o


A

L ư u ý : Để nhận ra rượu trong hỗn hợp A, ta cho hỗn hợp A tác


dụng với NaOH; chỉ có CH3COOH phản ứng. Đun nóng để cho dung
dịch bay hơi, cho hơi qua CuO nung nóng, nếu tạo ra đồng kim loại
Í-

màu vàng, chứng tỏ hơi đi qua có C2H5ỌH. Hỗn họp A chứa rượu. Viết
-L

phương trình phản ứng.


ÁN

b) Cho hỗn hợp A tác dụng với CaC 0 3, chỉ có CH3COOH tác dụng
TO

tạo (CĩỈ3COO)2Ca.
NG

2 CH3COOH + CaCOs---- » (CH3COO)2Ca + C0 2T + H20


ƯỠ

Sau đó đun hỗn hợp, toàn bộ các chất bay hời chỉ còn
(CH 3 COO)2Ca tinh khiết. Cho (CH 3COO)2 Ca tác dụng vđi H 2SO 4 và
ID

đun n hẹ được CH 3COOH tin h khiết.


BỒ

(CH3COO)2Ca + H 2S0 4 đunnhẹ > 2 CH3COOHt + CaS04i


(CH 3 COO)2Ca — ►CH 3COCH 3 + C aC 03ị

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 131


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CHỦ ĐẺ 3
Nhận biết cacbohiđrat-amỉn

ƠN
(Glucozo, saccarozd, tình bột, xeniulozú)

NH
39. Các hợp chất chỉ ra dưới đây đựng trong 5 lọ không nhãn: Glucozơ,

UY
saccarozơ, etanal, etanol, glixerin.

.Q
Dựa vào các quan sát thực nghiệm, hãy ấn định các chữ cái đủng cho

TP
các lọ:
a) Chỉ các hợp chất A, c và D cho .màu xanh lam khi thêm Cu{OH)2 vào

O
ĐẠ
dung dịch nưổc của mỗi chất ổ nhiệt độ thường.
b) Chỉ các hợp chất c và E cho kết tủa màu đỏ gạch khi ìhêm Cu(OH)2

NG
vào đung dịch nước của mỗi chẩt và đun nóng.


c) Hợp chất A cũng cho kết tủa đỏ gạch sau khi thuỷ phân axit loãng,
trung hoà và đun nóng với Ca(OH)2.

ẦN
(Trích đ ề thi Học viện Quan kệ Quốc tế năm 1997)
TR
HƯ ỚN G D Ầ N GIẢI
B
Từ quan sát thực nghiệm, dẫn đến kết quả:
00

A: Sac c a r o z ơ B: Etanol ; E: Etanal ; C: GỈUC02Ơ ; D: Glixerin.


10

;
+3

L ư u Phân tử saccạrozơ được cấu tạo bởi một gốc glucozo* và một
ý :
P2

gốc fructozơ. Đặc điểm cấu tạo của phân tử saccarozơ là không có
nhóm chức anđehit, nhưng có nhiều nhóm hiđroxyl (tính chất của rượu
CẤ

đa chức).
A

40. Hãy dùng thuốc thử để phân biệt các hoá chất sau đây, đựng trong
từng lọ riêng biệt bị mất nhãn: axit propionic, glucozd, glixerìn, n-propanal. Viết
Í-

phương trình phản ứng để giải thích cách phân biệt.


-L

HƯỚNG D ẦN GIẢĨ
ÁN

Nhận biết các chất:


TO

- Nhận biết axit propionic: dùng quỳ tím, quỳ tím hoá đỏ.
‐ Dùng phản ứng tráng gương để nhận biết glucozơ.
NG

CH2OH(CHOH)4CHO + Ág20 —- S —> CH 2OH(CHOH)4COOH +


ƯỠ

+ 2Ag4'
ID
BỒ

- Dùng phản ứng với Cu(OH)2 tạo màu xanh lam để nhận biết
glixerin (học sinh viết phương trình phản ứng).
- Chất còn lại ỉà n-propanol.

Đóng góp PDF132


bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

41. Miếng chuối còn xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh lam.
Nước ép quả chuối chín cho phản ửng tráng gương. Hãy giải thích hiện

ƠN
tượng đó.

NH
'h ư ớ n g d ẫ n g i ả i

Trong chuối xanh có tinh bột, chất n ày tác dụng với dung dịch iot

UY
tạo ra màu xanh lam. K hi chuối chín, tinh bột biến thành glucozơ:

.Q
(CcHmOs). + nH20 men > nC6H ,20 6

TP
Glucozơ trong nước ép quả chín tham gỉa phản ứng trán g gương.

O
ĐẠ
CH2OH(CHOH)4CHO + Ag20 — —H:i > CH2OH(CHOH)4COOH +

NG
+ 2A gi


42. a) Cọ 4 bình chưa dán nhãn đựng riêng biệt các chất: glixerin, dung
dịch glucozơ, rượu etylic, dung dịch anilin. Bằng phương pháp hoá học làm thế

ẦN
nào nhận ra từng chất. Viết phương trình phản ứng.
TR
b) Làm thế nào để phát hiện trong nước tiểu có chứa glucozo.
B
HƯ ỚNG D ẪN GỈẢỈ
00

‐ Cho 4 mẫu thử chứa 4 chất trên tác dụng với dung dịch AgNƠ3
10

trong dung dịch N H 3 , mẫu thử nào cho Ag kết tủa là dung dịch glucozo'
+3

- Cho 3 mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2, mẫu thử nào cho
P2

dung dịch xanh lam là glixerin.


CẤ

- Chọ nước brom vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cho kết tủa
A

trắn g là dung dịch aniỉin.


- Cho Na vào mẫu thử còn lại, cho khí bay ra mẫu thử đó là
Í-

C 2H5OH.
-L

b) Để phát hiện trong nước tiểu có glucozo’, người ta làm thí


ÁN

nghiệm phản ứng tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2-


TO

43. Ba ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt ba dung dịch sau:
glucozơ, saccarozd, ỉinh bột. Hãy nhận biết các dung dịch bằng phương pháp
NG

hoá học.
ƯỠ

HƯ ỚNG D Ẫ N GIẢI
ID

Cho dung dịch iot vào 3 mẫu chất trên, mẫu thử nào chuyển màu
iot th ành màu xanh lam đặc trưng là tinh bột.
BỒ

Cho dung dịch A gN 03 trong dung dịch amoniac vào 2 mẫu thử
còn lạ i và đun nóng, mẫu thử nào thực hiện phản ứng tráng gương là
glucozơ. Còn lại mẫu thử không có phản ứng là saccarozơ.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 133
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

44. a) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trong từng cặp

ƠN
các chất sau:
(1) Saccarozơ và mantozơ. (2 ) Saccarozơ và etylenglicol.

NH
b) Hai ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau:

UY
(1) Dung dịch H2 N~CH2-COOH.

.Q
(2) Dung dịch H2N-CH 2-C h 2-CH(NH2)-COOH.

TP
Hãy nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hoá học.

O
ĐẠ
H Ư ỚN G D Ẫ N GIẢI

a) (1) Cho dung dịch AgNC>3 trong dung dịch am oniac vào 2 mẫu

NG
thử chứa 2 chất trên, mầu thử nào thực hiện phản ứng trán g gương là


mantozơ, còn saccarozơ không tham gia phản ứng trán g gương.
(2) Đun nóng từng chất với dung dịch axit vô cơ loãng, trun g hoạ

ẦN
axit bằng kiềm thực hiện phản ứng trán g gương. Dung dịch cho phản
TR
ứng trán g gương là dung dịch chứa saccarozơ vì:
B
00

C) 2ỈỈ 2 2 0 ĩi -t- K 2O --------1------> CeH^Og + CgH^Oe


10

(glucozơ) (fructozơ)
+3

Hoặc có thể cho 2 mẫu thử tác dụng với Cu(OH)2, mẫu thử nào
P2

hoà tan kết tủa Cu(OH)2, tạo dung dịch trong xanh màu lam là
CẤ

etylenglicol, còn saccarozơ không tác dụng (học sinh viết phương trình
phản ứng).
A

b) Dùng giấy quỳ tím để thử 2 dung dịch.


Dung dịch (1) không chuyển màu giấy quỳ.
Í-
-L

Dung dịch (2) chuyển màu giấy quỳ thành xanh.


ÁN
TO

CHỦ ĐỀ 4
Tinh chế các chất và ỉách các chất ra khỏi hỗn hợp
NG
ƯỠ

45. Một hôn hợp khí gồm: propan, etilen, axetilen. Hãy tách từng chất ra
ID

khỏi hỗn hợp.


BỒ

HƯỚNG D ẨN GỈẢỈ

‐ Cho hỗn hợp đi qua dung dịch Ag 20 trong NH3> axetilen bị giữ
lại do phản ứng tạo axetilua bạc kết tủa màu vàng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


1 0 ^ WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CHsCH + Ag20 3‐ > ẠgC»CAgi + H20

ƠN
Cho axetilua bạc tác dụng với dung dịch HC1 loãng thu lại axetilen.

NH
AgO C A g + 2HC 1 ‐‐‐‐ » CH=CH + 2AgCU

UY
- Cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch brom, ẹtìleri bị giữ lại do
phản ứiig:

.Q
TP
CH2=CH2 + Br2‐‐‐‐ * Br‐C H 2‐CH 2‐B r

O
Còn khí propan không tác dụng bay ra.

ĐẠ
- Từ Br-CH 2-CH2-B r thu lại etilen:

NG
Br‐CH 2‐CH2‐B r + Zn ‐‐‐‐ } CH2=CH2 + ZnBr2


46. Tinh chế etilen có lẫn etan, axetilen, khí suníurơ, khí hiđro và khí nitơ
bằng phương pháp hoá học. Viết các phựơng trình phản ứng.

ẦN
HƯỚNG D Ầ N GIẦ1

Cho hỗn hợp khí lần lượt qua các bình chứa:
TR
B
00

- Dung dịch AgN03 /NH 3 thì axetilẹn 'bị'giữ lại do các phan ứng:
10

CH=CH + 2AgN0 3 +: 2 NH 3 — » AgC=CAgị + 2 NH 4NO3


+3

- Dung dịch NaOH dư, khí S 0 2 bị hấp thụ hết:


P2

S0 2 + 2 NaOH---- > Na 2S0 3 + H20


CẤ

- Sau cùng cho qua bình đựng dung dịch brom dư, etilen bị giữ lại
A

các khí C2H6, H 2 và N 2 bay ra:


CH2=CH2 + Br2 ‐‐‐‐ » Br‐CH 2‐CH 2‐B r


Í-
-L

Br‐CH 2‐CH2‐B r }+ Zn — ^ CH2=CH2 + ZnBr2


ÁN

4 7 -Tinh chế một chất từ hỗn hợp:


TO

a) Tinh chế Chi4 có lẫn c o , C 02, S 0 2, NH3.


NG

b) Tinh chế C2 H6 có lẫn N 02l H2S, hơi nước.


ƯỠ

c) Tinh chế C3 H8 có lẫn NO, NH3, CG>2 .


ID

HƯ ỚN G D Ẫ N GỈẢỈ
BỒ

a) Cho hỗn hợp 5 khí sục qua dung dịch H 2SO 4 dư, chĩ N H 3 bị giữ
lại tạo muối, CH4, c o , C02, S0 2 thoát ra, thu lấy 4 khi này:
2NH3 + H2SO4 — (NELj)2S 0 4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Cho hỗn hợp 4 khí qua dung dịch NaOH dư, khí CH4 và c o
không phản ứng đi ra khỏi dung dịch. Các khí S02, C 0 2 tác dụng với

ƠN
NaOH nên bị giữ lại trong dung dịch (học sính tự viết phương trình

NH
phản ứng).

UY
Cho hỗn hợp 2 khí còn lại qua dung dịch PdCl2, chỉ có c o phản
ứng với PdCỈ2, khí CH4 không phản ứng ta thu được khí metan.

.Q
TP
CO + PbCl2 + H 20 ‐— > P(U + 2HC1 + C 0 2T

O
b) Cho hỗn họp khí lội qua dung dịch NaOH dư, khí C2He không

ĐẠ
tác dụng với NaOH, không tan trong nước thu được khí C2IỈ 6. Các khí

NG
H2S, NO2 do tác dụng với NaOH nên bị giữ lại, hoi nước cũng bị
giữ lại.


H2S + 2NaOH---- > Na2S + 2H20

ẦN
2NOz + 2NaOH — > NaN 0 2 + NaN 0 3 + H20
TR
c) Cho hỗn hợp 4 khí qua dung dịch H 2 SO 4 dư, chỉ N H 3 bị giữ lại
B
tạo muối, C3 H8, n o , CO2 thoát ra thu lấy 3 khí này.
00

2 NH 3 + H 2S0 4 ---- » (NH4>2S 0 4


10

Cho hỗn hợp 3 khí còn lại sục qua dung dịch Ca(OH)2 dư, C3H8 và
+3

NO không tác dụng thoảt ra, thu lại. Khí C0 2 tác dựng tạo kết tủa
P2

trắng CaC0 3 .
CẤ

C0 2 + Ca(OH)2 CạC03ị + H20


A

Cho hỗn hợp 2 khí qua bình khí O2, khí NO tác dụng thành NO2,
sau đó cho hỗn hợp khí sau phản ứng qua dung dịch NaOH dư, khí
Í-

C3IỈ8 không tác dụng, không tan trong nưốc thu dược khí C3H8.
-L

2 NO + O2 - — 2 NO2
ÁN

>

N 0 2 + 2 NaOH---- > N aN0 2 + NaN0 3 + H20


TO

48. Có hỗn hợp C2 H5 OH, (C2 H5)20 và CH3 COOH. Hãy tâch chúng ra khỏi
NG

nhau. Viết các phương trình phản ứng nếu có,


ƯỠ

HƯỞNG D Ẫ N GIẢI
ID

Cho hỗn hợp tác dụng với CaO, CH3COOH tác dụng.
BỒ

2 CH3COOH + CaO---- » (CH3COO)2Ca + H20


Đun nóng, rượu và ete bay hơi, ta thu được (CH3 COO)2Ca, rồi cho
H 2SO 4 loãng vào và dun nóng để thu được CH 3 COOH.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(CHaCOO^Ca + H2S 0 4 }^ 1?teg ) 2CIỈ3COOHT + CaS 0 4ị

ƠN
Hỗn hợp 2 chất còn lại cho tác dụng vớì Na.

NH
2 C2H 5OH + 2 N a ---- > 2C2H5ONa + H2T

UY
Chưng cất cho (C2H 5)20 bay hơi và thu lại.

.Q
Natri etylat được cô cạn và cho tác dụng với H2SO4 loăng, chưng

TP
‘ cất để thu C 2H 5OH.

O
2 C2H5ONa + H 2S0 4 — > 2 C2HsOHT + Na 2S0 4

ĐẠ
49. a) Một hỗn hợp gồm C6H5OH, CH3 COOH, C2 H5 OH và H2 0 . Hãy trình

NG
bà y một phương pháp hoá học để tách từng chất C 6H5OH, CH3COOH v à
C2 H5OH ra khỏi hỗn hợp trên.


b) Cho một hỗn hợp gồm rượu n-butylic, phenoỉ (lỏng), bằng phương

ẦN
pháp hoã học hãy tách 2 chất đó ra khỏi nhau. Viết phương trình phân ứng.
H Ư Ớ N G D Ẫ N GIẢI TR
a) - Phenol ít tan trong nước lạnh, nên ta làm lạnh phenol không
B
00

tan nổi lên trên, ta dùng phễu chiết được phenol.


10

- Cho dung dịch còn lại CH3COOH và C2H 5OH tác dụng với
+3

C aC 03, CH 3 COOH tá c dụng C2H 5OH k hôn g tá c dụng, đem chưng cất
P2

dung địch h ỗn hợp ta được C2H 5OH.


CẤ

2 C H 3COOH + CaCOs — > (CH 3COO)2Ca + C 0 2t + H 20


A

(CH 3 COO)2Ca + H 2S 0 4 — — > 2CHaCOOHt + CaSOí-l-


b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH (dư). Phenol tác
Í-

dụng và chuyển thành C6H5ONa tan trong nước. Rượu n‐butylic ít tan,
-L

nổi lên trên, tách bằng phễu chiết.


ÁN

C6H5OH + NaOH ‐— > CesHgONa + H20


TO

Sục khí C 0 2 vào dung dịch C6H5ONa, phenol vẩn đục nổi lên
trên, tách bằng phễu chiết, dược phenol.
NG

CeHgONa + C 0 2 + H20 ‐‐‐‐ » CeHsOH + NaHCOa


ƯỠ

(vẩn đục nổi lên trên)


ID

50. Tách rờỉ các chất sau đây ra khỏi hỗn hợp:
BỒ

a) Metan, etiien, axetilen.


b) Butin-1, butin-2, butan.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HƯ ỚNG D Ầ N GIĂỈ

ƠN
a) Cho hỗn hợp 3 khí sục qua dung dịch AgN0 3 trong dung dịch
NH3, 2 khí metan, etilen không tác dụng thu lấy 2 khí. Khí axetilen

NH
tác dựng cho kết tủa màu vàng.

UY
Lọc lấy kết tủa, cho tác dụng với dung dịch HC1 thu được axetilen.

.Q
Cho 2 khí còn lại sục qua dung dịch brom, khí metan không tác

TP
dụng thu lấy khí này. Khí C 2 H 4 tác dụng, bị giữ lại trong dung dịch

O
brom. Cho Zn vào dung dịch sau phản ứng thu được C2H 4 (học sinh

ĐẠ
viết các phương trình phản ứng).

NG
b) Cho hỗn họp 3 khí sục qua dung dịch AgN 0 3 trong dung dịch
NH3. 2 khí butin-2 và butan không tác dụng thoát ra ngoài, ta thu


được 2 khí này. Khí butin-1 tác dụng tạo kết tủa màu vàng, lọc lấy kết

ẦN
tủa cho tác dụng với dung dịch HC1 thư được butin-1 .
- TR
Cho 2 khí còn lại sục qua dung dịch brom, khí butan không
phản ứng thoát ra ta thư được khí butan. Khí butin-2 tác dụng bị giữ
B
00

lại trong dung dịch brom.


10

CH3-OC-CH3 + 2Br2 ---- » CH3-CBr 2-CBr 2-CH 3


+3

CH3‐C B r2 ‐C B r2 ‐G H 3 + 2 Z n ‐‐‐‐ >C H 3‐C sG ‐C H 3 + 2Z nB r2


P2

51. Tinh chế:


CẤ

a) Benzen khòi hỗn hợp với toluen và stiren.


A

b) Toluen khỏi hỗn hợp với benzen và stiren.


c) stiren khỏi hỗn hợp với benzen v ả toluen.
Í-
-L

HƯ ỚNG D ẪN GỈẢ1

a) Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với nước brom (có bột Fe làm xúc
ÁN

tác), toluen và stiren tác dụng, benzen không tác dụng nổi lên trên,
TO

phân thành 2 lớp, dùng cách chiết ta được benzen.


NG

C6H5CH3 + Br2 — } C6H4BrCH3 + HBr


ƯỠ

C6H5CH=CH2 + Br2 ‐‐‐‐ > C6H5CHBrCH2Br


ID

b) Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với nước brom, stiren tác dụng,
BỒ

benzen và toluen không tác dụng nổi lên trên, phần thành 2 lớp, dùng
cách chiết ta được benzen và toluen. Sau đó dùng phương pháp chưng
cất phân đoạn ta được benzen (sôi ỏ’ 80°C) còn lại là toluen (sôi ỏ*
111°C).
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c) Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với dung dịch HC1, benzen và
toluen không tác dụng nổi lên trên, stiren tác dụng và phân thành 2

ƠN
lớp, dùng cách chiết ta thu được C6H5CHCICH3.

NH
C6H5CH=CH2 + HC1 — > CeHs-CHCl-CHa

UY
Cho dung dịch trên tác dụng với NaOH đặc và đun nóng:

.Q
C6H5-CHC1-CH3 + NaOH — > C6H 5-CH-CH 3 + NaCl

TP
........ ' í
OH

O
ĐẠ
CeHs‐CH‐CHs ‐ > C6H5CH=CH2 + H20

NG
OH
Như vậy ta thu được stịren. .


52. Có hỗn hợp khi gồm G02, C2 H4j C2 H2, C2 H6. Trình bày phương pháp

ẦN
hoá học đ ể thu được từng khí tinh khiết.
HƯ ỚNG D ẪN GIÁỈ TR
B
- Trước hết cho hỗn hợp khí đi qua nước vôi trong dư:
00

C0 2 + Ca(OH)2 — * CaCOgị + H20


10
+3

C aC 0 3 — í - ^ C a 0 + C 0 2T
P2

- Khí còn lại cho qua AgN0 3 trong NH3:


CẤ

HC=CH + 2[Ag(NH3)2j+---- > Ag2C2ị + 2 NH4+ + 2 NH3


A

Sau đó: Ag2Ư2 + 2HC1---- > 2AgCU + C2H2T


- Hỗn hợp còn lại gồm C2ỈỈ 4 và C2He cho hợp H20 (xúc tác axit)
Í-

thành rượu:
-L

CH 2=CH 2 + H 20 ‐‐‐‐ >, CH3‐CH2OH


ÁN

Sau đó: CH3-CH2OH ■■■■■.ffl*’.? -.—> CH2=CH2T + H20


TO

Xigyo^aac
NG

Vì phản ứng trên (hợp nữớc) khó đạt hiệu suất 100% nên trong
C2H6 còn lại một ít C2ĨỈ4, muốn loại hết C2H4 có thể dung nước brom
ƯỠ

hoặc KMn04.
ID

53. Tách rời các chất sau ra khỏi hỗn hợp:


BỒ

a) CH4 , C 02> NH3-


b) C2 H6, C 0 2, S 0 2, HCI.
c) n 2i n h 3, c o 2, s o 2, c 3 h 6.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
1ÍĨQ
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

H Ư ỚNG D Ẫ N GIẢI

a) Cho hỗn hợp 3 k h í sục qua dung dịch H 2SO 4 dư chỉ N H 3 bị giữ

ƠN
lại tạo miỊỐi, C O 2 , CH4 thoát rả thu lấy 2 khí này.

NH
2NH3 + H2SO 4-----> (NH4)2S 0 4

UY
Đun dung dịch tạo th àn h với NàO H dư thu khí N H 3 T

.Q
H2SO4 du + 2NaOH‐‐‐‐ > Na2S 0 4 + 2H20

TP
(NH4)2S 0 4 + 2NaOH‐‐‐‐ > Na2S 0 4 + 2H20 + 2NH3T

O
‐ Cho hỗn hợp 2 khí còn lại sục qua dung dịch Ca(OH)2 dư chỉ có

ĐẠ
CH4 không tác dụng thoát ra, thu lại. Khí CO2 tác dụng tạo kết tủa
trắng CaCC>3, lọc kết tủa, cho tác dụng với dung dịch HC1 thu hỗn hợp

NG
khí C 02, HC1, hơi nước.


CaC0 3 + 2HC1---- > CaCl2 + C 02t + H20

ẦN
C h o l ầ n .lư ợ t h ỗ n h ợ p k h í q u a b ì n h d ự n g N a H C Ơ 3 v à H 2 S O 4 đ ặ c

(hoặc P 2 O5 ).
TR
B
NaHCOs + HC1 — NaCl + C 0 2 + H20
00

Hơi nưởc bị H 2 SO 4 đặc hoặc P 2O5 hấp thụ.


10

P2O5 + 3H20 ‐‐‐‐ > 2H3PO4


+3

Không cho CaC 0 3 tác dụng với H2SO4 để điều chế C 0 2 vì


P2

L ư u ý :

CaS 04 được tạo thành (ít tan) bám vào CaCƠ3, không cho H2SO4 tiếp
CẤ

tục tác dụng.


A

b) - Cho hỗn hợp 4 khí sục qua dung dịch nước brom dư chỉ SO2

bị giữ lại, C2IỈ6, CO2, HC 1thoát ra, thu lấy 3 khí này.
Í-

SO2 + Br2 + 2H20 ‐‐‐‐ > 2HBr + H2SO4


-L

Cho dung dịch tạo thành tác dụng với s đ ể t h ú khí S 0 2T


ÁN

2H2SO4 + s — — > 3 S 0 2t + 2H2Ọ


TO

‐ Cho hỗn hợp 3 khí còn lại sục qua dung dịch NaOH dư, C2ĨỈ6
NG

không tác dụng thoát ra, thu lấy khí này. Khí cồầ và HC1 tác dụng.
C 0 2 + 2 N aO H ---- > Na 2C0 3 + H20
ƯỠ

HC1 + N aOH ---- > NaCl + H20


ID

- Cho dung dịch tạo thành tác dụng với H 2SO 4 dư, N a 2C 0 3 tác
BỒ

dụng cho khí CO2 bay lên, thu lại:


Na 2C 0 3 + H2SO4 ---- > Na 2S0 4 + CO2T + H2O
- Đun dung dịch thu được (H 2 SO 4 dư + NaCl) thu được khí HC1.
Đóng góp PDF140
bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NaCl + H2SO4 đặc — 70° 80”c > NaHS 0 4 + H Clt


2NaCl + H2S 0 4 dặc ‐ >20tf)c > Na2S 0 4 + 2HC1T

ƠN
c) Tham khảo câu a và b rồi học sinh tự giải.

NH
54. Tinh chế etilen có lần etan, axetilen, khí suníurơ khí hiđro và khí nitơ

UY
bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình phản ứng hoá học

.Q
(Trích đ ề thì tuyển sinh Đ ại học S ư phạm TP.H CM n ăm 2000)

TP
HƯ Ớ NG D Ẩ N GIẢI

O
Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua các bình chứa:

ĐẠ
a) Dung dịch AgN03 /NIỈ 3 thì axetilen bị giữ lại do phản ứng:

NG
- CH=CH + 2AgN0 3 + 2NH3 ---- » ÁgC=CAgị + 2 NH 4NO3


(CH =CH + A g 20 — > A g C = C A g ị + H20 )
b) Dung dịch NaOH dư, khí SO2 bị hấp thụ hết:

ẦN
SO2 + N aOH ---- >Na2 S0 3 + H20
TR
c) Dưng dịch brom dư, etylen bị giữ lại, các khí C2H6, . H2, N2
B
bay ra.
00

CH2=CH2 + Br2 ‐‐‐‐ > CH2Br‐CH 2Br


10
+3

CH2Br‐CH 2Br + Zn — > CH2=CH2 + ZnBr2


P2

55. Tinh chế:


CẤ

a) Làm sạch etan có lẫn etilen.


A

b) Làm sạch propen có lẫn CH4 , S 0 2l C 0 2.


H ƯỞN G D Ẫ N GIẢI
Í-

a) Cho hỗn hợp khí sục vào nước brom dư, etilen tác dụng bịgiữ
-L

lại trong dung dịch, khí etan không tác dụng thoát ra, thu lấy khí
ÁN

etan. Viết phương trình phản ứng.


b) Cho hỗn hợp khí sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư, hai khí S 02j
TO

CO2 tác dụng bị giữ lại trong dung dịch, hai khí propen và CH4 không
NG

tác dụng, thoát ra, thu lấy 2 khí này, viết phương trình phản ứng. Cho
ƯỠ

hai khí này sục vào nước brom dư, khí CH4 không tác dụng thoát ra,
khí propen tác dụng với nước brom.
ID

}C H á=CH ‐CH s + B r 2 ‐‐‐‐‐» C H 2 B r ‐ C H B r ‐ C H 3


BỒ

Cho dung dịch nậy tác dụng với Zn đun nóng, thu được khí propen
CH2Br‐CH Br‐CH 3 4‐ Zn *‐‐> CH2=CH‐CH3T + ZnBr2

141
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

56. Tách rời các chất sau ra khỏi hỗn hợp:


ă) QH4 , CgH4, SO 2 , OO2 - b) C4H10, O4H3 , OO2 .

ƠN
HƯỚNG D Ẩ N GIẢI

NH
a) Cho hỗn hợp khí sục qua nước brom dư, 2 khí CO 2 và CH 4

UY
không tác dụng thoát ra ngoài, ta thu lấy 2 khí này. 2 khí C2H4 và
SO2 tác dụng theo các phương trinh:

.Q
c 2H 4 + Br 2 -----> C 2H 4Br 2

TP
SO2 + 2H20 + B r2‐‐‐‐ H2SO4 + 2HBr
>

O
Cho s vào dung dịch trên rồi đun nóng thu được khí SOz:

ĐẠ
2H 2SO 4 + s — í— > 3 S 0 2 T + 2 H 20

NG
Cho kẽm vào dung dịch C2H 4Br 2 để thu k hí C 2H 4 . Các khí CO 2 và


CH4 được tách như bài tập trước.
b) Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch brom dư, hai khí C4ỈĨ10 và

ẦN
C 02 không tác dụng thu lấy 2 khí. Khí C4IỈ8 tác dụng bị giữ lại trong
TR
dung dịch. Cho Zn vào dung dịch này thu được C4IỈ 8. Để tách 2 khí
C4H10 và CO2, cho hai khí này sục vào nưởc vôi tro n g dư, k h í C^iHỵo
B
00

không tác dụng thoát ra thu lấ y khí này. K h í CO2 tác dụng cho CaCC>3
10

kết tủa, lọc lấy kết tủa, cho dung dịch HC 1tác dụng với C aC 03 cho
+3

khí C0 2 có lẫn khí HC 1và hơi nước. Cho hỗn hợp khí này đi qua dung
P2

dịch NaHCC>3 và P 2O5 để loại khí HC1 và hơi nước, cho khí CO2 đi ra
ngoài tinh khiết.
CẤ

57. Tinh chế:


A

a) Etilen lẫn metan, axetilen.


b) Axetilen lẫn propan, buten-1.
Í-
-L

H Ư Ở N G D Ẫ N GỈẦỈ '

a) Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch A gN 03trong N H 3, khí
ÁN

etilen và metan không tác dụng đi ra ngoài, ta thu lấy 2 khí này. Khí
TO

axetilen tác dụng với dung dịch. Cho 2 khí còn lại sục qua dung dịch
NG

nước brom, khí metan không tác dụng và thoát ra ngoài, etiỉen phản
ứng bị giữ lại trong dung dịch. Sau đó cho Zn vào dung dịch sau phản
ƯỠ

ứ n g , ta thu được C 2H4 (học sinh tự viết các phương trình phản ứng).
ID

b) Cho hỗn hợp 3 khí sục qua dung dịch ÁgNƠ3 trong NH 3, 2 khí
BỒ

propan và buten ‐1 không tác dụng thoát ra ngoài. Khí axetilen tác
dụng tạo kết tủa màu vàng nhạt AgCsCAg. Lọc lây kết tủa, cho kết
tủa tác dụng với dung dịch HC1, t ả i tạo lại để thu C2H2-

142
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

58. Cho hỗn hợp khí gồm C2H6, C2 H4, C2 H2 và C 02, hãy tách riêng từng
chất ra khỏi hỗn hợp ở dạng tinh khiết v à khô.

ƠN
(Trích đ ề th i tuyển sin h Trường Đại học K iến trúc H ầ N ội năm ĩ 995)

NH
HƯỞNG D ẪN G1ÀỈ

Cho hỗn họp khí qua dung dịch nước vôi trọng dự (CO2 bị hấp thụ):

UY
Ca(OH)2 + C 0 2 — » CaCOs^ + H20

.Q
Khí còn lại cho qua dung dịch AgNƠ3 trong NH 3 dư tạo ra kết tủa

TP
vàng, C2H2 bị hấp thụ:

O
ĐẠ
CH=CH + 2AgN03 + 2 NH3 ---- > Ag2C2^ + 2 NH 4NO3

NG
Khí còn lại cho qua dung dịch H 2SO 4 loãng nóng, C 2H 4 sẽ bị
h iđ rat hoá:


CH2=CH2 4- H20 h 2s0* ^ > CH3-CH2QH

ẦN
Còn lại C 2ĨỈ 6 có lẫn C 2H 4.
TR
- Lọc tách kết tủa CaC(>3 cho kết tủa tác dụng với H 2SO4 loãng,
B
thu được C 02. (Nếu dùng HC1 thì CO2 thu được có lẫn ho'i HC1, phải
00

cho qua đung dịch NaHCƠ3 để hấp thụ HC1 dư).


10

- Lọc tách kết tủa Ag2C2't màu vàng, rồi cho tác dụng với HC1:
+3

A g2C2 + 2HC1---- » 2AgCU + CHeeCH


P2
CẤ

C2IỈ2 thu được có. thệ còn lẫn hơi H C 1, cho dung địch NaOH để
hấp thụ H C 1, còn lạ i C 2H2 tinli khiết.
A

- Lấy rượu thu được ở trên cho quá dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng ở
17 0 °c thu được CH2=CH2.
Í-

c h 3c h 2o h > c h 2= c h 2 + h 20
-L

17U (J
ÁN

- Khí C 2H 6 có lẫn C2H 4 cho qua dụng dịch Br 2 (hoậc K M n 04)} còn
lạ i C 2H6.
TO

C2 H 4 + Br 2 ---- > C2 H4 Br 2
NG

C 2H4B r2 + Z n ‐‐‐‐ ^ O2ĨỈ4 + ZnBr2


ƯỠ

- Các khí sau khi tách ra khỏi hỗn hợp còn chưa khô, chọ qua
ID

H 2 SO 4 đặc (hoặc P 2O5 ) hấp thụ h ế t hơi nước, còn lại khí khô.
BỒ

H 2SO4 đặc + 11 H 2O ——> H 2SO4 .11 H2C)


Hay P2O5 + 3H20 ‐‐‐‐ > 2H3PO4

143
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

H L Đ IỀ Ư C H Ế CÁC HỢ P C H Ấ T H Ữ U c ơ

59. Từ nguyên liệu chính là đá vôi, than đá, muối ăn, viết sơ đổ phản ứng

ƠN
điều chế các rượu và các axit trong đó.mạch cacbon không chứa quá 3 nguyên
tửcacbon.

NH
HƯ ỚN G D Ầ N GIẢI

UY
- Điện phân dung dịch NaCl để thu H 2 và Cl2:

.Q
2N aC l + 2H 20 ‐‐‐‐‐Điện.phân v 2NãOH + H2 + C l2
có màng ngăn

TP
- Từ đá vôi và than đá điều chế C H 3C H 0 (chất đầu) the

O
chuyển hoá sau:

ĐẠ
CaC0 3 CaO 20000C ’ CaCV ~ H?0 >^

NG
— '! - +

_____ -t-HgO_____ 0


HgS04,80°C
a) Điều chế rượu và axit trong mạch chứa 1C:

ẦN
CH3CHÓ > c 2h 5o h —-xtđb~> C 4 ĨV > C4H10
TR
---- Cracking , CsHs + CH,
B
00

CH4 — > CH3CI ) CH3 OH — > HCHO


askt NaOH
10

+O2 -> HCOOH


+3

Mn 2 +
P2

b) Điều chế rượu và axit trong mạch chứa 2 C:


CẤ

c h 3c h o *h 3 > cH iC H sO H * H f ° 4lBc ) c 2a ,
i. / u
A

+ dđ KMnOj

-> CH2-CH 2
+h 2 0
Óh Ốh
Í-
-L

C2H 5 0 H — — — » CH3COOH
men giâm
ÁN

CH2OH-CH2OH > OHC-CHO *°l > HOOG-COOH


Mn
TO

c) Điều chế rượu và áxit trong mạch chứa 3 C:


NG

c 3 h 8 .i S í * CH 3‐CH 2‐CH 2‐CI CH 3‐CH 2‐C H 2‐O H *


ƯỠ

CH2=CH‐CH3 iSÊL* CHs‐CHC 1‐CH3 CH3‐CHOH‐CH3


ID

C H 2= C H ‐ C H 2C 1 c h 2= c h ‐ c h 2‐ o h
BỒ

L*c1» Hĩ0> CH 2Cl-CH O H-CH ,C l+- i! i ^ . C H2,-C H -C H


I 1
OH OH ÓH

144
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

* CH3 CH2CH2OH tC u 0 > CH3 CH2CHỒ >C2 H5COOH


Md
Học sinh tự viết các phương trình phản ứng minh hoạ.

ƠN
60. Từ etyl fomiat, các hoá chất vô co' và những điều kiện cần thiết khác

NH
hãy tìm cách điều chế metyl axetat.

UY
HƯ ỚNG D ẪN GIÁỈ

.Q
HCOOC2H5 + H 20 — Na0H > HCOOH + C 2H5OH

TP
C 2H5OH + CuO — í ỉ — > CH 3CHO + Cu + H20

O
ĐẠ
2 CH3CHO+ 02 — 2 CHsCOOH
2C2H5OH — > C4H6 + 2HsO + H2

NG
C4H6 + 2H2 — C4H 10


C 4H 10 Crackinh > CH 4 + C 3 H 6

ẦN
C H 4 + C l2 — CH3 C I + H C 1
CH3CI + H20 ■■- aQH > CH3OH + HC1 TR
20
B
C H 3 C O O H + C H 3O H — H '2 S° 4Jậc ‐> C H 3 C O O C H 3 + H
00

61. a) Từ các chất và dung dịch: Ba(N03)2l CH3COOH, NaOH, C aC 0 3


10

điểu chế NaN03l NaHC03j Ba{CH3COO)2.


+3

b) Từ axetilen và những chất vô cơ cẩn thiết khác, hãy tìm cách điểu chế
P2

etyl fomiat và oxalat đimety!.


CẤ

HƯỚNG D Ẫ N GIẢI
A

a) Điều chế N aN 03, Ba(CH3COO)2, NaHC0 3


CaCOs + 2 CH3COOH---- > (CH3COO)2Ca + C 02t + H20


Í-

C 0 2 + 2 NaOH d ư ---- > Na2COg + H20


-L

Na 2CƠ3 + Bâ(N0 3)2 ---- ^ B3.C0 3 'i + 2 N 2.NO3


ÁN

C 0 2 dư + N aO H ---- » NaHCOa
TO

BaCOg + 2 CH3COOH---- -> Ba(CH3COO)2 + C0 2 + H20


NG

b) (1) Điều chế etyì fomiat


ƯỠ

Sơ đồ điều chế:
ID

+H20 +Ov NaOH +NaOH


C 2H 2 -í CH 3 CHO CH 3COOH CHaCOONa CH 4
BỒ

HgS04,80°C Mn2+ t(1


Ni +Hs __
I—— } C2H5OH

10a. NB&TCC 145


Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

+C1V +NaOHj0iillJ, +CuO +0*;


CH4 -> CH3CI -> CH3OH HCHO -> HCOOH

ƠN
askt Mn2+

NH
HCOOH + HOC2H5 — HC OOC 2H5 + H 20

UY
C H 4 + 0‐2 C ác o x it nitơ > H C H 0 + H 2ơ

.Q
2H CH 0 + 02 ‐Mn^ }> 2H C 00H

TP
(2) Điều chế oxalat dim etyl:

O
ĐẠ
CHsCH + H2 — CH. 2=CH2

NG
c h 2= c h 2 + Cl2 -----> CH2-CH2
I I


Cl Cl
CH2‐CH2 + 2N aO H lũảng‐‐‐‐ } CH 2‐C H 2 + 2N aCl

ẦN
I I L I
Cl Cl OH OH
TR
CH2-C H 2 + 2CuO OHC-CHO + 2Cu + 2H20
B
00

OH OH
10

OHC‐CHO + 0 2 — Mn2\ > HOOC‐COOH


+3

HOOC-COOH + 2 CH3OH— H-SQ'i^ >CH3OOC-COOCH3+ 2H20


P2
CẤ

62. a) TỪ C7Hb hãy viết phương trình phản ứng điều chế CeHsCOOCHgCeHs.
A

b) Từ tinh bột, các chất vô cơ khác và các điệu kiện kĩ thuật cần thiết, hãy

viết các phương ĩrình điều chế polivinyỉ axetat, p-creolat natri và cao su.
HƯ ỚNG D Ả N GỈÁ1
Í-
-L

a) C6H 5 -CH 3 + Br 2 (hoi) — — —> C6H5 CH2Br + HBr


ÁN

C6H5CH2Br + H20 — C6H 5CH2OH + HBr


TO

C6H5CH2OH + CuO - > C6H5CHO + Cu + H20


NG

2C6H5CHO + 0 2 — — » 2C6H5COOH
ƯỠ

CsHsCOOH + HOCH2C6H5 t C5H5COOCH2C6H5 + H 20


ID

b) Điều chế polivinyl axetat từ tinh bột:


BỒ

(CgHioOõ),! + 11 H 2O ------------ > nC 6H i 20 6


C 6H 12 06 ‐‐‐‐‐ L,én_m en rưạu ) 2C 2H 5O H + 2C 0 2
C 2H 5O H + 02 ‐‐‐‐‐ L ê n m en g iấ m ) Q ỊỊ3 C O O H + H 20
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CH3 COOH + NaOH---- > CH3COONa + H20


CHgCOONa + NaOH — —0° > CH4 + Na 2C0 3

ƠN
NH
2C H < i j l a n h > C2H2 + 3 H2

UY
C H 3C O O H + C H =C H — > C H 3C O O C H = C H 2

.Q
nCH 3 COOCH=CH2 ---- > r -CH-CH2-

TP
I.
CH3 COO

O
ĐẠ
- Điều chế para-crezolat natri

NG
3 C 2H2 .g g f g —> C6H6 ; CsHe + C l2 F° > C6HsC 1 + H C 1
t


ẦN
C eH sC l * C H 3C I ^
ế r * Ộ +H C I
TR
GH 3
}'CHa
B
C1-C 6H 4-CH 3 + 2NaOHđ|Cidư pcqao > NaO-C 6H4-CH 3 +NaCl + H20
00
10

- Điều chế cao su buna:


+3

2 C2H 5OH Zn0 .Mg° ) c h 2 = c h - c h = c h 2 + 2H20 + h 2


P2

450 c ,
CẤ

nCH 2=CH-CH=CH 2 ---- > (-CH 2-CH=CH-CH2-)n


A

63. Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) để điều chế các chất
sau từ khí thiên nhiên và các chất vô cồ" cần thiết khác: metyỉ axetat, nhựa
Í-

phenol fomandehit; 2, 4, 6 tribrom anilin; 3,5 đibrom anilin, glixerin, propanol-2.


-L

HƯỚNG D Ầ N GIẢI
ÁN

Khí thiên nhiên chủ yếu là khí metan (95%)


TO

Sơ đồ điều chế các chất:


NG

a) Điều chế metyl axetat


ƯỠ

ptJ ______ 1500°c_____ p TT +H2 O; 80°c pTJ p u n +O2


^ làm-lạnh n h a n h 2 2 HgSC>4 >CH3CHO
ID

Í
BỒ

— + CH3COOH----> CH3COOCH3
C H 4 ‐‐‐‐‐ > C H 3 C I ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ + N a ^ > C H 3O H ầẺ 2u*L‐‐‐‐‐‐

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

b) Điều chế nhựa phenol fomandehit:


1500°c 600° c
->c2h 2 1

ƠN
CH4 ‐> c 6h 6 > C 6H 5C
làm lạnh nhanh

NH
UY
+O5
CH4 ■» HGHO
Các ọxĩt nỉtơ

.Q
OH

TP
nHCHO + nCsHsOH - Ị ^ | - C H 2-j + n H 20

O
ĐẠ
c) Điều chế 2, 4, 6 tribrom anilin:

NG
1500° c 600° c


. ^ TT + H N 03dẶe
CH4
làm lanh nhanh
->■C2ĨĨ2 }+ C g H g
H2SO4 (1ẠC
♦ CeHsNO*

ẦN
+(Fe+HCl)
♦ c 6h 5n h 2 - ~ 2 > C6H2Br3NH 2
d) Điều chế 3, 5 đibrom anilin:
TR
B
1500° c 600° c +HN03dẠe
00

TY
CH4 ■*C2H 2 -> C 0IỈ 6 ^CeHgNOs
làm lạnh nhanh c H2S0 4đẠt.
10
+3

•fddBr2 » CcHjBrzNOz +<Fe+HC1> >


P2

e) Điều chế propanol-2


CẤ

1500°c +H
CH4 ạ— > C 44-n.jo
H
A

làm lạnh nhanh C *H 2 t° * C itH 4 Ni


C ra c k in g > Cs H q _ , _ +H gO > C H 3 ‐C H O H ‐C H 3
Í-

f) Điều chế glixerin: học sinh tự giải.


-L

64. phương trình phản ứng điều chể các chất sau từ axetilen và các
V iế t
ÁN

chất vô cơ cần thiết: phenol, anilin, polivinylciorua (PVC) cao su buna. Ghi rõ
TO

điều kiện phản ứng.


NG

HƯ ỚNG D Ầ N G1ẢỈ

a) Điều chế phenol:


ƯỠ

3H 1‐‐‐‐‐‐‐ N a O H ^
ID

O C H ‐ — ‐J i s ‐ ‐ > C 6H 6 +?* > C 6H 5C i Q H iO H


600 c b ộ tF e ° p cao,t°cao
BỒ

b) Điều chế anilin:


CeHe — ^ 3dac >C6H5N 02 — I ẽ i M ) C 6H5N H 2

Đóng góp PDF148


bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 10
. NB &TCC - B
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c) Điều chế polivinylclorua:

ƠN
C H sC H — ~HC1 > CH2=CHC1

NH
r , xt
nCH2=CHCl -CH 2-ỌH-

UY
Cl -

.Q
CuCl
d) Điều chế cao su buna: 2CH=CH -> c h 2= c h - c = c h
NH„C1

TP
Na

O
■> g h 2= c h - c h = c h 2 » (~ c h 2- c h = c h - c h 2)ií

ĐẠ
Pd
65. Từ me tan và các hoá chất cần thiết hãy điều chế cao su buna bằng:

NG
a) 4 phản ứng liên tiếp.


b) 5 phản ứng liên tiếp.

ẦN
HƯỚNG D Ầ N GIẢI

a) CH4
1500°c
- - ■ > C2H2 — 4 - » HCaC -CH=CH2 TR
làm lạnh nhanh
B
00

±íiỉ—►CH2=CH-CH=CH2 — *íĩ—> Cao su buna


Pd
10

1500°c
+3

b) C H 4 ‐ .. . . . , - > C 2H2 — g k —eCsH, >C2H5OH


làm lạnh nhanh xt, t
P2

Na
-------— > c h 2= c h - c h = c h 2 -> Cao su buna
CẤ

Mg0,450 c
A

66. Từ metan, các chất vô co' cần thiết, các xúc tác và các điều kiện, viết

phản ứng điểu chế polivinyi ancot.


Í-

HƯỞNG D ẪN GIẢỈ
-L

1500°c
CH4 > c 2h 2 — > C H 3C H O
làm lạnh nhanh HgSO,
ÁN
TO

2- — > CHsCOOCH=CH2 -c h -c h 2-
Mn i
NG

OCOCH3

+ nNaOH —» + nCH3COONa
ƯỠ

-CH-CH
1
2- ‐C H ‐C H 2 ‐

Óh
ID

OCOCH3 n
BỒ

67. Từ khi thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết khác, hãỵ viết phướng
trình phản ứng hoá học (ở dạng công thức cấu tạo) điều chế:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

a) Phenol; b) Aniiin; c) Axit picric; d) m-brom nitrobeozen; e) o-brom


nitrobenzen.

ƠN
HƯ ỚNG D Ẫ N GIẢỈ

NH
- Khí thiên nh iên chủ yếu là khí CH4.

UY
- Chất chung để điều chế các chất trên là C6IỈ 6

.Q
riTi 15 0 0 ° c v XI 600°c „ u
Uxi4 — -7— ' T— r— > 7;----- >

TP
làm ỉạnh nhanh c

O
a) Điều chế phenol:

ĐẠ
CeH* > C 6H5C 1 > CeHsOH

NG
b) Điều chế anilin:


C A » c n S1~ > CeHsNOí _ ‐ ^ ĩ ĩ ì M > > CeH5N H 2

ẦN
2 4
i l S U đặc

c) Điều chế axit picric TR


B
C6H 6 — — >• C6H 5C1 *NaO0H<lw > C6H5ONa *HC1 >
00
10

c 6h 5o h ‐^ ° 3đag > c 6h 2( n o 2)3o h


+3
P2

d) Điều chế m-brom nitrobenzen


CẤ

c 6h 6 — i 5 ^ £ - + c ,H 6N 0 2 — ĩSs >
« 2 BU4 cỉậi:
A

e) Điều chế: o-brom nitrobenzen


Í-

TT + B r 2 _____ p X IĨÌT ' + H N Q 3đạc


-L

Ị-T,

6 6 bọt Fe 6 5 H2 S04dậc
ÁN

Học sinh tự viết các phương trình phản ứng.


TO

68. a) Tử toluen và các chất vô cơ cẩn thiết hãy viết phương trình phản
NG

ứng điều chế: C6H5CH2OH và p-CH3C6H4OH.


b) Từ than đả, đá vôi và các chất vô cơ khác hãy viết phương trình phản
ƯỠ

ứng điều chế: 2,4,6 tribromanilin và 2,4,6 tribromphenol.


ID

HƯỞNG D Ẫ N GIẢI
BỒ

a) C6H 5CH3 4- Cl2 — C6H 5CH2C1 + HC1


C6H 5CH2C1 + NaOH ---- > C6H 5CH2OH + NaCl

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

C 6H 5 CH 3 + Cl* ^ tFe > P -C H A H 4CI + HG1


p‐CHsCsHiCl + NaOH — >• p‐CHsCjHiOH + N aCl

ƠN
NH
b) CaCOs 900°c > CaO 20^ „ c > CaCV _ i S 2 _ * CaH 2

UY
— ^5— > GeHe
600 c

.Q
CeHe là chất chung để điều chế 2 chất.

TP
Sơ đồ điều chế 2 ,4,6 tribrom anilin

O
c 6h « ^ ° 3đậc‐‐> c 6h 5n o 2 •"Fe/HC1‐ > c 6h 5n h 2 — íg s _ ^

ĐẠ
il2fciU4đậc
CsHkBraNHki (2 ,4,6 tribrom anilin)

NG
Sơ đồ diều chế 2 ,4,6 tribromphenol


C 6Hs > C 6H5C 1 +Na° H4K > C6HsONa *‐HC! ) C 6H5OH
bọt re t

ẦN
— c 6H2Br30 H (2,4,6 tribromphenol)
TR
Học sinh tự viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
B
00

69. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trinh phản ứng
10

điểu ch ế c á c chất sau: CH3OH, CH3 CHO, C H 2 =C H ‐C H 2OH, phenol, cao su


+3

buna.
P2

HƯ ỚNG D Ẫ N GIẢI
CẤ

a) Điều ch ế CH 3 OH: CH 4 + C h - askt CH3GI + HC1


A

CH3CI + N aOH ‐‐‐‐ > CH3OH + NaCl


b) Điều chế CH3CHO: 2 CH4 — Tlam


T - ¥ ^ r tt-» C2H 2 + 3H 2
Í-

lạnh rinanil
-L

c 2h 2+ h 2o > CH3CHO
ÁN

c) Điều chế CH2=CH-CH 2OH: .


TO

2C2H2 CuC1’.S £ 1 > C4H 4 ;


NG
ƯỠ

C 4H 4 + 3 H 2 — > C 4H 10

}p u }} Cracking XI . /"'TJ
ID

° 4Hl0 600°-800 C~ C3ĨỈ6 * c i u


BỒ

c h 2= c h ‐ c h 3 + Cl2 — 45Q° C }> CH2= C H ‐C H 2‐ C 1+ H C 1


CH2=CH-CH 2-C1 + NaOH----» CH2=CH-CH2-OH + NaCl
I
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 151 !
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

d) Điều chế phenol:

ƠN
3C2H2 J L > C6H6 ; C«He + Cl2 m Fe > C«H5C 1 + HC1
600 c

NH
C 6H5C 1 + N a O H — > C6H5OH + N aCl

UY
e) Điều chế cao su buna:

.Q
CH2=CH‐CsCH + h 2 — Pâ‐ > c h 2= c h ‐ c h = c h 2

TP
nCH 2=CH-CH=CH 2 ---- > (-C H 2-CH=CH -CH 2-)„

O
ĐẠ
70. Từ CH4, NaCI, H20 và không khí (chất xúc tác có đủ)," hãy viết phương

NG
trình phản ứng điều chế poiivinyl axetat và TNT.


H Ư Ớ N G D Ẫ N GIẢI

a) Điều chế polivinylaxetat:

ẦN
2NaCl + 2H20 — ^ CÓmàngd‐u° ! *¥» > 2NaOH + H2 + Cl2
ngăn
B
TR
00

2C H < > C 2H 2 + 3H 2
10
+3

CsHi + Hỉ° eỖ O c * C H 3° H 0 %' > CH 3 COOH


P2

CHsCOOH + CH=CH‐‐‐‐ > CH3COOCH‐CH2


CẤ

nCH3COOCH=CH2 ‐CH‐CHs‐
A

ÓCOCH3

b) Điều chếTN T:'


Í-
-L

3C2H2 60°°c > G6H6


ÁN

CH4 + Cl2 ,aakt > CH3CI + HC1


TO

CsHe + C 1‐C H 3 — MCÌ3 > CeHsCHs + H C 1


NG
ƯỠ

CgHsCHs + 3H0 N 02 — gggglầiE > C H 3C 6H 2( N 0 2)3 + 3H20


ID

71. Một hỗn hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C4H60 2 và chỉ có
BỒ

một nhóm chức. Từ A và các chất vô cơ khác, bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể
điều chế được cao su buna. Xác định công thức cấu tạo có thể có của A và
viết Qác phương trinh phản ứng.

152
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

H ƯỚNG D Ầ N GIẢI

A CÓ 3 đồng phân thoả mãn điều kiện của đề bài:

ƠN
A ĩ: OHC-CH2-C H 2-CHO ; A2: HOCH2-C=C-CH2OH ;

NH
A 3: C H 3 ‐C ‐C ‐C H 3

UY
0 0

.Q
A, — >■HOCH 2- C H 2- C H 2-C H 2OH — - 2ff-£ > CH 2=C H -C H =C H 2

TP
Ni
Na _
su >buna

O
Trùng hợp
-» cao

ĐẠ
Ag — +2i k - > CH3‐CH‐CH‐CH3 ~2Hz° > CH2=CH-CH=CH2

NG
I I
ÒHỎH


— ——Na ------> cao su ubuna
Trùng hợp

ẦN
Học sinh viết các phương trình phản úng.
TR
72. Từ đá vôi, than đá, nước với các chất vô cơ cần thiết khác và điểu kiện
B
thích hợp, hãy viết phương trình phản ứng điểu chế các chất sau đây: poliviny!
00

clorua, cao su buna, polimetyl acrylat.


10

HƯỚNG D Ẫ N GIẢI
+3
P2

- Sơ đồ điều chế poỉivinyl clorua:


CẤ

CaCOs ‐1200‐ c }> CaO ‐ +9 , }}}> C aC 2 — ^ C 2H2


2000 c
A

+HC1

-C H 2-CH 4
G1
Í-
-L

- Sơ đồ điều chế cao su buna


ÁN

2C H sC H — — * CH 2= C H -C sC H — CH 2=C H -C H =C H 2
TO
NG

- Điều chế polimetyl acrylat:


ƯỠ

Cách ỉ: CHsCH + c o + H20 — CH2=CH- COOH


ID

CHsCH + H20 — H‐ẵ| ° 4— > CH3CHO


BỒ

80 c

2CH 3CHO + 0 2 — — ■» 2CH 3C 0 0 H

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


153
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CHgCOOH + NaOH---- » CHgCOONa + HgO

ƠN
CHsCOONa + NaOH — vôit^ixủt > CH 4 + Na 2C 0 3

NH
CH4 + Clz — CHgCl + HC 1

UY
CH 3 CI + N a O H ----- > CH 3 OH +■ NaCl

.Q
CH2 =CH-COOH+ HOCH3 — >c h 2= c h - c o o c h 3 + h 20

TP
- c h 2- c h -
I .

O
ĐẠ
COOCH 3

2CH=CH CH2=CH-C-CH

NG
C á c h 2 : — S rF k >
JNri4Ci


CH 2=CH -C=CH + 3H 2 — > c 4h 10

ẦN
C4H10 Cracking— ^ C3ỈỈ6 + CH4

c h 2= c h - c h 3 + Cl2
TR
50°Uc » CH2=CH-CH 2C1 + HC1
B

CH2=CH-CH 2C1 + NaOH---- » CH2=CH-CH2OH + NaCl


00
10

CH 2 =C H -C H 2OH + CuO — CH 2 =CH -CH O +■Cu + H20


+3
P2

2CH a=CH ‐CH O + 02 ‐f o * > 2C H 2=CH‐CO O H


CẤ

CH4 + 02 ‐‐‐‐‐ — o x it cua n ito > H C H 0 + H 20


800 c
A

HCHO + H 2 — > CH 3 OH
Í-

Sau đó giải như cách 1 .


-L

73. Chỉ đƯỢc phép sử dụng hai hoá chất (rượu etylìc, natri) làm chất phản
ÁN

ứng ban đầu cùng với các điều kiện phản ứng (p, t°, xt) cần thiết, hãy viết
phương trình tổng hdp CH4 bằng 3 phương pháp khác nhau {các phừơng pháp
TO

tổng hợp đều phải bắt đẩu.từ rượu etylic và các chất phản ứnịg khác cũng phải
điểu chế từ rượu etylic và natrỉ).
NG

HƯỞ NG D Ầ N GIẢI
ƯỠ

P h ư ơ n g p h á p 1 : 2 C2H 5OH + 2 N a---- ■>2 C2H5ONa + H 2


ID

20
BỒ

C 2H 5O H > c 2h , + h

C 2H 4 + H 2 — c 2h 6

Đóng góp PDF bởiISA


GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Caĩỉs 1000°c > 2C + 3H2

ƠN
C+ 2 H- - W - CH^ •'

NH
Phương p h á p 2 : C 2H 5 OH — > C 2H 4 + H20

UY
loO c

.Q
2H20 — ftện-p—D ■■■■> 2H2 + 0 2

TP
CH 3 -C H 2-O H + 0 2 — menÃấm .•> GH3 COOH + H20

O
ĐẠ
2C H 3C O O H + 2 N a — > 2 G H 3G O O N a + H 2

NG
2 Na + 2H20 ---- > 2 NaOH + H 2


CH3CQONa + NaOH Ca0° - > CH 4 4 . N a 2C 0 3

ẦN
P h ư ơ n g p h á p 3 : 2 C2H 5OH C4H6 + 2H20 + H 2
TR
2 C 2H 5 OH + 2N a — -> 2 C 2H 5 0 N a + H 2
B
00

C 4H 6 + 2H 2 — C 4 H1 0
10
+3

r i i j C ra ck in g v r'XJ , r* LI
^4-n-io ------600°c----- ^3-tÌ6
P2
CẤ

74. Viết các phương trinh phản ứng trực tiếp tạo. thành rượu etylic. Phản
A

ứng nào dùn g sả n xu ất rượu etylic trong c ô n g n gh iệ p ?


HƯỚNG D Ầ N GIẢI
Í-

C6H 120 6 - men-zima -> 2 C2H 5OH + 2C 02t (1 )


-L

C2H4 + H20 — h<-> C2H5OH (2 )


ÁN

C 2HsC 1 + NaOH ‐ > C 2H5GH I N aC l


TO

CH3CHO + H2 — ^ ‐} C2H5OH
NG

RCGOG 2H 5 + NaOH - -> RCOOXa + C 2H 5 OH


ƯỠ

Trong công nghiệp sản xuất rượu etylic chủ yếu sử dụng phản ứng
ID

( 1 ) v à (2).
BỒ

75. Từ rượu n-propylic, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, viết các phương
trình phản ứng điểu chế: propỉn, este isópropyl propionat.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 155


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HƯỚNG DẪN GIẢI

ƠN
c h 3c h 2c h 2o h > g h 3- c h = c h 2 + h 20
1 /u u

NH
CHs-CH=CH2 + Br2— ■> CH3-CHBr-CH2Br
CHaCHBrCHiiBr + 2K0H — > CHa-CsCH + 2KBr + 2H20

UY
.Q
, tu,p I

TP
OH

O
CH3CH2CH2OH + CuO ‐‐‐‐ > CHsCH»CIIO + Cu + H2o

ĐẠ
2 C H sC H 2C H O + 0 2 M°* ~ >‐ 2 C H 3 C H 2C O O H '

NG
CH3CH2COOH + CH3CHOHCH3 — > CH3 CH2 eOOCH(GH 3)2


76. a) T.ừ metan cùng các chất vô cơ và điều kiện cần thiết. Viết các
phương trình phản ứng điểu chế rượu metylic, rượu etylic, etilengíicòì và rượu

ẦN
iso-propylic.
TR
b) Viết phương trinh chuyển hoá lẫn nhau giữa: propanal axeton.
B
HƯ ỚNG D Ẫ N GIẢỈ
00

a) Sơ đồ các phản ứng điều chế:


10

CE, — CHạCl - Na° H > CH3OH


+3
P2

CH, ‐ } >C2H2 ‐ S Ệ t > CH 3C H 0 > C 2H5OH


làm lạnh nhanh 80 c Ni
CẤ

CịHsOH >C2H4‐ *Bl2 >C2HjBr2— ‐‐NgOH_ c 2E,(OH)2


A

1/li V

C2H5OH — C4H6 - > C J Hip Cracking_ > C H2=CH_ C H3


Í-
-L

w ‐ C H 3‐C H ‐C H ;
ÁN

OH
b) Phương trình phản ứng chuyển hoá lẫn nhau giữa propanal và
TO

axeton
NG

(1 ) propanal — > axeton


Sơ đồ chuyên hoá: CH3CH2CHO — >,CH3CH2CH2OH
ƯỠ
ID

C H 3‐C H C Ỉ‐C H ;
BỒ

■> CH 3 -C H -C H 3 - 0° » c h 3- c - c h :
I II
OH o

156
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(2) axeton---- > propanal


CH3COCH3 — CH3CHOHeH3 — H;iS0;te >CH3‐CH=CH2

ƠN
Ni, r 0 170 c

NH
— s ffic >ClCH 2CH gCH ; -----»C1CH 2-C H 2 -C H 3

UY
*N,*0H > CH 3CH 2CH2OH — A y> > CH 3C H 2CHO
X t

.Q
TP
IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự GIẢI

O
77. a) Nêu phương pháp hoá học phân biệt etilen và propilen.

ĐẠ
b) Bằng c á c p h ả n ứ n g h o á học, hãy phân biệt pentan, penten-2 ,

NG
pentin-1.


78. Dung phương pháp hoá học hãy nhận biết:

ẦN
a) Anđehit fomie, anđehit axetic và pentin-1.
TR
b) Bốn bình chứa khí: C4H10, C3ỈỈ6, vinylaxetilen và anđehit fomic.
B
79. Nhận biết các hoá chất sau:
00

a) Butan, buten-1, butin-1, butin-2.


10

b) Propen, axetilen 5 butađien 1-3, metan.


+3
P2

80. Nhận biết các lọ m ất nhãn đựng:


CẤ

a) CH 4 , C 2H6ỉ C3Hs.
A

b ) C 3 H 8 , N O , H 2S , N H 3 .

81. Dùng phương pháp hoá học để phân biệt 5 chất lỏng: benzen,
Í-

n-hecxan, anilin,.hexen-l, hexin-1 . Viết các phương trình phản ứng.


-L

$ 2 . Có 5 chất đựng trong 5 lọ mất nhãn axit axetic, axit acrilic,


ÁN

rượu etylic, etilenglicol, anđehit axetic; dùng các phản ứng hoá học để
nhận biết từng chất.
TO

8 3 . M ột du ng dịch ch ứ a 3 c h ấ t C H 3 O H , H C H O , H C O O H , h ã y
NG

nhận biết từng chất trong đung dịch.


ƯỠ

84. Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
ID

a) Rượu propylic, glixerin và phenol.


BỒ

b) Rượu etylic, phenol, benzen.


c) Dung dịch phenolat natri, dung dịch phenol, rượu propylic.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 157


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

85. Có 4 ống nghiệm chưa dán nhãn chứa các chất riêng rẽ sau:
rượu etylic, axit axetic, anđehit axetic, phenol lỏng. Bằng phương

ƠN
pháp hoá học hãy nhận biết từng chất. Viết phương trình phản ứng.

NH
(Trích đề th i Đ ại học Dược H à N ội năm 1999)

UY
86. Hãy phân biệt các hợp chất trong từng nhóm sau bằng

.Q
phương pháp hoá học:

TP
a) Dung dịch anilin và dung dịch amoniac.

O
ĐẠ
b) Dung dịch anilin và xicỉohexylam in (C6HnNH2).

c) Dung dịch anilin và phenol.

NG
87. Có ba dung cỉịch của rượu etylic, anđehit axetic và axit axetic.


Trình bày phương pháp hoá hộc để nhận biết ba dung dịch đó.

ẦN
88.Có 4 bình không nhãn, mỗi bình dựng một trong các chất
TR
lỏng sau: rượu propylic, benzen, glixerin và hexen, trình bày phương
B
pháp hoá học để nhận biết chất trong mỗi bình.
00

89. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau: CH3COOH, HCOOH,


10

C H 2= C H ‐ C O O H , C H 3C H O , C 2H 5O H , h ã y nh ận b iế t từ n g c h ấ t b ằ n g
+3

phương pháp hoá học.


P2
CẤ

(Trích đ ề th i Đại-học H uế rvărti 2000)

90. Dùng các phản ứng hoá học để phân biệt 4 lọ chất lỏng sau:
A

CH3CHO, CH3COOH, HCOOH, CH 2‐CH ‐CO O H .

91. Ba dung dịch NH 4HCO3, NaAlC>2, C2H5ONa và ba chất lỏng


Í-
-L

C 2 H 5 OH, C6ỈỈ 6, C 6ỈỈ 5 N H 2 đựng trong 6 lọ m ất nhãn, nếu chỉ dùng


dung dịch HC1 thì có thể nhận biết chất nào trong 6 chất trên.
ÁN

92. Cho các rượu: n-propylic (A) và iso-propylic (B)


TO

a) Viết các phương trình từ A điều chế ra B và ngược lại.


NG

b) Cách nhận ra 2 rượu đã cho.


ƯỠ

93. Có 5 lọ bị mất nhăn đựng 5 chất lỏng riêng biệt là rượu


ID

n-propylic, rượu iso-propylic, glixerin, anđehit axetic, đietyl ete. Trình


BỒ

bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng trên và viết
phương trình phản ứng minh hoạ.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

94. Có ba bình đựng rượu etylic, anđehit axetic và glixerin mất


nhãn, làm th ế nào dể nhận biết được đúng từng chất bằng phương

ƠN
pháp hoá học.

NH
95. Bằng phương pháp hoá học hăy phân biệt 5 chất: axit axetic,

UY
axit acrilic, etylacrilat, vìnylpropionat và etylfomiat.

.Q
96. Viết công thức cấu tạo của: etylaxetat, propađiol 1-2, axit

TP
propionic, propanal.

O
Trình bày phương pháp hoá học nhận biết từng chất trong các

ĐẠ
bình khác nhau.

NG
97. Có một hỗn hợp gồm CH4, G 2 H 4 , C2H 2 và C 0 2 làm th ế nào có
thể tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp đó.


98. a) Tách các chất sau đây ra khỏi hỗn họp C2H 5CHO,

ẦN
C2H5COOH và (C3H7)20 biết rằng các chất đều ở thể lỏng, dễ bay hơi.
b) TR
Andehit axetic có lẫn axit axetic. Nêu phương pháp tinh chế
B
anđehit axetic.
00

99 . Nêu cách tách hỗn hợp sau đây để thu được các chất riêng rẽ:
10

CH 3 COOH, CH3OH, C 2H 5 OC2H 5 , C6H 5 OH.


+3
P2

100. Có một hỗn hợp gồm H2O, ROH, RCOOH và RCHO, hây
trình bày phương pháp tách RCOOH ra khòi hỗn hợp đó, biết rằng
CẤ

ROH, RCOOH, RCHO đều là chất lỏng dễ bay hơi.


A

101. a) Có dung dịch hỗn hợp axetat canxi, axetat magie, axetat

natri, bằng các phản ứng hoá học với các hoá chất tuỳ ý chọn, hãy
Í-

điều chế thành các dung dịch mỗi muối riêng biệt.
-L

b) Có 3 hợp chất sau C6H5NH 3CI, C6H5ONa và CH3COONa, hãy


ÁN

tìm cách tách riêng chúng.


TO

Ị 0 2 . Trình bày phương pháp tách axit axetic khỏi hỗn hợp lỏng
NG

gồm axit axetic, rượu metylic, axeton và nước.


ƯỠ

103. Nêu phương pháp để tách anđehit hoặc m etyl xeton ra khỏi
r hỗn hợp các chất.
ID

104. Một hỗn hợp khí gồm propan, etilen, axetilen, hãy tách
BỒ

riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp


(Trích đề th i tuyển sinh Đ ại học Thượng m ại n ãm 1999)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 159


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

105. Bằng phương pháp nào để tách các chất khí trong một hỗn
hợp gồm CHị, C2H4, C2H2.

ƠN
106. Tách rời các chất ra khỏi hỗn hợp:

NH
a) Rượu etylic, phenol, benzen.

UY
b) Etylat natri, phenolat natri.

.Q
c) Phenol và rượu benzilic.

TP
d) Hexen, etylat natri, phenol và natriclorua.

O
ĐẠ
107. Có một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, bang phương
pháp hoá học làm th ế nào để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp.

NG
108. Tách hỗn hợp khí CH3NH2, CH4, C 2ĨU, C2H2.


109. a) Từ propan viết phương trình phản ứ n g đỉều chế propin

ẦN
(chỉ được viết 2 phương trình phản ứng).
TR
b) Từ axetilen hầy điều chế chất sau: HCOOCH2-CH=CH 2-
B
110. Từ cạnxi càcbua và các chất vô cơ thích hợp, hãy viết phương
00

trình phản ứng điều chế hexacloran (6 6 6 ) polivinylclorua (PVC) và


10

vinylaxetat.
+3

111. Từ etan và cãc hoá chất, dụng cụ cần thiết khác hãy viết
P2

phương trình điều chế monòclo axetic, axit acrylic.


CẤ

112. Từ axit axetic, các chất vô cơ cần thiết, xúc tác và điều kiện
A

kĩ thuật có đủ, hãy viết phương trinh phản ứng điều chế polivinyl

ancoỉ (C2H 3OH)n.


Í-

113. Từ axetilen, các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình
-L

trình điều chế CH3COOH, (COOH)2, HCOOH.


ÁN

114. Từ tinh bột hoặc xenlulozơ và các chất vô cơ, chất xúc tác
TO

cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế: axit axetic, este etyl
fomiat, anilin, etilen glicol, PVC.
NG

115. Từ xenlulozơ viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều
ƯỠ

kiện nếu có) điều chế etyl axetat, xenlulozo' trin itrat (các chất vò cơ và
ID

điều kiện cần thiết có đủ).


BỒ

116. Từ đá vôi, than đá, muối ăn, nước, hãy viết phương trình
điều chế các chất etyl axetat, metyl fomiat, pollvinyl clorua, các chất
vô cơ cần thiết khác tuỳ chọn.

Đóng góp PDF160


bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

117. Từ C7H8 hãy viết phương trình phản ứng điều 'chế
C6H 5COOGH2C6H5.

ƠN
118. Từ tinh bột và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, hãy viết

NH
phương trình phản ứng điều chế:

UY
a) PE; b) Cao su buna; c) Glixerin; d) Este metyl axetat; e) Anilin

.Q
f) Axit picric.

TP
119. Từ than đá, đá vôi và chất vô cơ khác và điều kiện phản ứng

O
thích hợp, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau:

ĐẠ
a) m - aminophenol.

NG
b) Cao su buna.


ẦN
V. HƯỚNG DẨN GIẢI
7 7 .a) C á c h
TR
í; Chuyển hoá 2 olefin theo sơ đồ:
B
C2H4 + ỉif >CHsCH2OH ‐ Cuò‐‐> CH3CH0 — >CH3COOH
00

xt Mn
10

r c h 3- c h - c h 3 > c h 3- c - c h 3
+3

I e II
OH o
P2

c h 3c h = c h 2 — xt
CẤ

CH3CH2CH2OH — CH3CH2CHO
A

---- > CH3CH2COOH


Mn
Í-

C á c h Đốt cháy cùng một lượng hai khí, sản phẩm cháy cho qua
2 :
-L

Ca(OH )2 dư, khí nào cho kết tủa nhiều hơn là C3ỈỈ 6, còn lại là C2ĨỈ 4.
ÁN

*b) Dùng hỗn hợp (AgN0 3 + N H 4 O H ) dư cho vào 3 ỉọ, lọ nào có kết
TO

tủa là pentin- 1 , còn 2 lọ không phản ứng ỉà penten ‐2 và pentan.


NG

2 CKNC-CH2CH 2CH3 + Ag20 — NH4°-H •>2 AgC=CCH2CH 2CH 3 + 2H20


ƯỠ

Cho dung dịch brom vào 2 lọ còn lại, lọ làm mất màu dung dịch
brom là penten- 2 , lọ không tác dụng là pentan.
ID

CH3CH=CHCH2CH3 + Br 2 ---- > CH3CHBr--CHBr-CH 2CH3


BỒ

78. a) Cho 3 mẫu thử chứa 3 chất trên qua dưng dịch nước brom,
mẫu thử nào làm mất màu dung dịch nước brom là pentin- 1 .

161
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CH=C-CH 2-CH 3 + 2Br2 ---- > C4H6Br4

ƠN
Sau đó cho 2 mẫu thử còn iại qua dung dịch AgNC>3 dư trong NH3,
cho sản phẩm sau phản ứng tác dụng với dung dịch HC1, mẫu thử nào

NH
cho khí bay lên là HCHO, mẫu thử không có khí bay lên là CH3CHO.

UY
HCHO + 4[Ag(NH3)2]O H ---- > (NH4)2C0 3 + 4Ag i + 6 NH 3 + 2H20

.Q
(NH4)2C0 3 + 2HC1---- > 2 NH 4CI + CO2r + h 20

TP
CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH ---- > CH3COONH4+ 2 A gị+ 3 NH3+ H 20

O
1‐‐‐‐‐‐ »

ĐẠ
C H 3C O O N H 4 + H C C H 3C O O H + N H 4C I

b) Cho các khí qua dung dịch AgN0 3 trong NH3, chất khí nào cho

NG
kết tủa Ag màu trắng là HCHO. L ấ y c ù n g m ộ t t h ể tích 3 khí còn lại,


qua cùng một lượng dung dịch Br2 có cùng nồng độ, chất khí nào làm
mất màu dung dịch brom là vinylaxetilen, ít hơn là C3H6, không làm

ẦN
m ất màu là C4 H 10 (học sinh tự v iết phương trình phản ứng).
TR
79. a) Lần lượt cho từng khí sục qua dung dịch AgNƠ3 trong dung
dịch NH3, khí nào cho kết tủa màu vàng nhạt là butin-l. Lấy cùng thể
B
00

tích 3 khí còn lại, cho tác đụng với 3 thể tích bằng nhau của dung dịch
10

brom có cùng nồng độ đã tính để đủ phán ứng, khí nào mà dung dịch
+3

brom không bị nhạt màu là butan, nhạt màu ít là buten- 1 , nhạt màu
P2

nhiều là butin-2 . Viết phương trình phản ứng.


CẤ

b) Nhận biết 4 chất: cách làm như câu ạ.


A

80. a) Lấy cùng một th ể tích 3 khí CH 4 , C 2H6, C3ỈĨ 8 rồi đốt cháy,

cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư, khí nào cho kết tủa CaCC>3
nhiều hơn cả là C3H8, khí nào cho kết tủa CaC0 3 ít nhất là CH4 còn
Í-

lại là khí C2H6. Viết phương trình phản ứng.


-L

b) - Mỏ' nắp các lọ, lọ nào có khí màu nâu là NO vì:


ÁN

2NO + 02 ‐‐‐‐ > N 02


TO

Không màu • Màu nâu


NG

- Cho giấy quỳ tím tẩm nước trên các lọ, lọ nào làm giấy quỳ tím
ƯỠ

chuyển sang màu xanh là lọ chứa NH 3, giấy quỳ tím chuyển sang màu
đỏ là lọ chứa H2S giấy quỳ tím không chuyển màu là lọ chứa C3IỈ 8.
ID

- N h ận b iết lọ chứa k hí C 3ỈĨ 8 bằng cách đốt cháy, cho sản phẩm
BỒ

cháy qua Ca( 0H)2 dư có k ết tủa trắn g CaCƠ3 là C3IÌ8. V iết phương
trình phản ứng.

162
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

81. - Lấy mỗi chất một ít cho vào 5 ống nghiệm đề thử. Cho các
mẫu thử lần lượt tác dụng với dung địch AgN0 3 /NĩỈ 3. Ông nghiệm nào

ƠN
cho kết tủa màu vàng là hexin- 1 .

NH
C4H9-C=CH + AgNOs + NH 3 ---- > C4H9O C A g ị + NH 4N 0 3

UY
- Cho bôn ống nghiệm còn lại tác dụng với dung dịch brom, ống
nghiệm nào làm mất màu dung dịch brom là hexen-1 , ống nghiệm nào

.Q
cho kết tủa trắng là anilin.

TP
C4H9-CH=CH 2 + Br2 ---- > C4H9-GHBr~CH2Br

O
ĐẠ
C6HÕNH2 + 3Br2 — ^ C6H2(NH2)Br3ị + 3HBr
- Còn hai ống nghiệm còn ỉại cho tác dụng với H N 0 3 dạc+H 2S 0 4 đặc

NG
ống có phản ứng tạo thành chất có màu vàng đặc trưng (mùi hạnh


nhân) là C6H6.

ẦN
c 6h 6+ h o n o 2 — c 6h 5n o 2 + h 2o
Chất còn lại là n-hecxan. TR
B
82. - Lấy một ít các chất trên cho tác dụng với Na 2C03, có hai
00

chất cho khí bay ra đó là axit axetic và axit acrilic.


10

2 CH3COOH + Na 2C 0 3 ---- > 2 CH3COONa + C02t + H20


+3
P2

Để phân biệt hai axit này, ta cho tác dụng vởi dung dịch nước
brom chất nào làm mất màu brom đó là axit acrilic.
CẤ

CH2=CH-COOH + Br 2 ---- > CH2Br-CHBr-COOH


A

- Cho ba chất còn lại tác dụng với Cu(OH)2, chỉ có etilenglicol cho
dung dịch màu xanh lam trong suốt (học sinh viết phương trình phản
Í-

ứng hoá học).


-L

- Cho hai chất còn lại tác dụng vói AgN<VNH3 chỉ có anđehit
ÁN

àxetic tác dụng:


TO

CH 3CHO + 2 Ag(N H 3)2OH ‐— * CHaCỌÒNHí + 3N H 3 + H 20 + 2A g


NG

Chất không tác dụng là rượu etylic.


ƯỠ

83. - Lấy một ít dung dịch chứa 3 chất trên cho tác dụng với dung
dịch Na 2CC>3 dư có khí thoát ra chứng tỏ dung dịch có HCOOH.
ID

2HCOOH + N a2C 0 3 du---- > 2HCOONa + C 02t + H20


BỒ

Sau đó chưng cất phân đoạn ta được CH3OH và HCHO, tiếp tục
cho N a vào, nếu có khí bay ra, chứng tỏ có CH 3 OH.

163
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

2CH 3OH + 2N a — > 2 CH3ON a + H 2t


Phần khí còn lại cho qua dung địch AgNỌ3/NH 3 và đun nhẹ, có

ƠN
phản ứng tráng gương.

NH
HCHO + 4Ag(NH3)2O H ---- > (NH^CO* + 6 NH 3 + 2 HzO + 4Ag

UY
84. a) Cho ba mẫu thử tác dụng với dung dịch brom, mẫu thử nào
cho kết tủa trắng là phenol:

.Q
TP
C6H5OH + 3Br2 ---- > C6H 2Br3O H i + 3HBr

O
Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng vó'i Cu(OH)2, mẫu thử nào cho

ĐẠ
đung dịch trong xanh màu lam là glixerin, CÒĨ1 rượu propylic không
tác dụng (viết phương trình phản ứng hoá học minh hoạ).

NG
b) Gho nước brom vào ba mẫu thử, mẫu thử nào cho kết tủa trắng


là phenol (viết phương trình phản ứng hoá học minh hoạ).

ẦN
Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch H N 0 3 đặc có
TR
H2SO4 đặc làm xúc tác, mẫu thử nào có màu vàn g (mùi hạnh nhân) đó
là benzen còn mẫu thử không tác dụng là rượu etylic.
B
00

C6H 6 + HONCV - M g ìite > c 6H 5N 0 2 + H20


10

(màu vàng, mùi hạnh nhân)


+3

c) Sục khí CO2 vào *3 mẫu thử, mẫu thử nào có vẩn đục riổi lên
P2

trên là dung dịch phenolat natri.


CẤ

CsHsONa + C 0 2 + H20 — > C6H5OH + NaHCỌ3


A

(vẩn đục nổi lêri trên)


Cho dung dịch brom vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cho kết
Í-

tủa trắng là phenọl, còn rượu propylic không tác dụng (viết phương
-L

trình phản ứng hoá học minh hoạ).


ÁN

85. - Dùng nước brom nhặn ra phenol có kết tủa trắng.


TO

‐ G iấy quỳ tím hoá dỏ nhận ra axit axetìc.


NG

- Dùng AgN03 /NIỈ 3 nhận ra anđehit axetíc: phản ứng trấng


gương.
ƯỠ

- Dùng Na để kiểm tra rượu C2H5OH: có khí bay ra.


ID

(Học sinh viết phương trình phản ứng hoá học minh Hoạ)
BỒ

86. a) Nhỏ nước brom vào hai dung dịch trên, dung dịch nào cho
kết tủa trắng là anilin, còn dung dịch amoniac không phản ứng.

Đóng góp PDF164


bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

C6H5NH 2 + 3Br 2 ---- > C6H2Br3NH2ị + 3HBr


b) Nhỏ nước brom vào hai dung dịch, chất nào cho kết tủa trắng

ƠN
là anilin còn C6ĨỈ 11NH 2 không phản ứng.

NH
c) Cho dung dịch NaOH dư vào hai chất, chất nào tan là phenol,
anilin không phản ứng tách thành hai lớp.

UY
C6H5OH + N aO H ---- > C6H5ONa + H20

.Q
TP
Hoặc có thể làm cách khác: cho dưng dịch HC1 vào hai chất, chất
-nào tan là anilin, phenol không phản ứng tách thành hai lớp.

O
ĐẠ
C6H5NH2 + HC1 ‐‐‐‐ » C6H5NH 3C 1

NG
87. Cho giấý quỳ tám vào ba dung dịch, dung dịch nào làm giấy
quỳ tím hoá đỏ là CH3COOH, thực hiện phản ứng tráng gương với hai


dung dịch còĩi lại, dung dịch nào tham gia phản ứng tráng gương là

ẦN
anđehit axetic, dung dịch không tham gia phản ứng tráng gương là
rượu etylic (viết các phương trình phần ứng hoá học minh hoạ).
TR
88. - Cho 4 mẫu thử chứa 4 dung dịch trên tác dụng với Cu(OH)2,
B
00

mẫu thử nào hoà tan dược Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam là
10

glixerin.
+3

- Cho kim loại Na vào 3 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào cho khí H2
P2

' bay ra là rượu propylic.


CẤ

- Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch brom, mẫu thử
nào làm mất màu nước brom là hexen, còn benzen không tác dụng
A

(viết phương trình phản ứng hoá học minh hoạ).


Í-

89 . ‐ Cho dung dịch brom vào 5 mẫu thử chứa các chất trên, mẫu
-L

thử nào làm mất màu dung dịch brom là CH2=CH-COOH.


ÁN

- Cho 4 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch AgN03 trong
dung dịch NH3, có hai mẫu thử cho Agị là HCOOH và CH3CHỌ.
TO

- Để phân biệt CHsCHO và HCOOH ta cho 2 mẫu thử này tác


NG

dụng với Na, mẫu thử nào có khí bay ra là HCOOH, còn mẫu thử
ƯỠ

không tác dụng là CH3CHO (có thể dùng giấy quỳ, mẫu thử nào làm
quý tím hoá đỏ là HCOOH).
ID

- Để phân biệt 2 mẫu thử còn lại, cho 2 mẫu thử tác dụng với
BỒ

dung dịch Na2C03, mẫu thử nào cho khí bay ra là CH3COOH, mẫu thử
không phản ứng là C2H5OH (viết các phương trình phản ứng).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

90. - Cho giấy quỳ tím vào 4 mâu thử chứa 4 dung dịch trên, mẫu
thử không làm quỳ tím hoá đỏ là CH3CHO, còn 3 mẫu thử còn lại đều

ƠN
làm quỳ tím hoá đỏ là CH3COOH, HCOOH, CH 2=CH‐COOH.

NH
- Cho nước brom vào 3 mẫu thử còn lại, mẫu., thử nào làm mất
màu brom là CfĨ2=CH-COOH

UY
CH2=CH-COOH + Br2---- » CH2Br-CHBr-COOH

.Q
TP
‐ Cho dung dịch AgNC>3/NH3 vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào
cho phản ứng tráng gương là HCOOH. Phương trình phản ứng:

O
ĐẠ
HCOOH + 2A g(N H 3)2O H ‐‐‐‐‐ > (N H 4)2C 0 3 + 2NH 3 + 2A g i + H 20

NG
91 . Có thể dùng dung dịch H C 1 để nhận ra 6 chất trên.


Lấy mỗi chất một ít cho vào 6 ống nghiệm để thử, ống nghiệm
nào cho khí bay ra là NH 4HCO3, ống nghiệm nào cho kết tủa trắng

ẦN
Al(OH)3 và nếu cho dư dùng dịch HC1 kết tủa lại tan là NaAIOí, ống
TR
nghiệm nào cho mùi rượu là C2H 5ONa, ông nghiệm nào cho kết tủa
trắng mà không tan trong dung dịch HC1 dư là C6H 5NH 2, ống nghiệm
B
00

còn lại có mùi este là C2H50H, còn lại ống nghiêm bị tách làm 2 lớp
10

là benzen (viết phương trình phản ứng).


+3

92. a) Từ A điều chế B:


P2

ch 3 -c h 2- c h 2o h >c h 3- c h =c h 2+ h 20
CẤ
A

c h 3 ‐ c h = c h 2 + h 20 — 3L ‐ * ‐ C H 3‐C H O H ‐C H 3

Từ B điều chế A:
Í-
-L

C H 3‐C H O H ‐C H 3 — C H s ‐ C H = C H 2 + h 20
i. /u u
ÁN

c h 3- c h = c h 2 + h 2 — > c h 3- c h 2- c h 3
TO

CH3‐CH2‐CH3 + Cl2‐ as ‐> CH3CH2CH2C 1+ HC1


NG

CH3CH2CH2C1 + N aOH ---- > CH3-CH 2-CH2OH + NaCl


ƯỠ

b) Cách nhận biết 2 rượu A, B:


ID

Cho 2 rượu tác dụng với CuO nung nóng:


BỒ

C2H 5-CH2-OH + CuO---- » C2H5-CHO + Cu + H20


CH 3 -C H O H -C H 3 + C u O -----» CH 3-C O -C H 3 + Cu + H 20

Đóng góp PDF bởi166


GV. Nguyễn Thanh Tú 11 . NB &TCC - B
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Cho 2 sản phẩm thu được tác dụng với AgNÕ3/NH3, chất nào gây
ra phản .ứng tráng gương là C2H5CHO từ đó nhận ra chất A, chất

ƠN
không tác dụng là B.

NH
C2H 5C H O + 2A g N 0 3 + 3N H 3 + H 20 — ‐> C 2 H 5 C O O N H 4 +
+ 2 NH 4NO3 + 2

UY
A g i

93. - Dùng phản ứng tráng gương để nhận biết anđehit axetic:

.Q
TP
C H 3‐C H 0 + 2Ag(NH3)2OH — í í —» CH3COONH4 + 2 A g ị + 3 NH 3

O
. + H 20

ĐẠ
- Dùng Cu(OH)2-để nhận biết glixẹrin: sản phẩm phản ứng là hợp

NG
chất đồng (II) glixerat màu xanh lam đặc trưng (học sinh viết phương
trình phản ứng).


- Ba chất còn lại cho kim loại Na vào, ete không phản ứng nên

ẦN
nhận biết được:
2 CH3-CH 2-CH 2-OH + 2Na — TR
2 CH3-CH 2-CH2-ONa + H2t
B
2 CH3-CH-OH + 2N a— > 2CH3-CH-ONa + H2T
00

I I
10

ch3 ch3
+3

C2H5~0 -C 2H 5 + Na — » không phản ứng


P2

- Để phân biệt 2 rượu, trước hết oxi hoá các rượu bằng CuO:
CẤ

CH3‐CH2‐GH2‐ỌH + CuO> CH3‐CH2‐CHO + Cu + H20


A

CH3-CH-OH + CuO t0 > CH3-C =0 + Cu + H20


i __
Í-

C ĩ h ch3
-L

Nếu sản phẩm phản ứng cho phản ứng tráng gương thì dó là
ÁN

anđehit, suy ra chất ban đầu là rựợu n-propylic (rượu bậc nhất):
TO

CH 3-G H 2-C H O + 2Ag(NH 3)aOH ‘° > C 1 Ỉ3 CH 2 COON H, +


NG

+ 2Ag + 3NHs + H20


Chất còn lại là rượu iso-propylic.
ƯỠ

94. Lấy mỗi bình một ít các chất trên cho tác dụng với Cu(OH)2,
ID

chất nào cho đung dịch trong xanh màu lam là glixerin. Sau đó cho 2
BỒ

chất còn lại tác dụng với Na, chất nào cho khí báy ra là C2H5OH, chất
không cho khí bay ra là CH3CHO (học sinh viết các phương trình
phản ứng minh hoạ).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 1Ố7


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

95. ‐ L ấ y mỗi chất một ít làm mẫu thử cho tác dụng với dung
dịch brom, mẫu thử nào không làm mất màu dung dịch brọiQ, mẫu thử

ƠN
đó là axit axetic, etylfomiat. Tiếp tục cho hai mẫu thử này tác dụng

NH
với Na2C03, mẫu thử nào khi bay ra là CH3COOH.
2 CH3COOH + Na 2C0 3 ---- ►2CH3COONa + C 02t + HzO

UY
Mẫu thử còn lại là HCOOC2H5.

.Q
TP
- Lấy ba mẫu thử trên cho tác dụng với Na2C 0 3 mẫu thử nào cho
khí bay ra là CH2=CH-COOH.

O
ĐẠ
2CH2=CH-COOH + Na2C 03---- > 2CH2=CH~COONa + C 0 2T+ H20

NG
- Lấy hai mẫu thử của hai chất còn lại cho tác dụng với dung dịch
NaOH, sau đó lấy sản phẩm của pHẳn ứhg trên tác dụng với dung dịch


AgN03/NíỈ3, đun nhẹ sẽ thấy xuất hiện lớp gướng bạc (Ag kết tủa) thì

ẦN
chất đó là CH3‐CH 2‐C 0 0 CH=CH2.
CH3-CH 2~COOCH=CH2 + NaOH — * CH3CH2COONa + CH3CHO
TR
B
CH3CH0 + 2Ag(NH3)2OH— — >CH3COONH4 + 2Ag i + 3NH3 + H20
00

Mẫu thử còn lại không cho phản ứng tráng gương.
10
+3

96. Công thức cấu tạo: CH3CỌOG2H 5 (A), CH3CHOHCH2OH (B),


P2

CH3CH2COOH (C), CH3CH2CHO (D).


CẤ

- Cho vài giọt dung dịch AgN0 3 trong đung, dịch NH 3, vào từng
mẫu thử có các chất trên, mẫu thử cho phản ứng tráng gương là D.
A

- Cho giây quỳ tím vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào làm quỳ
tím hoá đỏ là c .
Í-
-L

- Cho Cu(OH>2 vào các chất cồn lại, chất nào hoà tan tạo dung
dịch trong xanh màu lam là B.
ÁN

- Chất còn lại đun nóng với NaOH, sau đó thêm vài giọt dủng
TO

địch H2SO4 có mùi giấm thoãt ra là A (viết phương trình phản úùag).
NG

98. Cho hỗn hợp 4 khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư, khí
ƯỠ

CO2 bị giữ lại:


ID

C0 2 + Ca(OH)2 ---- > CaCCự + H20


BỒ

Kết tủa thu được đem sấy khô và nung ở nhiệt độ cao, thu
được C 0 2.

168
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Cho 3 kh í còn lại qua dung dịch AgNOa/NHs, khí C2H2 phản ứng*

ƠN
GH=CH + Ag20 ‐ —> AgCsCAgị + H20

NH
Cho Ơ2Ag2 tác dụng với dung dịch H C 1, thu được C2H2:

C 2Ag2 + 2 H C 1 ‐‐‐‐‐ > 2 A g C lị + C 2H2

UY
Tiến hành phản ứng hợp nước với 2 khí còn lại, chỉ có C2ĨỈ 4 tác

.Q
TP
dụng. Ngưng tụ C2H5OH rồi tách ra còn lại khí CH4 không tác dụng.

O
c 2H 4 + h 20 ‐‐‐‐‐‐ > C 2 H 5 O H

ĐẠ
Dùng H2SO4 đặc dể loại nước khỏi rượu, thu được C2H4.

NG
C2H5OH ‐ c 2H4 + h 20


98. a) - Cho hỗn hợp tác dụng với Ca(OH)2 được muôi

ẦN
(C2HsCOO)Ca, chưng cất tách hỗn hợp hai chất hữu cơ còn lạ i ra khỏi
TR
muối trên. Cho muối tác dụng với H2SO4. Tách bỏ kết tủa, chưng cất
B
được C2H5COOH nguyên chất.
00

‐ Cho hỗn hợp hai chất hữu cơ còn lại tác dụng với H 2 cộ Ni làm
10

xúc tác được C2H5CH2OH. Làm ngưng tụ được các chất lỏng gộm
+3

(C3H7)20 và C3H7OH* Cho chất lỏng trên một lượng Na dư để chuyển


P2

C 3 H 7 OH r— » C 3 H 7ONa. Chưng cất tách được (C 3H 7 )2 0 , còn C3H?ONa


CẤ

cho tác dụng vừa đả với dung dịch axit H C 1, rồi chưng cất được
A

’ C3H7OH. Cho C3H7OH qua CuO nung nóng được C2H5CHO (học sinh

viết phương trình phản ứng).


Í-

b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Na 2C 0 3 dư:


-L

2 CH3COOH + Na 2C 0 3 ---- > 2 CH3COONa + C 0 2 + H20


ÁN

Chưng cất hỗn hợp để thu lấy CH3CHO.


TO

99. Đầu tiên cho hỗn hợp vào nước lạnh, phenol ít tan trong nước
NG

lanh, lọc ta được phenol, cho hỗn hợp còn lạ i tác dạng với N a 2C 0 3 chỉ
ƯỠ

có CH3COOH tác dụng, chưng cất ta thu hồi CH3OH, C 2H 5OC2H5. Cho
muối CHsCOONa tác dụng với H 2S 0 4j chưng chất ta thu được
ID

CH3COOH. Phần cất sau gồm CH3OH và C2H5OC2H5 đem làm khan
BỒ

rồi 'cho tác dụng với Na, chỉ có CH3OH phản ứng. Cất thu hồi
C2H5OC2H5. Phần còn lại cho tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HC1,

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 169


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

chưng cất, làm khan thu được CH3OH (học sinh viết phương trình

ƠN
phản ứng).

NH
100. Cho vôi sống vào hỗn hợp để biến axit thành muối.

UY
2RCOOH + C a O -----> (RCOO)2Ca + H zO

.Q
Đun bay hơi rượu, xeton và nước rồi cho muối tác dụng với H2SO4.

TP
(RCOO)2Ca + H2S 0 4 ---- > 2RCOOH + CaSOA

O
Chưng cất thu được RCOOH nguyên chất.

ĐẠ
101. a) - Cho dung dịch NH4OH tới dư:

NG
M g(CH 3COO)2 + 2N H 4O H ‐‐‐‐‐* Mg(OH)2ị + 2C H 3CO ONH 4


Lọc tách Mg(OH)2i đem hoà tan trong dung dịch CH3COOH:

ẦN
M g(OH )2 + 2CH 3C O O H -----> (CHsCOOJzMg + 2H 20
Đun nóng để loại bỏ NH4OH dư:
TR
B
00

NH4OH NH3 + H20


10

- Cho dung dịch Na 2C0 3 dư vào dung dịch nước lọc:


+3
P2

(CH3COO)2Ca + Na 2C 0 3 ---- > CaC03i + 2 CH3COONa


CẤ

Lọc lây kết tủa cho phản ứng với axit axetic:
A

CaCOs + 2 CH3COOH---- > (CH3COO)2Ca + H20 + C02t


- Phần nước còn lại gồm CHsCOONa, CH3COONH4, Na 2C 0 3 cho


Í-

tác dụng với NaOH, đun nóng dung dịch:


-L

CH3COONH4 + NaOH — > CHaCOONa + H20 + NH 3T


ÁN

Còn lại dung dịch gồm CH3COONa, Na 2C03, NaOH dư, cho tác
TO

dụng với CH3COOH vừa 'đủ được dung dịch CH3COONa (viết phương
NG

trình phản ứng).


ƯỠ

b) Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, chỉ có C6H5NH 3CI
phản ứng:
ID
BỒ

C5H 5NH 3C1 + N aO H ---- > C6H 5NH 2 + NaCl + H20


Anilin không tan, lọc tách riêng anilin rồi cho tác dụng với HC1
thu được C6H5NHsC1:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN
Phần nước lọc cho tác dụng với dung dịch HC1 dư cho phenol và

NH
axit axetic:

UY
C6H5ONa + HC1--->. C6H5OH + NaCl

.Q
CHgCOONa + HC1---- » CH3COOH + NaCI

TP
Để tách riêng phenol ta lắc với dung dịch Na2C0 3, khi đó chỉ có

O
CH3COOH có phản ứng tạo thành muối tan trong nước.

ĐẠ
2 CH3COOH + Na2C0 3 — > 2 CH3COONa + C02T + H20

NG
Phenol không tan, lọc- được tách riêng ra và cho tác dụng với


NaOH (lây đủ) rồi cho bay hoi nước thu hồi được muối C6H5ONa

ẦN
CfiHsOH + N aO H ---- > CgHsONa + H20

TR
Dung dịch nước lọc chứa CHgCOONa và NaCl cho thêm H2SO4,
chưng cất thu được CH 3COOH.
B
00

2 CH3COONa + H2S0 4 - — -> 2 CH3COOHT + Na2S0 4


10

Cho CH3COOH tác dụng với NaOH vừa đủ, làm bay hơi nước thu
+3

hồi CHaCOONa.
P2
CẤ

CH3COOH + N aOH ---- > CHsCOONa + H20


102. Cho hỗn hợp tác dụng với nước vôi trong:
A

2 CH3COOH + Ca(OH)2 ---- > (CH3COO)2Ca + 2H20


Í-

Đun nóng axeton, metanol bay hơi, còn lại dung địch
-L

(CH3COO)2Ca. Cho dung dịch muôi này tác dụng với H2SO4:
ÁN

(CH3COO)2Ca + H2S0 4 ■ -- ■
> 2 CH3COOH + CaS04i
TO

103. Cho hỗn hợp anđehit hoặc metyl xetòn tác dụng với NaHS 03
NG

tạo kết tủa, sau đó tái tạo anđehit hoặc metyl xeton bằng dung dịch
ƯỠ

axit hay đung dịch bazơ (học sinh viết phương trình phản ứng).
ID

104. - Cho hỗn hợp đi qua dung dịch Ầg20 trong NH 3, axetilen bị
BỒ

giữ lại do phản ứng tạo ra axetilua bạc:


CH=CH 4- Ag20 NH3 -> A g C = C A g l + H20
- Cho axetilua bạc tác dụng vói HC1 loãng để thu lại axetilen:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

A gC sC Ã g + 2H C 1 — * C H = C H t + 2 À g C U
- Cho hỗn hợp khí còn lại đi qua dung dịch nước brom, etilen bị

ƠN
giữ lại do phản ứng:

NH
CH2=CH2 + Br2 ---- > CH2Br~CH2Br

UY
Còn khí propan CH3-CH 2-GH 3 bay ra.

.Q
- Từ CHgBr-CH^Br ta thu hồi etilen:

TP
CH2Br-CIỈ 2Br + Z n ---- > ZnBr2 + CH2=CH2

O
ĐẠ
105. Cho h.ỗn hợp lội qua dung dịch AgNOs/NHịOH thì khí C2ĨỈ 2
sẽ tác dụng tạp thành kết tủa vàng:

NG
CHbCH + AgzO - — - 5- > Ag-CĩC-A gị + H20


Cho kết tỏa tác dụng với HCI ta sẽ thu lại khí C2ỈĨ2

ẦN
AgC^C A g + 2H C 1— > C H = C H t + 2A g C lị
TR
Hai khí CH4, C 2 Ĩ Ỉ 4 cho lội qua dung địch H2SO4 đun nóng nhẹ thì
B
C2H4 bị hấp thụ, khí CH4 thoát ra ngoài:
00
10

C2H4 + H 20 ‐ }> CH3‐CH2‐OH


+3
P2

c h 3‐ c h 2‐ o h }> c 2a , + h 20
CẤ

106. a) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NáOH; benzen không
tan nổi lên trên, dùng phễu chiết ta‐thu được benzen, chỉ có phenol
A

tác dụng, sau đó sục khí CO2, phenol được tái tạo, không tan nổi lên
trên, dùng phễu chiết ta được phenol.
Í-
-L

C6H5ONa + C 0 2 + H20 — ►NaHCOs + C6H5OH


(không tan, nổi lên trên)
ÁN

Chưng cất phân đoạn ở nhiệt độ 78°c ta thu được rượu etylic.
TO

b) Sục khí CO2 vào hỗn hợp, phenol được tái tạo, không tan nổi
NG

lên trên, dùng phễu chiết ta tách được phenol‐


ƯỠ

Cho hỗn hợp còn lại sau phần ứng tác dụng với HG1, sau đổ chưng
cất phân đoạn ở nhiệt độ 78°c ta thu dược rượu etylic.
ID

C2H5ONa + HC1‐‐‐‐ > C2H5OH + NaCl


BỒ

c) và d) học sinh tự giải. Ị


.. ..

172
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

107. ' Cho dung dịch NaOH (dư) vào hỗn hợp, phenol tan trong
NaOH tạo muối natri phenolat. Ta dược hồn hợp gồm 2 phần lỏng

ƠN
không tan vào nhau. Dùng phễu chiết ta được 2 phần:

NH
.Phần 1 là hỗn hợp gồm benzen và anilin (lớp trên)

UY
Phần 2 là dung dịch muối C6H5ONa (có lẫn NaOH dư) (lớp dưới).

.Q
Cho dung dịch HC1 vào phần 2, lọc lấy kết tủa là phenol.

TP
Cho dung địch HC1 (lấy đư) vào phần 1 , chỉ có anilin tác dụng

O
ĐẠ
C 6H 5N H 2 + H C 1‐‐‐‐ > C6H5NH sC 1
Dùng phễu chiết để tách hỗn hợp sau phản ứng ta thu được:

NG
Lớp trên: benzen.


Lớp dưới: dung dịch hỗn hợp muối cỉorua của anilin và HC1 (dung

ẦN
dịch nước lọc)
TR
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch nước lọc, ta thu được anilin
không tan nổi lên trên. Dùng phễu chiết ta thu được anilin (học sinh
B
00

viết các phương trình phản ứng hoá học).


10

108. Cho hỗn hợp qua dung dịch AgN03 /NH 3 chỉ có C2H2 tác dụng
+3

cho kết tủa vàng.


P2

CH=CH + 2AgN03 + 2 NH 3 ---- > A gO CA gị + 2 NH 4NO3


CẤ

Sau đó cho kết tủa tác dụng với HC1, ta thu được C2H2.
A

Cho hỗn hợp khí sau khi tách C2H2 tác dụng với dung dịch brom,
chỉ có etilen tác dụng, sau đó sản phẩm cho tác dụng với Zn, thu được
Í-

c7 h 4.
-L

C2ỈĨ 4 + Br 2 ---- ^ C2H 4Br 2


ÁN

C2H 4Br 2 + Z n ---- » C 2H 4 + ZnBr2


TO

Cho hỗn hợp khí còn lại tác dụng với dung dịch HC1, chỉ c ó
NG

CH3NH2 tác dụng, còn CH4 thì khổng tác dụng thoát ra khỏi dung
ƯỠ

dịch, ta thu được CH4.


CH3NH 2 + H C 1‐‐‐‐‐‐ » C H 3 N H 3 C I
ID
BỒ

CH3NH3CI + NaOH ‐‐‐‐ » CH3NH 2 4‐ NaCl + H20

109. a) C3H8 + 2C12 — C3H6C12 + 2HC1


C3IỈ6CI2 có một số đồng phân, trong dó có CH3‐CH2‐CHCI2
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 173
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CH 3CH 2CHC12 + 2Na OH(khaDj— > CH 3-C=C H + 2NaCl + H 20


t ,p

ƠN
b)Điều chế HCOOCH2-CH=CH2:

NH
2 CH=CH — xt CH2=CH-C=CH

UY
CH2=C H ‐O C H + 3H2 — > C4H10

.Q
TP
c 4h 10 Cracking > c h 4 + CH2=CH-CH 3

O
02 20

ĐẠ
CH4 + ‐‐‐‐‐ C á c o x it n ito HCHO + H
60 -8 0 c

NG
2HCHO + 0 2 — Mn"+ > 2HCOOH


c h 3- c h = c h 2 + Cl2 — 5°p°.p. ■> CH 2C1-C H = C H 2 + H C1

ẦN
CH2=CH-CH 2C1 + N aO H --------- > CH2=CH-CH2OH + NaCl

HCOOH + HOCH2CH =C H 2
TR
d =à HCOOCH2G H =CH 2 + H 20
B
00

110. So’ đồ phương trình phản ứng:


10

• CeHgCle:
+3

CaC 2 ) C 2H 2 J L > C6H 6 — ig * -> CeHeCle


P2

' H;;0
600 c as
CẤ

• PVC: C2H 2 + H CỈ---- » CH2=eH-Cl


A

nCH 2=CH-Cl -CH2-CH-


I
C1 _
Í-

Vinyl axetat:
-L
ÁN

c 2h 2 + h 20 6g ^ c > CH3CHO
TO

2CH 3CH O + 0 2 '— — > 2CH3COOH


NG

CH3COOH + C2H2 ---- » CH3COOCH=CH2


ƯỠ

111. Sơ đé điều chế monoclo axetic:


ID

C2He }}> C2H5C1 +Na°H"»"E , C2H5OH *° t )


as t m en g ia m
BỒ

CH 3 COOH ■ +C_2 ) C1CH2 -C 0 0 H


as
- Điều chế axit acrylic:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

C á c h 1 : CHgCOOH + NaOH — > CH3COONa + H20

ƠN
CH3COONa + NaOH võitõ0ixút > CH4 + Na 2C0 3

NH
Làm lanh nhanh
2CIL -> C2H2 + 3H 2
1500°c

UY
CH=CH + CO + H20 Ni(CQ)< ) CH2=CH-COOH

.Q
2 C2H5OH gg—> C4H5 + H2t + 2H20

TP
C á c h 2 :

O
C4H6 + 2H2 - NU° > C 4H 10

ĐẠ
C 4H 10 — Cracking > C3H6 + CH4

NG
500°c
c h 2= c h - c h 3 + Cl2 -> CH2=CH-CH 2C1 + HC1


CH2=CH-CH 2C1 + NaOH---- » CH2=CH-CH2OH + NaCl

ẦN
CH2=CH‐CH2OH + CuO— > CH2=CH‐CHO + Cu + h2o
Mn2+
TR
2 C H 2= C H - C H O + 0 2
B
00

112. Sơ đồ điều chế:


10

+NaOH +NaOH
c h 3c o o h -> CH4
+3

vôi tôi, t°
P2

- *50f c - > C2H 2 ---- *CHậCOOH ) CH3COOCH=CH2


CẤ

làm lạnh nhanh


A

nCH 3COOCH=CH2 - C H - C H 2'



Í-

- c1 h - c h 2- + nNaOH —►- c h -c h 2-
-L

. 1
_ OCOCH3. n Óh
ÁN

113. - Điều chế CH3COOH


TO

CHsCH + H20 — 6^ — > CH3CHO


NG
ƯỠ

Mn2+
2CH 3CHO + o , ■* 2 C H 3 C O O H
ID

- Điều chế (COOH>2


BỒ

CHsCH + H 2 - Pd
c h 2= c h 2 + [03 + h 2o MKMnO*—» HOCH2-CH 2OH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

HOCH2‐CH 2OH + 2CuO‐‐‐‐ > OHC‐CHO + 2Cu + 2H 20

ƠN
OHC‐CHO + 0 2 ‐ M*2*. > HOOC‐COOH

NH
‐ Điều chế HCOOH
Sơ dồ điều chế:

UY
CH3COOH CH,CỌONa !^ aOH0 > CH,

.Q
' vôitôi, t

TP
+0, »‐ TTOTTA
HCHO Mu*
M°2* --> HCOQH
các oxit nỉtơ +
_ắ_I0»_2 • •

O
ĐẠ
(Học sinh viết các phương trình phản ứng).
114. Sơ đồ điều chế các chất:

NG
a) (CeHjoOs)* > C6HI20 6 m“ ‘ rượu > CjHsOH


men giấm .) CH3COOH

ẦN
b) Điều chế este etyl fomiat: Sử dụng GH3COOH điều chế ở trên.
TR
CH3COOH — ^- aQH- > CHsCOONa — +N*QÌW > CH4
B
CaO, t
00

1500°c ‐>C2H2 > CHsCHO , C;H5OH


10

làm lạnh nhanh


+3

CH4 ‐‐‐‐‐, * ° 2 HCHO — > HCOOH


P2

u i *
cácoxitnitơ +0
CẤ

HCOOH + C2H5ÓH , H2S° 4<i HCOOC2H5 + H20


A

c) Điều chế anilin X


Sử dụng C2H2 đã điều chế ở câu b


Í-

C2H2— 60°“c >C6Hs > CeHsNOz lígĩìgCỊ) >C6HsNH2


-L
ÁN

d) Điều chế etilen glicol


Sử dụng C2ĨỈ2 đã điều chế ỏ'câu b
TO

C2H 2 — p” 2 ■■> C2H 4 - -"ddKM°0< ) C.,H4(OHfe


NG

e) Điều chế PVC


ƯỠ

Sử dụng C2H2 đã điều chế ỏ' câu b


ID

C2H2 — +HC1 > CH2=CH‐C1 — trùnghạp ‐ c h 2‐ g h ‐


BỒ

t ,p 1
C1 _
Học sinh viết các phương trình phản ứng hoá học.

nc.GV. Nguyễn Thanh Tú


Đóng góp PDF 1bởi WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

115 . (C6H io Ọ sV + n H 20 — S '‐ *° > nC 6H ĩ20 6


C6H 120« ..j e n ngu > 2 C0 2 + 2C2H5OH

ƠN
C2H5OH + 0 2men giấm —^ CH3COOH + H20

NH
CHSCOOH + c 2H5OH ; H-?s° 4— CH3COOC2H5 + h 20

UY
[C6H70 2(0H)3]n + 3nH0N02 '■ Hf ° iliL=: ' {C6H70 2(0N 02)3]„ +

.Q
+ 3nH20

TP
116. - Điều chế etyl axetat

O
ĐẠ
CaCƠ3 — -50——» CaO + C 0 2 ; than đá — *000 — — > than cốc
CaO + 3Cc& ‐

NG
CaC2 + CO
lo aien


CaC2 + 2H20 ---- » Ca(OH)2 + C2H2
C2H2 +%‐.‐>c 2h 4 +” ;0 ‐ >C2H5OH — .. — ° 2— ‐‐‐‐‐ >CH3COOH

ẦN
^ 2 Pd H lẽn men giấm
‐‐‐ +C^ Ọ H _ > CH3COOC2H5
TR
- Điều chế metyl fomiat
B
00

CH 3COOH NaQH-> C H 3COONa *Na° ty >CH<— > C H 3CI


' CaO, t
10

— ,|‐Na0H > CH3OH — +g‐u° ‐> HCHO ‐‐‐‐‐ — — > HCOOH


+3
P2

— ĩg M S > HCOOCH3
CẤ

- Điều chế polivinyl cloraa: xem câu e bài 115.


A

117. Sơ đồ điều chế C6ỈỈ 5COOCH2C6H 5


C6H 5CH 3 +b-5- > C 6H 5CH2Br *Ny H -> C6H 5CH2OH


Í-

— * Cu0 > C6H 5C H O — í % — > C6H 5CO O H — ^csH5CH;OH >


-L

— ^ 6HgCH2OH_ > c 6H5COOCH2C6H5


ÁN

118. Sơ đồ điều chế các chất


TO

> C 6H 1206
NG

a) P E : (C6H 10O5)» meS‐ > C 2H5OH


ƯỠ

— — » c 2H4 — > ( - c h 2- c h 2-)„


rt2ữ(J4đạe
ID

b) Cao su buna:
BỒ

C 2H 5O H — A Js o 3 •> C H 2= C H ‐ C H = C H 2 — ( ‐ C H 2 ‐ C H = C H ‐ C H 2‐ ) n
450 0

177
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

c) Glixerin
n u + H 2 v r< x j C rack in g p u +C 12 '.x

ƠN
c 4h 6 3 ,7 -» c 4h 10 — — >c 3Hs - - 5<"(fc >

NH
CH 2= C H ‐C H 2C 1 — H0C1 > C 1CH 2C H 0 HCH 2C 1 NạOH^ G lixerin

UY
d) Este metyl axetat

.Q
CH4 — CH3CI — — QH > CH3OH
as

TP
OUT1500°c ^ p XJ +H2 O, 60-80°C PJJ p u n

O
CIỈ4 - là^Sahầanh * C2ỈỈ2 ------- Hiso;-------- * CH3CHO

ĐẠ
— > CH3COOH----* CH3COOCH3

NG
* ° l
Mn


e) Anilin

ẦN
C H sC H - 6^ “C >C6H 6 >C6H5N 0 2— f 7h C1 -> CsHsNHz

f) Axit picric TR
B
00

c 6h 6 — > C6H 5C1 — tifaOHji - > C6H5OH


bọt Jfe
10
+3

H^ ° 3 > CdHsOTOaJsOH
P2

119. a) Điều chế m-aminophenol


CẤ

Than đá 1 0 0 0 ° c ‐‐‐‐ > than cốc


A

Sơ đồ điều chế:
Í-

CaCOs — CaO CaC2 ‐ >C2H2 60°°c ) CsHs


-L

>C6H5N 02 >BrC6H4N 02‐ >H 0C6H4N 02


ÁN


TO

b) Cao su buna
NG

Dùng C2H 2 đã điều chế ở trên


ƯỠ

2 C2H 2 — c h 2= c h - c = c h
ID

c h 2= c h - o c h + h 2 — — ^ c h 2= c h - c h = c h 2
BỒ

CH2=CH-CH=CH í ---- (-CH2-C H =C H -C H 2-)„


t ,p

Đóng góp PDF 178


bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

MỤC LỤC

ƠN
Trang
PHẦN 1: H O Á VÔ Cơ

NH
5
I. Những phản ứng đặc trưng của kim loại, phi kim và kọp chất 6

UY
của chúng

.Q
II. Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp 12

TP
Chủ dể 1: Nhận biết kim loại, ion kim loại và hợpchất của 12

O
chúng

ĐẠ
Chù đề 2; Nhận biết phi kim và hợp chất của chúng 37

NG
Chủ dề 3; Tách các kìm loại, phi kim và hợp chất của 44
chúng ra khỏi hỗn hợp


in . Điều chế các chất và hợp chất vô cơ 55

ẦN
IV. Câu hỏi và bài tập tự giải 67
V. Hướng dẫn giải
TR 74
B
i>#ẨAT2:HOÁHỮUCƠ 107
00
10

I. Những phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon, các dẫn xuất 108
+3

hiđrocacbon, cacbohiđrat‐amin
P2

II. Nhận biết và tảch các chất rá khỏi hỗn hợp 112
CẤ

Chủ đề 1: Nhận biết hỉđrocacbon 112


A

Chủ dề 2: Nhận biết các dẫn xuất hiđrocacbon (rượu,phenol, 118


anđehit, axit cacboxyỉic, aminoaxỉt...)


Chủ đề 3: Nhận biết cacbohiđrat-amin (glucoza,saccarozơ, 132
Í-

tinh bột, xenlulozoj


-L

Chủ đề 4: Tinh chế và tách các chất ra khỏi hỗn hợp 134
ÁN

in . Điều chế các hợp' chất hữu cơ 144


TO

IV. Câu hỏi và bài tập tự giải 157


NG

V. Hướng dẫn giải 161


ƯỠ
ID
BỒ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 179


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON

You might also like