You are on page 1of 6

BTVN 6C0 10/10

Bài 1:
Chia tam giác ABC thành 256 hình tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau
Do có 513 điểm mà 513>2.256 => tồn tại 3 điểm cùng thuộc 1 hình tam
giác. Hình tam giác tạo bởi 3 điểm này có diện tích bé hơn hoặc bằng
1
diện tích của 1 phần tam giác nhỏ là
256

Bài 2
Chia hình lục giác đều đó thành 6 hình tam giác có diện tích bằng nhau
Do có tới 13 điểm mà 13>2.6 => tồn tại 3 điểm thuộc cùng 1 hình tam
giác nhỏ ( diện tích mỗi phần tam giác nhỏ là 36:6=6)
=>Diện tích tam giác được tạo bởi 3 điểm nói trên bé hơn hoặc bằng
diện tích 1 phần tam giác =6
=>đpcm

Bài 3:
1
a, Chia hình vuông đó thành 16 hình vuông nhỏ, mỗi hình có cạnh là
4
1
và diện tích là
16

Vì có tới 17 điểm và có 16 hình vuông nên tồn tại 2 điểm (gọi là M và N)


cùng thuộc 1 hình vuông. Ta có nhận xét Mnmax là đường chéo x của
hình vuông
1 1 1 3
Có: MN≤x =√( )2 + ( )2 = √ <
4 4 8 8

3
=>Khoảng cách giữa 2 điểm đó nhỏ hơn
8

b, Chia hình vuông đó thành 16 hình vuông nhỏ, mỗi hình vuông có diện
1
tích . Vì có 33 điểm và 33>2.16 nên tồn tại 3 điểm thuộc cùng 1 hình
36
vuông, giả sử chúng là M,N,P
TH1: MN,MP kéo dài cắt hình vuông tại H và K và H,K cùng nằm trên 1
cạnh, kmttq giả sử là cạnh CD
1
Ta có: S(MNP)≤ S(MKH) = . h. HK (h là độ dài hình chiếu của M trên
2
CD)
1 1 1
=>S(MNP) ≤ . AD. CD= S(ABCD) = (đpcm)
2 2 32

TH2: MN,MP kéo dài cắt hình vuông tại H và K và H thuộc AD, K thuộc
CD
KMTTQ, giả sử MN kéo dài cắt AD tại H, MP kéo dài cắt CD tại K
Qua M kẻ đường song song với AB, cắt AD và BC tại X và Y
Qua H kẻ song song với AB cắt BC tại Z, cắt MP tại I
1
Ta có: (1): S(MHI) ≤ S(XYHZ) ( cm tương tự TH1)
2
1
(2): S(HIK) ≤ S(HZCD) (cm tương tự TH1)
2
1 1 1
=>S(MHK)=S(MHI)+S(HIK) ≤ S(XYHZ) +≤ S(HZCD)= ≤ S(XYCD)
2 2 2
≤ S(ABCD)
1
Mà S(MNP) ≤ S(MHK) =>S(MNP) ≤ (đpcm)
32

Bài 4:
Chia hình chữ nhật đã cho thành 3 hình chữ nhật bằng nhau, có chiều
4
dài là 3 chiều rộng là
3

Ta có nhận xét, do có 4 điểm mà có 3 phần nên tồn tại 2 điểm cùng


thuộc 1 phần, khoảng cách của chúng nhỏ hơn hoặc bằng đường chéo
hcn đó
Gọi đường chéo hcn con là x
4 10
Ta có x= √32 + ( )2 =3,28.. <
3 3

10
=>Khoảng cách giữa 2 điểm đó < (đpcm)
3

Bài 5:
Chia hình vuông cạnh 10 đó thành 25 hình vuông nhỏ có cạnh là 2
Vì 51> 2.25 nên tồn tại 3 điểm thuộc 1 hình vuông con. Khoảng cách tối
đa của 2 điểm bất kì trong 3 điểm này luôn không vượt quá đường chéo
của mỗi hình vuông( dễ dàng tính được là 2√2 )
Mà 2√2 <3 => x<3
=>Khoảng cách của 2 điểm thuộc cùng 1 hình vuông nhỏ luôn <3
3
Mà đường kính của hình tròn có bán kính là là 3=>đpcm
2

Bài 6:
Chia hình chữ nhật thành các hình ngôi nhà: phần thân nhà hợp bởi 2
hình vuông cạnh 1x1, phần mái hợp bởi 2 nửa hình vuông cạnh 1x1
Do có 11 > 1.8 nên chắc chắn tồn tại 2 điểm thuộc cùng 1 ngôi nhà
Mặt khác khoảng cách tối đa 2 điểm đó ta đặt là x
9
Ta có x=√12 + 22 <
4

=>đpcm

Bài 7:
Nhận xét: hình vuông có diện tích 2 sẽ có độ dài đường chéo là 2. Gọi
đó là XY=2
Ta có: XA+YA ≥ XY=2
XB+YB ≥ XY=2
=>XA+YA+XB+YB ≥ 4
=>(XA+XB)+(YA+YB) ≥ 4
Ta có nhận xét 1 trong 2 tổng (XA+XB) hoặc (YA+YB) phải ≥ 2
KMTTQ, giả sử đó là (XA+XB) ≥ 2
Chọn điểm M cần tìm là X , ta có đpcm

Bài 8:
Gọi mỗi số là 1 điểm, nếu tổng 2 số có tính chất như đề bài, ta nối 2
điểm đó bởi đoạn đỏ,nếu 2 số có tổng không có tình chất như đề bài ta
nối bằng kẻ xanh, ta cần chứng minh tồn tại 1 tam giác có 3 cạnh cùng
màu
Giả sử không tồn tại, ta gọi 6 điểm là A1,A2,A3,A4,A5,A6. Từ A1 kẻ
được 5 đoạn thẳng đến 5 điểm còn lại, tồn tại 3 điểm cùng màu. Giả sử
A1A2,A1A3,A1A4 cùng đỏ
+, Tam giác A1A2A3 có A1A2,A1A3 cùng đỏ=> A2A3 xanh
+, CM tương tự=> A3A4,A2A4 xanh
=>Tam giác A2A3A4 có 3 đoạn xanh=> giả sư vô lý
Vậy ta có đpcm

Bài 9:
Gọi các điểm là A1,A2,…,A66
Nối A1 với 65 điểm còn lại
=>Tồn tại ít nhất 1 màu xuất hiện 17 lần trở lên
=>Giả sử các đoạn A1A2,…,A1A18 cùng màu xanh
+, Nếu 2 trong 17 điểm A2,…,A18 được nối với nhau bởi màu
xanh=>đpcm
+, Nếu không điểm nào được nối với nhau => 3 màu đỏ, vàng, tím nối
A2 với 16 điểm còn lại
=>Tồn tại ít nhất 1 màu xuất hiện ít nhất 6 lần
=>Giả sử các đoạn A2A3,…,A2A8 cùng màu đỏ
-Nếu 6 điểm A3,…,A8 nối với nhau có màu đỏ=>đpcm
-Nếu 6 điểm A3,…,A8 không được nối với nhau bằng màu đỏ
=>2 màu vàng tím nối A3 với 5 điểm còn lại
=>Tồn tại ít nhất 1 màu xuất hiện ít nhất 3 lần
Giả sử là A3A1,A3A5,A3A6 cùng màu vàng
Xét tam giác A1A5A6
+Nếu 3 đoạn có 1 đoạn màu vàng=>đpcm
+Nếu 3 đoạn không có đoạn nào màu vàng
=>Cả 3 đoạn cùng tím
=>đpcm

Bài 10:
Gọi A1,A2,…,A18 là các điểm đã cho
Giả sử không tồn tại tứ giác nào có cạnh và đường chéo cùng màu
Từ A1 ta kẻ được 17 đoạn đến các điểm còn lại, mà chỉ có 2 màu được
tô. Do đó có 9 đoạn cùng màu.KMTTQ, giả sử A1A2,A1A3,…A1A10
cùng có màu đỏ. Xét 10 điểm A1,…,A10
TH1: tồn tại 1 điểm mà từ đó kẻ được 4 đoạn thẳng đến các điểm còn lại
KMTTQ, giả sử A2A3,A2A4, A2A5,A2A6
+ Tứ giác A1A2A3A4 có 3 cạnh và 2 đường chéo đều màu đỏ=> A3A4
xanh
+ CM tương tự: A4A5,A5A6,A3A5,A4A6 có màu xanh
=>Tứ giác A3A4A5A6 có các cạnh và đường chéo màu xanh (VL)
TH2: không tồn tại điểm nào mà từ đó kẻ được 4 đoạn đỏ đến các điểm
còn lại
Khi đó từ mỗi điểm trong A2,…,A10 kẻ được ≤9 đoạn đỏ đến các điểm
còn lại.
Nếu từ mỗi điểm đều kẻ được đúng 3 đoạn đỏ, thì tổng số đoạn đỏ nối
A2,A3,…,A20 là 9.3:2 (không là số nguyên nên loại)
=>Tồn tại 1 điểm mà từ đó kẻ được ≤2 đoạn đỏ đến các điểm còn lại
KMTTQ, giả sử đó là A2. Từ A2 kẻ được ≥ 6 đoạn xanh đến các điểm
còn lại.
Ta giả sử đoạn xanh đó là A2A3,…,A2A8
Xét 6 điểm A3,A4,…,A8. Mỗi đoạn thẳng nối 2 trong 6 điểm A3,A4,…,A8
được tô bởi 1 trong 2 màu xanh hoặc đỏ. Giả sử không thể tìm được
tam giác nào cùng màu
+ Ta thấy có 5 đoạn mà chỉ có 2 màu nên tồn tại 3 đoạn có cùng màu,
KMTTQ, giả sử đó là A1A2,A1A3,A1A4 màu đỏ
+ Vì tam giác A1A2A3 có A1A2,A1A3 đỏ => A2A3 xanh
CM tương tự => A3A4 và A2A4 cũng xanh
=>Tam giác A2A3A4 có 3 cạnh đều xanh=> vô lý
=> Có tam giác có 3 cạnh cùng màu
KMTTQ giả sử tam giác A3A4A5 cùng màu
+ Nếu tam giác A3A4A5 có 3 cạnh màu xanh thì tứ giác A2A3A4A5 có
các cạnh và đường chéo đều màu xanh
CM tương tự với tam giác A3A4A5 có 3 cạnh màu đỏ cũng vô lý
=>Tồn tại tứ giác thỏa mãn đề bài
Ta có đpcm

You might also like