You are on page 1of 3

THÔNG BÁO

Hình thức thi kết thúc học phần môn KTCT Mác – Lênin dành cho SV K63

Thi kết thúc học phần KTCTMLN K63 dưới hình thức đề mở, sinh viên
được sử sụng tài liệu, không phải chép đề. Cấu trúc đề thi gồm 2 phần: 2 bài tập
(4đ) và 1 câu hỏi tự luận, liên hệ (6đ), trong đó phần tự luận (3đ), liên hệ (3đ) sinh
viên tự liên hệ.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN MÔN KINH TẾ


CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN K63

Câu 1: Khái niệm sản xuất hàng hoá. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá. Phân
biệt sản xuất tự cung, tự cấp và sản xuất hàng hoá.

Câu 2: Nêu khái niệm hàng hoá. Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá và mối
quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá.

Câu 3: Trình bày tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá, làm rõ mối quan hệ
giữa tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá với 2 thuộc tính của hàng hoá và
phân tích mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá.

Câu 4: Phân tích lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hoá. (phần d trong vở ghi)

Câu 5: Phân tích nguồn gốc, bản chất của tiền? Vì sao tiền được coi là một hàng
hoá đặc biệt? (bê nguyên vở ghi phần a của phần 3 nhỏ (tiền tệ), trả lời câu vì sao
thì sinh viên tự làm)

Câu 6: Trình bày bản chất và các chức năng của tiền. (bê phần b vở ghi vào)

Câu 7: Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị. (phần II, trình bày toàn
bộ phần quy luật giá trị vào)
Câu 8: Cơ chế thị trường là gì? Phân tích những đặc trưng của nền kinh tế thị
trường. (trang 61 giáo trình) + (trang 62 giáo trình).

Câu 9: Phân tích lý luận của C.Mác về hàng hoá sức lao động. (b hàng hoá sức lao
động, chép đến hết chỗ chìa khoá)

Câu 10: Trình bày khái niệm giá trị thặng dư, các phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư. (Dung đúng cmnr) + (so sánh siêu ngạch với tương đối đề hỏi thì trả lời,
không thì thôi)

Câu 11: Từ ba giai đoạn vận động của tư bản, nêu khái niệm tuần hoàn của tư bản,
chu chuyển của tư bản, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chu chuyển của tư
bản. (phần e là tuần hoàn và chu chuyển, trình bày đến hết phần tốc độ chu chuyển)

Câu 12: Phân biệt tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định, tư bản lưu
động. Nêu căn cứ và ý nghĩa phân chia các cặp phạm trù trên. (chép toàn bộ phần
tư bản bất biến và tư bản khả biến + tư bản cố định và tư bản lưu động).

Câu 13: Trình bày thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản và phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản. (lấy phần 1: Thực chất tích luỹ + phần 2:
lấy trong vở và 4 bổ sung nhân tố ảnh hưởng của ND câu 14)

Câu 14: Nêu thực chất của tích luỹ tư bản và hệ quả của tích lũy tư bản. (phần 1
+3)

Câu 15: Thế nào là lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận? So sánh lợi nhuận với giá trị
thặng dư và tỷ suất lợi nhuận với tỷ suất giá trị thặng dư. (toàn bộ bắt đầu từ lợi
nhuận)

Câu 16: Trình bày khái niệm và vai trò của tư bản thương nghiệp, lấy ví dụ về sự
hình thành lợi nhuận thương nghiệp để làm rõ nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận
thương nghiệp. ( bê nguyên vở ghi vào)
Câu 17: Trình bày khái niệm, đặc điểm của tư bản cho vay và lợi tức, tỷ suất lợi
tức cho vay.

Câu 18: Trình bày nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước
trong CNTB

Câu 19: Trình bày các đặc điểm kinh tế của độc quyền trong CNTB

Câu 20: Trình bày đặc trưng của mô hình KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.

Câu 21: Phân tích tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam.

Câu 22: Phân tích nội dung cơ bản của quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam và nêu
tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đến quá trình CNH – HĐH ở Việt
Nam hiện nay.

Câu 23: Nêu đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp, phân tích vai trò của
cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của sản xuất xã hội. Liên hệ với Việt
Nam.

Câu 24: Phân tích tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế và những
tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam.

Câu 25: Trình bày những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc
tế trong phát triển kinh tế của Việt Nam.

You might also like