You are on page 1of 1

!

DÙNG THỬ MIỄN PHÍ " # $

CHIA SẺ KIẾN THỨC

Bạn có biết: 10 giờ


sáng là khung giờ vàng
gọi điện cho khách
hàng?
by posted on lượt xem
0
Phú Đỗ 18 Tháng Mười, 2017 28416

Thời gian tốt nhất để gọi điện cho khách hàng là


từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều (Tất nhiên là trừ
khoảng thời gian nghỉ trưa từ 12 giờ đến 13 giờ)
vì người Việt có thói quen ngủ trưa.

Tại sao nên gọi điện cho


khách hàng sau 10 giờ
sáng?
8h sáng anh Hải đã nhận được một cuộc
telesales:

– Alo! xin hỏi có phải số điện thoại anh Hải


không ạ?

– Phải thì sao, không phải thì sao em?

– Dạ …(ngập ngừng)!!! Em gọi đến từ tập đoàn


tài chính hàng đầu của Nhật ạ … (dừng)

– Ừ rồi sao em?

– Dạ, thưa anh, em đại diện cho tập đoàn muốn


mời anh đến tham dự một buổi tiệc chiêu đãi
khách hàng tại nhà hàng 5 sao ở Quận 1 đó ạ….
(dừng)

– Em nói tiếp đi em

– Dạ thì không biết thứ bảy tuần này lúc 19h00


anh có rảnh không ạ?

– Không em! Anh cảm ơn em, anh không có nhu


cầu ăn uống nhà hàng 5 sao nhé

– …. tút…tút…tút….

Nếu là anh Hải trong trường hợp trên, bạn sẽ cảm


thấy thế nào?

Chưa vội bàn đến những lỗi sai cơ bản về ngữ


điệu hay thái độ trong cuộc gọi trên của nhân
viên, thì rõ ràng 8h sáng là thời điểm quá sớm để
khách hàng của bạn sẵn sàng cho một cuộc gọi
tư vấn bởi họ đang rất vội để chuẩn bị đến công
ty, bận đưa con đi học hoặc đơn giản họ chỉ vừa
mới thức dậy.

InsightSquared đã phân tích hơn 10.000 cuộc gọi


bán hàng để xác định thời gian tối ưu trong ngày
mà bạn nên kết nối với khách hàng tiềm năng.
Kết quả nghiên cứu mang lại thông tin có giá trị
cho nhân viên bán hàng và các nhà quản lý, vì
chúng giúp bạn biết cách tạo dựng một cuộc gọi
có kết quả tốt hơn.

Bạn có thể đạt được điều này theo hai cách:

Chọn thời gian hiệu quả nhất để thực hiện


cuộc gọi cho khách hàng tiềm năng.

Lập tài liệu huấn luyện cho đội ngũ bán


hàng của bạn đạt được tỷ lệ khách hàng
cao hơn chỉ với vài cuộc gọi.

Như biểu đồ cho thấy, việc thực hiện một lượng


lớn các cuộc gọi vào buổi sáng (từ 8h-9h) để thu
hút sự chú ý của khách hàng tiềm năng không
phải là chiến lược tốt nhất. Phản ứng tối ưu có
khuynh hướng xảy ra sau 10 giờ sáng. Và vào
buổi chiều có một sự khác biệt rõ rệt: các khách
hàng tiềm năng ít quan tâm hơn đối với các cuộc
gọi bán hàng sau 5 giờ chiều, khi mọi người đang
hoàn thành mọi công việc trước khi rời văn
phòng.

Kết luận: THỜI GIAN TỐT NHẤT ĐỂ GỌI


ĐIỆN CHO KHÁCH HÀNG LÀ TỪ 10 GIỜ
SÁNG ĐẾN 4 GIỜ CHIỀU.

Bạn có thể cải thiện chiến lược của mình bằng


cách bổ sung thêm các biến số khác. Ví dụ, bạn
có biết, thứ Ba là ngày tốt nhất trong tuần để đạt
được năng suất bán hàng cao?

Sau Thứ ba (có tỷ lệ kết nối là 10%), sẽ có sự sụt


giảm dần về sự quan tâm, và sự quan tâm xuống
mức thấp nhất vào thứ Sáu (8,7%). Sự chênh
lệch 1,3% dường như không đáng kể, nhưng nó
có tác động rõ ràng đến kết quả bán hàng của
bạn. Những yếu tố bị đe dọa là việc sử dụng có
hiệu quả thời gian của bạn – và việc đào tạo đội
ngũ bán hàng – để thực hiện các cuộc gọi cho
khách hàng tiềm năng và có được doanh số bán
hàng hiệu quả.

Những nhân viên bán hàng chịu trách nhiệm tìm


kiếm khách hàng chỉ có một khoảng thời gian
giới hạn trong tuần để làm điều đó. Nếu Thứ ba
từ 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều là thời điểm lý
tưởng để gọi điện thoại cho khách hàng tiềm
năng, bạn có thể lập kế hoạch cho những ngày
còn lại trong tuần cho phù hợp. Hãy thực hiện
thật nhanh gọn, và tránh lãng phí thời gian cho
những khách hàng tiềm năng nhưng không quan
tâm đến việc mua hàng. Tuy nhiên cần nói rõ
rằng thời gian và ngày tốt nhất trong tuần cũng
phụ thuộc vào ngành bạn đang làm việc. Để có
một kết quả chính xác về khung thời gian hiệu
quả cho các cuộc gọi, bạn cần phải phân tích dữ
liệu cuộc gọi của chính công ty bạn.

Nên và không nên làm gì


trong khoảng thời gian
“vàng”

Nên thực hiện cuộc gọi dưới


3,5 phút
Cuộc gọi dưới 3,5 phút cho doanh thu cao hơn.
Đây là kết quả nghiên cứu từ hơn 50.000 cuộc
gọi được thực hiện hoặc được nhận bởi các công
ty, nghiên cứu trên nhóm bán hàng từ 10 đến 50
người.

Theo đó, những người bán hàng có thời lượng


cuộc gọi trung bình 3,5 phút luôn nằm trong số
40% nhân viên bán hàng đứng đầu trong công ty.
Quản lý tốt thời lượng cuộc gọi có 2 lợi ích trực
tiếp: Một là tiết kiệm thời gian, chi phí cho nhân
viên. Hai là đem lại trải nghiệm vừa đủ cho
khách hàng vì họ không cảm thấy bị mất mát
quá nhiều thời gian.

Nên viết trước kịch bản gọi


điện
Mỗi cuộc gọi telesales là một trường hợp khác
nhau. Lên kịch bản gọi điện trước sẽ giúp bạn
nắm rõ các vấn đề muốn truyền đạt để không đi
lạc đề. Trong đó, bạn cũng nên chuẩn bị sẵn đáp
án cho một số câu hỏi các “hóc búa” khách hàng
có thể hỏi.

Không nên bắt đầu bằng câu


hỏi điều tra
“Xin hỏi có phải số điện thoại của anh Hải không
ạ?”. Câu hỏi đầu này không còn hiệu quả trong
hoàn cảnh hiện nay nữa. Khách hàng sẽ khó chịu
vì thứ nhất: Giống như ai đó đang điều tra mình;
thứ hai: Chứng tỏ bạn không biết rõ mình đang
gọi điện cho ai. Câu nên dùng là chào thẳng
bằng tên khách hàng: “Em xin chào anh Hải ạ”.
Người nghe có cảm giác đây là người quen nên
sẽ nán lại nói chuyện với bạn lâu hơn.

Không nên để thời gian chết


quá lâu
Một trong những điều tuyệt đối tránh đó là để
thời gian chết trong telesales quá nhiều sẽ khiến
cuộc nói chuyện rất căng thẳng. Thời gian chết là
do bạn dừng không đúng lúc, chỉ nên dừng sau 1
câu hỏi để khách trả lời, dừng sau 1 câu xác định
sẽ làm cuộc nói chuyện bị loãng và dễ dẫn đến
thất bại.

Kết luận: Yếu tố quyết định chất lượng một cuộc


telesales là TỰ TIN, chỉ khi tự tin vào bản thân, tự
tin vào sản phẩm mình đem đến cho khách hàng,
tin vào lời nói của chính mình thì mới có đủ sức
thuyết phục khách hàng tin theo.

Doanh nghiệp phân phối có


nên dùng phần mềm CRM
thay thế DMS để quản lý
NPP,đại lý, điểm bán hay
không?

Đặc thù của ngành sản xuất – phân phối là cần


qua một cầu nối là đại lý, cửa hàng, điểm bán lẻ
rồi mới đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cuối
nên có thể nói khách hàng trực tiếp của Doanh
nghiệp phân phối là các đại lý, cửa hàng, điểm
bán lẻ.

Quản lý khách hàng là các NPP, đại lý, cửa hàng,..


không giống như cách chúng ta quản lý khách
hàng cá nhân. Vì vậy không thể dùng phần mềm
CMR để thay thế.

Mời bạn xem thêm: Phân biệt phần mềm


DMS và phần mềm CRM

Tùy vào kênh bán hàng mà doanh nghiệp triển


khai thì đối tượng khách hàng cụ thể sẽ khác
nhau. Khách hàng nằm trong kênh bán hàng
truyền thống là: cửa hàng bán lẻ, cửa hàng tạp
hóa, tiểu thương trong chợ truyền thống, chợ đầu
mối… Còn khách hàng nằm trong kênh bán hàng
hiện đại gồm: hệ thống siêu thị, trung tâm phân
phối, trung tâm thương mại…

Như vậy, có thể nói tính năng quản lý NPP, điểm


bán của phần mềm DMS không khác gì một ứng
dụng CRM thu nhỏ, chuyên biệt và phù hợp với
đặc thù của các doanh nghiệp phân phối. Doanh
nghiệp có thể chăm sóc khách hàng tốt hơn nhờ
nắm chắc mọi thông tin về điểm bán, nhà phân
phối. Cụ thể, ngoài những thông tin cơ bản để
liên hệ với điểm bán (Mã khách hàng, tên, tuổi,
địa chỉ, số điện thoại,…) bạn sẽ có trong tay cả
thông tin về lịch sử mua hàng, lịch sử đơn hàng,
sản phẩm hay đặt, doanh số bán hàng, công nợ
hiện còn… Đây đều là những thông tin hữu ích để
phục vụ sales khai thác thị trường và tăng doanh
số. Đồng thời, có thể tra cứu nhanh danh sách
điểm bán đã lâu chưa phát sinh đơn hàng để lên
kế hoạch chăm sóc kịp thời, tránh để điểm bán
rơi vào tay đối thủ.

Ngoài ra MobiWork DMS còn có những tính năng


ưu việt sau:

Kết nối điểm bán và nhà cung ứng cho


phép điểm bán đặt hàng trực tiếp cho NSX/
NPP qua tính năng app MobiWork Retail.
Còn doanh nghiệp phân phối sẽ sử dụng
phần mềm DMS để quản lý đơn hàng từ
nhiều nguồn.

Giám sát nhân viên bán hàng ngoài thị


trường theo thời gian thực trên bản đồ số
GPS

Giám sát hoạt động bán hàng: Quản lý


danh mục sản phẩm; lên đơn hàng, phê
duyệt phiếu bán hàng, phiếu trả hàng; quản
lý trưng bày sản phẩm, chương trình
khuyến mãi, trả thưởng,…

Giám sát nhập xuất tồn kho, kiểm soát


hàng tồn ngoài thị trường gắn với từng
điểm bán.

Giám sát hệ thống báo cáo: báo cáo khai


báo vị trí, báo cáo lộ trình di chuyển của
sales đi tuyến, báo cáo bán hàng theo
khách hàng/ theo sản phẩm/ theo nhân
viên, báo cáo kho, báo cáo công nợ,…

Đăng ký dùng thử phần mềm:

DÙNG THỬ MIỄN PHÍ

Bài viết liên quan:

Toàn cảnh thị trường bán lẻ Việt Nam & Xu


hướng tiêu dùng 2022

Phần mềm DMS cho ngành vật tư nông nghiệp


– nông dược

Phần mềm DMS cho ngành Dược phẩm – Y tế

Phần mềm DMS là gì?

Trình dược viên là gì? Bí quyết chinh phục cả


kênh OTC và ETC

Insight người tiêu dùng Việt Nam dịp tết 2022.


Đâu là “điểm chạm” giữa thương hiệu và NTD?

5.0 01

Bài viết có mang lại thông tin bổ


ích cho bạn không ?
Hãy đăng ký nhận bản tin định kỳ
ngay nhé.

Tên của bạn

Địa chỉ email

ĐĂNG KÝ NHẬN BẢN TIN

Từ khóa
giám sát bán hàng giám sát nhân viên bá…

phần mềm quản lý bá…

Trả lời
Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công
khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

& Comment *

' Tên *

( Thư điện tử *

) Trang web

PHẢN HỒI

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam.


Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế
nào.

Tìm kiếm ... %

NHẬN BẢN TIN HAY HÀNG TUẦN

Tên của bạn

Địa chỉ email

ĐĂNG KÝ NHẬN BẢN TIN

MobiWork DMS
5.253 lượt thích

Thích Trang Chia sẻ

MobiWork DMS
4 giờ trước

THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM & XU HƯỚNG


TIÊU DÙNG 2022
Với biến thể virus omicron mới, đại dịch Covid-19
sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và
đời sống của người tiêu dùng Việt Nam ít nhất
trong 6 tháng tới. Điều này đặt ra nhiều thách thức
nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp hồi sinh
và tăng trưởng. Cùng MobiWork nhìn lại toàn cảnh
thị trường phân phối, bán lẻ Việt Nam và đánh giá
xu hướng tiêu dùng trong tương lai dài hạn.
Bài viết kết hợp kinh nghiệm làm vi... Xem thêm

ĐỌC NHIỀU NHẤT

4 yếu tố cốt lõi xây dựng kênh phân


phối bền vững
5 Tháng Mười Hai, 2016

“Độ phủ” chỉ số quan trọng đáng được


quan tâm nhiều hơn trong phân phối
8 Tháng Năm, 2018

Quản lý hàng ngàn sản phẩm trực


tuyến
14 Tháng Sáu, 2016

Chiến lược Marketing cho sản phẩm


mới như thế nào?
19 Tháng Mười Một, 2015

Phần mềm DMS là gì?


21 Tháng Tư, 2017

TỔNG ĐÀI HỖ TRỢ

1900-400-008

EMAIL LIÊN HỆ

support@mobiwork.vn

PHẦN MỀM DMS

FB FANPAGE

TẢI ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI


ĐỘNG

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN


Tầng 6, tòa nhà TechnoSoft phố Duy Tân, quận Cầu Giấy,
TP.Hà Nội

TRUNG TÂM KINH DOANH


KHU VỰC MIỀN BẮC
Tầng 6, tòa nhà Technosoft, số 19 Duy Tân, quận Cầu Giấy,
TP.Hà Nội

Chat với MobiWork DMS


TRUNG Xin
TÂM chào Anh/Chị.
KINH DOANH Em có thể giúp gì được…
Hotline: cho anh chị ạ?
0901508000
KHU VỰC MIỀN NAM

You might also like