You are on page 1of 155

hướng dẫn cách trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm

1. Loại câu hỏi đúng – sai


Mỗi câu hỏi loạiăđúngă– sai có hai phần: Phần thứ nhất là một câu
hoặc một mệnhăđề,ătrongăđóăcóănội dung thông tin cầnăđược khẳngăđịnh
hoặc phủ định. Phần thứ hai là hai từ khẳngăđịnhă(đúng)ăhoặc phủ định
(sai). Nhiệm vụ củaăngười làm trắc nghiệmălàăđọcăkĩăcâuăhỏi,ăsauăđóătíchă
dấu (x) sát chữ đúngăhoặc sai theo lựa chọn của mình.
Ví dụ:

Câu 3: Tâmălíăngười là sản phẩm của hoạtăđộng và giao tiếp của cá nhân
trong các mối quan hệ xã hội.
Đúngă---(x)---- Sai -------

2. Loại câu hỏi lựa chọn


Trong mỗi câu hỏi lựa chọn có hai phần: phần dẫn và phần lựa
chọn. Phần dẫn có thể là một câu hỏi hoặc một câu lửng, tạoăcơăsở cho sự
lựa chọn. Phần lựa chọn là các phươngăánătrả lời. Các câu hỏi lựa chọn
trong tài liệuă nàyă đềuă cóă 4ă phươngă án,ă được mở đầu bằng một trong 4
chữ cái: a, b, c và d. Người làm bài chọn trong số cácăphươngăánăđó một
phương án đúng (hoặc đúng nhất),ătươngăứng với câu hỏi và tích dấu
(x) vào ngay sát bên cạnh chữ cái của phươngăánăđãăchọn. Nếu có phiếu
ghi kết quả thì tích dấu (x) vào chữ cáiătươngăứng.

Ví dụ:
Câu 14: "Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Hiệnătượng trên chứng tỏ:
a. Hình ảnhătâmălíămangătínhăsinhăđộng, sáng tạo.
(x) b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
c.ăTâmălíăngười hoàn toàn có tính chủ quan.
d. Cả a, b, c.

3. Loại câu hỏi ghép đôi


Trong mỗi câu hỏiă ghépă đôiă cóă haiă phần: Các câu dẫn (phía bên
trái),ă được bắtă đầu bằng các chữ số ả Rập (1, 2, 3, 4) và các câu đáp
(phía bên phải),ăđược bắtăđầu bằng các chữ cái (a, b, c, d, e). Số lượng
câuăđápă(5ăcâu)ănhiềuăhơnăsố câu dẫn (4 câu). Nhiệm vụ củaăngười làm
bài là phải ghép câuăđápătươngăứng với câu dẫn thành một ý hoàn chỉnh.
Ví dụ:

Câu 3: Hãy ghép các thuộc tính của chú ý với các hiệnătượng thể hiện
nó.
Các thuộc tính Các hiện tượng thể hiện
(a) 1. Sức tập a. An mải mê đọc truyện nên không nghe thấy mọi
trung chú ý ng ời đang gọi mình.
(e) 2. Sự phân b. Vừa học giờ Thể dục xong nên một số ng ời học
phối chú ý vẫn ch a tập trung vào học Toán ngay đ ợc.
(d) 3. Độ bền vững c. Ngồi trong lớp học nh ng tâm trí của Mai vẫn đang
của chú ý còn nghĩ vơ vẩn về buổi sinh nhật hôm qua.
(b) 4. Sự di chuyển d. Cứ vào phút cuối của giờ học, Nhung lại mệt mỏi
chú ý không tập trung nghe cô giáo giảng đ ợc nữa.
e. Minh có khả năng vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn

2
nghe và đáp lại những câu pha trò của bạn.

4. Loại câu điền thế


Trong loại câu này có hai phần: Phần dẫn, là mộtăđoạnăvĕnătrongăđóă
có một số chỗ bỏ trốngă vàă được kí hiệu bởi các chữ số
ả Rậpăđặt trong dấu (): (1), (2), (3). Phần các từ, mệnh đề có thể bổ sung
vào những chỗ trống trong phần dẫnăvàăđược bắtăđầu bằng các chữ cái: a,
b,c, d, e, f, g, h. Nhiệm vụ của người làm bài là chọnăđúngătừ (cụm từ)
phù hợp với các chỗ trống của phần câu dẫn. Cần lưuăýălàăphần các từ bổ
sung nhiềuă hơnă chỗ trống trong phần dẫn, nên cần thận trọng khi lựa
chọn.
Ví dụ:

Câu 6:
Nhu cầu bao giờ cũng có...(1). (b). Khi nào a. Chủ thể e. Hoạt động
nhu cầu gặp đối t ợng có khả năng đáp b. Đối t ợng f. Sự đòi hỏi
ứng sự thoả mưn thì lúc đó nó trở
c. Mục đích g. Năng l ợng
thành...(2).. (d).. thúc đẩy con ng ời..
d. Động cơ h. V ơn tới
(3)..(e).. nhằm chiếm lĩnh đối t ợng.

Trênăđâyălàăcáchălàmăcácăloại câu hỏi trắc nghiệm của tài liệu. Trong


trường hợpă người làm trắc nghiệm ghi kết quả trên phiếu, sẽ cóă hướng
dẫn cách ghi riêng.

3
Phần một

câu hỏi trắc nghiệm


đánh giá kết quả học tập
học phần Tâm lí học Đại cương

Chương 1
Tâm lí học là một khoa học

Câu hỏi đúng – sai

Câu 1: Tâmălíăngười bao gồm tất cả những hiệnătượng tinh thần xảy ra
trongănãoăngười, gắn liềnăvàăđiều khiển mọi hoạtăđộng của con
người.
Đúngă------- Sai -------

Câu 2: Tâmălíăgiúpăconăngườiăđịnhăhướngăhànhăđộng,ălàăđộng lực thúc


đẩyă hànhă động,ă điều khiểnă vàă điều chỉnhă hànhă động của cá
nhân.
Đúngă------- Sai -------

Câu 3: Tâmălíăngười là sản phẩm của hoạtăđộng và giao tiếp của cá nhân
trong các mối quan hệ xã hội.
Đúngă------- Sai -------

Câu 4: Tâmălíăngười là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thông
qua chủ thể.
Đúngă------- Sai -------

4
Câu 5: Hình ảnh của một cuốnăsáchătrongăgươngăvàăhìnhăảnh của cuốn
sáchăđóătrongănãoăngười là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình
ảnhănàyăđều là kết quả của quá trình phản ánh cuốn sách thực.
Đúngă------- Sai -------

Câu 6: Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác
nhau,ăvìătâmălíăngười là sự phản ánh thế giới khách quan vào
não,ăthôngăquaă“lĕngăkínhăchủ quan”.
Đúngă------- Sai -------

Câu 7: Tâmălíăngười là sự phản ánh các quan hệ xã hội,ănênătâmălíăngười


chịu sự quyă định của các mối quan hệ
xã hội.
Đúngă------- Sai -------

Câu 8: Các thuộc tính tâm lí cá nhân là sự phản ánh những sự vật, hiện
tượngăđangătácăđộng trực tiếp vào các giác quan.
Đúngă------- Sai -------

Câu 9: Các trạng thái tâm lí là những hiệnătượng bền vững và ổnăđịnh
nhất trong số các loại hiệnătượngătâmălíăngười.
Đúngă------- Sai -------

Câu 10: Quá trình tâm lí là hiệnă tượng tâm lí diễn ra trong thời gian
tươngă đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kếtă thúcă tươngă đối rõ
ràng.
Đúngă------- Sai -------

Câu 11: Tâmălíăngười là sự phản ánh hiện thựcăkháchăquan.ăDoăđóăhìnhă

5
ảnh tâm lí củaăcácăcáănhânăthường giống nhau, nên có thể "suy
bụng ta ra bụngăngười".
Đúngă------- Sai -------

Câu 12: Phản ánh tâm lí là hình thức phảnă ánhă độcă đáoă chỉ có ở con
người.
Đúngă------- Sai -------

6
Câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu 1: Tâmălíăngười mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở
chỗ:
a.ăTâmălíăngười có nguồn gốc là thế giớiăkháchăquan,ătrongăđóă
nguồn gốc xã hội là yếu tố quyếtăđịnh.
b.ăTâmălíăngười là sản phẩm của hoạtăđộng và giao tiếp của cá
nhân trong xã hội.
c.ăTâmălíăngười chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng
đồng.
d. Cả a, b, c.

Câu 2: Tâmălíăngười là :
a. do một lựcălượngăsiêuănhiênănàoăđóăsinhăra.
b. do não sảnăsinhăra,ătươngătự nhưăganătiết ra mật.
c. sự phản ánh hiện thựcăkháchăquanăvàoănãoăngười, thông qua
lĕngăkínhăchủ quan.
d. Cả a, b, c.

Câu 3: Tâmălíăngười có nguồn gốc từ:


a.ănãoăngười.
b. hoạtăđộng của cá nhân.
c. thế giới khách quan.
d. giao tiếp của cá nhân.

Câu 4: Phản ánh tâm lí là:


a. sự phản ánh có tính chất chủ quan củaăconăngười về các sự vật,
hiệnătượng trong hiện thực khách quan.

7
b. phản ánh tất yếu, hợp quy luật củaăconăngườiătrước những tác
động, kích thích của thế giới khách quan.
c.ăquáătrìnhătácăđộng giữaăconăngười với thế giới khách quan.
d. sự chuyển hoá trực tiếp thế giớiă kháchă quană vàoă đầu óc con
ngườiăđể tạo thành các hiệnătượng tâm lí.

Câu 5: Phản ánh là:


a. sự tácăđộng qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống
vật chấtăkhácăvàăđể lại dấu vết ở cả hai hệ thốngăđó.
b. sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật
chất khác.
c. sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
d. dấu vết của hệ thống vật chấtănàyăđể lại trên hệ thống vật chất
khác.

Câu 6: Phản ánh tâm lí là một loại phảnăánhăđặc biệt vì:


a. là sự tácăđộng của thế giớiăkháchăquanăvàoănãoăngười.
b. tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sốngăđộng và sáng tạo.
c. tạo ra một hình ảnhămangăđậm màu sắc cá nhân.
d. Cả a, b, c.

Câu 7: Cùng nhận sự tácăđộng của một sự vật trong thế giới khách quan,
nhưngă ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí
với mứcăđộ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ:
a. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.
b. Thế giới khách quan và sự tácăđộng của nó chỉ là cái cớ để
conăngười tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bấtăkìănàoăđó.
c. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh
thế giới khách quan.

8
d. Thế giới khách quan không quyếtăđịnh nội dung hình ảnh tâm
lí củaăconăngười.

Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắtănghĩaăbởi:
a. sự khác nhau về môiătrường sống của cá nhân.
b. sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
c. nhữngă đặcă điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và
tính tích cực hoạtăđộng của cá nhân.
d. tính tích cực hoạtăđộng của cá nhân khác nhau.

Câu 9: Tâmălíăngười khác xa so vớiătâmălíăđộng vật ở chỗ:


a. có tính chủ thể.
b. có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
c. là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
d. Cả a, b, c.

Câu 10: Điều kiện cầnăvàăđủ để có hiệnătượngătâmălíăngười là:


a. có thế giới khách quan và não.
b. thế giớiăkháchăquanătácăđộng vào não.
c. não hoạtăđộngăbìnhăthường.
d. thế giớiăkháchăquanătácăđộng vào não và não hoạtăđộng bình
thường.

Câu 11: Nhữngăđứa trẻ doăđộng vật nuôi từ nhỏ khôngăcóăđược tâm lí
người vì:
a.ămôiătrường sốngăquyăđịnh bản chấtătâmălíăngười.
b. các dạng hoạtăđộng và giao tiếpăquyăđịnh trực tiếp sự hình
thànhătâmălíăngười.

9
c. các mối quan hệ xã hộiăquyăđịnh bản chấtătâmălíăngười.
d. Cả a, b, c.

Câu 12: Nhân tố tâm lí giữ vaiătròăcơăbản,ăcóătínhăquyăđịnh trong hoạt


động của conăngười, vì:
a. Tâm lí có chứcă nĕngă địnhă hướng cho hoạtă động con
người.
b.ăTâmălíăđiều khiển, kiểmătraăvàăđiều chỉnh hoạtăđộng của con
người.
c.ăTâmălíălàăđộng lựcăthúcăđẩyăconăngười hoạtăđộng.
d. Cả a, b, c.

Câu 13: “Mỗiăkhiăđến giờ kiểmătra,ăLanăđều cảm thấy hồi hộpăđến khó
tả”.ăHiệnătượng trên là biểu hiện của:
a. quá trình tâm lí.
b. trạng thái tâm lí.
c. thuộc tính tâm lí.
d. hiệnătượng vô thức.

Câu 14: "Cùng trong một tiếng tơ đồng


Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Hiệnătượng trên chứng tỏ:
a. Hình ảnhătâmălíămangătínhăsinhăđộng, sáng tạo.
b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
c.ăTâmălíăngười hoàn toàn có tính chủ quan.
d. Cả a, b, c.
Câu 15: Phươngă phápă thực nghiệm trong nghiên cứuă tâmă líă làă phươngă
phápătrongăđó:
a. nhà nghiên cứuătácăđộngăvàoăđốiătượng một cách chủ động,

10
trong nhữngă điều kiệnă đãă được khống chế để làm bộc lộ
hoặc hình thành ở đốiă tượng những hiệnă tượng mình cần
nghiên cứu.
b. việc nghiên cứuă được tiến hành trong nhữngă điều kiện tự
nhiênăđối với nghiệm thể.
c. nghiệm thể không biết mình trở thànhă đốiă tượng nghiên
cứu.
d. nhà nghiên cứuătácăđộng tích cực vào hiệnătượng mà mình
cần nghiên cứu.

Câu 16: Trongă cácă trường hợpă sauă đây,ă trường hợp nào không thể hiện
tính chủ thể của sự phảnăánhătâmălíăngười?
a. Cùng nhận sự tácăđộng của một sự vật,ănhưngăở các chủ thể
khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mứcăđộ
và sắc thái khác nhau.
b. Những sự vậtăkhácănhauătácăđộngăđến các chủ thể khác nhau
sẽ tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể.
c. Cùng một chủ thể tiếp nhậnă tácă động của một vật,ă nhưngă
trong các thờiăđiểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh
thầnăkhácănhau,ăthường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác
nhau.
d. Các chủ thể khác nhau sẽ cóătháiăđộ, hành vi ứng xử khác
nhauăđối với cùng một sự vật.

Câu hỏi ghép đôi

Câu 1: Hãy ghép những luậnăđiểm của tâm lí học hoạtăđộng về bản chất
tâmă líă người (cột I) với kết luận thực tiễn rút ra từ các luận
điểmăđóă(cột II).

11
Cột I Cột II
1. Tâm lí ng ời có a. Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao
nguồn gốc là thế tiếp để nghiên cứu, phát triển và cải tạo tâm lí
giới khách quan. con ng ời.
2. Tâm lí ng ời mang b. Phải nghiên cứu môi tr ờng xã hội, nền văn
tính chủ thể. hoá xã hội trong đó con ng ời sống và hoạt
3. Tâm lí ng ời có bản động.
chất xã hội. c. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con
4. Tâm lí ng ời là sản ng ời sống và hoạt động.
phẩm của hoạt động d. Phải nghiên cứu các hiện t ợng tâm lí ng ời.
và giao tiếp. e. Trong các quan hệ ứng xử phải l u tâm đến
nguyên tắc sát đối t ợng.

Câu 2: Hãy ghép tên gọi các hiệnătượng tâm lí (cộtăI)ăđúngăvới sự kiện
mô tả của nó (cột II).

Cột I Cột II
1. Trạng thái tâm lí. a. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp.
2. Quá trình tâm lí. b. Cô là ng ời đa cảm và hay suy nghĩ.
3. Thuộc tính tâm lí. c. Đư hàng tháng nay cô luôn hồi hộp mong chờ
kết quả thi tốt nghiệp.
d. Cô hình dung cảnh mình đ ợc b ớc vào cổng
tr ờng đại học trong t ơng lai.

Câu 3: Hãy ghép các chứcănĕngătâmălíă(cột I) với các hiệnătượng tâm lí


tươngăứng (cột II):
Cột I Cột II
1. Chức năng điều a. Mong ớc lớn nhất của Hằng là trở thành cô

12
chỉnh hoạt động giáo nên em sẽ thi vào tr ờng S phạm.
cá nhân. b. Vì th ơng con, mẹ Hằng đư không quản nắng
2. Chức năng định m a nuôi con ăn học.
h ớng hoạt động. c. Để đạt kết quả cao trong học tập, Hằng đư tích
3. Chức năng điều cực tìm tòi, học hỏi và đổi mới các ph ơng
khiển hoạt động. pháp học tập phù hợp với từng môn học.
4. Là động lực thúc d. Nhờ có ớc muốn trở thành cô giáo, Hằng ngày
đẩy hoạt động con càng thích gần gũi với trẻ em và th ơng yêu
ng ời. các em hơn.
e. Hằng sẽ thi vào tr ờng Cao đẳng S phạm để
đ ợc gần mẹ, chăm sóc mẹ th ờng xuyên
hơn.

Câu 4: Hãy ghép các loại hiệnătượng tâm lí (cột I) với các sự kiện tươngă
ứng (cột II).
Cột I Cột II
1. Hiện t ợng tâm lí a. Hôm nay trong lớp có một trò chơi mới, Nam đư
có ý thức. tham gia chơi cùng các bạn.
2. Hiện t ợng b. Sáng ngủ dậy, nhìn bàn tay có vết máu và xác
tâm lí tiềm thức. một con muỗi, Nam mới biết đêm qua trong lúc
3. Hiện t ợng tâm lí ngủ mình đư đập chết con muỗi khi nó đốt.
vô thức. c. Vì sợ đánh đòn nên Nam nảy ra ý định sẽ không
nói cho mẹ biết hôm nay mình bị điểm kém
môn Toán.
d. Vì quá lo lắng, Nam cứ b ớc đi, đi mưi, qua cả
nhà mình lúc nào mà không biết.

Câu 5: Hãyăghépătênăcácăphươngăphápănghiênăcứu (cộtăI)ătươngăứng với


nội dung của nó (cột II).

13
Cột I Cột II
1. Ph ơng pháp a. Phân tích các bài báo, các bài kiểm tra, nhật kí,
quan sát. các sản phẩm lao động để biết đặc điểm Tâm lí
2. Ph ơng pháp học sinh.
thực nghiệm. b. Tri giác có chủ định nhằm thu thập t liệu về đặc
3. Ph ơng pháp điểm của đối t ợng thông qua các hành vi, ngôn
phân tích sản ngữ, cử chỉ của đối t ợng.
phẩm hoạt động c. Quá trình tác động vào đối t ợng một cách chủ
4. Ph ơng pháp động, trong những điều kiện đ ợc khống chế, để
trắc nghiệm. gây ra ở đối t ợng một biến đổi nhất định có thể
đo đạc và l ợng hoá đ ợc.
d. Bộ câu hỏi đặt ra cho đối t ợng và dựa vào các
câu trả lời của họ để trao đổi thêm nhằm thu thập
những thông tin cần thiết.
e. Một phép thử dùng để đo l ờng các yếu tố tâm lí,
mà tr ớc đó đư đ ợc chuẩn hoá trên một số
l ợng ng ời đủ tiêu biểu.

Câu 6: Hãy ghép các nguyên tắc nghiên cứu tâm lí (cộtăI)ătươngăứng với
nội dung mô tả của nó (cột II).

Cột I Cột II
1. Nguyên tắc a. Hoạt động là ph ơng thức hình thành, phát triển
quyết định luận. và thể hiện tâm lí, ý thức, nhân cách. Đồng thời
tâm lí, ý thức, nhân cách định h ớng, điều khiển,
điều chỉnh hoạt động.
b. Môi tr ờng tự nhiên, xã hội th ờng xuyên vận
2. Nguyên tắc
động và biến đổi không ngừng. Vì thế, tâm lí, ý
thống nhất tâm
thức con ng ời cũng th ờng xuyên vận động và

14
lí, ý thức, nhân biến đổi.
cách với hoạt c. Các hiện t ợng tâm lí của cá nhân không tồn tại
động. riêng rẽ, độc lập, mà chúng th ờng xuyên quan
3. Nguyên tắc mối hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau.
liên hệ phổ biến. d. Tâm lí ng ời là sự phản ánh hiện thực khách
4. Nguyên tắc lịch quan vào nưo ng ời và mang tính chủ thể.
sử cụ thể. e. Tâm lí, ý thức con ng ời có nguồn gốc là thế giới
khách quan. Tâm lí định h ớng, điều khiển, điều
chỉnh hoạt động, hành vi của con ng ời.

15
Câu hỏi điền khuyết

Câu 1:
Đốiă tượng của Tâm lí học là a. Quá trình f. Tâm trí
các…ă(1)…..ătâmălíăvớiătưăcáchălàămột b. Trạng thái f. Não
hiệnătượng tinh thần do thế giới khách c. Hiện g. Hoạt động
quană tácă độngă vào…(2)…ă conă người
t ợng h. Hành động
sinh ra, gọiăchungălàă…ă(3)…ătâmălí.
d. Đầu óc

Câu 2:
Chủ nghĩaă duyă vật biện a. Cá nhân e. Tác động
chứng khẳngă định: Tâm lí b. Chủ thể f. Phản ánh
người là sự….(1)….ăhiện thực
c. Tiếp nhận g. Đặc điểm
khách quană vàoă nãoă người
d. Bản chất h. Lăng kính chủ quan
thôngă qua…(2)…,ă tâmă líă
ngườiăcó…(3)…ăxãăhội – lịch
sử.

Câu 3:
Phản ánh tâm lí là một loại a. Hoàn chỉnh e. Lịch sử
phảnă ánh…(1)…ă Đóă làă sự tác b. Cá nhân f. Chủ thể
động của hiện thực khách quan
c. Đặc biệt g. Độc đáo
vàoă conă người, tạoă raă “hìnhă ảnh
d. Sinh động h. Chết cứng
tâmă lí”ă mangă tính…(2)…,ă sángă
tạoăvàămangătính…(3)…

Câu 4:

16
Tâmă líă có..(1)…ă làă thế giới a. Biến đổi e. Cải tạo
khách quan, vì thế khi nghiên
b. Môi tr ờng f. Lĩnh hội
cứu, hình thành và...(2)... tâm lí
người, phải nghiên cứu…(3)…ă c. Nguồn gốc g. Hoàn cảnh
trongă đóă conă người sống và hoạt d. Bản chất h. Cơ chế
động.

Câu 5:
Tâmă líă người mang a. Cá nhân e. ứng xử
tính….(1)….. Vì thế trong dạy b. Giao l u f. Cá thể
học, giáo dụcă cũngă nhưă trongă
c. Hoạt động g. Sát đối t ợng
…..(2)….ăphảiăchúăýăđến nguyên
tắcă…(3)…… d. Chủ thể h. ổn định

Câu 6:
Tâmă líă người là sự phản ánh a. Tâm lí e. Phản ánh
hiện thựcă kháchă quan,ă là…(1)…ă b. Hoạt động f. Chức năng
của não,ă là…(2)…ă xãă hội lịch sử
c. Cơ chế g. Vốn sống
biếnăthành…(3)…ăcủa mỗiă người.
Doăđóătâmălíăngười có bản chất xã d. Kinh nghiệm h. Cái riêng
hội và mang tính lịch sử.

Câu 7:
Tâm lí củaă conă người a. Lịch sử e. Nét riêng
là...(1)…ă củaă conă người vớiă tưă
b. Chủ thể f. Xã hội
cáchă là…(2)…ă xãă hội. Vì thế
tâmă líă conă ngườiă mangă đầyă đủ c. Độc đáo g. Kinh nghiệm
dấu ấn…(3)…ăcủaăconăngười. d. Sản phẩm h. Xã hội lịch sử

Câu 8:

17
Tâm lí của mỗi cá nhân a. Quyết định e. Học tập
là…(1)…ă của quáă trìnhă lĩnhă hội b. Quan trọng f. Lao động
kinh nghiệm xã hội, nềnăvĕnăhoáă c. Sản phẩm g. Kết quả
xã hội thông qua hoạtă động và
d. Giáo dục h. Điều chỉnh
giao tiếp,ătrongăđó…(2)…ăgiữ vai
trò chủ đạo, hoạtă động và giao
tiếp củaă conă người trong xã hội
cóătính…(3)…

Câu 9:
Hiện thực khách quan... a. Phản ánh e. Giao tiếp
(1)…ă tâmă líă conă người,ă nhưngă b. Quy định f. Quyết định
chínhătâmălíăconăngười lại…(2)…ă
c. Hoạt động g. Điều hành
trở lại hiện thực, bằngă tínhă nĕngă
động, sáng tạo của nó thông qua d. Tác động h. Định h ớng
…(3)…ăcủa chủ thể.

Câu 10:
Nhờ có chứcă nĕngă định a. Cá nhân e. Quyết định
hướng,ăđiều khiển,ăđiều chỉnh mà
b. Sáng tạo f. Thích nghi
tâmă líă giúpă conă người không
chỉ...(1)…ă với hoàn cảnh khách c. Thích ứng g. Chủ đạo
quan mà còn nhận thức, cải tạo d. Bản thân h. Định h ớng
và...(2)…ă raă thế giới.ă Doă đó,ă cóă
thể nói nhân tố tâm lí có vai trò
cơăbản,ăcóătính…(3)…ătrongăhoạt
động củaăconăngười.

18
19
Chương 2
Cơ sở tự nhiên
và cơ sở xã hội của tâm lí người

Câu hỏi đúng - sai

Câu 1: Nãoăngườiălàăcơăsở vật chất,ălàănơiădiễn ra các hoạtăđộng tâm lí.


Đúng------- Sai-------

Câu 2: Mọi hiệnătượngătâmălíăngườiăđềuăcóăcơăsở sinh lí là những phản


xạ.
Đúng------- Sai-------

Câu 3: Phản xạ là phản ứng tự tạoătrongăđời sống cá thể để thích ứng với
môiătrườngăluônăthayăđổi.
Đúng------- Sai-------

Câu 4: Phản xạ cóăđiều kiện là phản ứng tự tạoătrongăđời sống cá thể


để thích ứng vớiăđiều kiệnămôiătrườngăluônăthayăđổi.
Đúng------- Sai-------

Câu 5: Phản xạ cóă điều kiện báo hiệu trực tiếpă kíchă thíchă khôngă điều
kiệnătácăđộngăvàoăcơăthể.
Đúng------- Sai-------

Câu 6: Hoạtăđộng và giao tiếpălàăphươngăthứcăconăngười phản ánh thế giới


khách quan tạo nên tâm lí, ý thức và nhân cách.
Đúng------- Sai-------

Câu 7: Tâm lí, nhân cách của chủ thể được hình thành và phát triển trong
hoạtăđộng.

20
Đúng------- Sai-------

Câu 8: Tâm lí, nhân cách của chủ thể được bộc lộ,ăđược khách quan hoá
trong sản phẩm của quá trình hoạt động.
Đúng------- Sai-------

Câu 9: Laoăđộng sản xuất củaăngười thợ thủ côngăđược vận hành theo
nguyên tắc trực tiếp.
Đúng------- Sai-------

Câu 10: Giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người - người, hiện
thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.
Đúng------- Sai-------

Câu 11: Quáătrìnhăsinhălíăvàătâmălíăthường song song diễn ra trong não


bộ, chúng không phụ thuộcă vàoă nhau,ă tâmă líă được coi là hiện
tượng phụ.
Đúng------- Sai-------

Câu 12: Khi nảy sinh trên não, hiệnătượng tâm lí thực hiện chứcă nĕngă
địnhăhướng,ăđiều khiển,ăđiều chỉnh hành vi củaăconăngười.
Đúng------- Sai-------

Câu 13: Hệ thống tín hiệu thứ nhấtălàăcơăsở của các chứcănĕngătâmălíăcấp
cao củaăconăngười.
Đúng------- Sai-------

Câu 14: Trong hoạtăđộng diễnăraăhaiăquáătrình:ăđốiătượng hoá chủ thể và


chủ thể hoáăđốiătượng.
Đúng------- Sai-------

Câu 15: Theo Tâm lí học mác–xít, cấu trúc chung của hoạtăđộngăđược

21
khái quát bởi công thức: kích thích – phản ứng (S – R).
Đúng------- Sai-------

Câu 16: Giao tiếp có chứcănĕngătraoăđổi thông tin; tạo cảm xúc; nhận
thứcăvàăđánhăgiáălẫnănhau;ăđiều chỉnh hành vi và phối hợp hoạt
động giữa các cá nhân.
Đúng------- Sai-------

Câu 17: Hoạtăđộng là mối quan hệ tácăđộng qua lại giữaăconăngười và


khách thể để tạo ra sản phẩm cả về phía khách thể và cả về phía
chủ thể.
Đúng------- Sai-------

22
Câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu 1: Cơăchế chủ yếu của sự hình thành và phát triểnătâmălíăngười là:
a. di truyền.
b. sự chín muồi của những tiềmănĕngăsinhăvậtădướiătácăđộng của
môiătrường.
c. sự lĩnhăhội nềnăvĕnăhoá xã hội.
d. tự nhận thức, tự giáo dục.

Câu 2: Hoạtăđộng thần kinh cấp thấpăđược thực hiện ở:


a. não trung gian.
b. các lớp tế bào thần kinh vỏ não.
c. các phầnădưới vỏ não.
d. Cả a, b, c.

Câu 3: Đối với sự phát triển các hiệnătượngătâmălí,ăcơăchế di truyềnăđảm


bảo:
a. khả nĕngătáiătạo lại ở thế hệ sau nhữngăđặcăđiểm của thế hệ
trước.
b. tiềnăđề vật chất cho sự phát triểnătâmălíăconăngười.
c. sự tái tạo lại nhữngă đặcă điểmă tâmă líă dưới hình thứcă “tiềm
tàng”ătrongăcấu trúc sinh vật củaăcơăthể.
d. cho cá nhân tồn tạiă đượcă trongă môiă trường sống luôn thay
đổi.

Câu 4: Trongăcácăýădướiăđây,ăýănàoăkhôngăphảiălàăcơăsở sinh lí thần kinh


của hiệnătượng tâm lí cấp cao củaăngười?
a. Các phản xạ cóăđiều kiện.
b. Các phản xạ khôngăđiều kiện.

23
c.ăCácăquáătrìnhăhưngăphấn và ức chế thần kinh.
d. Hoạtăđộng của các trung khu thần kinh.

Câu 5: Hiệnătượngănàoădướiăđâyăchứng tỏ tâmălíătácăđộngăđến sinh lí?


a. Thẹnălàmăđỏ mặt.
b. Giậnăđếnărunăngười.
c. Lo lắngăđến mất ngủ.
d. Cả a, b và c.

Câu 6: Hiệnătượng nào cho thấy sinh lí có ảnhăhưởng rõ rệtăđến tâm lí?
a. Tuyến nội tiếtălàmăthayăđổi tâm trạng.
b. Lạnhălàmărunăngười.
c. Buồn rầu làm ngừng trệ tiêu hoá.
d.ăĔnăuốngăđầyăđủ giúpăcơăthể khoẻ mạnh.

Câu 7: Hiệnătượng sinh lí và hiệnătượngătâmălíăthường:


a. diễn ra song song trong não.
b.ăđồng nhất với nhau.
c. có quan hệ chặt chẽ với nhau.
d. có quan hệ chặt chẽ vớiănhau,ătâmălíăcóăcơăsở vật chất là não
bộ.

Câu 8: Phản xạ cóăđiều kiện là:


a. phản ứng tất yếu củaăcơăthể với tác nhân kích thích bên ngoài
để thích ứng với môiătrườngăluônăthayăđổi.
b. phản ứng tất yếu củaăcơăthể với tác nhân kích thích bên ngoài
hoặcăbênătrongăcơăthể để thích ứng vớiămôiătrường luôn thay
đổi.
c. phản xạ tự tạoătrongăđời sống cá thể,ăđược hình thành do quá
trình luyện tậpăđể thích ứng với môi trườngăluônăthayăđổi.

24
d. phản ứng tất yếu củaăcơăthể với các tác nhân kích thích trong
môiătrường.

Câu 9: Trongăcácăýădướiăđây,ăýănàoăkhôngăphải là quy luật của hoạtăđộng


thần kinh cấp cao?
a.ă Hưngă phấn hay ức chế nảy sinh ở mộtă điểm trong hệ thần
kinh, từ đóălanătoả sangăcácăđiểm khác.
b.ăCườngăđộ kích thích càng mạnhăthìăhưngăphấn hay ức chế tại một
điểmănàoăđóătrongăhệ thần kinh càng mạnh.
c.ăHưngăphấn tại mộtăđiểm này sẽ gây ức chế tại mộtăđiểm khác
vàăngược lại.
d.ăĐộ lớn của phản ứng tỉ lệ thuận với cườngăđộ của kích thích
tácăđộng trong phạmăviăconăngười có thể phản ứng lạiăđược.

Câu 10: Địnhăhìnhăđộng lực là:


a. hệ thống phản xạ cóăđiều kiện.
b. hệ thống phản xạ cóăđiều kiệnăđược lặpăđiălặp lại theo một
trình tự nhấtăđịnh vào một khoảng thời gian nhấtăđịnh trong
thời gian dài.
c.ăcơăsở sinh lí của việcăhìnhăthànhăthóiăquen,ăkĩănĕng,ăkĩăxảo....
d. Cả b và c.

Câu 11: Trongăcácăýădướiăđây,ăýănàoăkhôngăphảiălàăđặcăđiểm của phản xạ


cóăđiều kiện?
a. Phản xạ tự tạoătrongăđời sống của từng cá thể nhằm thích ứng
với sự thayăđổi củaăđiều kiện sống.
b. Phản ứng tất yếu củaă cơă thể đápă lại những kích thích của
môiătrường.
c. Quá trình diễn biến của phản xạ là quá trình hình thành
đường liên hệ thần kinh tạm thời giữaăcácăđiểm trên vỏ não.

25
d. Phản xạ được hình thành với kích thích bất kì và báo hiệu gián
tiếp sự tácăđộng của một kích thích khác.

Câu 12: Trongăcácăýădướiăđây,ăýănàoăkhôngăphảiălàăđặcăđiểm của hoạt


động chủ đạo?
a. Hoạtăđộngămàătrongăđóălàmănảy sinh và diễn ra sự phát triển
các dạng hoạtăđộng mới.
b. Hoạtăđộng mà cá nhân hứng thú và dành nhiều thời gian cho nó
trong mộtăgiaiăđoạn phát triển nhấtăđịnh.
c. Hoạtăđộng mà sự phát triển củaănóăquyăđịnh những biếnăđổi
chủ yếu trong tâm lí và nhân cách của cá nhân ở mỗi giai
đoạn phát triển nhấtăđịnh.
d. Hoạtăđộngămàătrongăđóăcácăquáătrình,ăcácăthuộc tính tâm lí
đượcăhìnhăthànhăhayăđược tổ chức lại.

Câu 13: Giao tiếp là:


a. sự tiếp xúc tâm lí giữaăconăngười - conăngười.
b.ăquáătrìnhăconăngườiătraoăđổi về thông tin, về cảm xúc.
c.ăConăngười tri giác lẫn nhau và ảnhăhưởngătácăđộng qua lại
lẫn nhau.
d. Cả a, b và c.

Câu14: Trongă cácă ýă dướiă đây,ă ýă nàoă khôngă phảiă làă đặcă điểm của hoạt
động?
a. Hoạtă động bao giờ cũngă làă quáă trìnhă chủ thể tiến hành các
hànhăđộngătrênăđồ vật cụ thể.
b. Hoạtăđộng bao giờ cũngăđược tiến hành bởi một chủ thể nhất
định. Chủ thể có thể là mộtăngười hoặc nhiềuăngười.
c. Hoạtăđộng bao giờ cũngăcóămụcăđíchălàătạo ra sản phẩm thoả
mãn nhu cầu của chủ thể.
d. Hoạtăđộng bao giờ cũngănhằmăvàoăđốiătượngănàoăđóăđể làm

26
biếnăđổi nó hoặc tiếp nhận nó.

Câu 15: Câuăthơ:ăHiền dữ phải đâu là tính sẵn,


Phần nhiều do giáo dục mà nên đề cập tới vai trò của
yếu tố nào trong sự hình thành, phát triển nhân cách?
a. Di truyền.
b.ăMôiătrường.
c. Giáo dục.
d. Hoạtăđộng và giao tiếp.

Câu 16: Trong tâm lí học hoạtăđộng,ăkhiăphânăchiaăcácăgiaiăđoạn lứa tuổi


trong quá trình phát triểnăcáănhân,ătaăthườngăcĕnăcứ vào:
a. các hoạtăđộng mà cá nhân tham gia.
b. những phát triểnăđột biến tâm lí trong từng thời kì.
c. hoạtăđộng chủ đạo của giai đoạnăđó.
d. tuổiăđời của cá nhân.

Câu 17: Để địnhăhướng,ăđiều khiển,ăđiều chỉnh việc hình thành các phẩm
chất tâm lí củaăcáănhân,ăđiều quan trọng nhất là:
a. Tổ chức cho cá nhân tiến hành các hoạtăđộng và giao tiếp
trongămôiătrường tự nhiên và xã hội phù hợp.
b. Tạoăraămôiătrường sống lành mạnh, phong phú.
c. Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong
muốn.
d. Cá nhân tự tổ chức quá trình tiếp nhậnăcácătácăđộng của môi
trường sốngăđể hình thành cho mình các phẩm chất tâm lí
mong muốn.

Câu 18: Yếu tố giữ vai trò quyếtăđịnh trực tiếpăđối với sự hình thành và

27
phát triểnătâmălí,ănhânăcáchăconăngười là:
a. bẩm sinh di truyền.
b.ămôiătrường.
c. hoạtăđộng và giao tiếp.
d. Cả a và b.

Câu 19: Trong tâm lí học, hoạtăđộng là:


a.ăphươngăthức tồn tại của con người trong thế giới.
b. sự tiêuăhaoănĕngălượng, thầnăkinh,ăcơăbắp củaăconăngười tác
động vào hiện thựcă kháchă quană để thoả mãn các nhu cầu
của cá nhân.
c. mối quan hệ tácăđộng qua lại giữaăconăngười và thế giớiăđể
tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phíaăconăngười.
d.ăăđiều kiện tất yếuăđảm bảo sự tồn tại của cá nhân.

Câu 20: Độngăcơăcủa hoạtăđộng là:


a.ăđốiătượng của hoạtăđộng.
b. cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể.
c. khách thể của hoạtăđộng.
d. bản thân quá trình hoạtăđộng.

Câu 21: Đốiătượng của hoạtăđộng:


a.ăcóătrước khi chủ thể tiến hành hoạtăđộng.
b. có sau khi chủ thể tiến hành hoạtăđộng.
c.ă được hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt
động.
d.ălàămôăhìnhătâmălíăđịnhăhướng hoạtăđộng của cá nhân.

Câu 22: Trường hợpănàoădướiăđâyăđược xếp vào giao tiếp?

28
a.ăEmăbéăđangăngắm cảnhăđẹp thiên nhiên.
b. Con khỉ gọi bầy.
c. Em bé vuốt ve, trò chuyện với chú mèo.
d. Cô giáo giảng bài.

29
Câu hỏi ghép đôi

Câu 1: Hãy ghép các thuật ngữ (cộtă I)ă tươngă ứng với các nộiă dungă cơă
bản của nó (cột II).

Cột I Cột II

1. Giải phẫu a. Những yếu tố của cơ thể đ ợc hình thành do sự biến đổi
sinh lí của của các yếu tố di truyền d ới tác động của môi tr ờng
cá thể. sống.
2. Di truyền. b. Những đặc điểm giải phẫu và các chức năng tâm - sinh
3. T chất. lí mà cá thể đạt đ ợc trong mỗi giai đoạn phát triển
nhất định, d ới tác động của môi tr ờng sống và hoạt
4. Bẩm sinh.
động.
c. Sự kế thừa của cơ thể sống từ các thế hệ tr ớc, đảm
bảo sự tái tạo ở thế hệ mới các đặc điểm giống nhau về
mặt sinh vật và các đáp ứng với môi tr ờng theo cơ
chế có sẵn.
d. Các yếu tố giải phẫu và các chức năng tâm - sinh lí của
cá thể có đ ợc từ khi mới sinh.
e. Các yếu tố của cơ thể do di truyền và các yếu tố tự tạo
nên trong đời sống cá thể của sinh vật.

Câu 2: Hãy ghép các nội dung (cộtă II)ă tươngă ứng với tên các quy luật
hoạtăđộng thần kinh cấp cao (cột I).

Cột I Cột II
1. Quy luật lan toả a. Trong những điều kiện ổn định thì các tác động nối
và tập trung. tiếp nhau theo trật tự nhất định vào trong não sẽ
hình thành một hệ thống phản xạ có điều kiện theo

30
2. Quy luật cảm ứng một trật tự nhất định.
qua lại. b. ở vỏ nưo bình th ờng, sự phản ứng phụ thuộc vào
3. Quy luật về sự độ mạnh yếu của các kích thích tác động. Kích
phụ thuộc vào thích có c ờng độ lớn gây ra phản ứng mạnh và
c ờng độ kích ng ợc lại.
thích. c. C ờng độ kích thích càng mạnh thì h ng phấn hay ức
4. Quy luật hoạt chế tại một điểm nào đó trong hệ thần kinh càng mạnh
động theo hệ d. H ng phấn hay ức chế ở một điểm trong hệ thần
thống. kinh có thể lan sang các điểm khác, sau đó lại tập
trung về điểm ban đầu.
e. H ng phấn hay ức chế tại một điểm trong hệ thần
kinh có thể gây ức chế hay h ng phấn tại điểm
khác và tại điểm đó ngay sau khi kết thúc h ng
phấn hay ức chế đó.

Câu 3: Hãy ghép các lứa tuổi (cột I) tươngăứng với các dạng hoạtăđộng
chủ đạo (cột II).

Cột I Cột II
1. Tuổi sơ sinh. a. Hoạt động vui chơi.
2. Tuổi mẫu giáo. b. Hoạt động giao l u cảm xúc trực tiếp với ng ời lớn.
3. Tuổi nhi đồng. c. Hoạt động lao động và hoạt động xã hội.
4. Tuổi tr ởng thành. d. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
e. Hoạt động học tập.

Câu 4: Hãyă ghépă cácăđịnhă nghĩaă(cộtă I)ă tươngă ứng với thuật ngữ đúngă
của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Hoạt động. a. Là quá trình chủ thể chiếm lĩnh đối t ợng bằng các
2. Hành động. ph ơng tiện nhất định.
b. Là quá trình chủ thể thực hiện mục đích bằng một

31
3. Thao tác. ph ơng tiện nhất định.
c. Là quá trình chủ thể chiếm lĩnh đối t ợng mà chủ thể
thấy cần phải đạt đ ợc nó trên con đ ờng hiện thực
hoá động cơ.
d. Là quá trình chủ thể h ớng đến đối t ợng nhằm thoả
mãn nhu cầu. Là quá trình hiện thực hoá động cơ.

Câu 5: Hãy ghép các chứcănĕngăcủa giao tiếp (cột I) với sự kiệnătươngă
ứng thể hiện nó (cột II).

Cột I Cột II
1. Chức năng a. Buổi nói chuyện của thầy tr ởng khoa hôm sinh viên mới
nhận thức. nhập tr ờng, đư để lại trong tâm trí Hoàng ấn t ợng sâu
2. Chức năng sắc.
cảm xúc. b. Trong buổi tiếp xúc với thầy tr ởng khoa, Hoàng đư hỏi thầy
3. Chức năng nhiều điều về tr ờng đại học mà Hoàng đang cần biết.
điều chỉnh c. Sự lúng túng, ng ợng ngập của Hoàng lúc mới tiếp xúc
hành vi. với thầy tr ởng khoa biến mất lúc nào mà chính Hoàng
4. Chức năng cũng không biết. Các động tác của Hoàng trở nên tự
phối hợp nhiên hơn.
hoạt động. d. Sau buổi tiếp xúc với các thầy cô giáo trong khoa, mỗi
sinh viên mới nhập học đều tự nhủ sẽ quyết tâm tự giác,
tích cực học tập và tu d ỡng.
e. Qua buổi nói chuyện của thầy tr ởng khoa, Hoàng đư
hiểu thêm nhiều điều về tr ờng đại học mà tr ớc đây
Hoàng biết rất lờ mờ.

Câu 6: Hãyăghépăcácăđặcăđiểm của hoạtăđộng (cộtăI)ătươngăứng với các


sự kiện cụ thể (cột II).
Cột I Cột II
1. Tính đối t ợng. a. Hôm nay lớp tổ chức liên hoan. Mỗi tổ đ ợc phân
công một việc: tổ đi chợ mua thực phẩm, tổ nấu ăn,

32
2. Tính chủ thể. còn tổ tôi đ ợc giao việc rửa bát. Mọi ng ời đều vui
3. Tính mục đích. vẻ, tích cực thực hiện phần việc của mình.
b. ớc vọng của tôi là trở thành cô giáo, nên tôi xác
định cho mình là phải thực hiện tốt việc tiếp thu tri
thức khoa học, rèn luyện nghiệp vụ và giao tiếp s
phạm.
c. Để trở thành cô giáo trong t ơng lai, tôi xác định cho
mình mục đích, mục tiêu học tập rõ ràng và cụ thể.
d. Trong học tập, nhiệm vụ của tôi là phải chiếm lĩnh
đ ợc các tri thức khoa học, các kĩ năng và kĩ xảo
nghề nghiệp do các thầy cô giáo truyền thụ.

33
Câu hỏi điền khuyết
Câu 1:
Di truyền có vai trò...(1)... trong sự a. Quyết định e. Trọng yếu
hình thành và phát triểnătâmălíăngười. Nó b. Tiền đề f. T chất
làă cơă sở...(2) của hiệnă tượng tâm lí, với
c. Chủ đạo g. Quy định
nhữngă đặcă điểm giải phẫu sinh lí của hệ
thầnă kinh.ă Đặc biệt,...(3)... là yếu tố tạo d. Vật chất g. Định h ớng
nên sự khác biệt về đặcă điểm giác quan
của hệ thầnăkinhăcũngănhưănĕngălực hoạt
động khác nhau củaăconăngười.

Câu 2:
Tâm lí là...(1)... của não. Khi nảy a. Hành vi e. Chức năng
sinh trên não, cùng với quá trình...(2)... b. Hiện t ợng f. Hành động
của não, hiệnă tượng tâm lí thực hiện
c. Hoá sinh g. Sản phẩm
chứcănĕngăđịnhăhướng,ăđiều khiển,ăđiều
chỉnh.... (3)... củaăconăngười. d. Sinh lí h. Đời sống

Câu 3:
Phản xạ gồmă baă khâu.ă Khâuă đầu là a. ức chế e. Xuất hiện
quá trình nhận kích thích bên ngoài, biến b. Nảy sinh f. Hoạt động
thànhă ..(1)...ă theoă đườngă hướng tâm dẫn
c. Cảm giác g. Phản ứng
truyền vào não. Khâu giữa là quá trình
thần kinh trên não, xử lí thông tin, tạo d. Thuộc tính h. H ng phấn
ra...(2)... tâm lí. Khâu kết thúc dẫn
truyềnă hưngă phấn từ trung ươngă theoă
đường li tâm, gây nên...(3).. củaăcơăthể.

Câu 4:

34
Địnhă hìnhă động lực là hệ a. Phản xạ có d. Tâm lí

thống...(1)...ă được lặpă điă lặp lại theo điều kiện e. Sinh lí
một trình tự và theo một khoảng thời b. Phản xạ không f. Kĩ xảo
gian nhấtă định.ă Nóă làă cơă sở...(2)... của điều kiện g. Đạo đức.
việc hình thành thói quen,...(3)... của cá c. Hành động h. Thần kinh.
thể.

Câu 5:
Hưngă phấn và ức chế là a. Trạng thái e. Lan toả
hai..(1)...ă cơă bản của hệ thần kinh. b. Thuộc tính và tập trung
Khi mộtă điểm (vùng) trên vỏ não c. H ng phấn f. Cảm ứng
xuất hiệnă ....(2)...ă thìă quáă trìnhă đóă qua lại
d. Tập trung
không dừng lại ở điểm ấy mà sẽ lan
g. Quá trình
toả raă xungă quanh.ă Sauă đóă lại tập
h. ức chế
trung về điểmă bană đầu.ă ă Đóă làă quyă
luật...(3)...

Câu 6:
Các quan hệ..(1).. tạo nên ... a. Kinh tế e. Tự nhiên
(2)... củaăconăngười. Sự phát triển xã b. Xã hội f. Bản chất
hộiăloàiăngười tuân theo quy luậtăvĕnă c. Môi tr ờng g. Đời sống
hoá - xã hội.ăTrongăđóăhoạtăđộng tâm
d. Giáo dục h. Tâm lí
lí củaă conă người chịu chi phối
của...(3), yếu tố giữ vai trò chủ đạo
trong sự phát triểnătâmălíăngười.

Câu 7:
Hoạtă động bao gồm hai a. Đối t ợng hoá e. Bộc lộ

35
quá trình diễn raă đồng thời và b. Sinh lí thần kinh và hình thành

bổ sungă choă nhau.ă Đóă làă quáă c. Tâm lí f. Kích thích


trình..(1)... và quá trình...(2)... d. Hình thành g. Chủ thể hoá
Thông qua hai quá trình này, và phát triển h. Phản ứng
tâm lí củaă conă người
được..(3)... trong hoạtăđộng.

Câu 8:
Giao tiếp là sự...(1)... tâm lí a. Thông tin e. ảnh h ởng

giữaă người vớiă người, thông qua b. Tâm lí f. Quan hệ


đóăconăngườiătraoăđổi với nhau về c. Cảm xúc g. Tiếp xúc
...(2)..., về...(3)..., tri giác lẫn nhau
d. Chi phối h. Kết hợp
vàătácăđộng qua lại với nhau.

Câu 9:
Hoạtăđộng bao giờ cũngăcó...(1)...ă a. Chủ thể e. Cấu tạo

Đóă làă cáiă conă người cần làm ra, cần b. Đối t ợng f. Cá nhân
chiếmă lĩnh.ă Được gọi là ...(2)... của c. Động cơ g. Kết quả
hoạtă động.ă Nóă luônă thúcă đẩy con
d. Mục đích h. Sản phẩm
người hoạtă độngă để tạo nên những
...(3).... tâm lí mới với nhữngă nĕngă
lực mới.

36
Câu 10:
Chủ nghĩaă duyă vật biện a. Thế giới e. Giác quan
chứng khẳngăđịnh:ăTâmălíăngười khách quan f. Quan hệ xã hội
có nguồn gốc từ ....(1)..ă được b. Nưo ng ời g. Nội dung xã hội
chuyển vào trong ....(2).., là
c. Nền văn hoá h. Từng cá nhân
...(3)... chuyển thành kinh
xã hội
nghiệm cá nhân thông qua hoạt
d. Kinh nghiệm xã
động và giao tiếp,ătrongăđóăgiáoă
dục giữ vai trò chủ đạo. hội – lịch sử

37
Chương 3
Sự hình thành
và phát triển tâm lí, ý thức

Câu hỏi đúng - sai

Câu 1: Tiêu chuẩnă xácă định sự nảy sinh tâm lí về phươngă diện loài là
tính chịu kích thích.
Đúng------- Sai-------

Câu 2: Tính chịu kích thích là khả nĕngăđápălạiătácăđộng của ngoại giới
ảnhăhưởng trực tiếpăđến sự tồn tại phát triển củaăcơăthể.
Đúng------- Sai-------

Câu 3: Sự phát triển tâm lí về phươngădiện cá thể là quá trình biếnăđổi


liên tục về số lượng các hiệnătượngătâmălíătrongăđời sống cá thể
đó.
Đúng------- Sai-------

Câu 4: Một học sinh bị cô giáo nhắc nhở nhưngăvẫn cố tìnhăđiăhọc muộn,
đóălà một hành vi vô ý thức.
Đúng------- Sai-------

Câu 5: Chú ý là hiệnătượng tâm lí không tồn tạiăđộc lậpămàăluônăđiăkèmă


theo một hoạtăđộng tâm lí khác (và lấyăđốiătượng của hoạtăđộng
tâmălíănàyălàmăđốiătượng của nó).
Đúng------- Sai-------

Câu 6: Sức tập trung chú ý là khả nĕngăduyătrìălâuădàiăchúăýăvàoămột hay


một số đốiătượng của hoạtăđộng.

38
Đúng------- Sai-------

Câu 7: Tự ý thứcălàăconăngười tự hình thành ý thức về thế giới khách


quan cho bản thân.
Đúng------- Sai-------

Câu 8: Chú ý không chủ định, có chủ định, sau chủ định có thể chuyển
hoá lẫn nhau.
Đúng------- Sai-------

Câu 9: ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ nhữngăgìăconăngườiăđãătiếp


thuă đượcă trongă quáă trìnhă tácă động qua lại với thế giới khách
quan.
Đúng------- Sai-------

Câu 10: ý thức bao gồm cả khả nĕngătự ý thức.


Đúng------- Sai-------

Câu 11: ý thức là cấpă độ phát triển tâm lí cao nhất mà chỉ
conăngười mới có.
Đúng------- Sai-------

Câu 12: Chú ý không chủ định phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu,ăđộngăcơă
chủ thể.
Đúng------- Sai-------

Câu 13: Chú ý sau chủ định là sự kết hợp chú ý có chủ định và chú ý
không chủ địnhăđể tạo nên chấtălượng chú ý mới có hiệu quả
hơn.
Đúng------- Sai-------

Câu 14: Chú ý không chủ định không bền vững nên không cần trong dạy

39
học và cuộc sống.
Đúng------- Sai-------

Câu15: "Đôiămắt của mẹ giàăvàăđứaăconănhưăđauăđáuădõiătheoăcô,ălàmăcôă


laoăđộng không biết mệt mỏi...”.ăSức mạnh tinh thầnăđóălàădoăýă
thứcănhómăđemălại.
Đúng------- Sai-------

40
Câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu 1: Sự nảy sinh tâm lí về phươngădiện loài gắn với:


a. sinh vậtăchưaăcóăhệ thần kinh.
b. sinh vật có hệ thầnăkinhălưới.
c. sinh vật có hệ thần kinh mấu.
d. sinh vật có hệ thần kinh ống.

Câu 2: Sự hình thành và phát triển tâm lí về phươngădiện loài gắn với sự
phát triển củaăđộng vật về:
a. cấu tạo chứcănĕngăcủa hệ thần kinh.
b. trọngălượng.
c. cấuătrúcăcơăthể.
d. Cả a, b và c.

Câu 3: Mộtăđộng vật có khả nĕngăđápălại những kích thích ảnh hưởng
trực tiếp và cả kích thích ảnhăhưởng gián tiếpăđến sự tồn tại của
cơăthể thìăđộng vậtăđóăđangăở giaiăđoạn:
a. tính chịu kích thích.
b. cảm giác.
c. tri giác.
d.ătưăduy.

Câu 4: Động vật nào bắtăđầu xuất hiện tri giác?


a.ăĐộng vật nguyên sinh.
b.ăĐộng vậtăkhôngăxươngăsống.
c. Cá.
d. Thú.

41
Câu 5: Nguyên nhân của sự phát triển tâm lí về phươngădiện cá thể là:
a. sự tĕngălênăvề số lượng, mứcăđộ phức tạp của chứcănĕngătâmă
lí vốn có từ nhỏ theoăconăđường tự phát.
b.ădoămôiătrường sống củaăcáănhânăquyăđịnh.
c. sự tácăđộng qua lại giữa di truyềnăvàămôiătrường quyếtăđịnh
trực tiếp sự phát triển.
d. sự phát triển của những hoạtăđộng thực tiễn mà cá nhân tiến
hành.

Câu 6: Trongă cácătrường hợpăsauă đây,ă trường hợp nào là hành vi có ý


thức?
a.ăTrongăcơnăsay,ăChíăPhèoăchửi trời, chửiăđất, chửi mọiăngười,
thậm chí chửi cả ngườiăđãăsinhăraăhắn.
b. Minh có tật cứ khi ngồiăsuyănghĩălàălạiărungăđùi.
c.ăTrongăcơnătức giận,ăanhăđãătátăconămàăkhôngăhiểuăđược hậu
quả tai hại của nó.
d.ăCườngăluônăđiăhọc muộn, làm mấtăđiểmăthiăđuaăcủa lớp dù
các bạnăđãănhắc nhở nhiều lần.

Câu 7: Tự ý thứcăđược hiểu là:


a. khả nĕngătự giáo dục theo một hình thứcălíătưởng.
b. tự nhận thức, tự tỏ tháiăđộ vàăđiều khiển hành vi, hoàn thiện
bản thân.
c. tự nhậnă xét,ă đánhă giáă ngườiă khácă theoă quană điểm của bản
thân.
d. Cả a, b, c.

Câu 8: Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nàoădướiăđây?ă

42
a.ăĐộ mới lạ của vật kích thích.
b.ăCườngăđộ của vật kích thích.
c. Sự tráiăngược giữa sự vật và bối cảnh xung quanh.
d. ý thức,ăxuăhướng và tình cảm cá nhân.

Câu 9: Chú ý không chủ định phụ thuộc nhiều nhất vào:
a.ăđặcăđiểm vật kích thích.
b.ăxuăhướng cá nhân.
c. mụcăđíchăhoạtăđộng.
d. tình cảm của cá nhân.

Câu 10: Hànhăviănàoăsauăđâyălàăhànhăviăvôăthức?


a. Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém.
b.ăVìăquáăđauăđớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi,ăđi mãi mà
không biếtămìnhăđiăđâu.
c. Dung rấtăthươngămẹ,ăemăthường giúp mẹ làm việc nhà sau
khi học xong.
d. Tâm nhìn thấyăđènăđỏ nhưngăvẫn cố vượtăquaăđường.

Câu 11: Loàiăđộng vậtănàoătrongăcácăđộng vật sau bắtăđầu thờiăkìăkĩăxảo


theo quá trình tiến hoá chủng loại?
a. Côn trùng.
b. Lớp cá.
c.ăVượnăngười.
d.ăLoàiăngười.

Câu 12: Nộiădungănàoădướiăđâyăkhôngăthể hiệnărõăconăđường hình thành


ý thức cá nhân ?

43
a. ý thứcă được hình thành bằngă conă đườngă tácăđộng của môi
trường sốngăđến nhận thức của cá nhân.
b. ý thứcă được hình thành và biểu hiện trong hoạtă động và
trong giao tiếp vớiăngười khác, với xã hội.
c. ý thứcăđược hình thành bằngăconăđường tiếp thu nềnăvĕnăhoáă
xã hội, ý thức xã hội.
d. ý thứcă cáă nhână được hình thành bằngă conă đường tự nhận
thức, tự đánhăgiá, tự phân tích hành vi của bản thân.

Câu 13: Trong tâm lí học, nhữngăquanăđiểm nào về vô thứcălàăđúng?


a. Vô thứcăkhôngăđiều khiểnăhànhăviăconăngười.
b. Vô thức không phảiălàăđốiătượng nghiên cứu của tâm lí học.
c. Vô thức chỉ có ở động vật và quyếtăđịnhăđời sốngăđộng vật.
d. Vô thức vẫn tham gia chi phốiăhànhăviăconăngười.

Câu 14: Về phươngădiệnăloài,ăđộng vật ở thời kì tri giác thì:


a. không có cảmăgiácăvàătưăduy.
b. chỉ có tri giác.
c. sự phát triển tâm lí cao nhất là tri giác.
d.ăcóătriăgiácăvàătưăduy.

Câu 15: Đặcăđiểm nào thuộc về sự phân phối chú ý?


a. Có khả nĕngă diă chuyển chú ý từ đốiă tượngă nàyă sangă đối
tượng khác.
b. Cùng mộtă lúcă chúă ýă đầyă đủ,ă rõă ràngă đến nhiềuă đốiă tượng
hoặc nhiều hoạtăđộng.
c.ăChúăýălâuădàiăvàoăđốiătượng.
d. Chú ý sâu vào mộtăđối tượngăđể phản ánh tốtăhơnăđốiătượng
đó.

44
Câu 16: Về phươngădiện loài, ý thứcăconăngườiăđược hình thành nhờ:
a.ălaoăđộng, ngôn ngữ.
b. tiếp thu nềnăvĕnăhoáăxãăhội.
c. tự nhận thức, tự đánhăgiá,ătự giáo dục.
d. Cả a, b, c.

Câu 17: Nộiădungănàoădướiăđâyăkhôngăphải là thuộcătínhăcơăbản của ý


thức?
a. ý thức thể hiệnănĕngălực nhận thức cao nhất củaăconăngười
về thế giới.
b. ý thức thể hiệnătháiăđộ củaăconăngườiăđối với thế giới.
c. ý thức thể hiện mặtăcơăđộng củaăconăngườiăđối với thế giới.
d. ý thức thể hiệnănĕng lựcăđiều khiển,ăđiều chỉnh hành vi cá
nhân.

Câu 18: Đặcăđiểm chủ yếuăđể phân biệt chú ý sau chủ định và chú ý có
chủ định là:
a.ăítăcĕngăthẳngănhưngăkhóăduyătrìălâuădài.
b. có mụcăđích,ăcóăthể duy trì lâu dài.
c. diễn ra tự nhiên, không chủ định.
d. bắtăđầu có mụcăđíchănhưngădiễnăraăkhôngăcĕngăthẳng và có
hiệu quả cao.

Câu 19: Nộiă dungă nàoă dướiă đâyă khôngă thuộc cấu trúc của ý thức cá
nhân?
a. Mặt nhận thức của ý thức.
b. Mặtătháiăđộ của ý thức.
c. Mặtăcơăđộng của ý thức.
d. Mặtănĕngăđộng của ý thức.

45
Câu 20: Nộiă dungă nàoă dướiă đâyă khôngă thuộc về cấpă độ của
ý thức?
a. Trong hoạtă động và trong giao tiếp hàng ngày, Minh luôn
luôn biếtărõămìnhăđangănghĩăgì,ăcóătháiăđộ nhưăthế nào và
đangălàmăgì.
b. Hôm nay do uống ruợuăsay,ăMinhăđãănóiăraănhiều điều tâm sự mà
trướcăđâyăchínhăMinhăcònărấtămơăhồ.
c. Trong hoạtăđộng và trong giao tiếp hàng ngày, Minh biết rõ
mìnhăsuyănghĩăvàăhànhăđộng không phải vì lợi ích của mình
mà vì lợi ích củaăgiaăđình,ăcủa tập thể, của cộngăđồng.
d.ăKhiălàmăđiềuăgìăMinhăcũngăphânătíchăcẩn thận,ăđến khi hiểu
rõ mới bắt tay vào làm.

46
Câu hỏi ghép đôi

Câu 1: Hãy ghép các hiệnătượng tâm lí (cột II) với các cấpăđộ của ý thức
tươngăứng (cột I).

Cột I Cột II
1. Ch a ý thức a. Vân đư cân nhắc kĩ càng, cô quyết định thi vào
2. ý thức tr ờng S phạm Mẫu giáo.

3. Tự ý thức b. Thấy đư muộn mà Minh - ng ời trực nhật ch a đến,

4. ý thức nhóm Vân đư trực nhật thay vì sợ lớp mất điểm thi đua.
c. Một đứa trẻ sinh ra bình th ờng, khỏe mạnh thì ngay
sau khi sinh đư nắm đ ợc vật nào chạm vào lòng
bàn tay nó.
d. Giang nhận thấy nh ợc điểm của mình chính là chiều
cao cơ thể.
e. Nhận đ ợc giấy báo trúng tuyển đại học, Sơn
s ớng quá, hét to lên mà không biết lúc đó có
nhiều ng ời lạ.

Câu 2: Hãy ghép các loại chú ý (cột I) với các hiệnătượngătâmălíătươngă
ứng (cột II).
Cột I Cột II
1. Chú ý a. Lớp học ồn ào không nghe cô giáo giảng. Đột nhiên cô
không chủ định giáo giơ một bức tranh khổ to, lập tức cả lớp im lặng.
2. Chú ý b. Học sinh say s a nghe giáo viên giảng bài đến mức
có chủ định không ai nhận ra đư hết giờ.
c. Có tiếng hô to "Hoan hô, bộ đội đư về", mọi ng ời
3. Chú ý sau
nhốn nháo nhìn ra đ ờng.
chủ định
d. Học sinh mất trật tự, giáo viên bắt đầu đặt câu hỏi về
nội dung bài học, cả lớp liền trật tự trở lại.

47
Câu 3: Hãy ghép các thuộc tính của chú ý (cột I) với các hiệnătượng thể
hiện nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Sức tập trung a. An mải mê đọc truyện nên không nghe thấy mọi
chú ý ng ời đang gọi mình.
2. Sự phân phối b. Vừa học giờ Thể dục xong nên một số học sinh vẫn
chú ý ch a tập trung vào học Toán ngay đ ợc.
3. Độ bền vững c. Ngồi trong lớp học nh ng tâm trí của Mai vẫn đang
của chú ý còn nghĩ vơ vẩn về buổi sinh nhật hôm qua.
4. Sự di chuyển d. Cứ vào phút cuối của giờ học, Nhung lại mệt mỏi
chú ý không tập trung nghe cô giáo giảng đ ợc nữa.
e. Minh có khả năng vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn nghe
và đáp lại những câu pha trò của bạn.

Câu 4: Hãy ghép các luậnăđiểm về sự hình thành và phát triển ý thức (cột
I) với các hiệnătượng thể hiện nó (cột II).
Cột I Cột II
1. ý thức đ ợc hình a. Hành vi ứng xử của bạn đối với tôi là tấm
thành trong hoạt g ơng soi hành vi ứng xử của tôi đối với bạn.
động và thể hiện
b. Sách là ng ời thầy tuyệt vời và dễ tính. Nhờ có
trong sản phẩm
sách, ta khám phá ra bao điều bí mật, lí thú mà
hoạt động.
cha ông ta đư cất giấu trong đó.
2. ý thức đ ợc hình
c. Khi bắt tay vào sáng tạo Robot, cả nhóm ngày
thành trong giao tiếp
càng thấy rõ sức mạnh trí tuệ của mỗi ng ời. Khi
với ng ời khác, với
xã hội. con Robot đ ợc hoàn thành, nó thực sự là kết
tinh mọi điểm mạnh trong trí tuệ của cả nhóm.
3. ý thức đ ợc hình
thành bằng con d. Với tôi, nhật kí đư trở thành ng ời bạn thân
đ ờng tiếp thu nền thiết, là cố vấn của tôi trong mọi vấn đề riêng t
văn hoá xư hội. và quan hệ với mọi ng ời.

48
4. ý thức đ ợc hình e. Ngay từ nhỏ, tôi đư học đ ợc từ cha mình,
thành bằng con tr ớc khi đi ngủ, đêm nào cũng phải trả lời câu
đ ờng tự nhận thức, hỏi: Hôm nay mình làm đ ợc điều gì? Điều gì
tự đánh giá bản thân. ch a làm đ ợc? Điều gì tốt? Điều gì ch a tốt?
Ngày mai sẽ phải làm đ ợc việc gì?

Câu 5: Hãy ghép các khả nĕngă củaă động vật (cộtă I)ă tươngă ứng với sự
phát triển hệ thần kinh của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Tính nhạy cảm a. Ch a có hệ thần kinh
2. Tính chịu kích thích b. Hệ thần kinh l ới
3. Bắt đầu xuất hiện tri giác c. Hệ thần kinh ống
4. Khả năng t duy bắt đầu xuất hiện d. Hệ thần kinh mấu
e. Hệ thần kinh có vỏ não phát triển

49
Câu hỏi điền khuyết

Câu 1:
Sự nảy sinh và phát triển a. Sự tác động e. Tính cảm
tâm lí gắn liền với sự sống. b. Tồn tại và phát triển ứng
Thế giới sinh vậtăcóăđặcătrưngă f. Sự vận động
c. Biểu hiện
là tính chịu kích thích. Tính g. Cơ sở
d. Khả năng đáp lại
chịu kích thích là ...(1).... của
các tác động h. Hoạt động
ngoại giới, có ảnhăhưởng trực
tiếp tới ...(2)... củaă cơă thể.
Tính chịu kích thích là ..(3)..
của sự nảy sinh phản ánh tâm
lí .

Câu 2:
Tính chịu kích thích phát a. Tính chịu kích thích e. Mầm mống
triển lên mộtă giaiă đoạn cao b. Năng lực đáp lại f. Động vật
hơn,ă đóă làă ...(1)…ă Tínhă cảm các kích thích g. Biểu hiện
ứng là ..(2)... ngoại giới có c. Tính cảm ứng h. Tâm lí
ảnhă hưởng trực tiếp và gián
d. Cơ sở
tiếpă đến sự tồn tại và phát
triển củaăcơăthể. Tính cảm ứng
được coi làă ...(3)…ă đầu tiên
của hiệnătượng tâm lí.

Câu 3:

50
Thời kì cảm giác là thời a. Kích thích e. Không x ơng sống
kìăđầu của sự…ă(1)...ăvớiăđặc riêng lẻ f. Phát triển tâm lí
trưngă làă cơă thể có (2)... b. Phản ánh tâm lí g. Chịu sự tác động
từng ...(3)... Cảm giác bắt c. Khả năng h. Tổ hợp các
đầu xuất hiện ở động vật có đáp ứng lại kích thích
xươngăsống. d. Có x ơng sống

Câu 4:
Trong lịch sử tiến hoá, a. Hành vi tự tạo e. Hành vi bẩm sinh

bảnă nĕngă bắtă đầu có từ loài của cá thể f. Phản ánh tâm lí
côn trùng. Bảnă nĕngă làă b. Có điều kiện g. Khả năng đáp
...(1)…,ă cóă cơă chế phản xạ c. Không điều kiện ứng
(2)…ă Nhưă vậy, bảnă nĕngă
d. Phản xạ tự tạo h. Cơ thể và nhu
xuất phát trực tiếp từ ...(3)…ă
cầu cơ thể
của cá thể.

Câu 5:
Mộtă quáă trình...(1)…ă nàoă a. Tác động e. Phản ánh tâm lí
đóă tạo ra trong não một hình b. Tiếp nhận f. Ngôn ngữ
ảnh tâm lí. Nhờ...(2)... hình c. Phản ánh g. Nhận thức
ảnhă tâmă líă đóă được phản ánh của phản ánh h. Nhận thức
lại. Quá trình phản ánh cấp 2 d. Hành động của nhận thức
nhưă vậy gọi là ý thức. Vì thế
có thể gọi ý thức là ...(3)....

51
Câu 6:
ý thức là một chỉnh thể mang a. Hành động e. Nhận thức
lại chất lượng mới trong phản ánh b. Thái độ f. Năng động
tâm lí củaă conă người. Nó bao gồm c. Tình cảm g. Động cơ
ba thành phần
d. ý chí h. Trí nhớ
(3 mặt) liên kết, thống nhất với
nhau: mặt ...(1).., mặt ...(2).., mặt
...(3)....

Câu 7:
Về phươngădiện phát triển loài, a. T duy e. Chịu kích
mầm mốngă đầu tiên của tâm lí là b. ý thức thích
tính...ă(1)…ăcủa sinh vật. Theo mức c. Bản năng, kĩ xảo, f. Cảm ứng
độ phảnă ánh,ă tâmă líă đãă phátă triển
hành vi trí tuệ g. Phản ứng
qua các thờiăkìă...(2).…ăChỉ ở người
d. Cảm giác, h. Tích cực
mới có hình thức phản ánh tâm lí
cao nhất là ...(3)... tri giác, t duy

Câu 8:
Nhân tố quyếtă định tạo nên ý thức a. Hoạt động e. Lao động,
conă người là... (1). ý thức có cấu trúc b. Ngôn ngữ ngôn ngữ
gồm ba mặt: mặt nhận thức, mặt...(2), f. Thái độ
c. Tình cảm
mặtănĕngăđộng. Những hiệnătượng tâm lí g. Tiền ý thức
d. Vô thức
mà ở đóă ýă thứcă chưaă thực hiệnă được
h. Tiềm thức
chứcănĕngăcủa mình gọi là ... (3)...

52
53
Chương 4
Nhân cách
và sự hình thành nhân cách

Câu hỏi đúng – sai

Câu 1: Nhân cách là sản phẩm,ănhưngăcũngăđồng thời là chủ thể của hoạt
động và giao tiếp.
Đúng------- Sai-------

Câu 2: Bản chấtănhânăcáchăđượcăquyăđịnh bởiăcácăđặcăđiểm thể hình, ở


góc mặt, ở thể tạng,ăđặc biệt ở bảnănĕngăvôăthức của cá nhân.
Đúng------- Sai-------

Câu 3: Nhu cầu của con vật gắn liền với các yếu tố cơăthể, bảnănĕng, còn
nhu cầu củaăconăngười là do các yếu tố vĕnăhoáă– xã hội quy
định.
Đúng------- Sai-------

Câu 4: Conă người là thực thể tự nhiên, tuân theo các quy luật của tự
nhiên, còn nhân cách là thực thể xã hội, tuân theo các quy luật
của xã hội.
Đúng------- Sai-------

Câu 5: Thế giới quan là hệ thốngăquanăđiểm về tự nhiên, xã hội và bản


thân,ă xácă địnhă phươngă châmă hànhă động của
conăngười.
Đúng------- Sai-------

Câu 6: Tính cách có tính ổnă định và bền vững, thể hiệnă tínhă độcă đáo,ă

54
riêng biệt,ăđiển hình của mỗi cá nhân.
Đúng------- Sai-------

Câu 7: Giáo dụcăđưaăconăngười tớiă“vùng phát triển gần nhất”,ătạo ra sự


phát triển nhanh, mạnhăhướng tớiătươngălai.
Đúng------- Sai-------

Câu 8: Giáo dục không thể uốn nắn những sai lệch về nhân cách do ảnh
hưởng tự phát củaămôiătrường.
Đúng------- Sai-------

Câu 9: Giao tiếp là hình thứcăđặcătrưngăchoămối quan hệ người – người,


là nhân tố cơăbản cho sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức và
nhân cách.
Đúng------- Sai-------

Câu 10: Giốngănhưătưăchất,ănĕngălựcăcũngămangătínhăbẩm sinh di truyền.


Đúng------- Sai-------

Câu 11: Cá nhân là thuật ngữ chỉ mộtăconăngười vớiătưăcáchălàămột thành


viên của xã hộiăloàiăngười. Mỗiăngười nam hay nữ, trẻ thơăhayă
cụ giàăđều là một cá nhân.
Đúng------- Sai-------

Câu 12: Cáătínhălàăcáiăđơnănhất,ăcáiăđộcăđáoătrongătâmălíăcáăthể động vật


hayăngười.
Đúng------- Sai-------

Câu 13: Cá nhân thực hiện một cách có ý thức, có mụcăđíchă một hoạt
động hay một quan hệ xã hộiă thìă cáă nhână đóăđược coi là một

55
chủ thể.
Đúng------- Sai-------

Câu 14: Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lí của một cá nhân,
biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân ấy.
Đúng------- Sai-------

Câu 15: Nhân cách là toàn bộ cácăđặcăđiểm tâm – sinh lí của cá nhân với
tưăcáchălàămột cá thể trong cộng đồngăngười.
Đúng------- Sai-------

Câu 16: Xuăhướng nhân cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá
nhân,ăquyăđịnh chiềuăhướng phát triển của nhân cách.
Đúng------- Sai-------

Câu 17: Hệ thốngătháiăđộ của cá nhân bao gồm các mặt:ătháiăđộ đối với
tập thể và xã hội;ătháiăđộ đối vớiălaoăđộng;ătháiăđộ đối vớiăngười
khácăvàătháiăđộ đối với bản thân.
Đúng------- Sai-------

Câu 18: Nĕngălực là tổ hợp các thuộcătínhăđộcăđáoăcủa cá nhân, phù hợp


với yêu cầu của một hoạtăđộng nhấtăđịnh.ăNĕngălực gồm các mức
độ:ănĕngălực,ătàiănĕngăvàăthiênătài.
Đúng------- Sai-------

Câu 19: Sự phát triển củaănĕngălực,ătàiănĕngăcủa cá nhân chủ yếu phụ


thuộc vào các yếu tố tưăchất, di truyền củaăcáănhânăđó.ăăă
Đúng------- Sai-------

56
Câu 20:ă Nhână cáchă được hình thành bởi xã hội. Nhữngă đặcă điểm sinh
học củaăconăngười không ảnhăhưởngăđến quá trình hình thành
nhânăcáchăđó.ă
Đúng------- Sai-------

57
câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu 1: Conăngười là:


a. một thực thể tự nhiên.
b. một thực thể xã hội.
c. vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể
xã hội.
d.ăă“một thực thể sinh vật – xã hộiăvàăvĕnăhoá”.

Câu 2: Nhân cách là:


a. tổ hợp nhữngăđặcăđiểm, những thuộc tính tâm lí của cá nhân,
biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội củaăconăngười.
b. một cá nhân có ý thứcăđangăthực hiện một vai trò xã hội nhất
định.
c. mộtăconăngười, vớiăđầyăđủ các thuộc tính tâm lí do các mối
quan hệ xã hộiăquyăđịnhă(giaăđình,ăhọ hàng, làng xóm...).
d. mộtăconăngười với những thuộc tính tâm lí tạo nên hoạtăđộng
vàăhànhăviăcóăýănghĩaăxãăhội của cá nhân.

Câu 3: Yếu tố giữ chủ đạo trong sự hình thành, phát triển nhân cách là:
a. hoạtăđộng của cá nhân.
b. giao tiếp của cá nhân.
c. giáo dục.
d.ămôiătrường sống.

Câu 4: Yếu tố có vai trò quyếtăđịnh trực tiếpăđối với sự hình thành, phát
triểnănhânăcách,ăđóălà:
a. giáo dục.

58
b. hoạtăđộng của cá nhân.
c.ătácăđộng củaămôiătrường sống.
d. sự gươngămẫu củaăngười lớn.

Câu 5: Nguồn gốc tính tích cực của nhân cách là:
a. hệ thốngăcácăđộngăcơăvàătháiăđộ được hình thành trên cơăsở
của các mối quan hệ xã hộiăvàăđiều kiện giáo dục.
b.ăýăhướng vô thứcăđãăcóăsẵnăđối với sự khoái cảm, quyếtăđịnh mọi
hoạtăđộng sáng tạo củaăconăngười.
c. nhữngătácăđộngăvĕnăhoáăxãăhội hình thành ở conăngười một
cách tự phát,ă giúpă conă người có khả nĕngă thíchă ứngă trước
nhữngăđòiăhỏi của cuộc sống xã hội.
d. hoạtăđộng củaăcáănhânătrongăđiều kiệnămôiătrườngăthayăđổi.

Câu 6: Nhữngăđặcăđiểmăcơăbản của nhân cách là:


a. tính thống nhất và tính ổnăđịnh của nhân cách.
b. tính ổnăđịnh của nhân cách.
c. tính tích cực và tính giao tiếp của nhân cách.
d. Cả a, b và c.

Câu 7: Khi phân loại nhân cách, có thể cĕnăcứ vào các kiểu sau:
a. Phân loạiănhânăcáchătheoăđịnhăhướng giá trị.
b. Phân loại nhân cách qua giao tiếp.
c. Phân loại nhân cách qua sự bộc lộ bản thân trong hoạtăđộng
và giao tiếp.
d. Cả a, b và c.

Câu 8: Cấu trúc của nhân cách bao gồm:


a.ăxuăhướngăvàăđộngăcơăcủa nhân cách.

59
b. tính cách và khí chất.
c. khí chấtăvàănĕngălực.
d.ăxuăhướng, tính cách, khí chất,ănĕngălực.

Câu 9: Yếu tố tâmălíănàoădướiăđâyăkhôngăthuộcăxuăhướng nhân cách?


a. Hiểu biết.
b. Nhu cầu.
c. Hứng thú, niềm tin
d. Thế giớiăquan,ălíătưởng sống.

Câu 10: Yếu tố nàoă dướiă đâyă khôngă phảiă làă đặcă điểm của
nhu cầu?
a. Nhu cầu bao giờ cũngăcóăđốiătượng.
b. Nội dung của nhu cầu do nhữngă điều kiệnă vàă phươngă tiện
thoả mãnănóăquyăđịnh.
c. Nhu cầu bao giờ cũngăgắn liền với sự tồn tại củaăcơăthể.
d. Nhu cầu củaăconăngười mang bản chất xã hội.

Câu 11: Tính cách là:


a. sự phản ánh các quan hệ xã hội,ă mangă tínhă độcă đáoă cáă biệt
của cá nhân.
b. Một thuộc tính tâm lí phức hợp là hệ thốngă tháiă độ của cá
nhână đối với hiện thực, biểu hiện ở hành vi, cử chỉ và cách
nóiănĕngătươngăứng.
c. một thuộc tính tâm lí mang tính ổnă định và bền vững, tính
thống nhất.
d. một thuộcătínhătâmălíămangătínhăđộcăđáo,ăriêngăbiệtăđiển hình
của mỗi cá nhân.

60
Câu 12: Các mứcăđộ củaănĕngălực là:
a.ănĕngălực.
b.ătàiănĕng.
c. thiên tài.
d. Cả a, b, c.

Câu 13: Tập thể là:


a. mộtănhómăngười bất kì.
b. mộtănhómăngười có chung một sở thích.
c. mộtănhómăngười có mụcăđích,ăhoạtăđộng chung và phục tùng
các mụcăđíchăxãăhội.
d. mộtănhómăngười có hứng thú và hoạtăđộng chung.

Câu 14: Yếu tố nàoădướiăđâyăkhôngăthuộc về líătưởng?


a. Một hình ảnhătươngă đối mẫu mực, có tác dụng hấp dẫn, lôi
cuốnăconăngườiăvươnătới.
b. Phảnăánhăđời sống hiện tại của cá nhân và xã hội.
c. Hình ảnh tâm lí vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạn.
d. Có chứcă nĕngă xácă định mục tiêu, chiềuă hướngă vàă động lực
phát triển của nhân cách.

Câu 15: Tácăđộng của tập thể đến nhân cách thông qua:
a. hoạtăđộng cùng nhau.
b.ădưăluận tập thể.
c. truyền thống tập thể và bầu không khí tập thể.
d. Cả a, b và c.

Câu 16: Hoạtăđộng là:


a. nhân tố chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách.

61
b. nhân tố quyếtăđịnh trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân
cách.
c. nhân tố có ảnhăhưởng trực tiếpăđối với sự hình thành và phát
triển nhân cách.
d. nhân tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách.

Câu 17: Sự sai lệch hành vi trong sự phát triển nhân cách là do:
a. cá nhân nhận thức sai hoặcă khôngă đầyă đủ, hoặc do sự biến
dạng của các chuẩn mực xã hội.
b.ăquanăđiểm riêng của cá nhân khác với chuẩn mực chung.
c. cá nhân cố tình vi phạm các chuẩn mực.
d. Cả a, b và c.

Câu 18: Luậnă điểmă điểmă nàoă dướiă đâyă khôngă phảnă ánhă đúngă vaiă tròă
quyếtă định trực tiếp của hoạtă độngă cáă nhână đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách?
a. Thông qua hoạtăđộng,ăconăngười tiếp thu nềnăvĕnăhoáăxãăhội
và biếnăchúngăthànhănĕngălực củaăriêngămình,ăđồng thờiăcũngă
thông qua hoạtăđộngăconăngười bộc lộ ra ngoài nhữngănĕngă
lựcăđó.
b. Hoạtă động củaă conă người là hoạtă động có mụcă đích,ă mangă
tính xã hội, tính cộngă đồng và được thực hiện bằng những
công cụ doăconăngười sáng tạo ra.
c. Hoạtă động củaă conă ngườiă thườngă được diễnă raă dưới nhiều
hình thứcăphongăphú,ăsinhăđộng và biếnăđổi vai trò của mình
trong mỗi thời kì phát triển nhân cách cá nhân.
d. Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗiăngười phụ thuộc
vào hoạtăđộng chủ đạo của mộtăgiaiăđoạn phát triển.

Câu 19: Biện pháp tốt nhấtăđể ngĕnăngừa những sai lệch chuẩn mực là:

62
a. cung cấp hiểu biết về các chuẩn mựcă đạoă đức, pháp luật,
chính trị, thẩmămĩ...
b. Hình thành và ủng hộ những hành vi tích cực, lên án những
hành vi sai lệch.
c.ăHướng dẫnăhànhăviăđúng,ăcáănhânătự nguyện rèn luyện,ăđiều
chỉnh hành vi cho phù hợp.
d. Cả a, b và c.
Câu 20: Điểmănàoădướiăđâyăkhôngăthuộc về biểu hiện của tính cách?
a. Bạn A rất nhiệt tình với mọiă người, còn bạn B rất có trách
nhiệm với công việc.
b. Bạn A rất nóng nảy, còn bạn B rấtăđiềmăđạm, bình thản.
c. Bạn A rất quý trọngăconăngười, còn bạn B rất trung thực.
d. Bạn A rất nghiêm khắc với bản thân, còn bạnăBăthìăngược lại,
thường dễ dãi với bản thân.

Câu 21: Trongăcácăđặcăđiểmăsauăđâyăcủaănhânăcách,ăđặcăđiểm nào thể


hiện thuộc tính của khí chất?
a. Hồngălàăcôăgáiăyêuăđời, sôi nổi, tốt bụngănhưngărất dễ quên lời
hứa vớiăngười khác.
b. Mai hứng thú với nhiều thứ nhưngăhứng thú củaăMaiăthường
không ổnăđịnh, chóng nguộiăđi.ă
c. Mơăước của Lan là sẽ trở thành cô giáo, nên em rất chịu khó
sưuătập những câu chuyện về nghề Giáo viên.
d. Nam hoạtă động tích cực trong tập thể, nhất là những hoạt
động công ích.

Câu 22: Luậnăđiểmănàoădướiăđây không phảnăánhăđúngăvaiătròăchủ đạo


của giáo dụcăđối với sự hình thành và phát triển nhân cách?
a. Giáo dục quyếtăđịnh chiềuăhướng,ăconăđường hình thành và
phát triển nhân cách.

63
b. Thông qua giáo dục, thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau các
kinh nghiệm xã hội mà các thế hệ trướcăđãătíchăluỹ được.
c. Giáo dục vạchă raă phươngă hướngă vàă conă đường cho sự phát
triển nhân cách.
d. Giáo dục có thể phát huy tốiăđaăcácătiềmănĕngăcủa cá nhân và
các yếu tố khách quan trong quá trình hình thành và phát
triển nhân cách.

64
Câu hỏi ghép đôi

Câu 1: Hãy ghép các kiểu khí chất (cột I) với các biểu hiện của hoạt
động thần kinh cấpăcaoătươngăứng (cột II).

Cột I Cột II
1. Hăng hái a. Quá trình h ng phấn mạnh, nh ng ức chế lại yếu hơn.
2. Nóng nảy b. Quá trình h ng phấn và ức chế mạnh nh nhau, sự
3. Bình thản chuyển hoá giữa chúng diễn ra nhanh chóng.

4. ut c. Quá trình h ng phấn và ức chế đều yếu.


d. Quá trình h ng phấn và ức chế mạnh nh nhau,
nh ng sự chuyển hoá giữa chúng diễn ra chậm chạp.
e. Quá trình h ng phấn và ức chế đều mạnh nh nhau.

Câu 2: Hãy ghép các kiểu khí chất (cột I) với các hiệnă tượng tâm lí
tươngăứng (cột II).
Cột I Cột II
1. Hăng hái a. Một con ng ời hoạt bát, muốn thay đổi các ấn t ợng
th ờng xuyên, dễ dàng thích ứng với những điều kiện
2. Nóng nảy
thay đổi của cuộc sống.
3. Bình thản
b. Con ng ời nhanh nhẹn, hoạt bát trong các công việc và
4. ut quan hệ.
c. Con ng ời chậm chạp, ôn hoà, ít bộc lộ tâm trạng ra bên ngoài.
d. Con ng ời bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc, tâm
trạng thay đổi mạnh mẽ, đột ngột.
e. Con ng ời nhạy cảm, cảm xúc sâu sắc, nh ng phản ứng
th ờng yếu đuối.

65
Câu 3: Hãy ghép các khái niệm (cột I) với nộiădungătươngăứng của các
khái niệmăđóă(cột II).
Cột I Cột II
1. Thế giới quan a. Sự đòi hỏi tất yếu mà con ng ời thấy cần đ ợc thoả
2. Niềm tin mưn để tồn tại và phát triển.
3. Nhu cầu b. Thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối t ợng nào
đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả
4. Hứng thú
năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình
hoạt động.
c. Một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực, t ơng
đối hoàn chỉnh, có sức lôi cuốn con ng ời v ơn tới
nó.
d. Hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân,
xác định ph ơng châm hành động của con ng ời.
e. Một phẩm chất của thế giới quan, là cái kết tinh các
quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí đ ợc con ng ời
thể nghiệm, trở thành chân lí vững bền.

Câu 4: Hãy ghép các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân
cách (cột I) vớiăcácăvaiătròătươngăứng của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Tập thể a. Giữ vai trò chủ đạo.
2. Giáo dục b. Tiền đề, điều kiện cho sự phát triển.
3. Giao tiếp c. Nhu cầu xã hội cơ bản nhất, xuất hiện sớm nhất ở
4. Hoạt động con ng ời.
d. Môi tr ờng thuận lợi cho sự phát triển.
e. Yếu tố quyết định trực tiếp.

Câu 5: Hãy ghép cácătháiă độ của cá nhân (cột I) với những biểu hiện
phù hợp với nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Thái độ đối với ng ời a. Hứng thú, say mê công việc.
khác. b. Khiêm tốn, tự trọng và có niềm tin
2. Thái độ đối với bản thân. vững chắc.

66
3. Thái độ đối với lao động. c. Nhiệt tình đối với hoạt động chung.
4. Thái độ đối với xã hội. d. Nghiêm khắc, cẩn thận, trách nhiệm.
e. Chân thành, tế nhị, cởi mở.

Câu 6: Hãyăghépăcácăđặcăđiểm của nhân cách (cột I) với các nội dung cụ
thể của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Tính thống nhất a. Nhân cách là thể thống nhất các đặc tr ng tâm lí –
của nhân cách. xã hội cá nhân.
2. Tính ổn định b. Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể thay đổi,
của nhân cách. nh ng nhìn tổng thể, chúng vẫn tạo thành cấu trúc
3. Tính tích cực trọn vẹn, t ơng đối ổn định.
của nhân cách. c. Nhân cách bộc lộ khả năng tự điều chỉnh và chịu
4. Tính giao l u sự điều chỉnh của xã hội .
của nhân cách. d. Nhân cách chỉ có thể đ ợc hình thành, phát triển
và bộc lộ trong giao tiếp với những nhân cách
khác. Thông qua giao tiếp, con ng ời gia nhập các
quan hệ xã hội; lĩnh hội các chuẩn mực, các giá trị
xã hội.
e. Nhân cách là một cấu trúc chỉnh thể, thống nhất
các thuộc tính, đặc điểm tâm lí xã hội, thống nhất
giữa phẩm chất và năng lực, giữa đức và tài.

Câu 7: Hãy ghép các loạiănĕngălực và các yếu tố liên quan tớiănĕngălực
(cột I) với các biểu hiện của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Năng lực chung a. Cô giáo tôi là ng ời hiểu khá rõ các đặc điểm tâm -
2. Năng lực riêng sinh lí và hoàn cảnh sống của từng học sinh.
3. Tri thức, kĩ năng, b. Cô là ng ời có khả năng tổ chức các hoạt động
kĩ xảo của mình.
c. Cô là ng ời say mê, nhiệt tình với công việc giảng

67
4. Thiên h ớng dạy và giáo dục trẻ em.
d. Năng lực truyền đạt bài giảng và năng lực thuyết
phục học sinh trong dạy học và giáo dục của cô
thật tuyệt vời.
e. Cô có năng lực quan sát và phán đoán diễn biến
tâm lí ng ời khác. Cô rất thích và th ờng xuyên
quan sát phản ứng của ng ời khác rồi tự trả lời câu
hỏi tại sao họ lại phản ứng nh vậy?

Câu 8: Hãy ghép các thuộc tính tâm lí của nhân cách (cột I) với các biểu
hiện của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Tính cách a. Sách đư trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu
2. Lí t ởng đối với Hằng. Nhất là sách về các danh nhân, các
nhà bác học.
3. Năng lực
b. Điều lí thú là trong khi đọc sách Hằng th ờng nh
4. Nhu cầu
"nhìn thấy" các hành động của nhân vật đang diễn ra
tr ớc mắt.
c. Khi đọc những tình tiết hấp dẫn trong sách, Hằng
th ờng không kìm cảm xúc của mình, nhiều khi em hét
toáng lên một mình.
d. Khi đọc bất là cuốn sách nào Hằng đều ghi chép rất cẩn
thận và đ a vào trong các hồ sơ theo cách phân loại
riêng của Hằng.
e. Nhiều tấm g ơng lao động say mê, quên mình của các
nhà bác học đư cuốn hút, hấp dẫn Hằng. Em thầm
mong ớc đ ợc trở thành ng ời nh họ.

68
Câu hỏi điền khuyết

Câu 1:
Nhu cầu giao tiếp là nhu a. Xã hội cơ bản e. Tự điều
cầu...(1) củaă conă người. Thông b. Bẩm sinh chỉnh
qua....(2)ă conă người gia nhập vào c. Hoạt động f. Tự ý thức
các quan hệ xã hội,ă lĩnhă hội các g. Tự giáo dục
d. Tự đánh giá
chuẩn mựcă đạoă đức và hệ thống
h. Giao tiếp
giá trị xã hội. Từ đó,ă conă người
hình thành nĕngă lựcă đánhă giáă vàă
...(3)…ăcủa bản thân.

Câu 2:
Nhu cầu bao giờ cũngă có...(1)…ă Khiă a. Chủ thể e. Hoạt động.
nào nhu cầu gặpă đốiă tượng có b. Đối f. Sự đòi hỏi
khả nĕngă đápă ứng sự thoả mãn thì t ợng g. Năng l ợng
lúcă đóă nóă trở thành...(2)…ă thúcă đẩy con c. Mục đích h. V ơn tới
người...(3)…ă nhằm chiếmă lĩnhă
d. Động cơ
đốiătượng.

Câu 3:
Líă tưởng vừa có tính....(1), vừa có a. Không e. Thúc đẩy
tính ...(2). Vì những hình ảnhă líă tưởng t ởng f. Cụ thể
được xây dựng từ nhiềuă “chất liệu”ă cóă b. Lãng mạn g. Trừu
trong thực tế,ăănhưngăhìnhăảnh mẫu mực c. Hiện thực t ợng
lạiăchưaăcóăthực. Nó có sức mạnh...(3)...
d. Lôi cuốn h. Viễn t ởng
conăngười hoạtăđộngăvươnătới xã hội tốt
đẹpătrongătươngălai.

Câu 4:

69
Hệ thốngătháiăđộ và hệ thống hành a. Nhân cách e. Chủ quan
vi là những thành phần tạo nên cấu trúc b. Xu h ớng f. Hình thức
của...(1). Hai hệ thống này có mối quan c. Tính cách g. Khách quan
hệ mật thiết vớiănhau.ăTháiăđộ là ...(2),
d. Nội dung h. Cá nhân
hành vi là....(3)..., chúng không tách rời
nhau, tạo nên sự thống nhất hữuăcơ.

Câu 5:
Khí chất là thuộc tính tâm lí phức a. Nội dung e. Tính chất
hợp của cá nhân, biểu hiệnă …(1)...ă vàă b. Sắc thái f. Chủ thể
nhịpă độ của các hoạtă động tâm lí, thể c. C ờng độ g. Tự nhiên
hiện...(2)... của hành vi, ngôn ngữ của cá
d. Chều h ớng h. Xã hội
nhân. Khí chấtăcóăcơăsở là các kiểu thần
kinh,ă nhưngă khíă chất mang bản chất
...(3)..,ă được biếnă đổi do rèn luyện và
giáo dục.

Câu 6:
Tưăchất là một trong nhữngăđiều kiện a. Tính cách e. Quy định
hìnhă thành...(1),ă nhưngă tưă chất b. Xu h ớng f. Tích cực
không…(2)...ătrước sự phát triển của thành c. Tự tạo g. Năng lực
tố này. Bởi ngoài những yếu tố tưă chất,
d. Quyết định h. Riêng
bẩm sinh, di truyền, còn có những yếu
tố....(3)... trong cuộc sống cá thể.

Câu 7:

70
Quá trình hình thành nhân cách a. Giáo dục e. Hoạt động
chịu sự tácăđộng của các yếu tố: bẩm b. Hoạt động và giao tiếp
sinh - di truyền,ămôiătrường tự nhiên f. Giao tiếp
c. Học tập
và xã hội,..(1)... và ...(2)... Mỗi yếu
g. Văn hoá - xã hội
tố có vai trò nhấtă định,ă nhưngă d. Rèn luyện
...(3)…ă cóă vaiă tròă quyếtă định trực h. Tự tạo
tiếp.

Câu 8:
Giáo dục giữ vai trò..(1).. trong a. Phủ nhận e. Tập thể
sự hình thành và phát triển nhân cách, b. Chủ đạo f. Gia đình
songă khôngă nên...(2)…ă vaiă tròă của c. Tuyệt đối hoá g. Quyết định
giáo dục, giáo dục không phải là vạn d. Quá đề cao h. Bạn bè
nĕng.ă Giáoă dục cần phải tiến hành
trong mối quan hệ hữuăcơăvới các hình
thức tổ chức hoạtăđộng, giao tiếp trong
các mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm
và ...(3)...

Câu 9:
Môiătrường xã hội,ăcơăsở đầuătiênăđể a. Nhà e. Lớp học
nhân cách hình thành và phát triển là tr ờng f. Xã hội
...(1)... Nó kết hợp với các nhóm xã hội b. Gia đình g. Tập thể
cơă sở khác có ảnhă hưởng ...(2)...ă đến sự
c. Gián tiếp
hình thành và phát triểnă nhână cách.ă Đặc h. Nhóm bạn
biệt là vai trò của ...(3), vớiă tưă cáchă làă d. Trực tiếp
nhóm phát triển tớiătrìnhăđộ cao.

Câu 10:

71
Giao tiếp không chỉ làă…(1)..ămàăcònă a. Động lực e. Tiền đề
là...(2)…ă của sự phát triển nhân cách. b. Điều kiện f. Con đ ờng
Bằng giao tiếp,ăconăngười gia nhập vào các c. Quy định g. Sáng tạo
quan hệ xã hội,ă lĩnhă hội nềnă vĕnă hoá- xã
d. Sản phẩm h. Sức lực
hội, các chuẩn xã hội thành bản chất của
mình.ăĐồng thờiăcònăđóngăgópă…(3)...ăvàoă
kho tàng chung của nhân loại.

72
73
Chương 5
Hoạt động nhận thức

Câu hỏi đúng – sai

Câu 1: Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ của con
người.
Đúng------- Sai-------

Câu 2: Đặcăđiểm nổi bật nhất của nhận thức lí tính là phản ánh những
thuộc tính bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của
sự vật, hiệnă tượngă đangă trực tiếpă tácă động vào giác quan con
người.
Đúng------- Sai------

Câu 3: Hễ khi có kích thích trực tiếpătácăđộngăvàoăgiácăquanălàăgâyăđược


cảmăgiácătươngăứng ở conăngười.
Đúng------- Sai-------

Câu 4: Ngườiăđược coi là "thính tai"ălàăngườiăcóăngưỡng cảm giác phía


dưới củaăcơăquanăthínhăgiácăcao.
Đúng------- Sai-------

Câu 5: Nam phân biệtăđược 5 màu xanh còn Hà phân biệtăđến 10 màu
xanhăkhácănhau.ăĐiều này chứng tỏ ngưỡng sai biệt của Nam
tốtăhơnăcủa Hà.
Đúng------- Sai-------

74
Câu 6: Khiă taă điă từ chỗ sáng vào chỗ tốiăthìă độ nhạy cảm của thị giác
giảm xuống.
Đúng------- Sai-------

Câu 7: Mặc dù không thêm bớt thứ gìănhưngăcốcăchèăđể nguộiăĕnăsẽ cảm


thấy ngọtăhơnăcốcăchèăđóălúcănóng.
Đúng------- Sai-------

Câu 8: Cùng một em bé, nếuăđược nhìn gần (tri giác gần)ăthìăhìnhătượng
em bé lớnăhơnănếuătriăgiácăemăđóăở khoảng cách xa.
Đúng------- Sai------

Câu 9: Chỉ cần nghe giọngănóiă(màăchưaănhìnăthấy mặt)ăAnăđãănhận ra


Minh.ăĐóălàădoătínhăổnăđịnh của tri giác.
Đúng------- Sai-------

Câu 10: Quan sát là một trạng thái tâm lí.


Đúng------- Sai-------

Câu 11: Người có khả nĕngătriăgiácănhanhăchóng,ăchínhăxácănhữngăđiểm


quan trọng củaăđốiătượng dù chúng rất khó nhận thấy. Khả nĕngă
này gọiălàănĕngălực quan sát.
Đúng------- Sai-------

Câu 12: Không chỉ ở người mà ở một số động vậtăcũngăcóătưăduy.


Đúng------- Sai-------

Câu 13: Thao tác trừuă tượng hoá, khái quát hoá, thao tác phân tích và
tổng hợp là nhữngăthaoătácăcơăbản củaătưăduy.ă
Đúng------- Sai-------

75
Câu 14: Tưăduyătrựcăquanăhànhăđộng là loạiătưăduyăđược hình thành sớm
nhất trong lịch sử phát triển chủng loại và cá thể. Vì vậy, ở
ngườiătrưởng thành không còn loạiătưăduyănày.ă
Đúng------- Sai-------

Câu 15: Tưăduyăliênăhệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ. Vì
vậy,ătưăduyăvừa có tính trực quan vừa mang tính khái quát.
Đúng------- Sai-------

Câu 16: Những hình ảnh mớiă màă quáă trìnhă tưởngă tượng tạo ra có thể
không có trong hiện thực (Ví dụ: hình ảnh con rồng). Vì vậy,
tưởngătượng không phải là quá trình phản ánh hiện thực khách
quan.
Đúng------- Sai-------

Câu 17: Quáătrìnhătưởngătượngăđược thực hiện bằng hình ảnh không có


sự tham gia của ngôn ngữ.
Đúng------- Sai-------

Câu 18: Khiăđọc truyện cổ tích, ta hình dung ra hình ảnh nàng tiên cá có
khuôn mặt của cô gái vớiăthână hìnhălàă đuôiă cá.ă Đóă làă kết quả
củaătưởngătượng sáng tạo.
Đúng------- Sai-------

Câu 19: Nhờ phươngă phápă "điển hình hoá", nghệ thuật dân gian Việt
Namăđãăsángătạo nên hình ảnh "con rồng".
Đúng------- Sai-------

Câu 20: Dùă được thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh,ă tưởngă tượng vẫn

76
mang tính khái quát và gián tiếp.
Đúng------- Sai-------

Câu 21: Tưởngătượngăgiúpăconăngười giải quyết vấnăđề ngay cả khi dữ


kiện của tình huống có vấnăđề cònăchưaăđầyăđủ.
Đúng------- Sai-------

Câu 22: Tưởngă tượng cần thiết cho bất kì một hoạtă động nào của con
người.
Đúng------- Sai-------

Câu 23: Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của cá nhân thuộc mọiălĩnhăvực
củaăđời sống tâm lí: nhận thức - tình cảm - hànhăđộng.
Đúng------- Sai-------

Câu 24: Sự quên không phải là mộtăquáătrìnhăcơăbản của trí nhớ.


Đúng------- Sai-------

Câu 25: Nếu không có trí nhớ, sự phát triểnătâmălíăconăngườiăkhôngăhơnă


gìăđứa trẻ sơăsinh,ăchỉ có cảm giác và tri giác, không có chức
nĕngătâmălíăbậc cao.
Đúng------- Sai-------

Câu 26: "Cô ấy tái mặtăđiăkhiăcóăngười nhắc lại chuyệnăăcũ”....ăHiện


tượng trên xảy ra do tác dụng của trí nhớ hình ảnh.
Đúng------- Sai-------

Câu 27: Trí nhớ hình ảnhăđặc biệt quan trọngătrongăhìnhăthànhăkĩăxảo lao
động.

77
Đúng------- Sai-------

Câu 28: Người nghệ sĩămúaăhayăcácăcầu thủ bóngăđáălàănhữngăngười có


trí nhớ vậnăđộng phát triển.
Đúng------- Sai-------

Câu 29: Chỉ qua tiếngăkêu,ăđộng vậtăcũngănhậnăđược thông báo: gọi bầy
tìm bạn hay có nguy hiểm...ăNhưăvậy, tiếng kêu củaăđộng vật
cũngălàămột loại ngôn ngữ.
Đúng------- Sai-------

Câu 30: Khi mớiă đượcă sinhă ra,ă đứa trẻ đãă cóă cácă quáă trìnhă nhận thức:
cảmăgiác,ătriăgiác,ătưăduy,ătưởngătượng...
Đúng------- Sai-------

78
Câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu 1: Đặcăđiểm thể hiện sự khác biệtăcĕnăbản của tri giác so với cảm
giác là:
a. phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. phản ánh sự vật, hiệnătượng một cách trọn vẹn.
c. quá trình tâm lí.
d. chỉ xuất hiện khi sự vật hiệnătượngătácăđộng trực tiếp vào giác
quan.

Câu 2: Trường hợpănàoăđãădùngătừ "cảmăgiác"ăđúngăvới khái niệm cảm


giác trong tâm lí học?
a. Cảm giác day dứt cứ theoă đuổiăcôă mãiă khiăcôă để Lan ở lại
một mình trong lúc tinh thần suy sụp.
b. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạmălưỡi vào que kem.
c. Tôi có cảm giác việc ấy xảyăraăđãălâuălắm rồi.
d.ăKhiă"người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừaăthươngălại
trào lên trong lòng tôi.

Câu 3: ýănàoălàăđúngăvới bản chất của cảm giác?


a. Cảm giác có ở cả ngườiă vàă động vật, về bản chất cảm giác
củaăngườiăvàăđộng vật không có gì khác nhau.
b.ă Cơă chế sinh lí của cảm giác chỉ liênă quană đến hệ thống tín
hiệu thứ nhất.
c. Cảm giác có từ khiăconăngười mới sinh ra. Nó không biếnăđổi
dưới ảnhăhưởng của hoạtăđộng và giáo dục.
d. Cảm giác của mỗi cá nhân chịu ảnhăhưởng của các hiệnătượng
tâm lí cao cấp khác.

79
Câu 4: Điểmănàoădướiăđâyăkhôngăphảiălàăđặcăđiểm của cảm giác?
a. Cảm giác là một quá trình tâm lí có mở đầu, diễn biến và kết
thúc.
b. Cảm giác củaăconăngười có bản chất xã hội.
c. Cảm giác củaăconăngười phản ánh các thuộc tính bản chất của
sự vật.
d. Cảm giác chỉ phản ánh những thuộc tính cụ thể của sự vật
thông qua hoạtăđộng của từng giác quan riêng lẻ.

Câu 5: Loại nào thuộc nhóm cảm giác bên ngoài?


a. Cảm giác vậnăđộng.
b. Cảm giác nén.
c. Cảm giác sờ mó.
d. Cảm giác rung.

Câu 6: Sự phân chia cảm giác bên ngoài và cảm giác bên trong dựa trên
cơăsở nào?
a.ăNơiănảy sinh cảm giác.
b. Tính chấtăvàăcườngăđộ kích thích.
c. Vị trí nguồnăkíchăthíchăbênăngoàiăhayăbênătrongăcơăthể.
d. Cả a, b.

Câu 7: Muốn có một cảmăgiácănàoăđóăxảy ra thì cần:


a.ăcóăkíchăthíchătácăđộng trực tiếp vào giác quan.
b.ăkíchăthíchătácăđộng vào vùng phảnăánhăđược.
c. loạiăkíchăthíchăđặcătrưngăcủaăcơăquanăphânătích.
d. Cả a, b, c.

Câu 8: Cách hiểuănàoăđúngăvớiăngưỡng cảm giác?

80
a.ă Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đóă kíchă thíchă gâyă được
cảm giác.
b. Mỗi giác quan ứng với một loại kích thích nhấtă định có
ngưỡng cảmăgiácănhưănhauăở tất cả mọiăngười.
c.ăNgưỡng cảmăgiácăkhôngăthayăđổi trong cuộc sống.
d. Cả a, b, c.

Câu 9: Sự thayăđổiăđộ nhạy cảm củaăcơăquanăphânătíchănàoăđóălàădo:


a.ăcườngăđộ kíchăthíchăthayăđổiă(doămôiătrường tự phát hay do
giáo dục rèn luyện).
b. trạng thái tâm - sinh lí củaăcơăthể.
c. sự tácăđộng củaăcơăquanăphânătíchăkhác.
d. Cả a, b, c.

Câu 10: Điềuănàoădướiăđâyălàăsự tươngăphản?


a. Uốngă nướcă đường nếu cho một chút muối vào sẽ cảm giác
ngọtăhơnănếu không cho thêm muối.
b.ăĔnăchèănguội có cảm giác ngọtăhơnăĕnăchèănóng.
c. Khi dấpănước lạnh lên mặtăthìăđộ tinh của mắtăngười phi công
tĕngălên.
d. Cả a, b, c.

Câu 11: ýănàoădướiăđâyăkhôngăđúngăvới tri giác?


a. Phản ánh những thuộc tính chung bên ngoài của một loạt sự
vật, hiệnătượng cùng loại.
b. Có thể đạt tớiătrìnhăđộ cao không có ở động vật.
c.ăLàăphươngăthức phản ánh thế giới trực tiếp.
d. Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhấtăđịnh
của sự vật, hiệnătượng.

81
Câu 12: Triăgiácăvàătưởngătượng giống nhau là:
a.ăđều phản ánh thế giới bằng hình ảnh.
b.ăđều mang tính trực quan.
c. mang bản chất xã hội.
d. Cả a, b, c.

Câu 13: Thuộc tính nào của sự vậtăkhôngăđược phản ánh trong tri giác
không gian?
a. Vị tríătươngăđối của sự vật.
b. Sự biếnăđổi vị trí của sự vật trong không gian.
c.ăHìnhădáng,ăđộ lớn của sự vật.
d. Chiềuăsâu,ăđộ xa của sự vật.

Câu 14: Hiệnătượng tổng giác thể hiện ở nội dung nào?
a. Sự phụ thuộc của tri giác vào nộiădungăđời sống tâm lí của cá
thể.
b. Sự phụ thuộc củaă triă giácă vàoă đặcă điểmă đốiă tượng
tri giác.
c. Sự ổnăđịnh của hình ảnh tri giác.
d. Cả a, b, c.

Câu 15: Điềuănàoăkhôngăđúngăvớiănĕngălực quan sát?


a. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người.
b. Khả nĕngătriăgiácănhanhăchóng,ăchínhăxácănhữngăđiểm quan
trọng chủ yếu của sự vật dù nó khó
nhận thấy.
c. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.
d. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dụcăchoăconăngườiăđể hoạtăđộng có
kết quả cao.

82
Câu 16: Cách hiểu nào là không phù hợp với tính lựa chọn của tri giác?
a.ăConăngười luôn chủ động lựa chọnăđốiătượng tri giác.
b. Sự lựa chọnă đốiă tượng tri giác còn phụ thuộc vào yếu tố
khách quan.
c. Thể hiện tính tích cực củaăconăngười trong tri giác.
d. Cả a, b,c.

Câu 17: Tính ổnăđịnh của tri giác là do:


a. cấu trúc của sự vật ổnăđịnhătươngăđối trong một không gian,
thời gian nhấtăđịnh.
b.ă cơă chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh dựa trên mối liên hệ
ngược.
c. do kinh nghiệm tri giác nhiều lần của cá thể.
d. Cả a, b, c.

Câu 18: Hãy chỉ ra yếu tố chi phối ít nhấtăđếnătínhăýănghĩaăcủa tri giác.
a.ăĐặcăđiểm của giác quan.
b. Tính trọn vẹn của tri giác.
c. Kinh nghiệm, vốn hiểu biết của chủ thể.
d. Khả nĕngătưăduy.

Câu 19: Luậnăđiểmănàoăkhôngăđúngăvề hiệnătượng ảo giác trong tri giác?


a. Cho hình ảnh tri giác sai lệch về đốiătượng.
b. Không cần thiếtătrongăđời sốngăconăngười.
c. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác.
d. ít xảyăraănhưngăvẫn là quy luật.

Câu 20: Trong số nhữngăđặcăđiểm của quá trình phảnăánhăđược nêu ra


dướiăđây,ăđặcăđiểmănàoăđặc trưngăchoătưăduy?
a. Phản ánh kinh nghiệmăđãăquaădưới dạngăcácăýănghĩ,ăcảm xúc,

83
hìnhătượng về sự vật, hiệnătượngăđãătriăgiácădướiăđây.
b. Phản ánh các sự vật, hiệnătượng trong toàn bộ thuộc tính và
bộ phận của chúng.
c. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang
tính quy luật của sự vật và hiệnătượng.
d. Cả a, b, c.

Câu 21: Tìm dấu hiệu không phù hợp vớiă quáă trìnhă tưă duyă của con
người.
a. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống.
b. Phản ánh hiện thực bằngăconăđường gián tiếp.
c. Kết quả nhận thức mang tính khái quát.
d. Diễn ra theo một quá trình.

Câu 22: Luậnăđiểmănàoăkhôngăđúngătrongămối quan hệ giữaătưăduyăvàă


ngôn ngữ?
a. Không có ngôn ngữ thìătưăduyăkhôngăthể tiếnăhànhăđược.
b. Ngôn ngữ có thể tham gia từ đầuăđến kếtăthúcătưăduy.
c. Ngôn ngữ thống nhất vớiătưăduy.
d. Ngôn ngữ giúpăchoătưăduyăcóăkhả nĕngăphản ánh sự vật ngay
cả khi sự vật không trực tiếpătácăđộng.

Câu 23: Luậnăđiểmănàoăđúngăvới tình huống có vấnăđề?


a. Có tính chủ quan, không mang tính khách quan.
b. Hoàn toàn do khách quan quyăđịnh.
c. Vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan.
d. Làm nảyăsinhătưăduyăvàătưăduyăluônăgiải quyếtăđược vấnăđề
của tình huống.

84
Câu 24: ý nào không phảnă ánhă đúngă vaiă tròă củaă tưă duyă đối với con
người?
a.ăGiúpăconăngườiăhànhăđộng có ý thức.
b. Không bao giờ sai lầm trong nhận thức.
c. Mở rộng vô hạn phạm vi nhận thức củaăconăngười.
d.ă Giúpă conă ngườiă vượt khỏi sự thích nghi thụ động với môi
trường.

Câu 25: Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ tưă duyă
xuất hiện?
a. Cô ấyăđangănghĩăvề cảmăgiácăsungăsướng ngày hôm qua khi
lên nhận phầnăthưởng.
b. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lạiănghĩăvề Sơn:ăNhững kỉ niệm
từ thủa thiếu thờiătrànăđầy kí ức.
c. Trốngăvàoăđãă15ăphútămàăcôăgiáoăchưaăđến,ăVânănghĩ:ăChắc
cô giáo hôm nay lại ốm.
d. Cả a, b, c.

Câu 26: Đặcăđiểm nào củaătưăduyăthể hiện rõ nhất trong tình huống sau:
"Mộtăbácăsĩăcóăkinhănghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân
là có thể đoánăbiếtăđược họ bị bệnh gì?".
a. Tính có vấnăđề củaătưăduy.
b.ăTưăduyăliênăhệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
c.ăTưăduy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
d. Tính trừuătượng và khái quát củaătưăduy.

Câu 27: "Nhiều họcăsinhăTHCSăđãăxếp cá voi vào loài cá vì chúng sống


ở dướiănướcănhưălàăcáăvàătênăcũngăcóăchữ cá". Sai lầm diễn ra
trong tình huống trên chủ yếu do sự phát triển không đầy đủ

85
của thao tác tư duy nào?
a. Phân tích.
b. Tổng hợp.
c. Trừuătượng hoá và khái quát hoá.
d. So sánh.

Câu 28: Trongăhànhăđộngătưăduy,ăviệc thực hiện các thao tác (phân tích -
tổng hợp; so sánh; trừuă tượngă hoáă vàă kháiă quátă hoá)ă thường
diễnăraănhưăthế nào?
a. Mỗi thao tác tiếnăhànhăđộc lập, không phụ thuộc vào nhau.
b. Thực hiệnăcácăthaoătácătheoăđúngămột trình tự xácăđịnhănhưă
trên.
c. Thực hiệnăđầyăđủ cácăthaoătácătưăduy.
d. Linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ tưăduy.

Câu 29: Theo lịch sử hình thành (chủng loại và cá thể) và mứcăđộ phát
triểnătưăduy,ăngườiătaăchiaătưăduyăthành:
a.ă tưă duyă thựcă hành,ă tưă duyă trực quan hình ảnh,ă tưă duyă trừu
tượng.
b.ătưăduyătrựcăquanăhànhăđộng,ătưăduyălíăluận,ătưăduyătrực quan
hìnhătượng.
c.ă tưă duyă trựcă quană hànhă động,ă tưă duyă trực quan hình ảnh,ă tưă
duy lí luận.
d.ătưăduyăhìnhăảnh,ătưăduyălíăluận,ătưăduyăthực hành.

Câu 30: Luậnăđiểmănàoălàăđúngătrongăđời sống của mỗi cá thể?


a.ăConăngười ở mọi lứa tuổiăđềuăcóăđủ các loạiătưăduy.
b. Mỗi loạiă tưă duyă luônă được sử dụngă độc lập khi giải quyết
nhiệm vụ cụ thể.

86
c. Các loạiătưăduyăxuất hiện (hình thành) theo một trật tự nhất
định.
d. Cả a, b, c.

Câu 31: Đặcăđiểm thể hiện sự khác biệtăcơăbản giữaătưăduyăvàănhận thức


cảm tính là:
a. phản ánh bản thân, sự vật, hiệnătượng.
b. một quá trình tâm lí.
c. phản ánh bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của
sự vật, hiệnătượng.
d. mang bản chất xã hội, gắn với ngôn ngữ.

Câu 32: Một tình huống muốn làm nảyăsinhătưăduyăphải thoả mãn một số
điều kiện.ăĐiều kiệnănàoădướiăđâyălàăkhôngăcần thiết?
a. Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân.
b. Chứa vấnă đề mà hiểu biếtă cũ,ă phươngă phápă hànhă độngă cũă
không giải quyếtăđược.
c. Cá nhân nhận thứcăđược tình huống và muốn giải quyết.
d. Vấnăđề trong tình huốngăcóăliênăquanăđến kinh nghiệm của cá
nhân.

Câu 33: Điềuănàoăkhôngăđúngăvớiătưởngătượng?


a. Nảyăsinhătrước tình huống có vấnăđề.
b. Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội).
c. Luôn giải quyết vấnăđề mộtăcáchătường minh.
d. Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát.

Câu 34: Trongă cácă trường hợpă dướiă đây,ă trường hợp nào xuất hiện biểu
tượngăđặcătrưngăchoătưởngătượng củaăconăngười?
a. Ông tôi mất từ khiătôiăchưaăraăđời, vậy mà qua câu chuyện kể

87
của bà, hình ảnhăngườiăôngăthânăthươngăcứ hiện về trước mắt
tôi.
b.ăTrongălúcăkhóăkhĕnănhấtătưởng chừng không trụ nổi, hình ảnh
đứa con ở quêănhàăđãăthôiăthúcăcôăđứng vững.
c.ăCôăgáiăđãăđiămộtăđoạn, anh tần ngần quay lạiăconăđườngăcũă
màănhưăthấyăhơiăấm từ bànătayănàngăcònăvươngămãiătrênăbànă
tay anh.
d. Cả a, b, c.

Câu 35: Luậnăđiểmănàoăđúngăvớiătưởngătượng củaăconăngười?


a. Phản ánh cái mớiăkhôngăliênăquanăgìăđến thực tiễn.
b. Kết quả củaătưởngătượng không thể kiểmătraăđược trong thực
tiễn.
c. Hoạtă độngă đặc thù củaă conă người, xây dựng hoặc tái tạo
những hình ảnh mà quá khứ chưaătừng tri giác.
d.ăKhôngăcóăýănghĩaăphục vụ hoạtăđộng sống (vì có thể tạo nên
hình ảnh không có thực trong cuộc sống).

Câu 36: Điềuănàoăkhôngăđúngăvớiătưởngătượng?


a. Loạiătưăduyăchủ yếu trên bình diện hình ảnh.
b. Mang tính trực quan rõ nét.
c. Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
d. Mang bản chất xã hội.

Câu 37: Tưăduyăkhácătưởngătượng chủ yếu ở chỗ:


a. làm cho hoạtăđộngăconăngười có ý thức.
b. sự chặt chẽ trong giải quyết vấnăđề.
c.ăliênăquanăđến nhận thức cảm tính.
d. Cả a, b, c.

88
Câu 38: Tưởngătượng sáng tạo thể hiện ở chỗ:
a. tạo ra hình ảnh mới mà nhân loạiăchưaătừng biếtăđến.
b. kết quả củaătưởngătượng sáng tạo không thể kiểm tra được.
c. tạo ra hình ảnhă chưaă cóă trongă kinhă nghiệm cá nhân, là quá
trình tạo ra hình ảnhăchoătươngălai.
d.ăNóăđangăhìnhădungăthấy con rồng ở đìnhălàngănó:ăđầuănhưă
đầuăsưătử, mình giống thân con rắnănhưngălại có chân.

Câu 39: Tưởngătượng sáng tạoăcóăđặcăđiểm:


a. luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.
b.ăluônăđược thực hiện có ý thức.
c. luôn có giá trị với xã hội.
d. Cả a, b, c.

Câu 40: Đốiătượng của trí nhớ được thể hiệnăđầyăđủ nhất trong luậnăđiểm
nào?
a. Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời
gian của thế giớiămàăconăngườiăđãătriăgiác.
b. Các cảm xúc, tình cảm,ătháiăđộ màăconăngườiăđãătrải qua.
c. Kinh nghiệm củaăconăngười.
d. Các kết quả màăconăngười tạoăraătrongătưăduy,ătưởng tượng.

Câu 41: Cơăsở để phân loại trí nhớ thành trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình
ảnh, trí nhớ từ ngữ – lôgic là:
a. tính mụcăđíchăcủa trí nhớ.
b. thời gian củng cố và giữ gìn tài liệu.
c. giácăquanăđóngăvaiătròăchủ đạo trong trí nhớ.
d. nộiădungăđược phản ánh trong trí nhớ.

89
Câu 42: "Nó đỏ mặt lên khi nhớ lại lần đầu tiên hai đứa gặp nhau". Hiện
tượng trên xảy ra do ảnhăhưởng của loại trí nhớ nào?
a. Trí nhớ hình ảnh.
b. Trí nhớ từ ngữ – lôgic.
c. Trí nhớ cảm xúc.
d. Trí nhớ vậnăđộng.

Câu 43: Điềuănàoăkhôngăđúngăvới trí nhớ có chủ định?


a. Có sử dụng biệnăphápăđể ghi nhớ.
b.ăCóătrước trí nhớ không chủ địnhătrongăđời sống cá thể.
c. Có mụcăđíchăđịnhătrước.
d. Có sự nỗ lực ý chí trong ghi nhớ.

Câu 44: Trí nhớ thao tác rất gần với loại trí nhớ nào ?
a. Trí nhớ vậnăđộng.
b. Trí nhớ hình ảnh.
c. Trí nhớ ngắn hạn.
d. Trí nhớ dài hạn.

Câu 45: Tiêuăchíăcơăbản nhấtăđể đánhăgiáăchấtălượng trí nhớ vậnăđộng


là:
a. nhớ được nhiều vậnăđộng phức tạp trong khi hình thành một
kĩăxảo.
b. nhớ mộtăkĩăxảoănàoăđóăthật lâu.
c. tốcăđộ học nhanh mộtăkĩăxảo phức tạp.
d. tốcăđộ hìnhăthànhăkĩăxảoănhanhăvàăđộ bền cao.

Câu 46: Điều nào mà ghi nhớ không chủ định ít phụ thuộc nhất?
a. Sự nỗ lực của chủ thể khi ghi nhớ.

90
b. Tài liệuăcóăliênăquanăđến mụcăđíchăhànhăđộng.
c. Tài liệu tạo nên nội dung hoạtăđộng.
d. Sự hấp dẫn của tài liệu với chủ thể.

Câu 47: Khi nói về sự khác nhau giữaăconăngười và con vật,ăPh.Ĕngghenă


đãă viết: "Mắtă chimă đại bàng nhìn thấyă xaă hơnă mắtă người rất
nhiều,ănhưngămắtăngười nhìn thấy trong sự vậtăđược nhiềuăhơnă
mắtăđại bàng rất nhiều”.ăSự ưuăviệtăđóăcủaăngười so vớiăđộng
vật chủ yếu là do:
a. các giác quan củaăconăngười phát triểnăhơnăvàăcóăbản chất xã
hội, nó là sản phẩm của hoạtăđộng xã hội củaăconăngười.
b. tế bào thần kinh thị giác củaăngườiăđược cấu tạo tốtăhơnăcủa
chimăđại bàng.
c. tế bào thần kinh thị giác củaăngườiăđượcăchuyênămônăhoáăhơnă
củaăchimăđại bàng.
d. vùng cảmă giácă được củaă conă người phát triển tốtă hơnă của
động vật,ădoăconăngười có hoạtăđộng xã hội.

Câu 48: Cách hiểuănàoăkhôngăđúngăvề ghi nhớ ýănghĩa?


a. Dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu và quan hệ lôgic giữa
các phần trong tài liệu.
b. Tốn ít thời gian, dễ hồiătưởng lại.
c.ăTiêuăhaoănĕngălượng thần kinh ít.
d. Loại ghi nhớ chủ yếu củaăconăngười trong học tập.

Câu 49: Điềuănàoăkhôngăđúngăvới học thuộc lòng?


a. Giống với "học vẹt" (lặpăđiălặp lại tài liệu nhiều lần một cách
khôngăthayăđổiăđến khi nhớ toàn bộ tài liệu).
b. Ghi nhớ máy móc dựa trên thông hiểu tài liệu.
c. Ghi nhớ có chủ định.

91
d. Cần thiết trong học tập.

Câu 50: Đặcătrưngăcủa ghi nhớ có chủ định là hiệu quả phụ thuộc chủ
yếu vào:
a.ăđộngăcơ,ămụcăđíchăghiănhớ.
b. khả nĕngăgâyăcảm xúc của tài liệu.
c.ăhànhăđộngăđược lặp lại nhiều lần.
d. tính mới mẻ của tài liệu.

Câu 51: Hãyăhìnhădungăđầyăđủ về líădoămàăngười họcăđãăsử dụngăphươngă


thức ghi nhớ máy móc trong học tập.
a. Không hiểu hoặc không chịu hiểuăýănghĩaătàiăliệu.
b. Tài liệu không khái quát, không có quan hệ giữa các phần của
tài liệu.
c.ăGiáoăviênăthường xuyên yêu cầu trả lờiăđúngătừng chữ trong
sách giáo khoa.
d. Cả a, b, c.

Câu 52: Hiểu biếtănàoăkhôngăđúngăvề thuật nhớ?


a. Thủ thuật do chủ thể tự đặtăraăđể dễ nhớ tài liệu.
b. Dựa vào chính các mối liên hệ lôgic giữa nội dung các phần
trong tài liệuăđể nhớ.
c. Dựa vào việc chủ thể tự tạo ra mối liên hệ giả tạo bên ngoài
tài liệuăđể dễ nhớ.
d. Cấu trúc lại tài liệu.

Câu 53: Tưăduyăcóăcả ở ngườiăvàăđộng vậtănhưngătưăduyăcủaăconăngười


khác vớiătưăduyăcủaăđộng vật, vì ở conăngười có:
a. ngôn ngữ.

92
b. công cụ,ăphươngătiện để tưăduy.
c. hình ảnh tâm lí trong kinh nghiệm cá nhân.
d. Cả a, b, c.

Câu 54: Nguyên nhân làm quá trình giải quyết nhiệm vụ tưăduyăcủa cá
nhânăthường gặpăkhóăkhĕnălà:
a. chủ thể không ý thứcăđầyăđủ dữ liệu của tình huống.
b. chủ thể đưaăraăthừa dữ liệu.
c. thiếuănĕngăđộng củaătưăduy.
d. Cả a, b,c.

Câu 55: Nguyên nhân nào làm cho hình ảnh tri giác không phản ánh
đúngăđặcăđiểm thực tế củaăđốiătượng?
a. ảnhăhưởng của yếu tố tâm lí bên trong.
b. ảnhăhưởng của yếu tố sinhălíăcơăthể.
c. ảnhăhưởng của yếu tố hoàn cảnh bên ngoài.
d. Cả a, b, c.

Câu 56: Đâuălàădấu hiệuăđặcătrưngănhấtăđể phân biệt giữ gìn tích cực với
giữ gìn tiêu cực trong trí nhớ ?
a. Chỉ giữ gìn tài liệu quan trọng cần nhớ.
b. Giữ gìn chủ yếu dựa trên sự nhớ lại (tái hiện).
c. Chủ thể phải hoạtăđộng tích cựcăđể giữ gìn tài liệu cần nhớ.
d. Quá trình củng cố dấu vết tài liệuăđãăhìnhăthànhătrênăvỏ não.

Câu 57: Đâuălàădấu hiệuăđặcătrưngănhấtăđể phân biệt giữ gìn tiêu cực với
giữ gìn tích cực?
a. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạtăđộng.
b. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập

93
khuôn.
c. Thực chất là quá trình ôn tập.
d. Chủ thể không phải hoạtăđộng tích cựcăđể giữ gìn tài liệu cần
nhớ.

Câu 58: Điềuănàoăkhôngăđúngăvới hồiătưởng?


a. hồiătưởng còn gọi là hồi ức.
b. hồiătưởng là loại nhớ lại có chủ định.
c. hồiătưởng không cầnăđặt các sự kiệnăđược nhớ lạiătheoăđúngă
không gian.
d. hồiătưởngăđòiăhỏi sự nỗ lực ý chí.

Câu 59: Điềuănàoăkhôngăđúngăvới sự quên?


a.ăQuênăcũngădiễn ra theo quy luật.
b. Quên là xoá bỏ hoàn toàn "dấu vết" của tài liệu trên vỏ não.
c.ăQuênăcũngălàăhiệnătượng hữu ích vớiăconăngười.
d. ở giaiăđoạnăđầu (lúc mới học xong), tốcăđộ quên lớn,ăsauăđóă
giảm dần.

Câu 60: Hãy chỉ ra mộtăcáchăđầyăđủ nguyên nhân của sự quên.


a. Khi gặp kích thích mới hay kích thích mạnh.
b. Nội dung tài liệu không phù hợp nhu cầu sở thích, không gắn
với xúc cảm.
c. Tài liệuăítăđược sử dụng.
d. Cả a, b, c.

Câu 61: "Khi cô ấy nhắc lại chuyệnăxưa,ătôiămới dần dần nhận ra cô ấy


là ai". Sự kiện xảy ra trong hiệnătượng trên thuộc mứcăđộ quên
nào?

94
a. Quên hoàn toàn.
b. Quên tạm thời.
c. Quên cục bộ.
d. Không có sự quên xảy ra.

Câu 62: Ngôn ngữ là:


a. hiệnătượng tâm lí cá nhân.
b. quá trình giao tiếp xã hội.
c. mang dấu ấn cá nhân rõ rệt.
d. một hệ thống kí hiệu từ ngữ.

Câu 63: Điều nào khôngăđúngăvới ngôn ngữ?


a. Chứaăđựng hai phạm trù: phạm trù ngữ pháp và lôgic.
b. Mang tính xã hội.
c.ăDùngăđể giao tiếp.
d. Bao gồm lời nói bên ngoài và lời nói bên trong.

Câu 64: Chứcănĕngăchỉ nghĩaăcủa ngôn ngữ cònăđược gọi là:


a. chứcănĕngălàmăcôngăcụ hoạtăđộng trí tuệ.
b. chứcănĕngănhận thức.
c. chứcă nĕngă làă phươngă tiện truyềnă đạt và nắm vững kinh
nghiệm xã hội lịch sử.
d. chứcănĕngăgiaoătiếp.

Câu 65: Chứcănĕngăkháiăquátăhoáăcủa ngôn ngữ còn gọi là:


a. chứcănĕngăthôngăbáo.
b. chứcănĕngăphươngătiện truyềnăđạt và nắm vững kinh nghiệm
xã hội lịch sử.
c. chứcănĕngănhận thức.

95
d. chứcănĕngăgiaoătiếp.

Câu 66: Chứcănĕngăngônăngữ nàoălàăđiều kiệnăđể hình thành các chức


nĕngăkhác?
a. Chứcănĕngăthôngăbáo.
b. Chứcănĕngăkháiăquátăhoá.
c. Chứcănĕngăchỉ nghĩa.
d. Không có chứcănĕngănào.

Câu 67: Ngôn ngữ giúpăconăngười nhiều nhấtătrongălĩnhăvực:


a. nhận thức thế giới.
b.ăhìnhăthànhăđược ý thức.
c. hoạtăđộng mang tính xã hội.
d. Cả a, b, c.

Câu 68: Phạm trù (hay bộ phận) nào của mọi thứ tiếng là giống nhau
nhờ đóăcácădân tộc khác nhau có thể hiểuăđược nhau?
a. Từ vựng.
b. Ngữ pháp.
c. Ngữ âm.
d. Lôgic.

Câu 69: Cách hiểuănàoăkhôngăđúngăvề hoạtăđộng lời nói?


a. Quá trình hình thành, thể hiện ý nhờ ngôn ngữ.
b. Hình thành ở từng cá nhân.
c. Vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội.
d.ăLàăphươngătiện giao tiếp.

Câu 70: Điềuănàoăkhôngăđúngăvới lời nói bên ngoài?

96
a. Có tính vật chất (dạng vật chất hoá).
b. Tính triển khai mạnh.
c.ăCóătínhădưăthừa thông tin.
d. Có sau lờiănóiăbênătrongă(trongăđời sống cá thể).

Câu 71: Trình tự đúngă của xuất hiện lời nói bên ngoài (theo phát sinh
chủng loại và phát sinh cá thể) là:
a.ăđối thoạiătrước,ăđộc thoại sau, lời nói viết sau cùng.
b.ăđối thoại,ăđộc thoại cùng xuất hiện, lời nói viết xuất hiện sau.
c. cả ba loại: lờiănóiăđối thoại,ăđộc thoại, lời nói viết cùng hình
thành.
d.ăkhôngăđặt ra vấnăđề thứ tự xuất hiện (hình thành) các loại lời
nói bên ngoài.

Câu 72: Điềuănàoăkhôngăđúngăvới lời nói bên ngoài?


a. Lờiănóiăhướngăvàoăngười khác là chủ yếu.
b. Không diễn ra theo quy luật.
c.ăĐược tiếp nhận bởi phân tích qua thị giác và thính giác.
d. Tồn tạiădưới nhiều hình thức: khẩu ngữ và bút ngữ....

Câu 73: Tính ngữ cảnh của lờiă nóiă đối thoạiă được thể hiện trong tình
huống nào?
a.ăHaiăngườiăđứng cạnh cây mây (có nhiều gai) nói chuyện, cô gái
có mái tóc dài, tóc bị gió cuốn vào gai mây, gỡ mãi không
được, cô buột miệng "Trời, rõ khổ!"
b. Lời nói là phản ứng trực tiếp với kích thích không ngôn ngữ.
c. Lời nói phụ thuộc nội dung lờiănóiătrướcăđó.
d. Cả b và c.

97
Câu 74: Đặcăđiểm nào là phù hợp với lời nói đối thoại?
a. Tính rút gọn.
b. Tính chủ động.
c. Tính tổ chức cao.
d. Ngôn ngữ được lựa chọn trong sáng.

Câu 75: Cách hiểuănàoăkhôngăđúngăvề ngôn ngữ độc thoại?


a. Lờiănóiăhướng vào bản thân.
b. Tính triển khai mạnh.
c. Tính chủ động, chủ ý rõ ràng.
d. Có tổ chức cao.

Câu 76: Điềuănàoăkhôngăđúngăvới lời nói viết?


a. Một dạng của lờiănóiăđộc thoại.
b. Mang tính vật chất hoá.
c. Tính triển khai hoá mạnh.
d. Tính chủ ý, chủ động và tính tổ chức cao.

Câu 77: Lời nói tình huốngăđược hiểu là:


a. giao tiếp qua tình huống (không cần sử dụng ngôn ngữ).
b. muốn hiểu nội dung lời nói phải gắn lời nói với tình
huống.
c. muốn hiểu nội dung lời nói phảiăcĕnăcứ vào lờiănóiătrước và
sauăđó.
d. lời nói ngữ cảnh.

Câu 78: Cách hiểuănàoăkhôngăđúngăvới lời nói bên trong?


a. Còn gọi là lời nói thầm.
b. ít tính vật chất.

98
c. Là lời nói cho mình.
d. Tồn tạiădưới dạng cảm giác vậnăđộng.

Câu 79: Đặcă điểm nào không phảiă làă đặcă điểm của lời nói bên
trong?
a. Tính rút gọn cao.
b. Tính vị thể (toàn vị ngữ).
c.ăCóătrước lời nói bên ngoài.
d. Ngữ nghĩaălàăýăvàăphụ thuộc mạnh vào tình huống.

Câu 80: Một phóng viên chuyên viết phóng sự trênăcácăbáo,ăthường sử


dụng loại ngôn ngữ nào?
a.ăĐối thoại.
b.ăĐộc thoại.
c. Ngôn ngữ viết.
d. Ngôn ngữ viết và ngôn ngữ bên trong.

Câu 81: Hiệnătượng nào không phải là sự học?


a. Mộtăcháuăbéăđãăhọcăđược cách cầm thìa tự xúcăcơmăĕn.
b.ă Người công nhân luyệnă kimă (lòă cao)ă đãă học cách quen với
nhiệtăđộ cao.
c. Mộtăngười họcăđãăhọcăđược cách giảiăphươngătrìnhăbậc hai.
d. Một cụ giàăđãăhọcăđược bài tậpădưỡng sinh.

Câu 82: Cách hiểuănàoăkhôngăđúngăvề sự học?


a. Cả ngườiăvàăđộng vậtăđều có sự học.
b. Mọi sự biếnăđổi hành vi hợp lí (có lợi)ăđều là sự học.
c. Sự học bao giờ cũngăcóăđốiătượng cụ thể.
d. Sự học gắn chặt với hoạtăđộng nhấtăđịnh.

99
Câu 83: Để tồn tại và phát triển, nội dung sự học ở người hiểu một cách
đầyăđủ là:
a. các quan hệ vật lí của sự vật, hiệnătượng.
b. các quan hệ lôgic, quan hệ chứcă nĕngă vàă giáă trị sự vật, hiện
tượng.
c.ăcácăkĩănĕng,ăkĩăxảoătươngăứng các nội dung trên.
d. Cả a, b và c.

Câu 84: Nội dung sự học ở động vật là:


a. các quan hệ vật lí.
b. các quan hệ lôgic.
c. các quan hệ chứcănĕng.
d. các quan hệ giá trị.

Câu 85: Cả ngườiăvàăđộng vậtăđều cùng sử dụngăphươngătiệnăđể học là:


a. giác quan và khả nĕngăcủa hệ thần kinh.
b. ngôn ngữ.
c. công cụ,ăđồ vậtădoăconăngười tạo ra.
d. Cả a, b, c.

Câu 86: Bản chất sự học ở động vật là:


a. làm cho hành vi loài ở cá thể thích nghi vớiă điều kiện
sống.
b. cải biếnăhànhăviăloàiăđể tạoănênănĕngălực mới.
c. giống hoàn toàn với bản chất sự học ở người.
d. Cả a, b, c.

Câu 87: Cơăchế học tập ở người là:


a. tập nhiễm.

100
b.ăcơăchế bắtăchước – luyện tập – củng cố.
c.ăcơăchế lĩnhăhội.
d. Cả b và c.

Câu 88: Nguyên tắc học ở động vật là:


a. nguyên tắc hoạtăđộng và nguyên tắc thử – sai.
b. nguyên tắc kích thích – phản ứng.
c. nguyên tắc thử – sai.
d. nguyên tắc kích thích phản ứng và nguyên tắc
thử – sai.

Câu 89: Tất cả các nguyên tắc học ở conăngười là:


a. nguyên tắc hoạtăđộng và nguyên tắc thử sai.
b. nguyên tắc kích thích – phản ứng.
c. nguyên tắc kích thích – phản ứng và "thử – sai".
d. nguyên tắc hoạtăđộng, kích thích – phản ứng, thử – sai.

Câu 90: Nguyên tắc học tậpăđặcătrưngăở conăngười là:


a. nguyên tắc hoạtăđộng.
b. nguyên tắc kích thích – phản ứng.
c. nguyên tắc thử – sai.
d. Cả a, b, c.

Câu 91: Đặcăđiểm nào không phù hợp với học không chủ định?
a.ăLĩnhăhội tri thức một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.
b. Tốn ít thời gian.
c.ăĐưaălại những tri thức tiền khoa học,ăhìnhăthànhănĕngălực thực
tiễn bộ phận gắn với công việc hàng ngày.

101
d. Việc học luôn gắn với nhu cầu, hứng thú của cá nhân.

Câu 92: Đặcăđiểm nào không phù hợp với học có chủ định?
a. Còn gọi là hoạtă động học, tiến hành hoạtă động này phải có
ngườiăhướng dẫn.
b.ăĐốiătượng là tri thức khoa họcăvàăkĩănĕng,ăkĩăxảoătươngăứng.

c. Là hoạtăđộngăđặc thù củaăconăngười,ăphươngăthức duy nhấtăđể


conăngười nhận thức thế giới khách quan.
d.ă Đượcă điều khiển có ý thứcă hướng vào phát triểnă nĕngă lực
người học.

Câu 93: Tình huống nào là học có chủ định?

a.ăQuaătròăchơiăđóngăvai,ătrẻ mẫuăgiáoăđãă"học"ăđược các hành


vi ứng xử củaăngười lớn trong một vai trò xã hộiănàoăđó.
b. Anh ấy là mộtăngười trồngăvườn giỏi. Qua việcălàmăvườn, anh
ấyă đãă "học"ă được nhiều kinh nghiệm về chĕmă sócă cácă loại
câyăĕnăquả.
c. Nghe tin anh ấyălàăngười trồngăvườn giỏi có tiếng ở vùng
này,ătôiăđãăxuốngăđể "học" nghề làmăvườn ở anh ấy.
d. Cả a, b, c.

Câu 94: Đặcăđiểmănàoălàăưuăđiểm của học không chủ định?


a. Hiệu quả không cao.
b. Tốn nhiều thời gian.
c. Không có nỗ lực ý chí.
d. Nhiều tri thức bị bỏ qua (tri thức không liên quan nhu cầu).

102
Câu 95: Hiểu biếtănàoălàăđúng nhất về quan hệ giữa sự học với nhận thức
củaăconăngười?
a. Không cần học, các khả nĕngănhận thức (cảmăgiác,ătriăgiác,ătưă
duy,ătưởngătượng...) sẽ dần tự hình thành theo lứa tuổi.
b. Nhờ các quá trình nhận thứcăcóătrước mà sự họcăđược diễn ra.
c. Phải học mới hình thành khả nĕngănhận thức củaăconăngười.
d. Học và nhận thức có quan hệ biện chứng, chúng tự sinh thành
ra nhau.

Câu 96: Học không chủ địnhăđược thể hiện chủ yếu trong câu nói nào?
a. "Không thầyăđố mày làm nên".
b. "Học, học nữa, học mãi".
c.ă"Đi mộtăngàyăđàng,ăhọc một sàng khôn".
d. Cả a, b, c.

Câu 97: Đối với sự phát triển tâm lí, ý thức của cá nhân, sự họcăđóngăvaiă
trò là:
a.ăcơăsở.
b.ăphươngătiện.
c.ănguyênănhân,ăđiều kiện.
d. Cả a, b, c.

Câu 98: Sự biếnăđổiăhànhăviănàoăkhôngăliênăquanăđến sự học?


a. Biếnăđổi vững chắc (ổnăđịnh).
b. Biếnăđổi hợp lí (hữu ích).
c. Xảy ra nhờ một hoạtăđộng xảyăraătrướcăđó.
d. Xảy ra nhờ phản ứng sinh học bẩm sinh củaăcơăthể.

Câu 99: Cách hiểuănàoălàăđủ về sự biếnăđổi hợp lí hành vi trong sự học?


a. Lôgic.

103
b. Có lợiăchoăcơăthể.
c. ít thao tác thừa.
d. Cả a, b, c.

Câu 100: Chia tay Lan rồi mà lời nói củaă côănhưă cònă vangă bênă taiătôiă
"Anh phải giữ gìn sức khoẻ". Hiệnătượng trên là biểu hiện loại
trí nhớ nào ?
a. Trí nhớ cảm xúc.
b. Trí nhớ ngắn hạn.
c. Trí nhớ chủ định.
d. Không phụ thuộc các loại trí nhớ trên.

Câu 101. Khi hai cảm giác cùng loại (nảy sinh ở cùng mộtă cơă quană
phânătích)ătácăđộngăđồng thời hoặc nối tiếp sẽ làmăthayăđổiăđộ
nhạy cảm của nhau. Hiệnătượngăđóăđược gọi là:
a. sự tácăđộng qua lại giữa các cảm giác.
b. sự tươngăphản giữa các cảm giác.
c. sự cảm ứng giữa các cảm giác.
d.ăđộ nhạy cảm của các cảm giác.

Câu 102: Khả nĕngăthayăđổiăđộ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với
sự thayă đổi củaă cườngă độ kích thích là quy luật nào của cảm
giác?
a. Quy luật ngưỡng cảm giác.
b. Quy luật thích ứng.
c. Quy luật về sự tácăđộng qua lại giữa các cảm giác.
d. Quy luật cảm ứng.

Câu 103: Khiătaăđiătừ chỗ sáng vào chỗ tối,ălúcăđầu ta không nhìn thấy

104
gì, sau mới thấy rõ. Hiệnătượngănàyălàădoăđộ nhạy cảm của cảm
giác nhìn:
a.ătĕng.
b. giảm.
c.ăkhôngăthayăđổi.
d.ălúcăđầuătĕng,ăsauăgiảm.

Câu 104: Khả nĕngănàoăcủa tri giác giúp cá nhân tạo ra hình ảnh sự vật,
hiệnătượng theo những cấu trúc nhấtăđịnh?
a. Trọn vẹn.
b. Kết cấu.
c. Tổng hợp.
d.ăTínhăýănghĩa.ă

Câu 105: Cùng xem một bức tranh, Lan bảo trong bức tranh giống hình
một cô gái, còn An bảo không phải. Hiệnă tượng trên là biểu
hiện của quy luật nào của tri giác?
a.ăTínhăđốiătượng.
b.ăTínhăýănghĩa.
c. Tính lựa chọn.
d. Tính ổnăđịnh.

Câu 106: Có thể thay thế khái niệm "tưăduy",ă"tưởngătượng" bằng khái
niệm nào có nội hàm rộngăhơn?ă
a. Quá trình nhận thức.
b. Nhận thức lí tính.
c. Các quá trình tâm lí.
d. Hoạtăđộng nhận thức.

105
Câu 107: Tưăduyăphản ánh cái gì?
a. Cái mớiămàătrướcăđóătaăchưaăbiết.
b. Những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ có tính quy
luật của sự vật, hiệnătượng.
c. Nhữngăđặcăđiểm của sự vật, hiệnătượng.
d. Cả a, b, c.

Câu 108: Sự tham gia của yếu tố nàoătrongătưăduyăđãălàmăchoătưăduyăcóă


tính gián tiếp, khái quát?
a. Ngôn ngữ.
b. Nhận thức cảm tính.
c. Các quá trình tâm lí khác.
d. Kinh nghiệmăđãăcóăvề sự vật, hiệnătượng.

Câu 109: Việcăxácăđịnhăđúngăvấnăđề và biểuăđạtădưới dạng nhiệm vụ tưă


duy sẽ quyếtăđịnh khâu nào củaăquáătrìnhătưăduy?
a. Giải quyết nhiệm vụ.
b. Việc hình thành giả thuyết.
c. Hìnhăthànhăliênătưởng.
d.ăCácăkhâuăsauăđó.

Câu 110: Nội dung bên trong của mỗiăgiaiăđoạnătrongăquáătrìnhătưăduyă


được diễn ra bởi yếu tố nào?
a. Sự phân tích, tổng hợp.
b.ăThaoătácătưăduy.
c.ăHànhăđộngătưăduy.
d. Sự trừuătượng hoá, khái quát hoá.

106
Câu hỏi ghép đôi

Câu 1: Hãy ghép các quá trình nhận thức (cột I) vớiăđặcăđiểmătươngăứng
của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Cảm giác a. Phản ánh cái mới ch a có trong kinh nghiệm cá nhân
2. Tri giác d ới hình thức các biểu t ợng.
3. T duy b. Phản ánh riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của sự vật,
hiện t ợng.
4. T ởng t ợng
c. Chỉ xuất hiện khi có tác động trực tiếp của sự vật hiện
t ợng vào cơ quan cảm giác.
d. Phản ánh các dấu hiệu chung, bản chất, mối liên hệ có
tính quy luật của sự vật, hiện t ợng.
e. Kết quả là hình ảnh trực quan về sự vật hiện t ợng
cá lẻ.
f. Kết quả là hình ảnh khái quát về sự vật hiện t ợng,
những khái niệm, định lí.

Câu 2: Hãy ghép các quy luật cảm giác (cột I) với các hiệnătượng biểu
hiện của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Quy luật thích ứng a. Sau khi đư đứng lên xe buýt một lúc thì cảm
2. Quy luật ng ỡng giác khó chịu về mùi mồ hôi nồng nặc mất đi,
cảm giác còn ng ời vừa mới lên thì lại thấy rất khó chịu
về mùi đó.
3. Quy luật tác động
qua lại đồng thời b. Một nồi canh nấu cho ba ng ời ăn, vậy mà ng ời
giữa các cảm giác thứ nhất cho rằng canh nhạt, ng ời thứ hai thấy
canh mặn, ng ời thứ ba thấy vừa phải.
4. Quy luật tác động kế
tiếp của cảm giác c. Tay ng ời mẹ vừa giặt xong trong n ớc lạnh, sờ
tay lên trán con t ởng con bị sốt, nh ng khi cặp
nhiệt độ thì không phải.
d. Cô giáo th ờng sử dụng bút màu đỏ để chấm
bài.
e. Mùi cơm mới đ a lên mũi làm tôi cảm thấy đói hơn.

107
Câu 3: Hãy ghép các quy luật tri giác (cột I) với các hiệnătượng biểu hiện
của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Tính lựa chọn a. Ng ời học ở những vị trí khác nhau trong lớp, mặc
2. Tính có ý nghĩa dù hình ảnh cái bảng trong võng mạc mắt của họ là
khác nhau (hình bình hành, chữ nhật...) nh ng họ
3. Tính ổn định
vẫn nhìn thấy đ ợc cái bảng là hình chữ nhật.
4. Tổng giác
b. Khi tham quan trong hang động, cùng ngắm một
hòn đá, Thanh bảo "giống cặp sừng h ơu", còn
Vân lại nói "giống chiếc bình hoa".
c. Khi ngồi trên xe ô tô đang chạy, ta cảm thấy nh các
vật phía tr ớc tiến nhanh lại phía mình và phình to ra.
d. Trong lòng đang buồn bực, Thanh thấy mọi thứ đều
trở nên khó chịu, kể cả bản nhạc du d ơng mà cô
vốn rất yêu thích đang phát ra từ radio.
e. Giáo viên th ờng dùng mực đỏ chấm bài kiểm tra.

Câu 4: Hãy ghép các quá trình nhận thức (cột I) với các hiệnătượng biểu
hiện của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Cảm giác a. ở nhà trẻ, ng ời ta đ a cho các cháu một số đồ vật có
2.Tri giác hình dạng giống nhau nh ng khác nhau về màu sắc.
Sau đó, cô giáo đ a một cái có màu xanh d ơng và
3. T duy
bảo các cháu tìm vật giống nh thế.
4. T ởng t ợng
b. ở nhà trẻ, cô giáo đ a cho các cháu 10 tấm bìa, mỗi
tấm vẽ một đồ vật khác nhau. Sau đó, cô giáo đ a ra
một đồ vật và các cháu phải tìm trong tấm bìa của
mình đồ vật đó.
c. Để dạy bài "Một buổi sáng ở Vịnh Hạ Long", cô giáo đư
dựa vào nội dung bài tập đọc để vẽ nên bức tranh minh

108
hoạ.
d. Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh số 5 và 3. Một học
sinh trả lời "5 không bằng 3, 5 lớn hơn 3 hai đơn vị,
3 nhỏ hơn 5 hai đơn vị".
e. Trong một lớp mẫu giáo,ng ời ta đ a cho các cháu 5
con lắc có màu sắc, kích th ớc, hình dáng giống hệt
nhau nh ng âm thanh khác nhau. Sau đó, từng cháu
sẽ lắng nghe âm thanh của một con lắc nào đó và tìm
đúng con lắc có âm thanh đó.

Câu 5: Hãy ghép các loạiă tưởngă tượng (cột I) với các biểu hiệnătươngă
ứng của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. T ởng t ợng a. Ng ời học hình dung ra miền đất xa xôi vùng Nam Mỹ
tái tạo qua lời giảng của cô giáo trong giờ Địa lí.
2. T ởng t ợng b. Hoa là sinh viên Mĩ thuật, cô đang thể hiện khung cảnh
sáng tạo xây dựng tr ờng trong bản vẽ của mình.
3. Lí t ởng c. "Nó suốt ngày vùi đầu vào tiểu thuyết, chẳng chịu học
4. T ởng t ợng hành, ăn uống gì. Nó mơ ớc gặp đ ợc hoàng tử của
tiêu cực đời mình: khoẻ mạnh, khôi ngô, vừa hào hoa, phong
như, chu đáo nh ng cũng rất ga lăng, thành công
trong hoạt động xã hội nh ng cũng rất chăm lo công
việc gia đình”.
d. Hình ảnh ng ời Thầy mẫu mực hết lòng vì học sinh,
đư giúp bao em qua khỏi thất học, ơm mầm những
ớc mơ. Bao lớp ng ời học đư tr ởng thành vẫn giữ
nguyên trong lòng kính trọng Thầy... Hình ảnh đó luôn
thôi thúc cô sinh viên Cẩm Nhung phấn đấu hơn nữa
trong học tập và rèn luyện.
e. Đư gấp cuốn sách lại, nh ng câu chuyện trong đó vẫn
ám ảnh cô, cô nh nhìn thấy một cô gái đẹp lạ lùng

109
đang ngủ trong rừng.

Câu 6: Hãy ghép các cách sáng tạo hình ảnh mới trongătưởngătượng (cột
I) với các biểu hiệnătươngăứng của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Chắp ghép a. Ng ời khổng lồ trong chuyện cổ tích
2. Liên hợp b. Bắt ch ớc cơ chế chìm nổi của loài cá, các nhà khoa
3. Điển hình hoá học đư sáng chế ra tàu ngầm.

4. Nhấn mạnh c. Hình ảnh "Chị Dậu” (trong tác phẩm "Tắt đèn" của
chi tiết sự vật Ngô Tất Tố) là ng ời phụ nữ tiêu biểu nhất cho
những ng ời phụ nữ nông dân nghèo d ới chế độ
phong kiến thực dân.
d. Báo “Hoa học trò” có bức tranh biếm hoạ về cậu học
trò đang trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ của cô giáo:
Cậu có một chiếc tai bình th ờng h ớng về phía cô
và một chiếc tai to h ớng về phía lớp để nghe các
bạn nhắc bài.
e. Hình ảnh Phật Bà nghìn mắt nghìn tay.
f. Trong truyện phim "Tây du kí", Ng u Ma V ơng có cái
đầu trâu trên thân hình ng ời trông rất dữ tợn.

Câu 7: Hãyăghépăcácăgiaiăđoạn củaăhànhăđộngătưăduyă(cột I) với các biểu


hiệnătươngăứng của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Xác định a. Xem xét sự đúng đắn của các giả thuyết (tiến
và biểu đạt vấn đề hành trong đầu hay trong thực tiễn) để khẳng
2. Xuất hiện định giả thuyết (hay phủ định giả thuyết).
các liên t ởng b. Xác định đ ợc nhiệm vụ t duy.
3. Sàng lọc liên t ởng, c. Huy động những tri thức kinh nghiệm liên quan
hình thành giả thuyết đến nhiệm vụ t duy.
4. Kiểm tra giả thuyết d. Gạt bỏ những tri thức, liên t ởng không phù

110
hợp với nhiệm vụ t duy đư xác định.
e. Đ a ra ph ơng án trả lời đúng.

Câu 8: Hãy ghép các hiệnătượng tâm lí (cột I) vớiăđốiătượng phản ánh
của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Nhận thức a. Kinh nghiệm của cá nhân.
cảm tính b. Những thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện t ợng.
2. Nhận thức c. Mục đích của hành động do điều kiện khách quan quy định.
lí tính
d. ý nghĩa của sự vật, hiện t ợng trong quan hệ với nhu
3. Cảm xúc cầu, động cơ của con ng ời.
4. Trí nhớ e. Những thuộc tính bản chất và những mối liên hệ mang
tính quy luật của sự vật, hiện t ợng.

Câu 9: Hãy ghép các loại ghi nhớ (cột I) với các biểu hiệnătươngăứng của
chúng (cột II).
Cột I Cột II
1. Ghi nhớ a. Nhớ dựa trên hình thức liên hệ bên ngoài mà
không chủ định không hiểu nội dung.
2. Ghi nhớ có chủ định b. Ghi nhớ tự nhiên, không đặt ra mục đích ghi
3. Ghi nhớ máy móc nhớ.
4. Ghi nhớ ý nghĩa c. Ghi nhớ dựa trên hiểu nội dung và mối liên hệ
lôgic giữa các phần của tài liệu.
d. Ghi nhớ theo mục đích đặt ra từ tr ớc.
e. Ghi nhớ dựa trên cả mối liên hệ bên ngoài lẫn
mối liên hệ lôgic bên trong tài liệu.

Câu 10: Hãy ghép các quá trình trí nhớ (cột I) với các biểu hiện của
chúng (cột II).
Cột I Cột II
1. Nhận lại a. Không nhớ lại nh ng không nhận lại đ ợc.
2. Nhớ lại b. Không nhớ lại lúc cần thiết nh ng một lúc nào đó
3. Quên hoàn toàn đột nhiên nhớ lại.
4. Quên cục bộ c. Tái hiện đ ợc tài liệu đư ghi nhớ trong điều kiện tri

111
giác lại.
d. Không nhớ lại cũng không nhận lại đ ợc.
e. Tái hiện lại tài liệu ghi nhớ mà không cần tri giác lại
tài liệu.

Câu 11: Hãy ghép các hiệnă tượng tâm lí (cột I) vớiă cácă đặcă điểm của
chúng (cột II).
Cột I Cột II
1. Tri giác a. Là một quá trình nhận thức.
2. Quan sát b. Là thuộc tính tâm lí.
3. Năng lực quan sát c. Có ở cả ng ời và động vật.
d. Chỉ có ở ng ời.
e. Là hình thức tri giác cao nhất.
f. Là đặc điểm của nhân cách.

Câu 12: Hãyăghépăcácăđặcăđiểm củaătưăduyă(cột I) với các biểu hiện hoặc


ứng dụng của chúng (cột II).
Cột I Cột II
1. Tính "có vấn đề" a. Phản ánh cái chung, không chỉ gắn với chỉ một sự
2. Tính gián tiếp vật cá lẻ.

3. Tính trừu t ợng b. Phải sử dụng công cụ, ph ơng tiện để t duy.
và khái quát c. Làm cho t duy con ng ời khác xa về chất so với
4. Quan hệ chặt chẽ t duy của động vật.
với ngôn ngữ d. Quan hệ giữa t duy với "nguyên vật liệu" để tiến
hành t duy.
e. Cơ sở tâm lí của "dạy học nêu vấn đề".

Câu 13: Hãyăghépăcácăthaoătácătưăduyă(cột I) với các biểu hiện cụ thể của


nó (cột II).
Cột I Cột II

112
1. Phân tích a. Giáo viên đ a một loạt mô hình cái bảng, tờ giấy,
2. Tổng hợp mặt bàn... (có hình chữ nhật), sau đó cùng học sinh
3. So sánh chỉ ra đặc điểm về số cạnh, số góc và kích th ớc
góc, độ dài từng cạnh.
4. Trừu t ợng hoá
b. Tìm ra những đặc điểm giống nhau giữa các hình
5. Khái quát hoá
đó (đó là số cạnh là 4 và có 4 góc vuông).
c. Gạt bỏ những đặc điểm về độ lớn của cạnh, của
hình nguyên vật liệu... chỉ giữ lại đặc điểm về cạnh,
góc để xem xét.
d. Trên cơ sở những đặc điểm chung (4 cạnh, 4 góc
vuông) xếp các vật đó vào loại hình chữ nhật.
e. Tập hợp các đặc điểm của hình chữ nhật để học
sinh có hiểu biết sâu sắc về "hình chữ nhật."

Câu 14: Hãy ghép các loạiătưăduyă(cột I) với các biểu hiện cụ thể của nó
(cột II).
Cột I Cột II
1. T duy trực quan a. Để làm phép tính cộng, học sinh lớp một phải
hành động dùng các que tính và nhóm chúng lại với nhau
2. T duy trực quan (số l ợng theo dữ kiện bài toán).
hình ảnh b. Trẻ chỉ cần quan sát bằng mắt các vật (thay
3. T duy trừu t ợng thế các dữ kiện bài toán), các em cũng giải
đ ợc bài toán.
c. Trẻ có thể tính nhẩm một phép tính trong đầu
cũng ra đ ợc kết quả.

Câu 15: Hãy ghép các chứcănĕngăngônăngữ (cột I) với nội dung hoặc tên
gọi khác của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Chức năng a. Chức năng giao tiếp.
chỉ nghĩa b. Chức năng ph ơng tiện tồn tại và truyền đạt kinh
2. Chức năng

113
thông báo nghiệm xã hội.
3. Chức năng c. Chức năng công cụ hoạt động trí tuệ.
khái quát hoá d. Ngôn ngữ dùng để thay thế cho chính sự vật, hiện
t ợng.
e. Chức năng nhận thức.

Câu hỏi Điền khuyết

Câu 1:
Nhận thức là hoạtă độngă đặc a. Nhận thức sơ cấp e. T duy
trưngăcủaăconăngười. Mứcăđộ thấp b. Nhận thức cảm tính f. Trí nhớ
của nhận thức là ..(1).., bao c. Nhận thức lí tính g. Tri giác
gồm....(2)...,ă trongă đóă conă người d. Cảm giác và tri giác h. Bên ngoài
phản ánh những thuộc tính ...(3)...
của sự vậtăđangătrực tiếpătácăđộng
vào giác quan.

Câu 2:
Tri giác và cảmă giácă đều là nhận a. Bên ngoài e. Đúng hơn
thức cảmă tính.ă Vìă chúngă đều phản ánh b. Cụ thể f. Đầy đủ
cái...(1)..,ă nhưngă triă giácă làă mứcă độ c. Lí tính hơn g. Trọn vẹn
nhận thứcă …(2)...ă cảm giác. Tri giác
d. Cao hơn h. Chi tiết
phản ánh ...(3)... các thuộc tính bên
ngoài của sự vật, hiệnătượng khi chúng
tácăđộng trực tiếp vào giác quan.

Câu 3:

114
Cảm giác phản ánh các thuộc tính a. Bên ngoài e. Cụ thể
…(1)…ă của sự vật thông qua hoạtă động b. Đầu tiên f. Duy nhất
của từng giác quan. Do vậy, cảm giác c. Đúng đắn g. Rõ ràng
chưaăphảnăánhăđược ...(2)... sự vật. Cảm
d. Trọn vẹn h. Chi tiết
giác là mứcăđộ địnhăhướngă…(3)...ătrongă
nhận thức củaăconăngười.

Câu 4:
Cảm giác có ba a. C ờng độ và tính e. C ờng độ kích
ngưỡng:ă ngưỡng cảm giác chất kích thích thích trung bình
trên,ăngưỡng cảmăgiácădưới tối thiểu f. Mức độ chệnh lệch
vàă ngưỡng sai biệt. b. C ờng độ kích tối đa
Ngưỡng cảm giác trên thích tối đa g. C ờng độ và tính
là...(1)…ă màă ở đóă vẫn còn c. Tính chất kích chất kích thích
cảmăgiác,ăngưỡng cảm giác thích đặc tr ng tối đa
dướiă làă ...(2)…ă đủ để gây
d. Mức độ chênh h. C ờng độ kích
ra cảmă giác.ă Ngưỡng sai lệch tối thiểu thích tối thiểu
biệt là...(3)... về cườngă độ
và tính chất của hai kích
thích gây cảm giác.

Câu 5:

115
Tínhă đốiă tượng của tri giác thể a. Bản chất e. Hình ảnh

hiện ở chỗ triă giácă đemă lại hình ảnh b. Hình ảnh chủ quan
cảm tính f. Tổ hợp
trọn vẹn về sự vật nhấtăđịnh. Hình ảnh
c. Tính chủ quan g. Nhiều
ấy một mặt phảnăánhă...(1)…ăcủaăđối
d. Đặc điểm h. Tổng số
tượng, mặtă khácă nóă làă …(2)... về đối
bên ngoài
tượng. Vì vậy, khi tri giác một vật, cá
nhân phải sử dụngă …(3)...ă cácă cơă
quan phân tích và kinh nghiệmăđãăcóă
về vậtăđangătriăgiác.ăăăăăăăăăăăăăăăă

Câu 6:
Tri giác của cá nhân không a. Nhấn mạnh e. Tính ý nghĩa
thể đồng thời phản ánh tất cả các b. Tách ra g. Sự đồng nhất
sự vậtă đangă trực tiếpă tácă động, c. Tính chủ quan h. Sự t ơng phản
mà chỉ …(1)..ă một số tácă động
d. Tính lựa chọn
trongă đóă để phảnă ánh.ă Đặcă điểm
nàyă nóiă lên….ă (2)...ă của tri giác.
Vì vậy, khi trình bày bảng, giáo
viên cần tạo ra ...(3).... của các
kiểu chữ.

Câu 7:
Khả nĕngă phản ánh sự a. Thay đổi e. Tính trọn vẹn
vật...(1)...ăkhiăđiều kiện tri giác vật b. Không thay đổi f. T chất
đóă thayă đổi. Khả nĕngă nàyă nóiă lênă c. Tính chủ quan g. Kinh nghiệm
tính ....(2)... củaă triă giác.ă Cóă được
d. Tính ổn định h. Chú ý
khả nĕngănàyălàădoătrongăquáătrìnhă
tri giác có sự tham gia của yếu tố

116
...(3)…ăcủa cá nhân.

Câu 8:
Cảm giác và tri giác có a. Gián tiếp e. Thuộc tính
điểm giốngă nhauă làă đều phản b. Trực tiếp bên ngoài
ánhă ...(1)…ă sự vậtă vàă ă đều c. Bản chất f. Các sự vật
phảnă ánhă …(2)...ă của sự vật; g. Từng sự vật cụ thể
d. Các thuộc tính
phảnăánhă…(3)...ăNhữngăđiểm
h. Lớp các sự vật
giống nhau này là tính chất
chung của nhận thức cảm tính,
mà cảm giác và tri giác là hai
mứcăđộ khác nhau.

Câu 9:
Tưă duyă làă mộtă ...(1)…ă a. Quá trình e. Bên trong
phản ánh những ...(2).., những nhận thức f. Bên trong
mối liên hệ và quan hệ ...(3)... b. Quá trình tâm lí có tính quy luật
của sự vật và hiệnătượng trong c. Thuộc tính g. Thuộc tính
hiện thực khách quan mà của sự vật bản chất
trướcăđóătaăchưaăbiết.
d. Hiện t ợng tâm h. Có tính quy luật

Câu 10:

117
Tưăduyăchỉ xuất hiện khi gặp a. Yêu cầu e. Khả năng
tình huống "có vấnă đề". Tức là cần giải quyết giải quyết
tình huống chứaăđựng mâu thuẫn b. Nhu cầu f. Nhiệm vụ
giữa mộtăbênălàă…(1)...ăvới một giải quyết giải quyết
bên ...(2)... Muốn giải quyết mâu c. Điều kiện g. Điều kiện
thuẫnă đó,ă conă người phải tìm và khả năng đư có. phù hợp
cách thức mới. Tứcălàăconăngười
d. Tri thức,
phảiă tưă duy.ă Tuyă nhiên,ă để tình
ph ơng pháp cũ
huống trở thành có vấnă đề, con
người phải ý thứcă được mâu
thuẫn cần giải quyết và phải có
...(3)…ăăăăăăăăăă

Câu 11:
ở mức nhận thức cảm tính, a. Cụ thể e. Kết quả nhận thức
conă người phản ánh ...(1)... sự b. Trọn vẹn f. Ngôn ngữ
vật.ă Đếnă tưă duy,ă conă người phản
c. Gián tiếp g.Trực tiếp
ánhă …(2)…ă sự vật.ă Điều này
được thể hiệnătrước hết ở việc con d. Trừu t ợng h. Kinh nghiệm
người sử dụngă...(3)...ăđể tưăduy.

Câu 12:

118
Quáă trìnhă tưă duyă được bắtă đầu a. Tình huống e. Xuất hiện
từ ...(1).., tiếpăđếnălàmă...(2),ăsauăđóă có vấn đề giả thuyết
sàng lọc liênă tưởng và hình thành b. Nhận thức f. Kiểm tra
giả thuyết. Khâu tiếp theo là ...(3)...
vấn đề giả thuyết
từ đâyă cóă baă khả nĕng:ă nếu giả
c. Xuất hiện g. Kiểm tra
thuyếtă đúngă thìă khẳngă định và vấn
đề đãă được giải quyết; nếu giả kiến thức kết quả

thuyết sai thì phủ định từ đóă tiến d. Xuất hiện h. Hình thành
hànhăhànhăđộngătưăduyămới, nếu giả các liên t ởng tri thức mới
thuyếtăchưaăchínhăxácăthìăchính xác
hoá lại.

Câu 13:
Quá trình nhận thức a. Nhận thức e. ý thức
của conă người có hai mức cảm tính f. Hiện t ợng tâm lí
độ: mứcă độ thấp là ...(1). b. Nhận thức lí tính sơ cấp
Mứcă độ cao là ...(2). Mức c. Cảm giác g. Hiện t ợng tâm lí
độ thấp bao gồm hai quá và tri giác đơn giản
trình nhận thức là ...(3). d. T ởng t ợng h. Hiện t ợng tâm lí
và trí nhớ phức tạp

Câu 14:

119
Cảm giác ở mỗiă người là khác a. Sự phát triển e. Cảm ứng
nhau,ă nhưngă ở tất cả mọiă người, cảm b. Quy luật f. Di chuyển
giácăđều diễn ra theo ...(1) chung. Khi c. Sự tác động g. Thích ứng
hai cảm giác cùng loại (nảy sinh ở qua lại h. T ơng tác
cùng mộtăcơăquanăphânătích)ănảy sinh d. T ơng phản môi tr ờng
đồng thời hay nối tiếp,ă tácă động làm
thayăđổiăđộ nhạy cảm của nhau. Hiện
tượngăđóăđược gọi là ...(2). Khả nĕngă
thayă đổiă độ nhạy cảm của cảm giác
cho phù hợp với sự thayă đổi của
cườngă độ kích thích là quy luật ...(3)
của cảm giác.

Câu 15:
Khái quát hoá là quá trình a. Gộp e. Riêng của sự
dùngă tríă ócă để ..(1)…ă nhiềuă đối b. Bao quát vật
tượng khác nhau thành một nhóm, c. Của các f. Chung của
một loại các sự vật, theo những sự vật các sự vật
thuộc tính, những mối liên hệ d. Chung. g. Bản chất
…(2)...ă Những thuộc tính này là h. Chung, bản chất
những thuộcă tínhă …(3)…ă của sự
vật.

Câu 16:

120
Khái niệmă tưă duy,ă tưởng a. Quá trình e. Trực tiếp
tượng có thể thay thế bằng khái nhận thức f. Khái quát,
niệm có nội hàm rộngă hơnă làă b. Hiện t ợng gián tiếp
...(1).ă Chúngă đều phản ánh ...(2) tâm lí phức tạp g. Kinh nghiệm
sự vật, hiệnătượngăvàăđềuăđemălại c. Hiệu quả cao
h. Nhận thức
...(3) cho cá nhân.
d. Tri thức mới lí tính

Câu 17:
Trí nhớ phản ánh ...(1)... của a. Các hình ảnh đư có e. Quá khứ
cá nhân. Trí nhớ rất quan trọng. b. Những kinh nghiệm f. Hiện tại
Nếu không có trí nhớ,ă conă người
c. Tri thức g. Hồi ức
sẽ khôngăcóă...(2)...ăKhiăconăngười
d. Nhân cách h. Hồi t ởng
phải cố gắng nỗ lực tái hiện các ấn
tượng trảiă quaă trướcă đâyă (màă
không cần tái hiện theo trật tự,
thời gian) là ...(3)...

Câu 18:
Ghi nhớ là quá trình trí nhớ đưaă a. Sự ôn tập e. Sự tái hiện
tài liệu vào ..(1)... và gắn tài liệu đóă b. Sự giữ gìn f. Sự tái nhận
với kiến thức hiện có. Khi cần thiết,
c. ý thức g. Trí nhớ
conă người sẽ làm sống dậy những
d. Sự quên h. Hồi t ởng
hình ảnhă này,ă đóă làă …(2)...ă Nhưngă
cũngă cóă khiă conă người không tái
hiệnă được nộiă dungă đãă nhớ vào lúc
cần thiết.ăĐóălàă...(3).

Câu 19:
ở các cá nhân có sự khác a. Trí nhớ e. Khả năng

121
nhau về …(1).ăNếu một cá nhân b. Ghi nhớ f. Tốc độ ghi nhớ
chỉ cần lặp lại ít lầnăđãăghiănhớ c. Đặc điểm riêng g. Độ chính xác
được thì họ có ...(2)... tốtă hơnă d. Độ bền vững h. Sự nhanh
người khác. Nếu cá nhân chỉ ghi của ghi nhớ chóng
nhớ tài liệu thời gian ngắnă hơnă
người khác thì sự khác biệtă đóă
thuộc về ...(3)...

Câu 20:
Hoạtă động lờiă nóiălàă phươngă a. Ph ơng tiện e. Thông báo
tiện nhận thức,ă ...(1)…ă của con thông tin f. Chỉ nghĩa
người. Nó có thể được dùng làm b. Giao tiếp đặc biệt g. Mô hình
vật thay thế cho chính bản thân sự c. Ngôn ngữ h. Vật chất hoá
vật, hiệnă tượng,ă đóă làă chứcă nĕngă
d. Giao tiếp
...(2).ăCònăquáătrìnhăconăngười sử
dụngă nóă làmă phươngă tiện thực
hiện một mụcă đíchă cụ thể thì
được gọi là ...(3).

Câu 21:
Lời nói bên ngoài tồn tạiădưới a. Vật chất hoá e. Thầm
dạng ...(1)... là âm thanh và tồn tại b. Vật chất f. Bên trong
dưới dạng ...(2)... là chữ viết. Lời c. Kí hiệu g. Độc thoại
nói ...(3)... tồn tạiă dưới dạng cảm
d. Kí tự h. Lúc đầu
giác vậnăđộng.

Câu 22:

122
Học không chủ định và a. Hoạt động học e. Hoạt động
học có chủ định là... (1)... của b. Các loại học tập nhận thức
conă người. Loại thứ nhất, sự c. Các mức độ học f. Hoạt động khác
học diễn ra trong ...(2)... Loại g. Thực tiễn
d. Hoạt động
thứ hai, sự học diễn ra nhờ
đặc tr ng h. Nhà tr ờng
...(3)...

Câu 23:
Sự học diễn ra cả ở a. Hoạt động e. Hoạt động
...(1)..,ă nhưngă cóă sự khác biệt nhận thức f. Tập nhiễm
bởiă cơă chế và nguyên tắc. ở b. Luyện tập g. Bắt ch ớc
người, nó diễnă raă theoă cơ chế c. Hoạt động học h. Ng ời và động vật
chủ yếu là... (2)... và nguyên
d. Lĩnh hội
tắcăđặcătrưngălàă...(3).

Câu 24:
Tưăduyătrựcăquanăhànhăđộng là a. Khái niệm e. Thao tác
tưă duyă giải quyết nhiệm vụ nhờ sự b. Hình t ợng tay chân
cải tổ tình huống bằngă cácă …(1)...ă c. Kinh nghiệm f. Hình ảnh
Cònătưăduyătrực quan - hình ảnh cải đư có g. Biểu t ợng
tổ tình huống bằngă ...(2)...ă Tưă duyă
d. Tri thức h. Hành động
trừuă tượng cải tổ tình huống bằng
thực tiễn
...(3)..

Câu 25:

123
Tưởngă tượng là ...(1)... a. Quá trình tâm lí e. Những tri thức
phản ánh ...(2)... trong kinh b. Quá trình f. Những khái niệm
nghiệm của cá nhân bằng nhận thức g. Những hình ảnh
cách xây dựng những c. Những cái đã có mới
...(3)…ă trênă cơă sở những
d. Những cái h. Biểu t ợng mới
biểuătượngăđãăcó.ă
ch a có

Câu 26:
Tưởngă tượng chỉ nảy sinh từ a. Tri giác sự vật e. Hình ảnh
…(1)...ăvàănóănhận thứcăđược thực b. Cảm tính f. Kinh nghiệm
hiện chủ yếu bằngă ...(2)…ă Biểu
c. Khái niệm g. Tình huống
tượng củaă tưởngă tượngă được xây
d. Ngôn ngữ có vấn đề
dựng từ biểu tượng của trí nhớ; nó
h. Lí tính
là biểuă tượng của biểuă tượng.
Tưởngătượng liên hệ chặt chẽ với
nhận thức ...(3)...

Câu 27:
Conă người có thể tạo ra hình a. Thay đổi e. Loại suy
tượngă người khổng lồ bằng cách kích th ớc f. Điển hình hoá
…(1)..,ătạo ra tranh biếm hoạ bằng b. Nhấn mạnh g. Liên kết
cách ..(2).., tạo ra hình ảnh nàng một bộ phận
h. T ơng tự
tiên cá bằng sự chắp ghép; tạo ra
c. Trừu t ợng
cáiă xeă điệnă bánhă hơiă bằng sự liên
hoá
hợp giữa ô tô vớiătàuăăđiện, còn tạo
d. Khái quát hoá
ra "Chị Dậu" bằng cách ...(3)...

Câu 28:
Tưă duyă vàă tưởngă tượngă đều a. Các dấu hiệu e. Cái mới

124
phảnăánhă...(1)...ăđối với cá nhân bản chất f. Ngôn ngữ
một cách gián tiếp, song theo hai b. Cái chung g. Kinh nghiệm
chiến lượcă khácă nhau.ă Tưởng của sự vật h. Hành động
tượng phản ánh bằng ...(2)..., còn
c. Hình thành
tưăduyăphản ánh bằngă…(3).ăHaiă
khái niệm
cách này liên quan chặt chẽ với
nhau và bổ sung cho nhau. d. Xây dựng
hình ảnh

Câu 29:
Hoạtăđộng ngôn ngữ gồm hai a. H ớng ra ngoài e. Chuyển từ ý
mặt: mặt thứ nhất là biểuă đạt và b. Biểu đạt đến nghĩa
mặt thứ haiă làă …(1)...ă Mặt thứ f. Ngôn ngữ đến ý
c. H ớng vào
nhất là quá trình chuyển từ
trong g. Chuyển từ
...(2)..., còn mặt thứ hai là quá
d. Hiểu biểu đạt ngoài vào trong
trình chuyển từ ...(3)... Hai quá
trình này gắn bó và bổ sung cho h. Chuyển từ
nhau: quá trình tri giác ngôn ngữ trong ra ngoài
và thông hiểu ngôn ngữ.

Câu 30:
Cả ...(1)ă vàă ...(2)..ă đều nảy a. Tri giác e. Trí nhớ
sinh trong hoàn cảnh có vấnă đề. b. Cảm giác f. Xác định
Tuy nhiên, sự khác nhau nhau
c. T duy g. Chính xác
giữa hai loại hoàn cảnh có vấnăđề
này là ở tính ...(3).. của nó. d. T ởng t ợng h. Hiện thực

125
Chương 6
tình cảm và ý chí

Câu hỏi đúng – sai

Câu 1: Tình cảm là một trong số những phẩm chấtă tâmă líă cơă bản của
nhânăcách,ănóiălênătháiăđộ củaăcáănhânăđối với hiện thực xung
quanh.
Đúngă------- Sai -------

Câu 2: Cùng là sự phản ánh hiện thực khách quan và mang tính chủ thể
sâu sắc nên tình cảm và nhận thức là hai mặt thống nhất và
giống nhau.
Đúngă------- Sai -------

Câu 3: Phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức giống nhau về nội dung
phảnăánhănhưngăkhácănhauăvề phương thức phản ánh.
Đúngă------- Sai -------

Câu 4: Xúc cảm vừaălàăcơăsở để hình thành tình cảm vừaălàăphươngătiện


biểu hiện tình cảm.
Đúngă------- Sai -------

Câu 5: Sự khác nhau giữa xúc cảm và tình cảmăđược biểu hiện ở ba mặt
cơăbản: tính ổnăđịnh, tính xã hộiăvàăcơăchế sinh lí thần kinh.
Đúngă------- Sai -------

Câu 6: Quy luật về sự hình thành của tình cảm thể hiện rõ nét qua câu ca
dao:

126
“Yêuănhau,ăyêuăcả đườngăđi
Ghét nhau, ghét cả tông ti họ hàng”.
Đúngă------- Sai -------

Câu 7: Tình cảm là một thuộc tính tâm lí có tính nhất thời,ăđaădạng, luôn
ở trạng thái tiềm tàng và chỉ có ở người.
Đúngă------- Sai -------

Câu 8: Đoạn trích sau thể hiện rõ xúc cảm của nhân vật:ă“Ôiătìnhăđồng
chí,ătrongăbước gian truân mới thấyănóăvĩăđại làm sao! Tôi khóc
vì tôi biết rằngăchoătôiăĕnăcácăđồngăchíăđãăkhẳngăđịnhătháiăđộ
củaătôiătrướcăquânăthù”.
(NguyễnăĐức Thuận – Bất khuất)
Đúngă------- Sai -------

Câu 9: Xúcă động là một dạng cảmă xúcă cóă cườngă độ rất mạnh, xảy ra
trong thời gian ngắn, có khi chủ thể không làm chủ được bản
thân.
Đúngă------- Sai -------

Câu 10: Say mê là mứcă độ cao nhấtă trongă đời sống tình cảm của con
người.
Đúngă------- Sai -------

Câu 11: Trong công tác giáo dục, không thể cho rằng tình cảm vừa là
điều kiện, vừa là nộiădungăvàăphươngătiện giáo dục.
Đúngă------- Sai -------

Câu 12: Mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm chính là sự biểu hiện
mối quan hệ giữaăcáiă“líăvàătình”ă– vốn là hai mặt của một vấn
đề nhân sinh quan thống nhất của conăngười.

127
Đúngă------- Sai -------

Câu 13: Tình cảm cấp thấp chỉ có ở con vậtăvìănóăliênăquanăđến sự thoả
mãn hay không thoả mãn nhu cầu củaăcơăthể.
Đúngă------- Sai -------

Câu 14: ý chí là mặtănĕngăđộng của ý thức, thể hiệnănĕngălực thực hiện
hànhăđộng có mụcăđích,ăcóăsự nỗ lực khắc phụcăkhóăkhĕn.
Đúngă------- Sai -------

Câu 15: ý chí củaăconăngườiăđược hình thành và biếnăđổi tuỳ theo những
điều kiện xã hội – lịch sử vàăđiều kiện vật chất, xã hội.
Đúngă------- Sai -------

Câu 16: Ngườiăluônăluônăhànhăđộngăđộc lập, quyếtăđoánătheoăýăcủa riêng


mìnhălàăngười có ý chí.
Đúngă------- Sai -------

Câu 17: Trong một số trường hợp, có thể cóăhànhăđộng ý chí với mục
đíchăkhôngărõăràng.
Đúngă------- Sai -------

Câu 18: Bất kì một hànhăđộngăýăchíănàoăcũngăphải trảiăquaăbaăgiaiăđoạn:


giaiăđoạn chuẩn bị,ăgiaiăđoạn thực hiện,ăgiaiăđoạnăđánhăgiáăkết
quả hoạtăđộng.
Đúngă------- Sai -------

Câu 19: Hànhăđộng tự độngăhoáălàăhànhăđộng không có ý thức tham gia


trực tiếp.
Đúngă------- Sai -------

Câu 20: Kĩăxảo và thói quen là loạiăhànhăđộng tự độngăhoáăđều do luyện

128
tập mà thành.
Đúngă------- Sai -------

Câu 21: Thóiăquenălàăhànhăđộng tự động hoá ổnăđịnhăcònăkĩăxảo là hành


động tự độngăhoáăluônăthayăđổi.
Đúngă------- Sai -------

Câu 22: Kĩăxảo và thói quen là hai mứcăđộ khác nhau củaăhànhăđộng tự
động hoá.
Đúngă------- Sai -------

Câu 23: Hànhăđộng bảnănĕngălàămột loạiăhànhăđộng tự động hoá.


Đúngă------- Sai -------

Câu 24: Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạtă động, song tình
cảmăcũngălàăđộng lựcăthôiăthúcăconăngười hoạtăđộng.
Đúngă------- Sai -------

Câu 25: Tình cảm là nhữngătháiăđộ cảm xúc củaăconăngườiăđối với sự


vật, hiệnătượng của hiện thực khách quan, phảnăánhăýănghĩaăcủa
chúng trong mối liên hệ với nhu cầuăvàăđộngăcơăcủa họ.
Đúngă------- Sai -------

Câu 26: Cảm giác về màuăđỏ gây cho ta một cảm xúc rạo rực.ăĐóăchínhă
là màu sắc cảm xúc, mứcăđộ thấp nhất trong các cung bậc tình
cảm củaăconăngười.
Đúngă------- Sai -------

Câu 27: Tính mụcăđíchătrongăhànhăđộng,ătínhăđộc lập, tính quyếtăđoán,ă


tính bền bỉ, tính tự chủ là những phẩm chấtă ýă chíă cơă bản của
nhân cách.

129
Đúngă------- Sai -------

Câu 28: Mứcăđộ biểu hiện của tình cảm rất nhiều cung bậc. Từ màu sắc
cảmăxúc,ăđến cảmăxúc,ăxúcăđộng, tâm trạng và cuối cùng là tình
cảm.
Đúngă------- Sai -------

Câu 29: Các loại tình cảm cấp cao bao gồm những tình cảm liên quan tới
sự thoả mãn các nhu cầu củaăcơăthể và những tình cảmăđạoăđức,
tình cảm thẩmămĩ,ătìnhăcảm hoạtăđộng và tình cảm mang tính
chất thế giới quan.
Đúngă------- Sai -------

Câu 30: Cácăkĩăxảoăđãăcóăthường ảnhăhưởngăđến quá trình hình thành


kĩăxảo mới theo hai chiềuăhướng: tích cực và tiêu cực.
Đúngă------- Sai -------

Câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu 1: Sự khác nhau giữa phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức thể
hiện ở:
a. nội dung phản ánh.
b. phạm vi phản ánh.
c.ăphươngăthức phản ánh.
d. Cả a, b, c.

130
Câu 2: Đặcăđiểmănàoăkhôngăđặcătrưngăchoătìnhăcảm?
a. Là một thuộc tính tâm lí.
b. ở dạng tiềm tàng.
c. Có tính nhất thời,ăđaădạng.
d. Chỉ có ở người.

Câu 3: Đặcăđiểmăđặcătrưngănàoăcủa tình cảmăđược thể hiệnăquaăđoạnăvĕnă


sau?
“Tôiăkhôngăbiết – một thiếu nữ viết – tôiăyêuăanhăhayălàăcĕmă giận
anh. Có lẽ những tình cảmă đóă trongă tôiă được hoà trộn một cách lạ
thường. Tôi tự đặt câu hỏi: Tại sao tôi lạiăyêuăanh?”ă
a. Tính chân thực.
b. Tính xã hội.
c. Tính ổnăđịnh.
d.ăTínhăđối cực.

Câu 4: Mứcăđộ nào củaăđời sống tình cảmăđược thể hiệnătrongăđoạnăvĕnă


sau:ă“MấyăthángănayăNgoanăluônătrĕnătrở về câu chuyện giữa
cô và Thảo,ănóăđiăvào giấc ngủ hằngăđêm,ăkhiến cô chập chờn,
lúc tỉnhălúcămơ”.ăă
a. Tâm trạng.
b. Cảm xúc.
c. Say mê.
d.ăXúcăđộng.

Câu 5: Câu tục ngữ “Điếc không sợ súng”ă phản ánh tính chất nào của
tình cảm?
a. Tính nhận thức.
b. Tính xã hội.
c. Tính chân thực.

131
d.ăTínhăđối cực.

Câu 6: Nguyên tắc sốngă“Mìnhăvìămọiăngười, mọiăngườiăvìămình”ălàăsự


thể hiện:
a. tình cảm trí tuệ.
b. tình cảm thẩmămĩ.
c. tình cảmăđạoăđức.
d. tình cảm mang tính chất thế giới quan.

Câu 7: Câu ca dao sau thể hiện quy luậtănàoătrongăđời sống tình cảm?
“Ngọt bùi nhớ lúcăđắng cay,
Qua sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm”.
a. Quy luật di chuyển.
b. Quy luật pha trộn.
c. Quy luật lây lan.
d. Quy luậtătươngăphản.

Câu 8: Trong các biểu hiện sau, biểu hiện nào không thuộc tình cảm trí
tuệ?
a. Ngạc nhiên.
b. Sự hoài nghi.
c. Lòng tin.
d. Sự khâm phục.

Câu 9: Trong các biểu hiện sau, biểu hiện nào không thuộc tình cảmăđạo
đức?
a. Sự công tâm.
b. Tính khôi hài.
c. Lòng trắc ẩn.

132
d. Tình cảm trách nhiệm.

Câu 10: Cĕnăcứ để phân chia các mứcăđộ đời sống tình cảm là:
a. nội dung của các thể nghiệm cảm xúc.
b. hình thức biểu hiện các thể nghiệm.
c. tính chất của cảm xúc.
d. Cả a, b, c.

Câu 11: Thể nghiệm cảmăxúcănàoăsauăđâyăkhôngăphải là tâm trạng?


a. Trống trải.
b.ăĐauăkhổ.
c. Buồn rầu.
d. Lo sợ.

Câu 12: Các phẩm chất của ý chí bao gồm:


a. tính mụcăđích.
b.ătínhăđộc lập.
c. tính quyếtăđoán.
d. Cả a, b, c.

Câu 13: Giá trị chân chính của ý chí thể hiện ở:
a. nộiădungăđạoăđức.
b.ăcườngăđộ ý chí.
c. tính ý thức.
d. tính tự giác.

Câu 14: Đặcăđiểmănàoăsauăđâyăkhôngăphảiălàăđặcăđiểm củaăhànhăđộng ý


chí?
a. Có mụcăđích.
b. Có sự khắc phụcăkhóăkhĕn.

133
c. Tự động hoá.
d. Có sự lựa chọnăphươngătiện, biệnăphápăhànhăđộng.

Câu 15: Đoạnătríchădướiăđâyămôătả giaiăđoạnănàoătrongăhànhăđộng ý chí?


"Trong mộtă đám thiếu niên tụ tập ở khu sân tập thể G. Một thiếu
niên lớnăđangăđứng hút thuốc lá và bắtăđầu chìa thuốc mời các em khác,
một số em không nói gì. Thấy thế, em thiếu niên lớn nói: "Sợ à! Thế mà
cũngăđòiălàăđànăông",ănhiều em nghe vậy có chiềuăđắnăđo,ălưỡng lự."
a. Hình thành mụcăđích.
b.ăĐấuătranhăđộngăcơ.
c. Thực hiện.
d. Quyếtăđịnh.

Câu 16: Là một hiệnătượng tâm lí, ý chí phản ánh:


a. bảnăthânăhànhăđộng.
b.ăphươngăthứcăhànhăđộng.
c. mụcăđíchăhànhăđộng.
d.ănĕngălực thực hiện.

Câu 17: Đặcăđiểmănàoădướiăđâyăkhông thuộc về kĩăxảo?


a. Luôn gắn với tình huống cụ thể.
b.ăĐượcăđánhăgiáăvề mặt thao tác.
c. Mang tính kỉ luật.
d. Cả b, c.

Câu 18: Đặcăđiểmănàoădướiăđâyăkhôngăthuộc về thói quen?


a. Bền vững,ăĕnăsâuăvàoănếp sống.
b.ăĐượcăđánhăgiáăvề mặtăđạoăđức.
c. Mang tính nhu cầu nếp sống.
d. ít gắn bó với tình huống.

134
Câu 19: Nhữngăngườiăđãăbiết một ngoại ngữ trước,ăsauăđóăhọc thêm một
ngoại ngữ khác sẽ tốtăhơn,ăcóăhiệu quả hơn.ăHiệnătượng này là
biểu hiện quy luật nào của việcăhìnhăthànhăkĩăxảo?
a. Quy luật về sự tácăđộng lẫn nhau giữaăcácăkĩăxảo.
b. Quy luật tiến bộ khôngăđồngăđều.
c. Quy luậtăđỉnh cao củaăphươngăphápăluyện tập.
d. Quy luật dập tắtăkĩăxảo.

Câu 20: Đặcăđiểmănàoăsauăđâyăkhôngăthuộc về hànhăđộng tự động hoá?


a.ăĐược lặpăđiălặp lại nhiều lần.
b. Do luyện tập.
c. Không cần sự kiểm soát của ý thức.
d. Cả a, b, c.

Câu 21: Phẩm chấtă ýă chíă choă phépă conă người quyếtă định và thực hiện
hànhăđộngătheoăquanăđiểm và niềm tin của mình là:
a. tính tự kiềm chế, tự chủ.
b.ătínhăkiênăcường.
c.ătínhăđộc lập.
d. tính quyếtăđoán.

Câu 22: Tình cảmăđược hình thành từ những xúc cảm cùng loại qua quá
trình:
a. tổng hợp hoá.
b.ăđộng hình hoá.
c. khái quát hoá.
d. Cả a, b, c.

Câu 23: Mặt thể hiện tập trung nhất,ă đậm nét nhất của nhân cách con

135
người là:
a. nhận thức.
b. tình cảm.
c. ý chí.
d.ăhànhăđộng.

Câu 24: Hiệnătượngă“ghenătuông”ătrongăquanăhệ vợ chồng hay trong tình


yêu nam nữ là biểu hiện của quy luật:
a. thích ứng.
b. pha trộn.
c. di chuyển.
d. lây lan.

Câu 25: Biểu hiệnănàoădướiăđâyăkhôngăthuộc về tình cảm thẩm mĩ?ă


a. Vui nhộn.
b. Sự mỉa mai.
c. Ngạc nhiên.
d.ăYêuăthíchăcáiăđẹp.

Câu 26: Câuăca:ă“Yêuănhauămấyănúiăcũngătrèo


Mấyăsôngăcũngălội, mấyăđèoăcũngăqua".
là sự thể hiện vai trò của tình cảm với:
a.ăhànhăđộng.
b. nhận thức.
c.ănĕngălực.
d. Cả a, b, c.

Câu 27: "Đêmôtxtenălàănhàăhùngăbiện cổ Hi Lạp,ălúcăđầuăôngălàăngười


nói ngọng,ă nhưngă ôngă đãă quyết tâm ngậm sỏi vào mồm và

136
đứngănóiătrước biển, nhờ vậy, ông trở thành nhà hùng biện nổi
tiếng”.ăVíădụ trên là sự thể hiện:
a. quan hệ của ý chí với nhận thức.
b. quan hệ của ý chí với tình cảm.
c. sức mạnh của ý chí và hiện thực.
d. Cả a và b.

Câu 28: Nộiădungănàoădướiăđâyăthể hiện rõ vai trò chủ yếu của tình cảm?
a. Tình cảmălàăánhăđènăphaăsoiăđườngăchoăhànhăđộng cá nhân.
b. Tình cảmălàăđộng lực thúcăđẩyăcáănhânăhànhăđộng.
c. Tình cảm là nộiădungăcơăbản của nhân cách.
d. Tình cảm là cái gốc, là cốt lõi của nhân cách.

Câu 29: Nộiădungănàoădướiăđâyăkhôngăthuộc cấu trúc củaăhànhăđộng ý


chí?
a.ăXácă định mụcă đích,ă hìnhă thànhăđộngă cơ,ălập kế hoạch và ra
quyếtăđịnhăhànhăđộng.
b.ăHìnhăthànhăhànhăđộngăvàăđịnhăhướngăhànhăđộng.
c. Triểnăkhaiăcácăhànhăđộngăbênăngoàiăvàăhànhăđộng ý chí bên
trong.
d. Kiểmăsoátăvàăđánhăgiáăkết quả hànhăđộng với mụcăđíchăvàă
yêu cầuăđề ra.ăĐiều chỉnhăhànhăđộng cho phù hợp.

Câu 30: Câu tục ngữ:ă“Giận cá chém thớt”ăthể hiện quy luật nào trong
đời sống tình cảm?
a. Quy luật di chuyển.
b. Quy luật pha trộn.
c. Quy luật lây lan.
d. Quy luậtătươngăphản.

137
138
Câu hỏi ghép đôi

Câu 1: Hãy ghép các mứcăđộ củaăđời sống tình cảm (cột I) với các hiện
tượng tâm lí biểu hiện của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Tâm trạng a. Nhận đ ợc giấy báo trúng tuyển đại học, Quỳnh mừng
2. Cảm xúc đến mức không cầm đ ợc n ớc mắt - giọt n ớc mắt
3. Xúc động sung s ớng.
4. Màu sắc b. Trong lòng Quỳnh trào lên cảm xúc khó tả với lòng biết
xúc cảm ơn vô cùng ng ời mẹ dịu hiền, bao lâu tần tảo nuôi con
ăn học.
c. Quỳnh thầm nhủ, khi vào tr ờng đại học sẽ quyết tâm
học tốt để không phụ tấm lòng và công sức của mẹ.
d. Suốt mấy ngày liền Quỳnh nh sống trong thế giới khác.
Quỳnh thấy cái gì cũng đẹp, cũng đáng yêu.
e. Có những lúc trong Quỳnh chợt xuất hiện nỗi buồn man
mác khi nghĩ đến Lan - ng ời bạn thân không đỗ vào đại
học năm nay.

Câu 2: Hãy ghép các loại tình cảm (cột I) với nộiădungătươngăứng của nó
(cột II).
Cột I Cột II
1. Tình cảm a. Thể hiện thái độ của con ng ời đối với sự khám phá
đạo đức thế giới: lòng ham hiểu biết, óc hoài nghi khoa học v.v...
2. Tình cảm b. Thể hiện thái độ của con ng ời đối với những vấn đề
trí tuệ về nhân sinh quan, thế giới quan.
3. Tình cảm c. Phản ánh thái độ rung cảm đối với các sự vật thoả
thẩm mĩ mãn nhu cầu của con ng ời.
4. Tình cảm d. Thể hiện thái độ rung cảm của con ng ời đối với cái
mang tính chất đẹp, cái hoàn thiện.
thế giới quan e. Phản ánh thái đội của con ng ời đối với các chuẩn
mực đạo đức xã hội (tình mẹ con, bầu bạn v.v…).

139
Câu 3: Hãy ghép các khái niệm tâm lí (cột I) với các nộiă dungă tươngă
ứng (cột II).
Cột I Cột II
1. Xúc cảm a. Phản ánh các thuộc tính và mối quan hệ của các sự vật,
2. Tình cảm hiện t ợng trong thế giới khách quan.

3. Nhận thức b. Phản ánh mối quan hệ giữa con ng ời với các sự vật,
hiện t ợng trong thế giới khách quan.
4. ý chí
c. Phản ánh thái độ của con ng ời đối với các sự vật, hiện
t ợng liên quan tới sự thoả mãn hay không thoả mãn
nhu cầu nào đó.
d. Phản ánh năng lực thực hiện các hành động có mục
đích đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
e. Phản ánh thái độ của con ng ời đối với các sự vật bằng
các rung cảm.

Câu 4: Hãy ghép nhữngăđặcăđiểm của tình cảm (cột I) với các biểu hiện
tươngăứng (cột II).
Cột I Cột II
1. Tính nhận thức a. "Tình trong nh đư, mặt ngoài còn e".
2. Tính chân thực b. "Điếc không sợ súng".
3. Tính ổn định c. Yêu con, cô thích ngắm nhìn con trong giấc ngủ. Lúc
4. Tính xã hội nó đi hay lúc bi bô nói c ời, giọng nói nó mới dễ
th ơng làm sao, trông nó đi mới ngộ nghĩnh làm
sao? Cô xót xa khi thấy con khóc, con buồn...
d. Cô ấy rất th ơng em, vì vậy, chắc chắn cô ấy sẽ
buồn khi biết em gặp khó khăn.
e. Tình cảm gia đình, tình yêu quê h ơng đư khiến Thu
cố gắng học tập để trở về xây dựng quê h ơng
mình.

140
Câu 5: Hãy ghép các mứcăđộ tình cảm (cột I) với các biểu hiệnătươngă
ứng của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Tâm trạng a. Sau bao năm xa cách, bà mẹ gặp lại đứa con. Mẹ con ôm
2. Xúc động nhau, nghẹn ngào sung s ớng không nói lên lời.

3. Say mê b. Đư mấy ngày nay, cô cứ ngơ ngẩn ra vào, chẳng làm


đ ợc một việc gì nên hồn.
4. Tình cảm
c. "Suốt ngày nó làm việc với mấy con côn trùng mà không
biết chán, đến mức quên cả ăn" - bà mẹ nói về nhà sinh
vật học trẻ.
d. Đư bao đêm rồi Lan ngồi tâm sự tr ớc bức hình của anh
cho khuây nỗi nhớ, kể từ khi Mạnh - chồng chị lên đ ờng
vào Nam chiến đấu.
e. Buổi chiều đi làm về, qua cánh đồng nhìn áng mây trôi,
lòng chị man mác buồn.

Câu 6: Hãy ghép các quy luật tình cảm (cột I) với các biểu hiệnătươngă
ứng của nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Quy luật “thích ứng” a. "Giận cá chém thớt".
2. Quy luật “di chuyển” b. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ".
3. Quy luật “lây lan” c. "Năng m a thì giếng năng đầy.
4. Quy luật “hình thành” Anh năng đi lại mẹ thầy năng th ơng".
tình cảm d. Nỗi uất hận bị kìm kẹp, nén chặt bao năm đư
làm "nổ tung" ra niềm vui s ớng của ngày
đ ợc giải phóng.
e. Trung bình mỗi ngày hai trận đòn, nó đư trở
nên "chai sạn" không còn sợ bố nó nữa.

141
Câu 7: Hãy ghép các phẩm chất của ý chí (cột I) với các biểu hiện của nó
(cột II).
Cột I Cột II
1. Tính mục đích a. Bất kì công việc gì H ơng cũng làm đến cùng, dù
2. Tính độc lập công việc khó đến mấy, ch a bao giờ H ơng bỏ
3. Tính quyết đoán giữa chừng.
4. Tính kiên trì. b. Mặc dù không phải là ng ời rất thông minh, khoẻ
mạnh, nh ng trong mọi việc H ơng đều biết tự
mình tổ chức hành động hợp lí và biết lắng nghe ý
kiến của ng ời khác.
c. Lúc làm bài cũng nh trong những việc khác,
H ơng th ờng đ a ra các quyết định kịp thời, dứt
khoát trên cơ sở cân nhắc kĩ l ỡng, với một niềm
tin mãnh liệt vào bản thân.
d. Ph ơng châm của H ơng là không sử dụng thời
gian vô ý thức. Tr ớc khi tiến hành việc nào đó
H ơng th ờng hỏi làm việc này nhằm đạt tới cái
gì?
e. Khi tiến hành công việc, H ơng có thói quen chuẩn
bị rất kĩ những điều kiện cần thiết.

Câu 8: Hãyăghépăcácăhànhăđộng (cột I) với các sự kiện thể hiện nó (cột


II).
Cột I Cột II
1. Kĩ xảo a. Đư trở thành quy luật, các ngày trong một tuần của Mai là
2. Thói quen đi học, còn các ngày nghỉ th ờng đ ợc mẹ cho đi chơi
3. Vô thức công viên hay xem xiếc.
4. ý chí b. Mai đư hứa với mẹ là học thật giỏi để mẹ vui. Vì vậy, dù bài
tập khó đến mấy em cũng cố gắng làm xong mới đi ngủ.
c. Các buổi tối, sau khi học xong bài, Mai đều chuẩn bị đầy
đủ sách vở và các thứ cần thiết cho buổi học hôm sau. vì

142
vậy ch a bao giờ Mai bị quên sách hay vở.
d. Hôm nay đi xem xiếc về Mai vô cùng thán phục các động
tác rất tinh xảo của ng ời nghệ sĩ.
e. Đang mải "nghĩ" đến tiết mục tung hứng đầy hấp dẫn của
cô nghệ sĩ xiếc. Mai để tuột cái bát khỏi tay, làm nó vỡ
tan. Em rất ân hận vì việc này.

Câu 9: Hãy ghép các quy luậtăhìnhăthànhăkĩăxảo (cột I) với các nội dung
thể hiện nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Quy luật về sự a. Có kĩ xảo khi mới luyện tập tiến bộ nhanh sau đó
tiến bộ không chậm dần, có kĩ xảo ng ợc lại, lúc mới luyện tập tiến
đều bộ chậm, sau đó nhanh.
2. Quy luật "đỉnh" b. Mỗi ph ơng pháp luyện tập đạt đến kết quả cao
của ph ơng nhất, sau đó cho kết quả thấp. Muốn có kết quả cao
pháp luyện tập hơn nữa phải thay ph ơng pháp luyện tập mới.
3. Quy luật tác c. Mỗi kĩ xảo đ ợc hình thành đều do luyện tập một
động qua lại cách có mục đích, có hệ thống, đến mức hoàn thiện.
giữa các kĩ xảo d. Ng ời đư biết tiếng Pháp sẽ dễ hơn khi học tiếng Anh.
4. Quy luật dập tắt e. Ng ời biết thông thạo tiếng Anh, nếu không th ờng
kĩ xảo xuyên sử dụng thì sẽ quên dần.

Câu 10: Hãyăghépăcácăgiaiăđoạn ý chí (cột I) với các nội dung thể hiện
nó (cột II).
Cột I Cột II
1. Giai đoạn chuẩn bị a. Kìm hưm các hành động bên ngoài.
2. Ra quyết định b. Xác định và ý thức rõ mục đích của hành động.
3. Thực hiện c. Lập kế hoạch, lựa chọn ph ơng pháp,
4. Giai đoạn đánh giá ph ơng tiện, tiến hành hành động.
kết quả hành động d. Đấu tranh động cơ.
e. So sánh, đối chiếu kết quả hành động với

143
mục tiêu ban đầu.

Câu hỏi Điền khuyết

Câu 1:
Tình cảm là những ...(1)... thể a. Hình ảnh e. Rung cảm
hiện ...(2)... củaă conă ngườiă đối với b. Thái độ f. Tác động
những sự vật, hiệnă tượng, phản ánh c. Kinh nghiệm g. Biểu t ợng
...(3)…ăcủa những sự vật, hiệnătượng
d. Tri thức h. ý nghĩa
có liên quan tới nhu cầuăvàăđộngăcơă
của cá nhân.

Câu 2:
Giữa nhận thức và tình cảm có a. Bản chất e. Rung cảm
nhiềuă điểm giống nhau, chẳng hạn, xã hội f. Ph ơng thức
cùngă cóă ...(1)…ă nhưngă nhận thức và b. Thái độ
g. Biểu t ợng
tình cảm có nhiềuăđiểm khác nhau về c. Nội dung
h. ý nghĩa
...(2), phạm vi và ...(3) phản ánh.
d. Tri thức

Câu 3:
Tình cảm có nhữngă đặcă điểm a. Cảm xúc e. Chân thực
như:ă tínhă nhận thức, tính ...(1)., tính b. Xã hội f. Khách quan
...(2)...,ă tínhă ...(3)...ă vàă tínhă đối cực. c. Nội dung g. Biểu t ợng
Nhữngă đặcă điểm này phảnă ánhă đặc
d. ổn định h. ý nghĩa
trưngă của tình cảm so vớiă lĩnhă vực
nhận thứcătrongăđời sống của cá nhân.

144
Câu 4:
Đời sống tình cảm của cá a. Màu sắc xúc cảm e. Rung cảm
nhână được biểu hiện qua nhiều b. Cảm xúc f. Tình cảm
mứcă độ. Mức thấp nhất là ...(1)., c. Nội dung g. Biểu t ợng
tiếpăđến là ...(2)... Mức tiếp theo là d. Tri thức h. ý nghĩa
...(3)... và mức cao nhất là sự say
mê.

Câu 5:
Tình cảm có hai loại: cấp a. Nhu cầu e. Nhu cầu
thấp và cấp cao. Tình cảm cấp cao nhận thức đạo đức
bao gồm tình cảmă đạoă đức, liên b. Nhu cầu f. Lòng yêu
quan tới việc thoả mãn ...(1)... quan hệ xã hội n ớc và tự
Tình cảm trí tuệ, liên quan tới c. Nhu cầu hào dân tộc
...(2)... Tình cảm thẩmă mĩă liênă về cái mới g. Sự say mê
quan tới nhu cầu về cáiăđẹp. Tình d. Nhu cầu nghệ thuật

cảm hoạtă động liên quan tới hoạt động

...(3)... và tình cảm mang tính chất


thế giới quan.

Câu 6:
Đời sống tình cảm diễn ra theo a. Quy luật e. Quy luật
các quy luật. Một xúc cảm, tình cảm pha trộn "di chuyển"
được lặp lại nhiều lần,ă đến lúc nào b. Quy luật f. Quy luật hình
đóăsẽ trở lên "chai sạn".ăĐóălàă...(1)...ă thích ứng thành tình cảm
Hiệnă tượngă “giận cá chém thớt" là c. Quy luật g. Quy luật
biểu hiện của ...(2)... còn sự tổng hợp cảm ứng "lây lan"
hoá,ă động hình hoá các cảm xúc d. Quy luật h. Quy luật
cùng loại chính là ... (3)... "pha trộn" nhận thức

Câu 7:

145
Trongăhànhăđộngăýăchí,ăthường a. Tính độc lập e. Tính chân
xuất hiện các phẩm chất của ý chí. b. Tính xã hội thực
Trước hết, cá nhân phải biếtă đề ra c. Tính mục đích f. Tính bền bỉ
cho mình những mụcă đíchă gần và d. Tính quyết g. Tính tự chủ
xa.ă Đóă chínhă làă phẩm chất...(1)... đoán h. Tính chủ thể
Tiếpăđến là phẩm chất...(2)..., tức là
phảiăcóănĕngălực quyếtăđịnh và thực
hiệnă hànhă động. Một phẩm chất
khác của ý chí là ..(3).., biểu hiện ở
khả nĕngă theoă đuổiă đến cùng mục
đíchăđề ra,ădùăkhóăkhĕnăđến mấy.

Câu 8:
ý chí là mặt a. Nhận thức e. Hành động
...(1)... của ý thức, b. Thái độ có mục đích
biểu hiện ở nĕngă lực c. Phản ánh sự vật f. Hành động có kết quả
...(2)..ă,ăđòiăhỏi phải có d. Nỗ lực khắc phục g. Năng động

...(3)... khó khăn h. Sự tham gia


của ý thức

Câu 9:
Hànhăđộng tự động hoá gồmăkĩă a. Hành động e. Đạo đức
xảo và thói quen. Cả haiă cóă điểm có ý thức f. ổn định
giốngănhau,ăcùngălàă.....(1).ăNhưngă b. Hành động tự g. Nhu cầu
kĩă xảo và thói quen có nhiềuă điểm động hoá
h. Khách quan
khácă nhau:ă kĩă xảo có tính chất
c. Kĩ thuật
...(2).., còn thói quen mang
d. Vô thức
tính…(3).ăThóiăquenăđượcăđánhăgiáă
về đạoă đức,ă cònă kĩă xảo phản ánh
mặtăkĩăthuật của thao tác.

146
Câu 10:
Việcăhìnhăthànhăkĩăxảo tuân theo các a. Nhanh dần e. ổn định
quy luật: quy luật tiến bộ ...(1)...: quy luật b. Không đều f. Dập tắt
...(2).. củaă phươngă phápă luyện tập; quy
c. Đỉnh g. Luyện tập
luật về sự tácă động qua lại giữaă cácă kĩă
d. Hiệu quả h. Duy trì
xảo và quy luậtă...(3)ăkĩăxảo.

147
Phần hai

câu hỏi tự luận ngắn

Câu 1: Thế nào là sự phản ánh? Tạiăsaoănóiătâmălíăngười là sự phản ánh


hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể?

Câu 2: Phân tích bản chất xã hội – lịch sử của hiệnătượngătâmălíăngười.

Câu 3: Nêu và phân tích các chứcă nĕngă tâmă líă củaă cáă nhână trongă đời
sống.

Câu 4: Có bao nhiêu cách phân loại hiệnătượngătâmălíăngười? Hãy phân


tích cách phân loại hiệnătượng tâm lí theo thời gian tồn tại và vị
tríătươngăđối của chúng trong nhân cách.

Câu 5: Nêu cấu tạo và chứcănĕngăcủa vỏ nãoăngười.

Câu 6: Thế nào là phản xạ? Hãy mô tả một cung phản xạ.

Câu 7: Thế nào là phản xạ cóă điều kiện?ă Phână tíchă cácă đặcă điểm của
phản xạ cóăđiều kiện.

Câu 8: Phân tích các quy luật hoạtă động thần kinh cấp cao. Rút ra kết
luậnăsưăphạm cần thiết.

Câu 9: Hoạtăđộngălàăgì?ăPhânătíchăcácăđặcăđiểm của hoạtăđộng trong tâm


lí học.

Câu 10: Phân tích khái niệm hoạtăđộng chủ đạo. Nêu các hoạtăđộng chủ
đạo của các thời kì phát triểnătâmălíătheoăphươngădiện cá thể.

148
Câu 11: Giao tiếp là gì? Nêu chứcănĕngăcủa giao tiếp.

Câu 12: Vì sao nói ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ở
người?

Câu 13: Nêuăcácăconăđườngăvàăđiều kiện hình thành ý thức cá nhân.

Câu 14: Chú ý là gì? Phân tích các thuộcătínhăcơăbản của chú ý.

Câu 15: Tại sao nói chú ý sau chủ định là loại chú ý có hiệu quả nhấtăđối
với hoạtăđộng nhận thức củaăconăngười?

Câu 16: So sánh cảm giác và tri giác. Tại sao nói cảm giác và tri giác là
hai mứcăđộ của nhận thức cảm tính?

Câu 17: Phân tích vai trò của cảm giác và tri giác?

Câu 18: Hãy phân tích các quy luật của cảm giác? Từ đóărútăraănhững
kết luậnăsưăphạm cần thiết.

Câu 19: Hãy phân tích các quy luật của tri giác. Từ đóărútăraănhững kết
luậnăsưăphạm cần thiết.

Câu 20: Thế nàoălàănĕngălực quan sát?ăPhânătíchăcácăđiều kiệnăđể tiến


hành một cuộc quan sát có hiệu quả.

Câu 21: Phân tích bản chất xã hội củaătưăduy.ă

Câu 22: Phână tíchă cácă đặcă điểm củaă tưă duy.ă Từ đóă rútă raă kết luậnă sưă
phạm cần thiết.

Câu 23: Nêuăcácăgiaiăđoạn củaăquáătrìnhătưăduy.ă

Câu 24: Phânătíchăcácăthaoătácătưăduy.ăNêuămối quan hệ giữa các thao tác


đó.ă

149
Câu 25: Thế nàoălàătưăduyătrựcăquanăhànhăđộng,ătưăduyătrực quan hình
ảnhă vàă tưă duyă trừuă tượng. Nêu ứng dụng về sự hiểu biết của
bản thân trong dạy học.

Câu 26: Phân tích bản chất và vai trò củaă tưởngă tượngă trongă đời sống
củaăconăngười.

Câu 27: Nêu các loạiătưởngătượng và vai trò của mỗi loạiătưởngătượng
trongăđời sốngăconăngười.

Câu 28: Nêu các cách sáng tạoătrongătưởngătượng. Lấy ví dụ minh hoạ.

Câu 29: Phân tích mối quan hệ giữaătư duyăvàătưởngătượng. Rút ra kết
luậnăsưăphạm cần thiết.

Câu 30: Phân tích mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí
tính.

Câu 31: Nêu các loại ngôn ngữ và hoạtăđộng ngôn ngữ.

Câu 32: Phân tích vai trò của ngôn ngữ đối với hoạtăđộng nhận thức.

Câu 33: Phânătíchăcácăđặcăđiểmăđặcătrưngăcủa tình cảm.

Câu 34: Phân biệt tình cảm với xúc cảm, tình cảm với nhận thức. Rút ra
kết luậnăsưăphạm cần thiết.

Câu 35: Phân tích vai trò của tình cảmătrongăđời sống cá nhân và trong
dạy học. Rút ra kết luậnăsưăphạm cần thiết.

Câu 36: Nêu các mứcăđộ của tình cảm. Lấy ví dụ minh hoạ.

Câu 37: Nêu các loại tình cảm. Lấy ví dụ minh hoạ.

Câu 38: Nêu các quy luật của tình cảm. Lấy ví dụ minh hoạ.

150
Câu 39: ý chí là gì? Nêu các phẩm chất của ý chí.

Câu 40: Thế nàoălàăhànhăđộng ý chí. Nêu cấu trúc củaăhànhăđộng ý chí.

Câu 41: Thế nàoălàăkĩăxảo. Phân biệtăkĩăxảo với thói quen.

Câu 42: Nêu mối quan hệ giữa nhận thức – tình cảm – hànhăđộng ý chí.
Rút ra kết luậnăsưăphạm cần thiết.

Câu 43: Nêu các quy luậtăhìnhăthànhăkĩăxảo. Rút ra kết luậnăsưăphạm cần
thiết.

Câu 44: Nêuăđịnhănghĩaătríănhớ và vai trò của trí nhớ đối vớiăđời sống cá
nhân.

Câu 45: Nêu các loại trí nhớ. Lấy ví dụ minh hoạ.

Câu 46: Phân tích quá trình ghi nhớ. Rút ra kết luậnăsưăphạm cần thiết.

Câu 47: Phân tích quá trình gìn giữ và tái hiện các biểuătượng. Rút ra kết
luậnăsưăphạm.

Câu 48: Thế nào là sự quên. Làm thế nàoăđể hồiătưởngăcáiăđã quên.

Câu 49: Làm thế nàoăđể có trí nhớ tốt.

Câu 50: Nhânăcáchălàăgì?ăPhânătíchăcácăđặcăđiểm của nhân cách.

Câu 51: Thế nào là xuăhướng của nhân cách? Nêu các biểu hiện của xu
hướng nhân cách cá nhân.

Câu 52: Tính cách là gì? Nêu cấu trúc của tính cách cá nhân. .

Câu 53: Thế nào là khí chất? Nêu các kiểu khí chất của cá nhân.

Câu 54: Thế nàoălàănĕngălực? Phân tích các mứcăđộ nĕng lực cá nhân.

151
Câu 55: Phân tích mối quan hệ giữaănĕngălực vớiătưăchất, giữaănĕngălực
vớiăthiênăhướngăvàănĕngălực với tri thứcăkĩănĕng,ăkĩăxảo.

Câu 56: Phân tích vai trò của giáo dụcă đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách.

Câu 57: Phân tích vai trò của hoạtăđộngăcáănhânăđối với sự hình thành và
phát triển nhân cách.

Câu 58: Tại sao nói hoạtăđộng và giao tiếp cá nhân có vai trò quyếtăđịnh
trực tiếpăđến sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân?

Câu 59: Thế nào là các chuẩn mực hành vi và các mức độ sai lệch hành
vi? Làm thế nàoăđể khắc phục các sai lệch hành vi?

Câu 60: Khi bị hỏngăcơăquanăthị giácăvàăthínhăgiác,ăthìăđộ nhạy của cảm


giác rung có mộtăýănghĩaăcực kì quan trọng. Nhờ nóămàăngười
vừa mù vừaăđiếc từ xaăđãăphátăhiệnăđượcăcácăphươngătiện giao
thôngă đangă tiến về phía mình, biếtă đượcă aiă đóă đangă đến gần
mình.

Hãy giải thích hiệnătượng trên dựa vào những kiến thức tâm lí
đãăhọc.

Câu 61: Chiều cao của mộtăngười mà ta nhìn từ những khoảng cách khác
nhau vẫnăđượcăngười ta nhận thức là một, mặc dù hình ảnh vật
lí của họ trên võng mạc của chúng ta bị thayăđổi khác nhiều.
Trong tâm lí học, hiệnă tượng trên thuộc quy luật nào của tri
giác? Hãy phân tích quy luậtăđó.

Câu 62: Ngườiătaăđề nghị học sinh ghi nhớ các dãy từ sauăđâyăkhiăđọc
chúng một lần:
Nhà, mỡ,ăkhĕn,ăgáo,ănơ.

152
Xu, xe, thùng, roi, dù.
Bàn, mì, muối, hành, rau.
Dãy từ nào sẽ được học sinh ghi nhớ tốt nhất? Tại sao? Nêu ứng
dụng trong dạy học.

Câu 63: Bằng kiến thứcătâmălíăđãăhọc, anh (chị) hãy giải thích hiệnătượng
tâmălíăđược mô tả trongăđoạnăthơăsau:ă
"Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".
Truyện Kiều - Nguyễn Du

Câu 64: Trong ca dao, tục ngữ Việt Nam có câu:


Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
Bằng kiến thứcătâmălíăđãăhọc, anh (chị) hãy phân tích nội dung tâm lí
được thể hiện trong câu ca dao trên.

Câu 65: Trong tác phẩm "Nhật kí trong tù" của Hồ ChíăMinhăcóăbàiăthơă
"Nghe tiếng giã gạo":
"Gạo đem vào giã bao đau đớn,
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông,
Sống ở trên đời người cũng vậy,
Gian nan rèn luyện mới thành công."
Đoạnăthơătrênăthể hiện luậnăđiểm nào trong tâm lí học mácxít về vai
trò của các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách? Phân
tích nội dung của yếu tố đó.ă

153
154
155

You might also like