You are on page 1of 99

Board of Directors:

Duties and Liability

CHAPTER 3
PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 1


TRÁCH NHIỆM VÀ
NGHĨA VỤ CỦA HỘI
ĐỒNG QUẢN TRỊ

CHƯƠNG 3
PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 2


Outline

I. Duties -Trách nhiệm

II. Liability- Nghĩa vụ

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 3


I. Duties -Trách nhiệm
1. Trách nhiệm của Hội đồng quản trị

2. Tính độc lập của Hội đồng quản trị

3. Hoạt động của Hội đồng quản trị

4. Bầu thành viên Hội đồng quản trị

5. Bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị


2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 4
Vinamilk vững vàng vị trí dẫn đầu top 100 doanh nghiệp
bền vững Việt Nam năm 2020
15/12/2020 11:05
ü Ngày 10/12/2020, Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam là đơn
vị dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp bền
vững của Việt Nam trong lĩnh vực sản
xuất năm 2020. Đây cũng năm thứ 5 liên
tiếp Vinamilk được Chương trình đánh
giá, công bố Doanh nghiệp bền vững tại
Việt Nam (CSI 100) vinh danh vì sự tiên
phong và sáng tạo trong việc thực hiện
chiến lược phát triển bền vững.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 5


ü Ngày 09/12/2021 – Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã được Hội
đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam, thuộc Phòng Thương
mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vinh danh trong TOP 10 DOANH
NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM (Top 10) trong lĩnh vực
sản xuất theo Chương trình Đánh giá, Công bố Doanh nghiệp bền vững tại Việt
Nam (CSI100).
ü Bộ chỉ số CSI được xây dựng như thước đo giá trị của doanh nghiệp dựa trên các
tiêu chí về phát triển bền vững trong ba lĩnh vực chính là Kinh tế, Môi trường và
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 6
Xã hội.
ü Tại hội nghị Nơi làm
việc tốt nhất Việt
Nam 2021 được tổ
chức bởi công ty
Anphabe ngày
22/12/2021, Công ty
cổ phần sữa Việt
Nam – Vinamilk đã
chính thức tham gia
với vai trò mới là
“Đối tác đồng hành”
cùng khảo sát sau 3
năm liên tục giữ
vững vị trí số 1 trong
Top 100 nơi làm việc
tốt nhất Việt Nam.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH


7
Trong chương này, chúng ta xem xét:

Ø Các trách nhiệm và nghĩa vụ đi kèm với chức danh giám đốc,

tổng quan về vai trò của hội đồng quản trị và yêu cầu về sự độc
lập.

Ø Các hoạt động cơ bản của hội đồng quản trị. Điều này bao
gồm đánh giá quá trình các chủ đề được lựa chọn, cân nhắc và
quyết định. Quá trình mà các giám đốc được bầu và loại bỏ.

Ø Cuối cùng, kiểm tra các trách nhiệm pháp lý với quyền giám
đốc và xem xét trách nhiệm tiềm năng các giám đốc phải đối
mặt khi họ không duy trì nhiệm vụ của mình.

8
2022
PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH
I. Board of Responsibility
1. Board of Responsibility
2. Board of Independence
3. The Operations of the Board
ü Chair main
ü Board Committees
ü Duration of Director Terms
4. Director Elections
5. Removal of Directors

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 9


I. Board Responsibilities
(Trách nhiệm của HĐQT)

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 10


1. Board Responsibilities

Advisory
Tư vấn
Board
Responsibilities
Trách nhiệm
HĐQT
Oversight
Giám sát

• Trách nhiệm của HĐQT đối với công ty và các cổ đông đó là


trách nhiệm về tư vấn và giám sát

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 11


1. Board Responsibilities
Trong tài liệu Nguyên tắc quản trị công ty cổ phần đại
chúng, tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa
ra một cách nhìn về trách nhiệm của hội đồng quản trị
như sau:
n Khung quản trị công ty cổ phần đại chúng cần đảm bảo
đường lối chiến lược của công ty, giám sát hiệu quả sự
quản lý của hội đồng quản trị và hội đồng quản trị có trách
nhiệm đối với công ty và các cổ đông đó là:
n Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về cố vấn và giám sát
cho công ty. Mặc dù những trách nhiệm này được liên kết
theo nhiều cách, nhưng về cơ bản chúng có nhiều điểm
khác nhau.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 12


1. Trách nhiệm của HĐQT
n Trong khả năng tư vấn, hội đồng quản trị tư vấn việc quản
lý liên quan đến định hướng chiến lược và hoạt động của
công ty. Chú ý đến các quyết định cân bằng giữa rủi ro và
khen thưởng. Thành viên hội đồng quản trị được lựa chọn
dựa trên kỹ năng và chuyên môn mà họ đáp ứng được các
mục tiêu của công ty, bao gồm kinh nghiệm trước đây trong
một ngành hoặc những kinh nghiệm có liên quan.
n Trong khả năng giám sát, hội đồng quản trị sẽ giám sát
việc quản lý và đảm bảo rằng họ đang cố gắng hành động
chăm chỉ vì lợi ích của các cổ đông. Hội đồng quản trị thuê
và sa thải giám đốc điều hành, đo lường hiệu quả hoạt
động của công ty, đánh giá sự đóng góp công việc của ban
quản lý và chi trả thù lao.

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


1. TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Theo Các Nguyên tắc Quản trị
Công ty của Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế (OECD):
“Khuôn khổ quản trị công ty cần
đảm bảo định hướng chiến lược của
công ty, HĐQT phải giám sát có
hiệu quả công tác quản lý công ty và
có trách nhiệm giải trình với công ty
và cổ đông.”
• Chức năng Tư vấn (advisory capacity):

HĐQT tham mưu với ban lãnh đạo về định


hướng chiến lược và hoạt động của công ty,
tập trung vào các quyết định đưa ra phải
cân bằng giữa rủi ro và lợi ích nhận được.
14
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH
1. TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
• CHỨC NĂNG GIÁM SÁT (OVERSIGHT CAPACITY):

Ø HĐQT giám sát Ban lãnh đạo và đảm bảo

họ hành động một cách thận trọng vì lợi


ích của cổ đông.

Ø HĐQT bầu và sa thải giám đốc điều hành,

đo lường hiệu quả hoạt động của công ty,


đánh giá sự đóng góp của Ban lãnh đạo
đối với hiệu suất và trao thưởng.

Ø HĐQT cũng giám sát việc tuân thủ pháp

luật và quy định. Để thực hiện những trách


nhiệm này, HĐQT thường dựa vào các cố Kiểm toán viên bên ngoài, nhà tuyển
2022
vấn pháp lý và chuyên gia. như: dụng điều hành, tư vấn bồi thường,
15

PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH


ngân hàng đầu tư và cố vấn thuế.
Lưu ý: Trách nhiệm của HĐQT là tách
biệt với trách nhiệm của ban quản lý.
´Trong khả năng giám sát, HĐQT tư vấn, đưa ra
ý kiến về chiến lược của công ty nhưng không
tham gia phát triển chiến lược.
´HĐQT sẽ đảm bảo tính minh bạch của báo cáo
tài chính nhưng không tự lập báo cáo.
´ HĐQT không phải là một phần mở rộng của ban
quản lý. HĐQT là một cơ quan quản lý được bầu
để đại diện cho lợi ích của các cổ đông.

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN

2022
(Trách nhiệm của HĐQT)
PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 17
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 18
19
PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH
2022
GIỚI THIỆU CÔNG TY FPT
Cơ cấu quản trị và bộ máy quản lý
Công ty hoạt động
theo mô hình được quy
định tại mục a, khoản 1,
Điều 137 của Luật Doanh
nghiệp bao gồm: Đại hội
đồng cổ đông, Hội đồng
quản trị, Ban Kiểm soát và
Tổng Giám đốc.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 20


GIỚI THIỆU CÔNG TY FPT
Mô hình quản trị và vai trò của các bên

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 21


TRÁCH NHIỆM HĐQT FPT

NGUYÊN TẮC 1 NGUYÊN TẮC 2 NGUYÊN TẮC 3


Thiết lập rõ vai trò, Thiết lập một Đảm bảo vai trò
trách nhiệm và cam HĐQT có lãnh đạo hiệu quả
kết của HĐQT năng lực và và tính độc lập của
chuyên nghiệp HĐQT

NGUYÊN TẮC 4 NGUYÊN TẮC 5 NGUYÊN TẮC 6

Thành lập các Đảm bảo hoạt động Thiết lập và


Ủy ban thuộc hiệu quả của duy trì văn hóa
HĐQT HĐQT đạo đức công ty

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 22


2. Tính độc lập của HĐQT
(Board Independence)

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 23


2.TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HĐQT

´Tính độc lập rất quan trọng, bởi vì nó đảm bảo rằng
các thành viên có thể đảm nhận các vị trí, phản đối
những người quản lý khi cần thiết.

´Tuy nhiên, các tiêu chuẩn quy định về sự độc lập


cũng không đem đến sự độc lập thực sự. Các thành
viên HĐQT đã làm việc với nhà quản lý trong một
thời gian dài cũng có thể hình thành các mối quan hệ,
sẽ thách thức một quan điểm hoàn toàn độc lập.
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
2.TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HĐQT

2.1 Quan điểm pháp lý về tính độc lập


ü Để đạt được hiệu quả trong trách nhiệm tư vấn và giám sát,
các thành viên hội đồng quản trị phải thể hiện tính độc lập.

ü Từ quan điểm pháp lý, tính độc lập được đánh giá bằng mức
độ hành động chỉ vì lợi ích của công ty không bị chi phối bởi
lợi ích của bất kỳ cá nhân nào.

ü Tính độc lập là rất quan trọng ở chỗ nó đảm bảo rằng các
thành viên hội đồng quản trị có thể ở vị trí đối đầu với25ban
điều hành khi cần thiết.
2.TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HĐQT

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập của HĐQT
Tính độc lập cũng có thể bị tổn hại bởi các yếu tố cá nhân, chẳng
hạn như lý lịch, học vấn, kinh nghiệm , mối quan hệ cá nhân với
ban điều hành.

Ví dụ, hội đồng quản trị của Enron đã thất bại trong việc kiềm chế
các hành động quản lý sai phạm. Tương tự, hội đồng quản trị của
Disney đã chấp nhận tuyển dụng và sa thải Michael Ovitz về
quyền điều hành công ty, điều này sau đó đã bị các cổ đông26 chỉ
trích gay gắt.
2.TÍNH ĐỘC LẬP CỦA HĐQT
Thành viên hội đồng quản trị độc lập
Để trở thành thành viên độc lập của Hội đồng quản trị, ngoài việc được Đại hội đồng cổ
đông bầu chọn, thành viên độc lập phải đáp ứng tiêu chuẩn và điêu kiện quy định tại
khoản 2 Điều 155 Luật doanh nghiệp 2020 như sau:
Trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác, thành viên độc lập Hội đồng quản
trị theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 137 của Luật này phải có các tiêu chuẩn và điều kiện
sau đây:
a) Không phải là người đang làm việc cho công ty, công ty mẹ hoặc công ty con của công ty;
không phải là người đã từng làm việc cho công ty, công ty mẹ hoặc công ty con của công ty ít
nhất trong 03 năm liền trước đó;
b) Không phải là người đang hưởng lương, thù lao từ công ty, trừ các khoản phụ cấp mà thành
viên Hội đồng quản trị được hưởng theo quy định;
c) Không phải là người có vợ hoặc chồng, bố đẻ, bố nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi,
anh ruột, chị ruột, em ruột là cổ đông lớn của công ty; là người quản lý của công ty hoặc công
ty con của công ty;
27
d) Không phải là người trực tiếp hoặc gián tiếp sở hữu ít nhất 01% tổng số cổ phần có quyền
biểu quyết của công ty;
đ) Không phải là người đã từng làm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát của công ty ít
nhất trong 05 năm liền trước đó, trừ trường hợp được bổ nhiệm liên tục 02 nhiệm kỳ.”
LIÊN HỆ VIỆT NAM
ü Theo quy định của luật doanh nghiệp, Hội đồng quản
trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồng cổ đông.
ü Thành viên độc lập hội đồng quản trị hay thường
gọi là thành viên hội đồng quản trị độc lập cũng là
thành viên trong hội đồng quản trị. Tuy nhiên tiêu
chuẩn và điều kiện có khác với thành viên hội đồng
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 28

quản trị.
LIÊN HỆ VIỆT NAM
ü Theo quy định của luật doanh nghiệp, Hội đồng quản
trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồng cổ đông.
ü Thành viên độc lập hội đồng quản trị hay thường
gọi là thành viên hội đồng quản trị độc lập cũng là
thành viên trong hội đồng quản trị. Tuy nhiên tiêu
chuẩn và điều kiện có khác với thành viên hội đồng
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 29

quản trị.
LIÊN HỆ VIỆT NAM- VNM

ü Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có


toàn quyền nhân danh công ty để quyết định,
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty
không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 30


LIÊN HỆ VIỆT NAM- VNM

ü Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có


toàn quyền nhân danh công ty để quyết định,
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty
không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 31


3. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA
HĐQT
(The Operations of the Board)

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 32


3. The Operations of the Board

3.1 Chairman of the Board


3.2 Board of Committees

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 33


3. THE OPERATIONS OF THE BOARD
HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT
3.1. Chủ tịch hội đồng quản trị
• Chủ tịch là chủ toạ của các cuộc họp của hội đồng quản trị.

• Chủ tịch chịu trách nhiệm thiết lập chương trình nghị sự,
sắp xếp các cuộc họp và điều phối các hoạt động của các
phòng ban hội đồng quản trị.

• Phối hợp với các Ủy ban trong công ty.

Ø Chủ tịch nắm giữ sức ảnh hưởng lớn trong quá trình điều hành
34
bằng cách khai thác nội dung và thời gian của các vấn đề được
đưa ra trước hội đồng quản trị.
3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT

3.1. Chủ tịch hội đồng quản trị.


´Trước đây, CEO kiêm luôn là Chủ tịch
HĐQT. Tuy nhiên, hiện nay, việc đó ít xảy
ra, thường CEO kiêm Chủ tịch HĐQT chỉ
đối với các công ty nhỏ.

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


Liên hệ Việt Nam
n Theo Khoản 3 Điều 152 Luật Doanh nghiệp 2020 quy
định về các quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng
quản trị, trong đó nghiệm vụ quan trọng nhất đó là lập
chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản
trị trong nhiệm kỳ.
n Theo Nghị định 155/2020/NĐ-CP, ngày 31/12/2020,
Chương VIII, quản trị công ty áp dụng đối với công
ty đại chúng.
n Điều 275. Tư cách thành viên Hội đồng quản trị:
Chủ tịch Hội đồng quản trị không được kiêm nhiệm
chức danh Tổng giám đốc (Giám đốc) của 01 công ty
đại chúng.
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 36
3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT
3.1. Chủ tịch hội đồng quản trị

• Giám đốc điều hành từng là chủ tịch hội đồng quản trị ở hầu hết
các tập đoàn của Hoa Kỳ. Nhưng điều này sẽ xảy ra những xung
đột lợi ích
Nhưng một số xung đột lợi ích có thể xảy ra:
• Sự đan xen các trách nhiệm được giao riêng cho ban điều hành
và hội đồng quản trị.
• Suy yếu trong giám sát các lĩnh vực đánh giá hiệu suất, lương
thưởng, lập kế hoạch kế nhiệm và tuyển dụng các thành viên hội
đồng quản trị độc lập.

37
3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT
3.1. Chủ tịch Hội đồng quản trị

Ø Trong những năm gần đây, việc một thành viên quản trị
không điều hành làm chủ tịch đã trở nên phổ biến hơn.
Ø Trong cuộc tranh luận về Đạo luật Sarbanes-Oxley năm
2002 (SOX), Quốc hội đã cân nhắc nhưng cuối cùng bác bỏ
lời kêu gọi yêu cầu một thành viên quản trị độc lập làm chủ
tịch. Thay vào đó, SOX yêu cầu các công ty chỉ định một
thành viên quản trị độc lập làm “thành viên quản trị độc lập
dẫn đầu" cho mỗi cuộc họp hội đồng quản trị.

38
3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT
Cách thức hoạt động của Hội đồng quản trị

Các hoạt động quản trị sẽ diễn ra bằng cách:


• Tại các cuộc họp hội đồng quản trị, các nghị quyết được trình
lên hội đồng quản trị và biểu quyết. Một hoạt động được phê
duyệt hoàn tất khi nhận được đa số phiếu ủng hộ.
• Khi hội đồng quản trị hoạt động theo sự đồng ý bằng văn bản,
một nghị quyết bằng văn bản sẽ được lưu hành giữa các thành
viên hội đồng để họ ký tên. Hoạt động được thông qua khi đa
số các thành viên HĐQT đã ký vào văn bản.

39
3. The Operations of the Board

3.1 Chairman of the Board


3.2 Board of Committees

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 40


CÁC ỦY BAN TRONG HĐQT

§ Các Ủy ban này có thể là thường trực hoặc được chuyên môn

hóa. Giám đốc được chỉ định vào các Ủy ban dựa trên trình độ.

§ Đối với các vấn đề quan trọng (thiết kế, phê duyệt các hợp
đồng bồi thường), các khuyến nghị của ủy ban được bỏ phiếu
bởi HĐQT.

§ SEC: bắt buộc phải có ủy ban kiểm toán

§ SOX: bắt buộc có ủy ban thù lao, ủy ban nhân sự, ủy ban quản
41

trị (tất cả phải bao gồm toàn bộ thành viên độc lập)
3.2 Ủy ban HĐQT

3.2.1 Ủy ban Kiểm toán


nChịu trách nhiệm giám sát công ty Kiểm toán
bên ngoài
nLà nguồn liên hệ chính giữa Kiểm toán viên và
công ty.
nTheo SOX, Ủy ban Kiểm toán phải có ít nhất ba
thành viên, tất cả đều biết rõ về tài chính; Chủ
tịch cũng phải là một chuyên gia tài chính.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 42


3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT
3.2 Ủy ban HĐQT
3.2.1 Ủy ban Kiểm toán
´Chịu trách nhiệm giám sát công ty Kiểm toán bên
ngoài
´Là nguồn liên hệ chính giữa Kiểm toán viên và công
ty.
´Theo SOX, Ủy ban Kiểm toán phải có ít nhất ba
thành viên, tất cả đều biết rõ về tài chính; Chủ tịch cũng
phải là một chuyên gia tài chính.

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT
3.2.1 Ủy ban Kiểm toán
Các nghĩa vụ của Ủy ban Kiểm toán:
nGiám sát quá trình báo cáo và công bố BCTC.
nGiám sát việc lựa chọn chính sách và nguyên tắc kế toán của
công ty.
nGiám sát việc thuê mướn, việc thực hiện kiểm toán và sự
độc lập của Kiểm toán viên bên ngoài.
nGiám sát việc tuân thủ quy định, đạo đức và đường dây
nóng tố giác.
nQuản lý quá trình kiểm soát nội bộ của công ty.
nGiám sát việc thực hiện chức năng của kiểm toán viên nội
bộ công ty.
nThảo luận về chính sách và thực tiễn quản lý rủi ro với Ban
quản lý
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT
3.2.2 Ủy ban Thù lao (LƯƠNG THƯỞNG)
Ø Ủy ban Thù lao có trách nhiệm thiết lập mức thù

lao của CEO và tư vấn cho CEO về thù lao của


các giám đốc điều hành cấp cao khác.

Ø Theo Đạo luật Sarbanes- Oxley (SOX), Ủy ban

này không có số lượng tối thiểu. Cuộc họp của


Ủy ban Thù lao diễn ra mỗi năm 5 lần.

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT
Nghĩa vụ của Ủy ban Thù lao bao gồm:

nThiết lập mức thù lao cho CEO.

nThiết lập và xem xét các mục tiêu liên quan đến hiệu suất cho CEO

nXác định cơ cấu lương thưởng phù hợp cho CEO, dựa trên những kỳ vọng về

hiệu suất

nGiám sát hiệu suất của CEO so với mục tiêu

nThiết lập hoặc tư vấn cho Giám đốc điều hành về các khoản thù lao cho các

nhân viên khác

nTư vấn cho CEO và giám sát mức thù lao của các nhân viên thường (không

phải nhân viên quản lý cấp cao).

nThiết lập thù lao cho HĐQT

nThuê tư vấn để hỗ trợ trong quá trình trả thù lao


PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT
3.2.3 Ủy ban quản trị
Ø Ủy ban Quản trị chịu trách nhiệm đánh giá cấu

trúc, quy trình quản trị của công ty và đề xuất


hướng giải quyết.

Ø Ở Hoa Kỳ, trong hầu hết các công ty, Ủy ban Bổ

nhiệm và Ủy ban Quản trị được kết hợp thành


một ủy ban duy nhất.

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


3.2.3 Ủy ban quản trị

Ủy ban quản trị có trách nhiệm:


nXác định các cá nhân đủ năng lực để trở thành thành viên
HĐQT.
n Chọn các ứng cử viên để đưa ra trước cuộc bỏ phiếu tại
cuộc họp thường niên của cổ đông.
n Thuê tư vấn để hỗ trợ trong quá trình tuyển dụng giám đốc.
n Xác định tiêu chuẩn quản trị cho tập đoàn.
n Quản lý quá trình đánh giá HĐQT.
n Quản lý quá trình đánh giá CEO.
Ủy ban Bổ nhiệm và Ủy ban Quản trị họp mỗi năm
4 lần. Mặc dù có sự độc lập, nhưng CEO là ứng cử viên
sáng giá cho vị trí Chủ tịch HĐQT.
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
3.2.3 Ủy ban quản trị
3.4 Ủy ban chuyên môn hóa (specialized committees)

§ HĐQT có thể tự do thành lập các ủy ban bổ sung


khác mà HĐQT tin rằng có tầm quan trọng chiến
lược đối với công ty.

§ Theo Spencer Stuart, 34% công ty có ủy ban chuyên


trách về tài chính, 11% về trách nhiệm xã hội, 6% về
khoa học và công nghệ, 4% về pháp lý, 4% về môi
trường và 3% về rủi ro.
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
3.2.3 Ủy ban quản trị
3.4 Ủy ban chuyên môn hóa (specialized committees)
n Một số ủy ban chuyên môn hóa:
• Ủy ban nghiên cứu (Merck & Co): giám sát các vấn
đề liên quan đến chiến lược và hoạt động của Công
ty để nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dược
phẩm và vắc xin.
• Ủy ban tuân thủ pháp luật và rủi ro (Fifth Third
Bancorp): giám sát rủi ro tài chính, tín dụng và rủi ro
pháp lý.

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT
3.3. Nhiệm kỳ của HĐQT
n Theo truyền thống, mỗi năm HĐQT sẽ được bầu ra
và nhiệm kì là 1 năm. Ở vài quốc gia khác, HĐ
thành viên lại có nhiệm kì 2 hoặc 3 năm, với 1 nhóm
thành viên sẽ đứng ra tái bầu cử mỗi năm.
n Các công ty tuân theo khuôn mẫu này được ưa
chuộng hơn khi hình thành HĐQT thông qua kiểu
bầu cử so le. Khi bầu cử theo cách này, nhiệm kì cho
cách thành viên HĐQT là 3 năm, với một phần ba sẽ
đại diện tái bầu cử hằng năm.
n Kết quả là không thể “hất cẳng” thành viên cũ ra
khỏi HĐQT mỗi một năm, phần lớn HĐQT cần 2
năm để thay đổi.
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
3. HOẠT ĐỘNG CỦA HĐQT

3.3. Nhiệm kỳ của HĐQT (Duration of Director Terms)


Theo điều 154, luật 59/2020/QH14 (Luật doanh nghiệp năm
2020) quy định:
2. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị không quá 05
năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Một
cá nhân chỉ được bầu làm thành viên độc lập Hội đồng quản trị
của một công ty không quá 02 nhiệm kỳ liên tục.
3. Trường hợp tất cả thành viên Hội đồng quản trị cùng kết thúc
nhiệm kỳ thì các thành viên đó tiếp tục là thành viên Hội đồng
quản trị cho đến khi có thành viên mới được bầu thay thế và tiếp
quản công việc, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định 52

khác
4. Bầu cử
thành viên
HĐQT
(Director
Elections)

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 53


4. BẦU CỬ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Bầu cử hội đồng quản trị ở các công ty:


n Đa số các doanh nghiệp, Hội đồng quản trị thường
được bầu bởi các cổ đông theo quy tắc một cổ
phần, một quyền biểu quyết.
n Ví dụ, nếu có 9 ghế trong hội đồng quản trị, một cổ
đông nắm giữ 100 cổ phần có thể bầu 100 phiếu cho
từng người vào 9 vị trí được đề cử.
n Cổ đông không muốn bầu cho bất kỳ ai có thể giữ số
phiếu đó

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


4. Các cơ chế Bầu cử thành viên HĐQT

4.1. Cơ chế đầu phiếu đa số tương đối (plurality of


votes)

4.2. Cơ chế cổ phiếu đa quyền (dual-class shares)

4.3. Cơ chế quá bán (majority voting)

4.4. Cơ chế biểu quyết tích lũy (bầu dồn phiếu)


(cumulative voting)

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 55


4. BẦU CỬ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
4.1. Cơ chế đầu phiếu đa số tương đối (plurality of votes)

Bầu cử hội đồng quản trị ở các công ty:


Ø Theo cơ chế đầu phiếu đa số tương đối, những
người thắng cử là những người đạt được nhiều
phiếu bầu chọn nhất, kể cả khi người đó nhận được
một số lượng phiếu không đáng kể.
Ø Trong một cuộc bầu cử không có tính cạnh tranh,
một người vẫn có thể được lựa chọn vào hội đồng
quản trị khi họ nhận được ít nhất một phiếu bầu.

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


4. BẦU CỬ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
4.2. Cơ chế cổ phiếu đa quyền (dual-class shares)
n Một doanh nghiệp áp dụng cơ chế cổ phiếu đa quyền dual-
class shares sẽ có nhiều hơn một loại cổ phiếu thường. Nhìn
chung, mỗi loại cổ phiếu đều có cùng quyền lợi kinh tế đối với
công ty, nhưng khác nhau về quyền bỏ phiếu.
n Ví dụ, một cổ phiếu loại A có một quyền biểu quyết, trong
khi một cổ phiếu loại B lại có mười quyền biểu quyết. Điển
hình, những CĐ nội bộ, người thân của nhà sáng lập doanh
nghiệp, hoặc những cổ đông thân thiết với ban quản lý thường
nắm giữ loại cổ phiếu có quyền ưu tiên bầu chọn, biến họ thành
những người có ảnh hưởng đặc biệt đến các cuộc bầu cử hội
đồng quản trị.
n Dual-class stock tồn tại nhằm làm giảm sự ảnh hưởng của
cổ đông thường.
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
4.2. Cơ chế cổ phiếu đa quyền (dual-class shares)
• Mỗi loại cổ phiếu đều có quyền lợi kinh tế ngang nhau trong
công ty nhưng quyền lợi bầu cử không bằng nhau.
• CP ưu đãi có nhiều phiếu biểu quyết hơn (người sáng lập, người
trong gia đình) VD: Ford kiểm soát 40% quyền biểu quyết khi
chỉ sở hữu 4% tổng VCSH.
• Nhà sáng lập, nội bộ thành viên gia đình nhà sáng lập, cổ đông
thân thiết với BQL.
" làm suy yếu ảnh hưởng của cổ đông bình thường.

n Khoảng 9% các công ty niêm yết ở Mỹ có loại CP này (Google,


New York Times, FB ...)
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
4.2. Cơ chế cổ phiếu đa quyền (dual-class shares)
n Một doanh nghiệp áp dụng cơ chế cổ phiếu đa quyền dual-
class shares sẽ có nhiều hơn một loại cổ phiếu thường. Nhìn
chung, mỗi loại cổ phiếu đều có cùng quyền lợi kinh tế đối
với công ty, nhưng khác nhau về quyền bỏ phiếu.
n Ví dụ, một cổ phiếu loại A có một quyền biểu quyết, trong khi
một cổ phiếu loại B lại có mười quyền biểu quyết. Điển hình,
những CĐ nội bộ, người thân của nhà sáng lập doanh nghiệp,
hoặc những cổ đông thân thiết với ban quản lý thường nắm
giữ loại cổ phiếu có quyền ưu tiên bầu chọn, biến họ thành
những người có ảnh hưởng đặc biệt đến các cuộc bầu cử hội
đồng quản trị.
n Dual-class stock tồn tại nhằm làm giảm sự ảnh hưởng của cổ
đông thường.
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 59
4. BẦU CỬ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
4.3. Cơ chế quá bán (majority voting)

Cơ chế quá bán (majority voting) khác với cơ


chế đầu phiếu đa số tương đối ở điểm, ứng cử viên
muốn thắng cử phải nhận được một lượng phiếu
quá bán. Nghĩa là, trong cuộc bầu cử không cạnh
tranh, một ứng cử viên có thể bị loại khỏi cuộc
bầu cử nếu hơn một nửa số phiếu bầu hiện hành
không được bầu cho người đó.
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
4. BẦU CỬ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
4.3. Cơ chế quá bán (majority voting)
• Thành viên HĐQT cần nhận được đa số phiếu để chiến thắng

• Một thành viên có thể không giành được ghế HĐQT nếu hơn
một nửa trên tổng số phiếu được giữ lại từ những người khác.
n Yêu cầu nộp đơn từ chức, HĐQT sẽ xem xét

• Thành viên không được chọn


Yêu cầu từ chức khi có người thay thế
• Cơ chế quá bán (Majority voting) mang lại cho các cổ đông
nhiều quyền lực hơn để kiểm soát thành viên của HĐQT (2/3
S&P 500 thông qua)

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


4. BẦU CỬ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
4.4. Cơ chế biểu quyết bầu dồn phiếu (Cumulative voting)
ü Cơ chế thứ tư là cơ chế biểu quyết tích lũy. Biểu quyết tích lũy
cho phép cổ đông bầu chọn duy nhất cho một ứng viên hội
đồng quản trị thay vì yêu cầu bầu một phiếu cho mỗi ứng
viên. Một cổ đông nắm giữ một số lượng phiếu bầu bằng số
lượng cổ phiếu mà người đó sở hữu nhân với số lượng thành
viên Hội đồng quản trị cần được bầu.
ü Ví dụ, một cổ đông nắm giữ 100 cổ phiếu với hội đồng quản trị
có 9 thành viên sẽ có 900 phiếu bầu. cổ đông có thể phân bổ số
phiếu bầu này giữa các ứng viên mà ông này chọn.
ü Để tăng khả năng trúng cử cho một thành viên cụ thể, cổ đông
có thể tập trung lượng phiếu bầu này cho một ứng viên duy nhất
hoặc một nhóm nhỏ các ứng viên.

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


4.4. Cơ chế biểu quyết bầu dồn phiếu (Cumulative voting)

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 63


5. BÃI NHIỆM THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Để ngăn thành viên HĐQT tái đắc cử, các cổ đông:
• Các cổ đông có thể ngăn cản không cho HĐQT được tái đắc cử
tại cuộc bầu cử tiếp theo bằng cách giữ lại phiếu bầu
(withholding votes).
• Có thể thay thế HĐQT trong cuộc bầu cử tiếp theo nếu một nhóm
các ứng cử viên cạnh tranh được đưa lên để bầu cử.
• Cổ đông có thể bỏ phiếu miễn nhiệm thành viên HĐQT vào giữa
nhiệm kỳ (phụ thuộc vào điều lệ công ty).
n " Quyền lực của cổ đông để bãi nhiệm một giám đốc nói chung
là bị hạn chế

Trừ khi điều lệ công ty về việc hợp nhất quy định khác, cổ
đông có thể bỏ phiếu loại bỏ thành viên giữa cuộc họp.
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
5. BÃI NHIỆM THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Theo điều 160, luật 59/2020/QH14 (Luật doanh nghiệp năm 2020) quy định:
1. Đại hội đồng cổ đông miễn nhiệm thành viên HĐQT trong trường hợp sau
đây:
a) Không có đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định tại Điều 155 của Luật này;
b) Có đơn từ chức và được chấp thuận;
c) Trường hợp khác quy định tại Điều lệ công ty.
2. Đại hội đồng cổ đông bãi nhiệm thành viên HĐQT trong trường hợp sau
đây:
a) Không tham gia các hoạt động của HĐQT trong 06 tháng liên tục, trừ trường
hợp bất khả kháng;
b) Trường hợp khác quy định tại Điều lệ công ty.

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


Bãi nhiệm thành viên HĐQT (Removal of Directors)

n Sau khi được bầu, các thành viên HĐQT thường phục vụ toàn bộ
nhiệm kỳ của họ - một năm đối với hội đồng được bầu thường
niên và ba năm đối với hội đồng bầu so le. Các cổ đông có thể
ngăn các thành viên tái đắc cử tại cuộc bầu cử tiếp theo bằng cách
bỏ phiếu chống. họ có khả năng để làm như vậy,
n Tuy nhiên, còn phụ thuộc vào các quy định bỏ phiếu tại chỗ. Họ
cũng có thể thay thế các thành viên tại cuộc bầu cử tiếp theo nếu
có danh sách nhóm ứng cử viên tiềm năng được để cử.
n Cuối cùng, trừ khi điều lệ công ty quy định khác, các cổ đông có
thể bỏ phiếu để loại bỏ bất kỳ thành viên nào giữa cuộc họp. Điều
đó nói rằng, quyền lực cổ đông để loại bỏ một Giám đốc nói
chung là hạn chế.
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 66
Chapter Outline

I. Duties -Trách nhiệm

II. Liability- Nghĩa vụ

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 67


II. LEGAL OBLIGATIONS OF DIRECTORS
(NGHĨA VỤ THEO PHÁP LUẬT CỦA THÀNH VIÊN HĐQT)
1. Nghĩa vụ nhận ủy thác
(Fiduciary duty)
2. Nghĩa vụ công bố theo Luật chứng khoán
(Disclosure Obligations Under Securities Laws)
3. Thực thi pháp luật của Luật doanh nghiệp Bang- Nghĩa
vụ ủy thác
(Legal Enforcement of State Corporate Law- Fiduciary
Duties)
4. Thực thi pháp luật của các Luật chứng khoán Liên Bang
(Legal Enforcement of Federal Securities Laws)
5. Đền bù cho HĐQT và bảo hiểm cho D&O
(Director Indemnification and D&O Insurance)
I.1. Fiduciary duty

n The fiduciary duty of the board includes

three components:

• A duty of care
• A duty of loyalty
• A duty of candor

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 69


I.1. Nghĩa vụ uỷ thác

n Nghĩa vụ ủy thác của hội đồng quản trị bao

gồm ba thành phần:


§ Nghĩa vụ cẩn trọng (duty of care)
§ Nghĩa vụ trung thành hay trung thực (duty
of loyalty)
§ Nghĩa vụ công bằng (duty of candor)

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 70


1. Nghĩa vụ uỷ thác

n Theo luật công ty tiểu ban, HĐQT có nghĩa vụ phải


thực hiện vì lợi ích của công ty. Theo quy định, đây
được xem là nghĩa vụ của người nhận ủy thác. Dù một
chút mơ hồ bởi vì một công ty càng đơn giản thì có thể
sẽ không có lợi ích.
n Tòa án nhận định điều này đồng nghĩa với việc một
thành viên trong HĐQT hành động vì lợi ích của cổ
đông. Thực vậy, quyết định toàn án tham chiếu đến
trách nhiệm của người nhận ủy thác đối với doanh
nghiệp và cổ đông hoặc thậm chí chỉ đối với cổ đông.
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
1. Nghĩa vụ uỷ thác
Bảng 3.1 ConsGtuents Directors Serve
Khảo sát các thành viên HĐQT phục vụ nhiều “đối tượng”, thì “đối
tượng” nào là quan trọng nhất? (Liệt kê theo thứ tự, theo phản
hồi của thành viên HĐQT)
1) Tất cả các cổ đông
2) Tổ chức đầu tư
3) Khách hàng
4) Chủ nợ
5) Nhà quản lý
6) Người lao động
7) Các nhà phân tích và Phố Wall
8) Các nhà hoạt động cổ đông
9) Cộng đồng
Nguồn: Corporate Board Member and PricewaterhouseCoopers, LLP (2007)
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
1. Nghĩa vụ uỷ thác
1.1 Nghĩa vụ cẩn trọng (duty of care)
Ø Nghĩa vụ cẩn trọng yêu cầu 1 thành viên HĐQT ra quyết định
một cách nghiêm túc. Toà án đặt ra nghĩa vụ cẩn trọng theo Quy
tắc phán đoán trong kinh doanh.
Ø Quy tắc này phán đoán về HĐQT sẽ không bị sai lầm nếu 1
nguyên đơn nào đó không thể đưa ra bằng chứng là HĐQT
không thông báo liên quan đến các quyết định hay HĐQT đang
trong 1 cuộc xung đột lợi ích nào đó mà trong đó có khă năng có
việc vi phạm nguyên tắc nghĩa vụ trung thực.
Ø Thẩm phấn hiếm khi xử phạt HĐQT khi vi phạm Bổn phận trung
thành. Thậm chí nếu quyết định của HĐQT là sai, nếu HĐQT có
thể chỉ ra là họ có cân nhắc thông tin liên quan đến quyết định,
thẩm phán sẽ không có động thái can thiệp. Quy tắc phán đoán
trong kinh doanh có tác dụng bảo vệ cho các hội đồng thành viên
bên ngoài
PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH
Liên hệ Việt Nam: Nghĩa vụ cẩn trọng

- Theo Nghị định số 155/2020/NĐ-CP của


Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 12
năm 2020 hướng dẫn về quản trị công ty
áp dụng đối với công ty đại chúng.

- Nghĩa vụ cẩn trọng???

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 74


1.2 Nghĩa vụ trung thực (duty of loyalty)
§ Nghĩa vụ trung thực (duty of loyalty): liên quan đến các xung đột
lợi ích. Ví dụ, nếu ban quản lý xem xét 1 giao dịch nào đó với 1 công
ty mà trong đó thành viên HĐQT có được lợi ích tài chính nhiều,
nghĩa vụ trung thực đòi hỏi các quy định của giao dịch đó sẽ đặt lợi
ích của cổ đông lên trên lợi ích của thành viên HĐQT.
§ Ví dụ khác, nếu người quản lý (director) không tước đoạt cơ hội kinh
doanh của công ty thì quy tắc nghĩa vụ trung thành ngăn người quản
lý chiếm đoạt cơ hội kinh doanh của công ty trước khi quyết định là
cơ hội đó công ty có thực hiện hay không
§ Luật pháp cũng đặt ra tiến trình cho HĐQT làm theo khi xung đột lợi
ích tồn tại.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 75


Liên hệ Việt Nam: Nghĩa vụ trung thực

- Theo Nghị định số 155/2020/NĐ-CP của Chính


phủ ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2020 hướng
dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với công ty
đại chúng.

- Nghĩa vụ trung thực ???

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 76


1.3 Nghĩa vụ công bằng (duty of candor)
• Yêu cầu rằng nhà quản lý và HĐQT phải thông tin đến
cổ đông về các thông tin quan trọng liên quan tới việc
định giá công ty cũng như quá trình quản lý của công ty.
• Ban quản trị công ty được yêu cầu trong trường hợp đầu
tiên để cung cấp thông tin chính xác và kịp thời cho các
cổ đông, và hội đồng quản trị dự kiến sẽ giám sát quá
trình này.
• Trong trường hợp không có kiến thức trực tiếp về việc
làm sai, hội đồng quản trị được phép dựa vào sự đảm bảo
của ban quản lý rằng thông tin là đầy đủ và chính xác
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 77
Liên Hệ Việt Nam: Nghĩa vụ MINH BẠCH

Theo Nghị định số 155/2020/NĐ-CP của Chính


phủ ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2020
hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối
với công ty đại chúng???

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 78


II.2. Nghĩa vụ công bố theo Luật Chứng
khoán
(Disclosure Obligations Under Securities
Laws)

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 79


II.2. Nghĩa vụ công bố theo Luật Chứng khoán
(Disclosure Obligations Under Securities Laws)
Giám đốc có nghĩa vụ pháp lý theo Luật chứng khoán liên
bang cũng như luật doanh nghiệp tiểu bang. Luật chứng
khoán liên bang yêu cầu các công ty tiết lộ thông tin cho
công chúng thông qua hồ sơ với SEC (Uỷ ban giao dịch
chứng khoán )
Hồ sơ của SEC được chia thành ba loại:

1. Hồ sơ được thực hiện khi một công ty phát hành


chứng khoán IPO (Bản cáo bạch);

2. Hồ sơ hàng năm và hàng quý (BCTC định kỳ);


3. Hồ sơ khi xảy ra giao dịch hoặc sự kiện, chẳng
hạn như sáp nhập, thay đổi kiểm toán viên hoặc
thuê CEO.
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 80
II.2. Disclosure Obligations Under Securities Laws
Trong mỗi lần nộp đơn, công ty được yêu cầu bao gồm tất cả
thông tin quan trọng, nó được xác định là thông tin mà nhà
đầu tư sẽ xem là quan trọng đối với quyết định đầu tư.
n Việc không tuân thủ các quy tắc này bằng cách sử dụng sai thông

tin quan trọng hoặc bằng cách bỏ qua thông tin và do đó làm cho
thông tin được cung cấp không chính xác khiến công ty, người quản
lý và hội đồng quản trị của công ty phải chịu trách nhiệm. Hội đồng
quản trị dự kiến sẽ đặt câu hỏi cho ban quản lý về lý do căn bản cho
các quyết định công bố thông tin của mình, nhưng nếu không có bất
kỳ chiêu trò nào trong báo cáo tài chính (red flags), thì họ sẽ không
tự mình xác minh thông tin.
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 81
“For example, the annual Form 10-K must contain a
description of the company’s business, risk factors,
financial results by management, audited financial
statements and footnotes, and compensation practices”

Ví dụ, Mẫu 10-K hàng năm phải có mô tả về hoạt động


kinh doanh của công ty, các yếu tố rủi ro, kết quả tài
chính của ban quản lý, báo cáo tài chính được kiểm toán
và chú thích ở phần cuối và thực tế việc chi trả thù lao.
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 82
Liên hệ Việt Nam: Nghĩa vụ công bố theo Luật
Chứng khoán

Theo Nghị định số 155/2020/NĐ-CP của Chính


phủ ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2020
hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với
công ty đại chúng??

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 83


VNM Công bố thông tin theo yêu cầu
Ngày 05/04/07, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã
công bố thông tin theo yêu cầu của Trung tâm Giao dịch
Chứng khoán Tp.HCM với nội dung như sau:
Về liên doanh Campina: Hai bên liên doanh đã thống nhất chủ trương về việc
chuyển nhượng phần vốn góp của Vinamilk trong liên doanh vào tháng 1/2007. Tuy
nhiên, hợp đồng chuyển nhượng vốn chỉ được chính thức ký kết vào ngày
28/03/2007 và việc chuyển nhượng đã được thông báo trong Đại hội đồng cổ đông
ngày 31/3/2007. Hiện nay, Campina mới bắt đầu tiến hành các thủ tục xin phép
chuyển đổi và vẫn chưa nhận được chấp thuận từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngoài ra, vốn đầu tư vào Campina chỉ chiếm 1,16% vốn chủ sở hữu của Vinamilk
tại ngày 31/12/2006 nên việc chuyển từ hợp tác đầu tư trong liên doanh sang hợp
tác với Campina trong lĩnh vực phát triển vùng nguyên liệu sẽ khó có khả năng ảnh
hưởng quan trọng đến hoạt động kinh doanh của Vinamilk.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 84


II.3. Thực thi pháp luật của Luật doanh nghiệp Bang- Legal
Enforcement of State Corporate Law (Fiduciary Duties)

Nghĩa vụ ủy thác theo luật doanh nghiệp Bang được thực


thi thông qua hai loại can thiệp tư pháp.

üĐầu tiên, tòa án có thể ban hành lệnh huấn thị hay là

lệnh của Toà (injunction).

üThứ hai, tòa án có thể yêu cầu nhà quản lý và/hoặc


HĐQT bồi thường thiệt hại cho những tổn thất kéo dài do
vi phạm nghĩa vụ cẩn trọng (the duty of care).
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 85
Lệnh huấn thị (injunction) : là lệnh mà công ty thực hiện
hoặc không thực hiện một hành động cụ thể.
Ví dụ, lệnh cấm có thể yêu cầu công ty cố gắng không thực hiện sáp
nhập khi đang chờ xử lý và cho phép các bên khác đấu thầu. Một
thẩm phán có thể đưa ra phán quyết này nếu họ tin rằng ban quản lý
và hội đồng quản trị không thực hiện tất cả các bước cần thiết để có
được thỏa thuận tốt nhất cho các cổ đông.

Thứ hai, tòa án có thể yêu cầu ban quản lý và/hoặc hội đồng quản trị
bồi thường thiệt hại cho những tổn thất kéo dài do vi phạm nghĩa vụ
của họ.
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 86
II.4. THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CÁC LUẬT CHỨNG KHOÁN
LIÊN BANG (LEGAL ENFORCEMENT OF FEDERAL
SECURITIES LAWS)

Ø Vi phạm Luật chứng khoán bắt nguồn từ việc có sai sót trọng
yếu hoặc thiếu sót thông tin đối với công chúng => Ban điều
hành hoặc HĐQT sẽ chỉ phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu họ
hành động có chủ ý hoặc với mức độ liều lĩnh có chủ đích.
Ø Luật chứng khoán được thực thi thông qua cả các vụ kiện tư
nhân và các hành động thực thi của SEC
Hành động thực thi của SEC: nhắm mục tiêu vào các thành viên
của ban quản lý, HĐQT những người chịu trách nhiệm về một
hành vi vi phạm như: Các hình phạt bằng tiền; có thể bị cấm
đảm nhiệm chức vụ viên chức hoặc HĐQT của một công ty
đại chúng, trong một số năm cụ thể hoặc vĩnh viễn.
87
Liên hệ Việt Nam:

Theo Nghị định số 155/2020/NĐ-CP của Chính


phủ ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2020
hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với
công ty đại chúng???

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 88


2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 89
VNM: Xin gia hạn công bố Báo cáo tài chính các quý
năm 2017

Lý do: Vì Vinamilk có nhiều đơn vị hạch toán phụ thuộc


và độc lập, trong đó, có đơn vị ở Mỹ, New Zealand và
Campuchia nên việc lập báo cáo tài chính riêng và hợp
nhất và công bố thông tin trong 20 ngày là rất khó khăn
và khó thực hiện.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 90


II.5. ĐỀN BÙ CHO HĐQT VÀ BẢO HIỂM CHO
D&O
(Director Indemnification and D&O Insurance)
n Luật doanh nghiệp tiểu bang và luật chứng khoán liên bang mang
lại rủi ro trách nhiệm cho các thành viên hội đồng quản trị. Nhưng
có hai cơ chế có thể làm giảm nguy cơ thực tế khiến các thành viên
phải ‘móc tiền túi’ để chi trả là: thỏa thuận bồi thường và bảo hiểm
cho hội đồng quản trị và ban quản lý (D&O).
n Công ty có thể đền bù cho các thành viên các chi phí liên quan đến
các án kiện tập thể chứng khoán và một số nghĩa vụ của người
được ủy quyền. Việc bồi thường thường giành cho một cá nhân
trong hội đồng quả trị bất kỳ chi phí phải chịu nào khi liên quan
đến các tranh chấp, bao gồm lệ phí pháp lý, phí dàn xếp, và phán
xét buộc tội thành viên đó. Việc đền bù chỉ được cho phép nếu
thành viên đó đã đưa ra quyết định có thiện ý. Bồi thường thỏa
thuận được áp dụng rộng rãi trong hầu hết các công ty đại chúng

PGS.TS. TRẦN THỊ THÙY LINH


II.5. ĐỀN BÙ CHO HĐQT VÀ BẢO HIỂM CHO D&O
(DIRECTOR INDEMNIFICATION AND D&O INSURANCE)
Ø Các công ty cũng bảo vệ HĐQT bằng cách mua bảo hiểm trách nhiệm
giám đốc và nhân viên (director and officer liability insurance - D&O
insurance).
Ø Các chính sách này bao gồm các chi phí kiện tụng, các khoản thanh toán
giải quyết và trong một số trường hợp hiếm hoi, các khoản tiền bồi thường
thiệt hại (lên đến một giới hạn được chỉ định trong chính sách).
Ø Hợp đồng bảo hiểm D&O có ba phần, được gọi là Bên A, Bên B và Bên C.
Bên một bảo vệ các HĐQT khi không có tiền bồi thường, ví dụ, nếu công
ty mất khả năng thanh toán. Bên B hoàn trả cho một công ty các nghĩa vụ
bồi thường đối với các HĐQT của nó. Bên C bảo hiểm hoàn trả cho một
công ty các chi phí kiện tụng của chính công ty đó và số tiền mà công ty
phải trả để giải quyết. Như tên của nó, hợp đồng bảo hiểm D&O bao gồm
cả HĐQT và nhân viên của công ty.

92
II.5. ĐỀN BÙ CHO HĐQT VÀ BẢO HIỂM CHO D&O
(DIRECTOR INDEMNIFICATION AND D&O INSURANCE)

Ø Hợp đồng bảo hiểm D&O được sử dụng và nhằm mục đích
áp dụng khi các HĐQT bị kiện riêng vì vi phạm gian lận
chứng khoán. Tuy nhiên, như với tất cả các hợp đồng bảo
hiểm, bảo hiểm D&O có giới hạn:

1) Giới hạn các khoản tiền đối với phạm vi bảo hiểm mà chúng
cung cấp, các khoản nợ vượt quá giới hạn bảo hiểm phải được
công ty thanh toán;
93
2) Chúng chứa các điều khoản loại trừ.
II.5. ĐỀN BÙ CHO HĐQT VÀ BẢO HIỂM CHO D&O
(DIRECTOR INDEMNIFICATION AND D&O INSURANCE)

Nguồn yêu cầu Ví dụ cáo buộc % Bồi Thanh toán Chi phí phòng
bồi thường thường trung bình thủ T Bình
Người lao động Chấm dứt HĐLĐ sai, phân biệt đối 33% $146,078 $158,698
xử, tranh chấp tiền lương

Đối thủ cạnh tranh, nhà Tranh chấp hợp đồng, can thiệp 8% $87,000 $420,026
cung cấp và nhà thầu kinh doanh, vi phạm bản quyền

Khách hàng Tranh chấp hợp đồng, quảng cáo 3% $809,701


sai sự thật, hành vi thương mại lừa
đảo

Chính phủ, cơ quan và Vi phạm nghĩa vụ ủy thác, quảng 16% $13,818,125 $3,768,747
các bên thứ ba khác cáo sai sự thật, không trung thực,
chống độc quyền

Cổ đông Tiết lộ không đầy đủ, vi phạm 40% $26,456,948 $3,042,159


nghĩa vụ ủy thác, chào bán cổ
94
phiếu

Nguồn: Towers Watson, “Directors and Officers Liability: 2007 Survey of Insurance Purchasing and Claim Trends” (2007).
II.5. ĐỀN BÙ CHO HĐQT VÀ BẢO HIỂM CHO D&O
(DIRECTOR INDEMNIFICATION AND D&O
INSURANCE)
Bảng 3.3 Settlements in Which Outside Directors Made Out-
of-Pocket Payments (1980–2005)
Settlement Litigation Payment and Total
Payment Expenses Expenses
Securities Suits under Section 10 2 2

Securities Suits That Included Section 11 4 1 1 6


Claims
SEC Enforcement Actions 1 1

Corporate Lawsuits 3 3

Total 8 3 1 12

Nguồn: Black, Cheffens, and Klausner (2006)

95
II.5. Đền bù cho HĐQT và bảo hiểm cho D&O
(Director Indemnification and D&O Insurance)
n Luật doanh nghiệp tiểu bang và luật chứng khoán liên bang mang
lại rủi ro trách nhiệm cho các thành viên hội đồng quản trị. Nhưng
có hai cơ chế có thể làm giảm nguy cơ thực tế khiến các thành viên
phải ‘móc tiền túi’ để chi trả là: thỏa thuận bồi thường và bảo hiểm
cho hội đồng quản trị và ban quản lý (D&O).
n Công ty có thể đền bù cho các thành viên các chi phí liên quan đến
các án kiện tập thể chứng khoán và một số nghĩa vụ của người
được ủy quyền. Việc bồi thường thường giành cho một cá nhân
trong hội đồng quả trị bất kỳ chi phí phải chịu nào khi liên quan
đến các tranh chấp, bao gồm lệ phí pháp lý, phí dàn xếp, và phán
xét buộc tội thành viên đó. Việc đền bù chỉ được cho phép nếu
thành viên đó đã đưa ra quyết định có thiện ý. Bồi thường thỏa
thuận được áp dụng rộng rãi trong hầu hết các công ty đại chúng
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 96
II.5. Director Indemnification and D&O
Insurance
Các tập đoàn cũng bảo vệ giám đốc bằng cách mua bảo
hiểm trách nhiệm của giám đốc và nhân viên (hoặc bảo
hiểm D & O). Các chính sách này bao gồm các chi phí kiện
tụng, thanh toán giải quyết và, trong những trường hợp
hiếm hoi, số tiền được bồi thường thiệt hại (tối đa đến một
giới hạn được quy định trong chính sách). Chính sách bảo
hiểm của D & O có ba phần, được gọi là Bên A, Bên B và
Bên C. Bên A bảo vệ các giám đốc khi tiền bồi thường
không có sẵn, ví dụ, nếu công ty mất khả năng thanh toán.
Bên B hoàn trả cho một công ty cho các nghĩa vụ bồi
thường cho giám đốc của mình. Bảo hiểm Side C hoàn trả
cho một công ty cho các chi phí kiện tụng của riêng mình và
số tiền họ phải trả khi giải quyết. Đúng như tên gọi, bảo
hiểm D & O bao gồm cả giám đốc và nhân viên của công ty.
2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 97
II.5. Đền bù cho HĐQT và bảo hiểm cho D&O
(Director Indemnification and D&O Insurance)

Việc đền bù thường giành cho một thành viên trong hội đồng quả trị
bất kỳ chi phí phải chịu nào khi liên quan đến các tranh chấp, bao
gồm lệ phí pháp lý, phí dàn xếp, và phán xét buộc tội thành viên đó.

Doanh nghiệp cũng bảo vệ cho các thành viên HĐQT bằng cách mua
bảo hiểm cho HĐQT và ban quản lý (D&O). Chính sách bảo hiểm
này chi trả những chi phí tranh chấp, dàn xếp, và thỉnh thoảng chi trả
cho cả khoản thiệt hại.

2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 98


2022 PGS.TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 99

You might also like