You are on page 1of 5

Michael Faraday là một nhà khoa học đã có những đóng góp to lớn cho

nền khoa học thế giới. Nhờ khoa học này, nhiều yếu tố chúng ta sử
dụng hàng ngày chịu sự chi phối của định luật Faraday. Cảm ứng điện
từ là một quá trình mà dòng điện có thể được tạo ra do sự thay đổi của
từ trường.
Có nhiều loại lực khác nhau mà điện tích chuyển động trong từ trường.
Lực tác dụng bởi một sợi dây đi qua một dòng là ví dụ cổ điển của định
luật Faraday. Trong trường hợp này, lực tác dụng bởi dây dẫn mà dòng
điện đi qua là do electron chuyển động hoặc khi có mặt từ trường .
Biểu diễn định luật Faraday
Dưới đây là một vài các ví dụ về thí nghiệm Faraday
Dưới đây là video về thí nghiệm Faraday
https://www.youtube.com/watch?v=cxO_gI07QS8
Vì dòng điện trong chất điện phân tải điện lượng cùng với vật chất nên
khối lượng chất đi đến điện cực:
+ tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phân
+ tỉ lệ thuận với khối lượng của ion ( hay khối lượng mol nguyên tử A
của nguyên tố tạo nên ion ấy)
+ tỉ lệ nghịch với điện tích của ion (hay hóa trị n của nguyên tố tạo ra
ion ấy)
Faraday đã tổng quát hóa các nhận xét trên và mở rộng cho cả trường
hợp các chất được giải phóng ở điện cực là do các phản ứng phụ sinh
ra, thành 2 định luật Faraday
+ Định luật Faraday thứ nhất: khối lượng vật chất được giải phóng ở
điện cực tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phân đó
Ta có công thức m=k.q với k là đương lượng điện hóa chất được
giải phóng ở điện cực
+ Định luật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên
tố sẽ tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F,
trong đó F là số Faraday
K=1/F.A/n, với F=96500 (C/mol)
Kết hợp 2 định luật Faraday, ta được công thức Faraday:
m= 1/F. A/n.I.t(kg)

You might also like