You are on page 1of 18

10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp

kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

(https://tuhoc365.vn/)

XIN CHÀO: Phạm Trường Giang

7 DẠNG BÀI TẬP CỰC TRỊ SỐ PHỨC THƯỜNG GẶP TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Thích Chia sẻ Bài tập vận dụng! (https://tuhoc365.vn/exercise_level/lop-12/?mon-hoc=toan)

7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án

| | | |
@ DẠNG 1: CHO SỐ PHỨC Z THỎA MÃN Z − Z1 = Z − Z2 . TÌM SỐ PHỨC THỎA MÃN Z − Z0 NHỎ NHẤT. | |

| | | |
Phương pháp: Đặt M(z); A(z 1); B(z 2)là các điểm biểu diễn số phức z; z 1 và z 2. Khi đó từ giả thiết z − z 1 = z − z 2 suy ra MA = MB,
tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực Δ của AB.

Gọi N(z 0)là  điểm biểu diễn số phức z 0

| |
Ta có MN = z − z 0 nhỏ nhất khi MN min khi M là hình chiếu vuông góc của  N  trên  d  và MN min = d(N; Δ)

Bài tập 1: Cho số phức z thỏa mãn |z − 4 − i| = |z + i|. Gọi z = a + bi (a; b ∈ R) là số phức thỏa mãn |z − 1 + 3i| nhỏ nhất. Giá
trị của biểu thức T = 2a + 3blà:

A. − 4 B. 4 C. 0 D. 1

Lời giải chi tiết

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 1/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Đặt M(z); A(4; 1), B(0; − 1) là các điểm biểu diễn số phức z; 4 + i và − i. Khi đó từ giả thiết suy ra MA = MB, tập hợp điểm biểu diễn


số phức z là đường trung trực của AB đi qua I(2; 0) và có VTPT là n = AB( − 4; − 2) ⇒ Δ : 2x + y − 4 = 0

Gọi N(1; − 3)là điểm biểu diễn số phức 1 − 3i

Ta có |z − 1 + 3i| nhỏ nhất khi MN min khi M  là hình chiếu vuông góc của N  trên Δ, suy ra MN : x − 2y + 1 = 0

Giải hệ
{ 2x + y − 4 = 0
x − 2y − 7 = 0

{ x=3
y= −2
⇒ M(3; − 2) ⇒ z = 3 − 2i ⇒ 2a + 3b = 0. Chọn C.

Bài tập 2: Cho các số phức z thỏa mãn |z − 2i| = |z + 2|. Gọi z là số phức thỏa mãn |(2 − i)z + 5|nhỏ nhất. Khi đó :

A. 0 < |z| < 1 B. 1 < |z| < 2 C. 2 < |z| < 3 D. |z| > 3

Lời giải chi tiết

Gọi M(x; y); A(0; 2), B( − 2; 0)là các điểm biểu diễn số phức z; 2i và − 2.

Từ giả thiết ⇒ MA = MB ⇒ M ∈ trung trực của AB có phương trình Δ : x + y = 0

|
Lại có: P = |(2 − i)z + 5| = |2 − i| z + 2 − i =
5
| √5|z + 2 + i|, gọi N( − 2; − 1)là điểm biểu diễn số phức − 2 − i suy ra P = √5MN

Ta có P nhỏ nhất khi MN min khi M là hình chiếu vuông góc của N trên Δ, suy ra phương trình MN : x − y + 1 = 0

{
−1

{
x= 2
Giải hệ
x+y=0
x−y+1=0

y=
1
2
⇒M ( )
−1 1
;
2 2
−1 1 √2
⇒ z = 2 + 2 i ⇒ |z| = 2 . Chọn A.

| |
@ DẠNG 2: CHO SỐ PHỨC Z THỎA MÃN Z − Z0 = R. TÌM SỐ PHỨC THỎA MÃN P = Z − Z1 ĐẠT GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, | |
NHỎ NHẤT.

| |
Phương pháp: Đặt M(z); I(z 0); E(z 1) là các điểm biểu diễn số phức z; z 0 và z 1. Khi đó từ giả thiết z − z 0 = R ⇔ MI = R ⇒ M thuộc
đường tròn tâm I bán kính R. Ta có: P = ME lớn nhất ⇔ ME maxvà P nhỏ nhất ⇔ ME min . Khi đó:

P max = IE + R ⇔ M ≡ M 2và P min = |IE − R| ⇔ M ≡ M 1

(Điểm E có thể nằm trong hoặc ngoài đường tròn).


https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 2/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Bài tập 1: Cho số phức zthỏa mãn |iz − 3 + 2i| = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = |z − 1 − i|

A. P min = 3 B.P min = √13 − 3 C. P min = 2              D. P min = √10

Lời giải chi tiết

| 3
|
Ta có: |iz − 3 + 2i| = 3 ⇔ |i| z − i + 2 = 3 ⇔ |z + 2 + 3i| = 3 ⇒ tập hợp điểm M biểu diễn số phức zlà đường tròn tâm I( − 2; − 3)

bán kính R = 3

Gọi E(1; 1) là điểm biểu diễn số phức 1 + i ⇒ P = ME ⇒ P min = |EI − R| = 2

Bài tập 2: Cho số phức z thỏa mãn |z + 2 − i| = √5. Gọi z 1 và z 2 lần lượt là 2 số phức làm cho biểu thức P = |z − 2 − 3i| đạt
giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. Tính T = 3 z 1 + 2 z 2| | | |
A. T = 20 B. T = 6 C. T = 14 D. T = 24

Lời giải chi tiết

Ta có: |z + 2 − i| = √5 ⇒ tập hợp điểm M  biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I( − 2; 1) bán kính R = √5. Gọi E(2; 3) ⇒ P = ME
Phương trình đường thẳng IE : x − 2y + 4 = 0

Dựa vào hình vẽ ta có P max = IE + R ⇔ M ≡ M 2

Giải hệ
{ x − 2y + 4 = 0
(x + 2) 2 + (y − 1) 2 = 5

[ M 2( − 4; 0) ⇒ P min = 3√5

M 1(0; 2) ⇒ P min = √5
.

| | | |
Do đó T = 3 z 1 + 2 z 2 = 3.2 + 2.4 = 14. Chọn C.

| | | |
@ DẠNG 3: CHO SỐ PHỨC Z THỎA MÃN Z − Z1 = Z − Z2 . TÌM SỐ PHỨC THỎA MÃN P = Z − Z3 + Z − Z4 ĐẠT | | | |
GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT.

| | |
Phương pháp: Đặt M(z); A(z 1); B(z 2); H(z 3); K(z 4) là các điểm biểu diễn số phức z; z 1; z 2; z 3và z 4. Khi đó từ giả thiết z − z 1 = z − z 2 |
|
suy ra MA = MB, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực Δ của AB; P = z − z 3 + z − z 4 = MH + MK | | |

TH1: H, K nằm khác phía so với đường thẳng Δ

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 3/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Ta có: P = MH + MK ≥ HK

Dấu bằng xảy ra ⇔ M ≡ M o = HK ∩ (Δ)

Khi đó P min = HK

TH2: H, K nằm cùng phía so với đường thẳng Δ

Gọi H’ là điểm đối xứng của Δ

Khi đó: P = MH + MK = MH ′ + MK ≥ H ′ K

Dấu bằng xảy ra ⇔ M ≡ M o = H ′ K ∩ (Δ)

Khi đó P min = H ′ K

Bài tập 1: Cho số phức z thỏa mãn |z − 1 + 2i| = |z + 3 − 2i|. Gọi z = a + bi(a; b ∈ R) sao cho

P = |z − 2 − 4i| + |z + 1 − i| đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó a + b là:

A. 3 B. 5 C. 8 D. 4

Lời giải chi tiết

Đặt M(z); A(1; − 2), B( − 3; 2) tử giả thiết suy ra MA = MB nên M thuộc đường thẳng trung trực của AB

có phương trình  Δ : x − y + 1 = 0, gọi H(2; 4)và K( − 1; 1) là các điểm biểu diễn số phức 2 + 4i và − 1 + i

Ta có P = MH + MKvà 2 điểm H, K cùng phía so với đường thẳng Δ

Gọi H’ là điểm đối xứng của Δ : x − y + 1 = 0

Ta có: HH ′ : x + y − 6 = 0tọa độ trung điểm của HH’ là nghiệm hệ phương trình


{ x−y+1=0
x+y−6=0 ( )
5 7
⇒ I 2; 2

Suy ra H ′ (3; 3)

Lại có: P = MH + MK = MH ′ + MK ≥ H ′ K

Dấu bằng xảy ra ⇔ M = H ′ K ∩ d. Phương trình đường thẳng H’K là: H ′ K : x − 2y + 3 = 0

Suy ra M 0 = H ′ K ∩ Δ ⇒ M o(1; 2) ⇒ z = 1 + 2i. Khi đó P min = H ′ K = 2√5. Chọn A.

Bài tập 2: Cho số phức z thỏa mãn |z − 2 + 4i| = |iz − 2|. Gọi z = a + bi(a; b ∈ R) sao cho

P = |z − i| + |z + 1 + 3i| đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất đấy bằng

A. √53 B. √37 C. 4 D. √41

Lời giải chi tiết

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 4/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

| |
Ta có:|z − 2 + 4i| = |iz − 2| ⇔ |z − 2 + 4i| = |i| z − i = |z + 2i|
2

Gọi M(z); A(2; − 4), B(0; − 2)từ giả thiết suy ra MA = MB nên M thuộc đường thẳng trung trực

của AB có phương trình  Δ : x − y − 4 = 0, gọi H(0; 1)và K( − 1; − 3)là các điểm biểu diễn số phức ivà − 1 − 3i

Ta có: P = MH + MKvà 2 điểm H, K cùng phía so với đường thẳng Δ

Gọi H’ là điểm đối xứng của Δ : x − y − 5 = 0

Ta có: HH ′ : x + y − 1 = 0 tọa độ trung điểm của HH’ là nghiệm hệ phương trình


{ x−y−4=0
x+y−1=0 (
⇒ I 2; − 2
5 3
)
Suy ra H ′ (5; − 4)

Lại có: P = MH + MK = MH ′ + MK ≥ H ′ K = √37. Chọn B.

| | |
@ DẠNG 4: CHO SỐ PHỨC Z THỎA MÃN Z − Z1 = Z − Z2 . TÌM SỐ PHỨC THỎA MÃN P = Z − Z3 | | |2 + |Z − Z4 |2 ĐẠT
GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT.

Phương pháp: Đặt xM(z); A(z 1); B(z 2); H(z 3); K(z 4) là các điểm biểu diễn số phức z; z 1; z 2; z 3 và z 4. Khi đó từ giả thiết

|z − z1 | ≡ |z − z2 | suy ra MA = MB, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực Δ của AB;
P = |z − z 3 | 2 + |z − z 4 | 2 = MH 2 + MK 2

MH 2 + MK 2 HK 2 HK 2
Gọi I là trung điểm củaHK ⇒ MI 2 = 2
− 4 ⇒ P = MH 2 + MK 2 = 2MI 2 + 2

nhỏ nhất khi MI min ⇔ M là hình chiếu vuông góc của I xuốngΔ.

Bài tập 1: Cho số phức z thỏa mãn |z + 2 − 4i| = |z − 2i|. Gọi z là số phức thoả mãn biểu thức P = |z − i| 2 + |z − 4 + i| 2đạt giá
trị nhỏ nhất. Tính|z| 2.

A. |z| 2 = 12 B. |z| 2 = 10 C. |z| 2 = 2              D. |z| 2 = 5

Lời giải chi tiết

Gọi M(z); A( − 2; 4), B(0; 2) là các điểm biểu diễn số phứcz; − 2 + 4i và 2i

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 5/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Khi đó |z + 2 − 4i| = |z − 2i| ⇔ MA = MB ⇒ Mthuộc trung trực của AB có phương trìnhΔ : x − y + 4 = 0

HK 2
GọiH(0; 1), K(4; − 1) ⇒ P = MH 2 + MK 2 = 2MI 2 + 2

(với I(2; 0) là trung điểm của HK)

Do đóP min ⇔ ME min hay M là hình chiếu vuông góc của I xuốngΔ, khi đó

IM : x + y − 2 = 0 ⇒ M = IM ∩ Δ ⇒ M(− 1; 3) ⇒ |z| 2 = OM 2 = 10. Chọn B.

Bài tập 2: Cho số phức z thỏa mãn |z − 1 + 3i| = |z + 2 + i|. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P = |z − 2 + 4i| 2 + |z + 2i| 2 là:

A. P min = 8 B. P min = 9 C. P min = 16 D. P min = 25

Lời giải chi tiết

Gọi M(z); A(1; − 3), B( − 1; − 1) là các điểm biểu diễn số phứcz; 1 + 3i và − 1 − i

Khi đó|z − 1 + 3i| = |z + 1 + i| ⇔ MA = MB ⇒ Mthuộc trung trực của AB có phương trìnhΔ : x − y − 2 = 0

HK 2
GọiH(2; − 4), K(0; − 2) ⇒ P = MH 2 + MK 2 = 2MI 2 + 2

(vớiI(1; − 3)là trung điểm của HK)

HK 2
Do đó P min ⇔ ME min hay M là hình chiếu vuông góc của I xuốngΔ, khi đó P min = 2[d(I; Δ)] 2 + 2 = 8. Chọn A.

| |
@ DẠNG 5: CHO SỐ PHỨC Z THỎA MÃN Z − Z0 = R. TÌM SỐ PHỨC THỎA MÃN P = Z − Z1 | |2 + |Z − Z2 |2ĐẠT GIÁ TRỊ
LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT.

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 6/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

( )
Phương pháp: ĐặtM(z); A(z 1); B(z 2); I z 0 là các điểm biểu diễn số phức z; z 1; z 2 và z 0.

| |
Khi đó từ giả thiết z − z 0 = R ⇔ MI = R ⇒ Mthuộc đường tròn tâm I bán kính R.

AB 2
Gọi E là trung điểm của AB ta có: P = 2ME 2 + 2 lớn nhất ⇔ ME maxvà P nhỏ nhất ⇔ ME min.

Khi đóP max ⇔ M ≡ M 2 và P min ⇔ M ≡ M 1.

Bài tập 1: Cho số phức z thỏa mãn |z − 1 + 2i| = 2. Gọiz = a + bi(a; b ∈ R) là số thức thỏa mãn biểu thức
P = |z − 2 − 3i| 2 + |z − 5i| 2 đạt giá trị lớn nhất. Tính T = a + b

A. T = 1 B. T = 3 C. T = − 1 D. T = − 3

Lời giải chi tiết

Gọi M(z); I(1; − 2) khi đóMI = 2 ⇔ Mthuộc đường tròn tâm

I(1; − 2) bán kính R = 2

Đặt A(2; 3); B(0; 5) ⇒ P = MA 2 + MB 2

Gọi H(1; 4)là trung điểm của AB ta có :

AB 2
P = 2MH 2 + 2  lớn nhất ⇔ MH max

Do MH ≤ MI + IH ⇔ MH max ⇔ M ≡ M 2

Ta có:IH : x = 1

{ {
x=1 M 1(1; 0)
Giải hệ ⇒ . Do đóa + b = − 3. Chọn D.
(x − 1) 2 + (y + 2) 2 = 4 M 2(1; − 4)

√13
Bài tập 2: Cho số phức z thỏa mãn |z − 3 + i| = 2 . Gọi z = a + bi(a; b ∈ R) là số thức thỏa mãn biểu thức
P = |z − 2 − i| 2 + |z − 3i| 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T = a + b
5 3 13 9
A. T = 2  B. T = 2  C. T = 2   D. T = 2

Lời giải chi tiết

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 7/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

√13 √13
Gọi M(z); I(3; − 1)khi đóMI = 2 ⇔ M thuộc đường tròn tâm I(3; − 1) bán kính R = 2

Đặt A(2; 1); B(0; 3) ⇒ P = MA 2 + MB 2

Gọi E(1; 2)là trung điểm của AB ta có :

AB 2
P = 2ME 2 + 2 nhỏ nhất ⇔ ME min

Do ME ≥ |MI − IE| ⇔ ME min ⇔ M ≡ M 1

{ ( )
1

{ 3x − 2y − 7 = 0 M 1 2; 2
5
Ta có: IE : 3x + 2y − 7 = 0. Giải hệ 13 ⇒ . Do đóa + b = 2 . Chọn A.
(x − 3) 2 + (y + 1) 2 = 4
( )
−5
M 2 4; 2

|
 DẠNG 6: CHO HAI SỐ PHỨC Z1; Z2 THỎA MÃN Z1 − Z0 = RVÀ Z2 − W1 = Z2 − W2 ; | | | | |

trong đó z 0 ; w 1; w 2 là các số phức đã biết. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP = z 1 − z 2 | |
( )
Phương pháp: Đặt M(z 1); N z 2 lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z 1và z 2.

( )
Điểm M thuộc đường tròn tâmI z 0 bán kínhR,N thuộc trung trực Δ của AB vớiA w 1 ; B w 2 ( ) ( )
|
Lại có: P = MN ⇒ P min = d ( t ; Δ ) − R |
 

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 8/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Ví dụ 1: Cho số phức z 1 thỏa mãn |z − 2| 2 − |z + i| 2 = 1 và số phức z 2 thỏa mãn |z − 4 − i| = √5. Tìm giá trị nhỏ nhất của
|z1 − z2 |
2√ 5 3√ 5
A.  5  B. √5 C. 2√5 D.  5

Lời giải

Gọi M(z; y)là điểm biểu diễn số phức z 1. Khi đó |z − 2| 2 − |z + i| 2 = 1

⇔ (x − 2) 2 + y 2 − x 2 − (y + 1) 2 = 1 ⇔ − 4x − 2y = − 2 ⇔ (Δ) : 2x + y − 1 = 0

Gọi N(a; b)là điểm biểu diễn số phức z 2. Khi đó |z − 4 − i| = √5 ⇔ (a − 4) 2 + (b − 1) 2 = 5


Hay tập hợp điểm N trong mặt phẳng Oxy là đường tròn (C) : (x − 4) 2 + (y − 1) 2 = 5

( )
8
Ta có d I ( c ) ; (Δ) = > √5 = R ( C )
√5
⇒ (Δ) không cắt đường tròn(C).

| |
Lại cóMN = z 1 − z 2 ⇒ dựa vào hình vẽ ta thấy

(
MN min ⇔ MN = d I ( C ) ; (Δ) − R ( C ) )
8√ 5 3√ 5
|
Hay z 1 − z 2 | min = 5
− √5 = 5 . Chọn D.

Bài toán có thể hỏi thêm là tìm số phức z 1 hoặc z 2 để z 1 − z 2 | | min thì ta chỉ cần viết phương trình đường thẳngMN⊥(Δ) sau đó tìm
giao điểm
{ M = (Δ) ∩ MN
N = (C) ∩ MN
.

| | | | | |
Ví dụ 2: Cho hai số phức z 1; z 2 thỏa mãn z 1 + 5 = 5 và z 2 + 1 − 3i = z 2 − 3 − 6i . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

|
P = z1 − z2 |
5 15
A. P min = 2  B. P min = 2  C. P min = 3              D. P min = 10

Lời giải

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 9/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Advertisement

( ) ( )
Gọi M z 1 ; N z 2 lần lượt là các điểm biểu diễn các số phứcz 1vàz 2.

Điểm M thuộc đường thẳng tròn tâm I(− 5; 0) bán kính R = 5.


35
Điểm N thuộc đường thẳng trung trực Δ của AB với A(− 1; 3); B(3; 6) ⇒ Δ : 4x + 3y − 2 = 0

5
| |
Lại có: P = MN ⇒ P min = d ( I ; Δ ) − R = 2 . Chọn A.

| | |
 DẠNG 7: CHO HAI SỐ PHỨC Z1; Z2 THỎA MÃN Z1 − W1 = R1 VÀ Z2 − W1 = R2 TRONG ĐÓW1; W2 LÀ CÁC SỐ |
PHỨC ĐÃ BIẾT. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨCP = Z1 − Z2 . | |
( )
Phương pháp: Đặt M(z 1); N z 2 lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z 1và z 2.

( ) ( ) ( ) ( )
Điểm M  thuộc đường tròn tâm C 1 tâm I w 1 bán kính R 1 và N thuộc đường tròn C 2   tâm K w 2 bán kính R 2 ⇒ P = MN. Dựa
vào các vị trí tương đối của 2 đường tròn để tìm MN max; MN min

¯
Ví dụ 1: Cho hai số phức z; w thỏa mãn z. z = 1 và |w− 3 + 4i| = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = |z − w|

A. P max = 5 B. P max = 8 C. P max = 10              D. P max = 5 + √2

Lời giải

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 10/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

¯
Ta có:z. z = 1 ⇔ |z| = 1

Gọi M(z); N(w) lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z và w.

( )
Điểm M thuộc đường tròn tâm C 1 tâm O(0; 0) bán kính R 1 = 1 và N thuộc đường tròn C 2   tâm K(3; − 4) bán kính ( )
R 2 = 2 ⇒ P = MN.

( ) ( )
Dễ thấy OK = 5 > R 1 + R 2 nên C 1 và C 2 nằm ngoài nhau suy ra MN max = OK + R 1 + R 2 = 8. Chọn B.

Ví dụ 2: [Đề tham khảo Bộ GD {} ĐT 2018] Xét các số phứcz = a + bi(a, b ∈ R) thỏa mãn điều kiện |z − 4 − 3i| = √5. Tính
P = a + bkhi giá trị biểu thức |z + 1 − 3i| + |z − 1 + i| đạt giá trị lớn nhất

A. P = 10 B. P = 4 C. P = 6 D. P = 8

Lời giải

GọiM(x; y)là điểm biểu diễn số phứcz

Từ giả thiết, ta có |z − 4 − 3i| = √5 ⇔ (x − 4) 2 + (y − 3) 2 = 5 ⇒ M thuộc đường tròn(C)tâmI(4; 3), bán kính R = √5. Khi đó
P = MA + MB, vớiA(− 1; 3), B(1; − 1).

(
Ta có P 2 = MA 2 + MB 2 + 2MA. MB ≤ 2 MA 2 + MB 2 . )
MA 2 + MB 2 AB 2
Gọi E(0; 1)là trung điểmAB ⇒ ME 2 = 2
− 4 .

Do đó P 2 ≤ 4.ME 2 + AB 2 mà ME ≤ CE = 3√5 suy ra P 2 ≤ 4. 3√5 ( )2 + (2√5 ) 2 = 200.


Với C là giao điểm của đường thẳng EI với đường tròn(C).

VậyP ≤ 10√2. Dấu ″ = ″ xảy ra { MA = MB


M≡C
⇒ M(6; 4) ⇒ a + b = 10. Chọn A.

Ví dụ 3: [Đề tham khảo Bộ GD {} ĐT 2017] Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện:

|z + 2 − i| + |z − 4 − 7i| = 6√2. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của|z − 1 + i|. Tính P = M + m
5√2 + 2√73 5√2 + √73
A. P = √13 + √73 B. P = 2
              C. P = 5√2 + √73              D. P = 2

Lời giải

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 11/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Đặt z = x + yi(x, y ∈ R) và gọi

M(x; y), A(− 2; 1), B(4; 7) suy ra AB = 6√2.

Ta có = (6; 6) ⇒= (1; − 1) ⇒ phương trình đường thẳng

AB là x − y + 3 = 0.

Từ giả thiết, ta có MA + MB = 6√2 → MA + MB = AB

suy ra M  thuộc đoạn thẳng  AB.

{
|z − 1 + i| min = MN min
Gọi N(1; − 1) ⇒ |z − 1 + i| = √ (x − 1) 2 + (y + 1) 2 = MN ⇒ .
|z − 1 + i| max = MN max

 Độ dài đoạn thẳng MN nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của N trên AB.

|1− ( −1) +3| 5√ 2 5√ 2


Hay MN min = d(N; (AB)) = = 2 →m= 2
√ 12 + ( −1) 2

 Độ dài đoạn thẳng MN lớn nhất khi và chỉ khiM ≡ AhoặcM ≡ B.

{ √13
M ≡ A → MN = AN =
Ta có ⇒ MN max = √73 → M = √73.
M ≡ B → MN = BN = √73
5√2 + 2√73
Vậy giá trị biểu thức P = M + m = 2
. Chọn B.

Ví dụ 4: Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện: |z − 1 − i| + |z − 7 − 4i| = 3√5. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của |z − 5 + 2i|. Tính P = M + m
2√5 + √10 5√2 + √10
A. P = √5 + √10 B. P = 2
              C. P = 2 (√5 + √10 )              D. P = 2

Lời giải

Đặt z = x + yi(x, y ∈ R) và gọi M(x; y), A(1; 1), B(7; 4)

suy ra AB = 3√5.

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 12/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Ta có = (6; 3) ⇒ ( AB )
= (1; − 2) ⇒ phương trình đường

thẳng  AB  là x − 2y + 1 = 0.

Từ giả thiết, ta có MA + MB = 3√5 → MA + MB = AB

suy ra  M  thuộc đoạn thẳng AB.

{
|z − 5 + 2i| min = MN min
GọiN(5; − 2) ⇒ |z − 5 + 2i| = MN ⇒ .
|z − 5 + 2i| max = MN max

 Độ dài đoạn thẳng MN nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của N  trên AB.
|5−2( −2) +1|
Hay MN min = d(N; (AB)) = = 2√5 → m = 2√5
√1 2 + ( − 2 ) 2
 Độ dài đoạn thẳng MN lớn nhất khi và chỉ khiM ≡ AhoặcM ≡ B.

{
M ≡ A → MN = AN = 5
Ta có ⇒ MN max = 2√10 → M = 2√10.
M ≡ B → MN = BN = 2√10

Vậy giá trị biểu thức P = M + m = 2 (√5 + √10 ).  Chọn C.

Ví dụ 5: Biết số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện |z − 3 − 4i| = √5và biểu thức M = |z + 2| 2 − |z − i| 2 đạt giá trị lớn
nhất. Tính môđun của số phức z + i.

A. |z + i| = 2√41 B. |z + i| = 3√5 C. |z + i| = 5√2              D. |z + i| = √41

Lời giải

Gọi z = x + yi(x, y ∈ R)

Ta có: |z − 3 − 4i| = √5 ⇔ (x − 3) 2 + (y − 4) 2 = 5 ⇒ tập hợp điểm biểu diễn số phức z là dường tròn (C) tâm I(3; 4) và R = √5.

Mặt khác: M = |z + 2| 2 − |z − i| 2 = (x + 2) 2 + y 2 − [(x ) + (y − 1) ] = 4x + 2y + 3 ⇔ d : 4x + 2y + 3 − M = 0


2 2

Do số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện nên  d  và (C) có điểm chung
| 23 − M |
⇔ d(I; d) ≤ R ⇔
2√ 5
≤ √5 ⇔ |23 − M| ≤ 10 ⇔ 13 ≤ M ≤ 33

⇒ M max = 33 ⇔
{ 4x + 2y − 30 = 0
(x − 3) 2 + (y − 4) 2 = 5

{ x=5
y= −5
⇒ z + i = 5 − 4i ⇒ |z + i| = √41. Chọn D.

| |
Ví dụ 6: Cho hai số phức z 1 và z 2 thỏa mãn z 1 + z 2 = 8 + 6i và z 1 − z 2 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của P = z 1 + z 2 ? | | | |
A. P = 4√6 B. P = 5 + 3√5 C. P = 2√26 D. P = 34 + 3√2

Lời giải

→ →
( ) ( )
Đặt A z 1 ; B z 2 theo giả thiết ta có: OA + OB = (8; 6); | − | = 2; P = OA + OB

( )
104 = ( + ) 2 + ( − ) 2 = 2 OA 2 + OB 2 ≥ (OA + OB) 2 = P 2 ⇒ P ≤ √104 = 2√26. Chọn C.

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 13/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Ví dụ 7: [Đề thi thử chuyên Đại học Vinh 2018] Giả sử z 1, z 2 là hai trong các số phức z thỏa mãn iz + √2 − i = 1 và | |
|z1 − z2 | = 2. Giá trị lớn nhất của |z1 | + |z2 |bằng
A. 3 B. 2√3 C. 3√2  D. 4

Lời giải

| | | |
Ta có: iz + √2 − i = 1 ⇔ i(x + yi) + √2 − i = 1 (vớiz = x + yi(x; y ∈ R))

(
⇔ (x − 1) 2 + y − √2 ) 2 = 1 ⇒ M(x; y) biểu diễn zthuộc đường tròn tâmI (1; √2 ) bán kính R = 1.
( ) ( ) | |
Giả sử A z 1 ; B z 2 do z 1 − z 2 = 2 ⇒ AB = 2 = 2R nên AB là đường kính của đường tròn(I; R)

Lại có: |z 1 | + |z 2 | = OA + OB

OA 2 + OB 2 AB 2
Mặt khác theo công thức trung tuyến ta có:OI 2 = 2
− 4 ⇒ OA 2 + OB 2 = 8

( )
Theo BĐT Bunhiascopky ta có: 2 OA 2 + OB 2 ≥ (OA + OB) 2 ⇒ OA + OB ≤ 4. Chọn D.

| |
Ví dụ 8: Cho z 1, z 2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện |z − 5 − 3i| = 5và z 1 − z 2 = 8. Giá trị nhỏ nhất của biểu

| |
thức z 1 + z 2 là:

A. 6 − √34 B. 2√34 − 6 C. 2√34 + 6  D. √34 + 6

Lời giải

Giả sử w = z 1 + z 2

{
w 1 = z 1 − 5 − 3i
Đặt
w 2 = z 2 − 5 − 3i | |
suy ra w 1 + w 2 = z 1 + z 2 − 10 − 6i = w − 10 − 6i ⇔ w 1 + w 2 = |w− 10 − 6i|

|w1 | = |w2 | = 5

{|
w 1 − w 2 | = |z 1 − z 2 | = 8
mà |w 1 + w 2 | 2 + |w 1 − w 2 | 2 = 2 ( |w 1 | 2 + |w 2 |2 ) ⇒ |w 1 + w 2 | 2 = 36.

Vậy |w− 10 − 6i| = |w 1 + w 2 | = √36 = 6 ⇒ wthuộc đường tròn tâm I(10; 6), bán kính R = 6.

Cách 2: Gọi A (z 1 ); B (z 2 ) biểu diễn số phứcz 1; z 2

Ta có: tập hợp z là đường tròn tâm I(5; 3) bán kính R = 5, AB = 8

Gọi H là trung điểm của AB ⇒ w = z 1 + z 2 = + = 2(1)

Mặt khácIH = √IA 2 − HA 2 = 3 ⇒ tập hợp điểm H là đường tròn(x − 5) 2 + (y − 3) 2 = 9(C).

Giả sử w(a; b), (1) ⇒ H 2 ; 2 ( )


a b
∈ (C) ⇒ ( ) ( )
a
2
−5
2
+
b
2
−3
2
= 9 ⇔ (a − 10) 2 + (b − 6) 2 = 36.

Do đó tập hợp điểm biểu diễn w thuộc đường tròn tâm I(10; 6), bán kính R = 6.

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 14/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Ta có:|w| min = |OI − R| = 2√34 − 6. Chọn B.

8
Ví dụ 9: Cho z 1, z 2 là hai nghiệm của phương trình |6 − 3i + iz| = |2z − 6 − 9i|, thỏa mãn điều kiện z 1 − z 2 = 5 . Giá trị lớn | |
|
nhất của z 1 + z 2 |
31 56
A.  5  B.  5  C. 4√2 D. 5

Lời giải

Đặt z = x + yi(x; y ∈ R) suy ra { 6 − 3i + iz = 6 − 3i + i(x + yi) = 6 − y + (x − 3)i


2z − 6 − 9i = 2x + 2yi − 6 − 9i = 2x − 6 + (2y − 9)i

Khi đó, giả thiết ⇔ (x − 3) 2 + (y − 6) 2 = (2x − 6) 2 + (2y − 9) 2 ⇔ (x − 3) 2 + (y − 4) 2 = 1 (C).


8
Tập hợp zlà đường tròn tâmI(3; 4)bán kính R = 1, AB = 5

Đặt w = z 1 + z 2 gọi H là trung điểm củaAB ⇒ w = z 1 + z 2 = + = 2(1)


3 9
Mặt khácIH = √IA 2 − HA 2 = 5 ⇒ tập hợp điểm H là đường tròn (x − 3) 2 + (y − 4) 2 = 25 (C).

Giả sử w(a; b), (1) ⇒ H 2 ; 2


( )
a b
∈ (C) ⇒
( ) ( )
a
2
−3
2
+
b
2
−4
2 9 36
= 25 ⇔ (a − 6) 2 + (b − 8) 2 = 25 .

6
Do đó tập hợp điểm biểu diễn w thuộc đường tròn tâm I(6; 8), bán kính R = 5 .

6 56
Ta có: |w| max = OI + R = 10 + 5 = 5 .

Chọn B.

z
Ví dụ 10: [Đề thi thử chuyên Đại học Vinh 2018] Cho số phức z thỏa mãn z không phải là số thực và w = là số thực.
2 + z2
Giá trị lớn nhất của biểu thứcM = |z + 1 − i|là

A. 2 B. 2√2 C. √2 D. 8

Lời giải
¯ ¯
¯ ¯
z z z
Ta có w = ⇒w= = (1). Vì w là số thực nênw = w(2).
2 + z2 2 + z2 ¯2
2+z

( ) ( ) ( )
¯
¯2 ¯ ¯ ¯ ¯
( )
z z
Từ (1), (2)  suy ra w = = ⇔ z 2+z = z 2 + z 2 ⇔ 2 z − z = z. z z − z
2 + z2 ¯2
2+z

( )
¯ ¯
⇔ z−z (|z| − 2 ) = 0 ⇔ |z|
2 2 = 2 ⇔ |z| = √2 (vì zkhông là số thực nênz − z ≠ 0).

Đặt w = z + 1 − i ⇔ z = w − 1 + i nên |w− 1 + i| = √2 ⇒ |w| max = √2 + √1 2 + 1 2 = 2√2. Chọn B.


1 2
Cách 2: Ta có w là số thực nên w = z + z là số thực.

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 15/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

[
1 2 ( a − bi ) 2b b = 0(kot / mycbt)
Đặt z = a + bi ⇒ w = a + bi + 2 2 là số thực khi b − 2 2 = 0 ⇔
a +b a +b a2 + b 2 = 2 ⇒ |z| = √2
Tập hợp điểm biểu diễn  z  là đường tròn O(0; 0); R = √2
Đặt M(z); A(− 1; 1) ⇒ MA max = AO + R = 2√2. Chọn B.

Ví dụ 11: Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

| |
P = |z + 1| + z 2 − z + 1 . Tính giá trị của M.m

13√3 39 13
A.  4  B.  4  C. 3√3               D.  4

Lời giải
¯
Gọi z = x + yi; (x ∈ R; y ∈ R). Ta có:|z| = 1 ⇔ z. z = 1.

Đặt t = |z + 1|, ta có 0 = |z| − 1 ≤ |z + 1| ≤ |z| + 1 = 2 ⇒ t ∈ [0; 2].

( )
¯ ¯ ¯ t2 − 2
Ta có t 2 = (1 + z) 1 + z = 1 + z. z + z + z = 2 + 2x ⇒ x = 2

| | | | |
¯ ¯
|
Suy ra z 2 − z + 1 = z 2 − z + z. z = |z| z − 1 + z = √(2x − 1) 2 = |2x − 1| = |t 2 − 3 |

| |
Xét hàm sốf(t) = t + t 2 − 3 , t ∈ [0; 2]. Bằng cách dùng đạo hàm, suy ra

13 13√3
max f(t) = 4 ; min f(t) = √3 ⇒ M. n = 4
.

Chọn A.

Ví dụ 12: Cho số phức z  thỏa mãn |z| = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = |z + 1| + 2|z − 1|

A. MaxT=2√5 B. MaxT=2√10 C. MaxT=3√5              D. MaxT=3√2

Lời giải

T = |z + 1| + 2|z − 1| ≤ √ (1 + 2 2 )(|z + 1| 2 + |z − 1| 2 ) = √5.2 (|z| 2 + 1 ) = 2√5(BĐT Cauchy-Swart)

(
Chú ý: |z + 1| 2 + |z − 1| 2 = 2x 2 + 2y 2 + 2 = 2 |z| 2 + 1 với z = x + yi )
Cách 2: Đặt z = x + yi. Ta có : T = |x + yi + 1| + 2|x − yi − 1| = √(x + 1) 2 + y 2 + 2√(x − 1) 2 + y 2
Lại có x 2 + y 2 = 1 ⇒ T = √2x + 2 + 2√− 2x + 2 = f(x)
1 2 −6
Ta có:f ′ (x) = − = 0 ⇔ x = 10 ⇒ T max = 2√5. Chọn A.
√2x + 2 √2 − 2x

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 16/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

Ví dụ 13: Cho số phức z thỏa mãn |z − 4| + |z + 4| = 10. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z| lần lượt là :

A. 10 và 4 B. 5 và 4 C. 4 và 3 D. 5 và 3

Lời giải

Đặt z = x + yi; (x; y ∈ R) ⇒ M(x; y)biểu diễn z

Ta có: |z − 4| + |z + 4| = 10 ⇔ |z + yi − 4| + |x + yi + 4| = 10

Gọi F 1( − 4; 0); F 2(4; 0) ⇒ MF 1 + MF 2 = 10

Khi đó điểm biểu diễn z là Elip có trục lớn

2a = 10 ⇒ a = 5; F 1F 2 = 2c = 8

⇒c=4⇒b= √a 2 − c 2 = 3. Do đó 3 ≤ OM ≤ 5 ⇒ 3 ≤ |z| ≤ 5. Chọn D.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!  (https://tuhoc365.vn/exercise_level/lop-12/?mon-hoc=toan)

Thích Chia sẻ
 Báo lỗi

TOÁN LỚP 12

CHUYÊN ĐỀ 1: HÀM SỐ 

CHUYÊN ĐỀ 2: LOGARIT 

CHUYÊN ĐỀ 3: TÍCH PHÂN 

CHUYÊN ĐỀ 4: SỐ PHỨC 

D.1. CÁCH TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỚI SỐ PHỨC (https://tuhoc365.vn/learns/cach-tinh-toan-co-ban-voi-so-phuc/) 

D.2. PHƯƠNG TRÌNH PHỨC (https://tuhoc365.vn/learns/phuong-trinh-phuc/) 

D.3. QUỸ TÍCH PHỨC (https://tuhoc365.vn/learns/quy-tich-phuc/) 

D.4. CỰC TRỊ SỐ PHỨC (NÂNG CAO) (https://tuhoc365.vn/learns/cuc-tri-so-phuc-nang-cao/) 

7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết (https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-

phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/)

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 17/18
10/8/2021 7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

CHUYÊN ĐỀ 5: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 

CHUYÊN ĐỀ 6: HÌNH HỌC TỌA ĐỘ 

MENU

Blog (https://tuhoc365.vn/blog)

Free Training (https://tuhoc365.vn/qua-tang)

KHÁM PHÁ THÊM

Tài Liệu Pro (https://tuhoc365.vn/tai-lieu-pro-member/)

Sách Tôi Lái Máy Bay Đến Đại Học (https://tuhoc365.vn/toi-lai-may-bay-den-dai-hoc)

HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI GIÚP BẠN TRỞ THÀNH PHIÊN BẢN TỐT NHẤT CỦA
CHÍNH MÌNH

(https://tuhoc365.vn/)

243a Nguyễn Thượng Hiền, P.6, Q.Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam
@Copyright 2018 Tu Hoc 365 - All rights reserved

https://tuhoc365.vn/learn/7-dang-bai-tap-cuc-tri-so-phuc-thuong-gap-trong-ki-thi-thpt-quoc-gia-co-dap-an-chi-tiet/ 18/18

You might also like