You are on page 1of 8

057-2017

KHKT Chăn nuôi Số 220 - tháng 6 năm 2017

Tổng biên tập: DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI


TS. ĐOÀN XUÂN TRÚC Châu Thanh Vũ, Nguyễn Thị Hồng Nhân và Nguyễn Trọng Ngữ. Đa hình GH/MSPI
liên kết với các tính trạng sản xuất trứng của gà Nòi 2


Phó Tổng biên tập: Lý Th Thu Lan, Nguyễn Trọng Ngữ và Nguyễn Thị Hồng Nhân. Ảnh hưởng của đa
hình gen Growth Hormone đến khả năng đẻ trứng của chim cút Nhật Bản (Coturnix


PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG VANG
coturnix japonica) 7


Thư ký tòa soạn: Lê H u Hiếu v V Đình Tôn. Kh năng sinh trư ng, năng su t v phẩm ch t thịt
c a tổ hợp lợn lai giữa n i F1(YorkshirexMeishan) phối đực PiDu có th nh phần di


à
ũ



à

PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC
truyền kh c nhau 12


á
à
á

Phạm Thế Huệ. Sử dụng h m Gompertz để mô h nh hóa sinh trư ng c a b lai
Ủy viên Ban biên tập:
hư ng thịt nuôi t i Đắk Lắk 17

à
ì


ò
PGS.TS. NGUYỄN TẤN ANH




Nguy n Ng c Tấn v Phạm Văn Quyến. Kh năng sinh trư ng v năng su t sinh
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN BẢ s n trâu t i Tây Ninh 22



à


à

TS. NGUYỄN QUỐC ĐẠT



PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI
PGS.TS. HOÀNG KIM GIAO
Nguy n Th Thơm, Nguy n Đình Trình, Trần Minh Hải, Nguy n Bá Tiếp v Phạm
GS.TS. NGUYỄN DUY HOAN Kim Đăng. nh hư ng c a Probiotic Bacillus d ng b o tử chịu nhiệt đ n sinh trư ng,




à
PGS.TS. ĐỖ VÕ ANH KHOA một số vi khuẩn v h nh th i vi thể biểu mô đường ruột g Ross 308 27




à
ế

TS. ĐỖ ĐỨC LỰC à
ì
á
à

Trần Sáng Tạo v Phan Th Hằng. nh hư ng c a c c m c c m g o v hiệu qu c a
TS. NGUYỄN TẤT THẮNG việc bổ sung Enzyme Phytase trong khẩu phần ăn đ n s c s n xu t c a g Ri lai nuôi
à




á

á

à


thịt 33

ế




à

Xuất bản và Phát hành: H Quốc Đạt v H Thanh Thâm. nh hư ng c a tỉ lệ thân bắp chua trong khẩu
phần đ n kh năng sinh trư ng c a b lai Zebu 38

à





TS. NGUYỄN TẤT THẮNG
ế



ò

Nguy n Th Huỳnh Như v Phạm Tấn Nhã. Kh o s t kh năng tăng trư ng c a ngỗng
thịt v i khẩu phần ch a lục b nh (Eichhonia crassipes L.), c m v bột c Tra t i Cần


à

á



Thơ 44


ì
á
à
á


CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC
Võ Tr ng Th nh, H Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Ho ng Thanh Vân v Đinh Xuân Tùng.
Sinh trư ng v tiêu tốn th c ăn theo ch độ ăn, khối lượng gi t thịt, t nh biệt c a tổ

à
à
à
à
Giấy phép: Bộ Thông tin và Truyền thông hợp lợn lai Duroc x (Landrace x Yorkshire) 50

à

ế
ế
í


Số 257/GP- BTTTT ngày 20/05/2016

Võ Tr ng Th nh, H Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Ho ng Thanh Vân v Đinh Xuân Tùng.

Năng su t thân thịt theo ch độ ăn, khối lượng gi t thịt v t nh biệt c a lợn lai Duroc

à
à
à
à
ISSN 1859 - 476X
x (Landrace x Yorkshire) 55

ế
ế
à
í


Xuất bản: Hàng tháng

H Thanh Thâm v Phạm Ho ng Nghĩa. nh hư ng c a việc bổ sung urea phân gi i

Toà soạn: ch m v o khẩu phần đ n năng su t v ch t lượng sữa b lai Holstein Friesian 60

à
à





à
ế

à

ò

Địa chỉ: Tầng 4, Tòa nhà 73, Nguyễn Văn Hớn, Nguy n Th H ng Nhân, Lê Th Hoa v Nguy n Thanh Phong.


Chăn nuôi b v ph t triển giống cỏ Voi VA06 nông hộ t i huyện Vĩnh Th nh, Tp




à

Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa,
Cần Thơ 65
ò
à
á



Đống Đa, Hà Nội.

Văn Tiến D ng. nh hư ng c a phương th c nuôi dưỡng đ n một số chỉ tiêu sinh s n
Điện thoại: 04.36290621
trên đ n b c i nuôi t i huyện Cư Jut, tỉnh Đắk Nông 71
ũ




ế

Fax: 04.38691511
à
ò
á


Nguy n Th Phương Giang, Hán Quang Hạnh, V Tiến Việt D ng, Phạm Kim
Đăng, Chetana Mirle v V Đình Tôn. nh hư ng c a kiểu chuồng nuôi nhóm v


ũ
ũ
E - mail: tapchichannuoi@hoichannuoi.vn
nuôi cũi đ n t p t nh c a lợn c i 76
à
ũ



à
Website: www.hoichannuoi.vn
ế

í

á

Nguy n Th Hoa v Sử Thanh Long. Vai tr Prostaglandin F2α trong điều trị ch m
Tài khoản: động dục trên chó 83


à
ò


Tên tài khoản: Hội Chăn nuôi Việt Nam Phạm Văn Duy, Cù Th Thanh Huyền, Bùi Bảo Hưng v H Th Lan Hương. Ứng
dụng thi t bị kh sinh học ch t o từ b t kỹ thu t bằng nhựa Polyethylene tỷ trọng

à


Số tài khoản: 1300 311 0000 40, tại Ngân hàng
th p (LDPE) cho c c hộ chăn nuôi 88
ế
í
ế



Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh

á

Thăng Long - Số 4, Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội.
THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
In 1.000 bản, khổ 19x27 tại Công ty CP KH&CN
Nguy n Ho i Tao. Ph t tia Laser ph ng ngừa c m cho tr i g 93
Hoàng Quốc Việt. In xong và nộp lưu chiểu:

à
á
ò
ú

à
Huỳnh Thanh Việt v Lê Th Thanh . Kỹ thu t nuôi Ba Ba 93
tháng 6/2017.
à



PGS.TS. Nguy n Văn Đức. Lu t b o ch : C u tr c v những điểm m i trong lu t b o
ch năm 2016 98


á
í

ú
à


á
í

057-2017
DI TRUYỀN
DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI - GIỐNG VẬT NUÔI

ĐA HÌNH GH/MSPI LIÊN KẾT VỚI CÁC TÍNH TRẠNG


SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ NÒI
Châu Thanh Vũ1, Nguyễn Thị Hồng Nhân1 và Nguyễn Trọng Ngữ1*
Ngày nhận bài báo: 12/03/2017 - Ngày nhận bài phản biện: 06/04/2017
     

Ngày bài báo đư c chấp nhận đăng: 26/04/2017 ợ

TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm đánh giá sự liên k t gi a đa h nh gen Growth Hormone (GH/MspI) ế ữ ì

đến năng suất sinh sản c a g Nòi nuôi t i Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng c ng 194 g Nòi m i
ủ à ạ ộ à á

trong giai đo n đẻ tr ng (từ tu n tuổi 26) được nuôi theo cá th đ ghi nh n c c chỉ tiêu v năng
ạ ứ ầ ể ể ậ á ề

su t tr ng mỗi ng y. X c đ nh ki u gen g b ng phương ph p PCR-RFLP s d ng enzyme cắt gi i


ấ ứ à á ị ể à ằ á ử ụ ớ

h n MspI. K t qu thu đư c: năng su t tr ng trung bình đ t 93,2 qu /m i/12 th ng đẻ, cao nh t


ạ ế ả ợ ấ ứ ạ ả á á ấ

từ th ng đẻ th 2 đ n th ng đẻ th 5 (9,8-10,5 qu /th ng). T i đa hình GH/MspI t n t i 3 alen v 6


á ứ ế á ứ ả á ạ ồ ạ à

ki u gen v i t n s alen A v ki u gen AA cao nh t trong qu n th (76% v 59%). Bên cạnh đ , kết
ể ớ ầ ố à ể ấ ầ ể à ó

quả phân tích mối liên kết giữa đa h nh GH/MspI với các tính trạng sinh sản của gà N i cho thấy ì ò

đa h nh này nh hư ng đến số lư ng trứng và số gà con nở ra: g mang ki u gen BB cho k t qu


ì ả ở ợ à ể ế ả

cao nh t (137,8 qu /m i/12 th ng đẻ v 93,2 g con/m i/năm) (P<0,05). Như v y, mặc dù chỉ hi n
ấ ả á á à à á ậ ệ

di n kho ng 3% trong qu n th nhưng ki u gen BB có ti m năng l m t chỉ th phân t trong ch n


ệ ả ầ ể ể ề à ộ ị ử ọ

gi ng. Do đó, trong công t c lai t o c n chú ý ph t tri n ki u gen n y nh m c i thi n kh năng đ
ố á ạ ầ á ể ể à ằ ả ệ ả ẻ

tr ng c a g Nòi.
ứ ủ à

Từ khóa: Đột biến điểm, gà Nòi, gen Growth Hormone, năng suất trứng.
ABSTRACT
The GH/MspI polymorphism associated with egg production traits in Noi chicken
Chau Thanh Vu, Nguyen Thi Hong Nhan and Nguyen Trong Ngu
The present study was carried out to evaluate the association of the Growth Hormone (GH/
MspI) polymorphism with egg production traits in Noi chickens raised in the Mekong Delta region.
A total of 194 Noi laying hens (from 26 weeks of age) were kept in separate cages for daily egg
record. Genotypes were identified by PCR-RFLP with the presence of MspI restriction enzyme. It
was shown that the average egg yield was 93.2 eggs/hen/12 laying months, of which the highest
peaks were 2nd-5th laying month (9.8-10.5 eggs/month). There were three alleles and six genotypes
available at the GH/MspI locus with A allele and AA genotype having the highest frequencies (76
and 59%, respectively). In addition, the association analysis also pointed out a linkage between this
polymorphism with egg production traits, where chickens baring BB genotype had the highest egg
yield (137.8 eggs/hen/12 laying month) and number of chicks (93.2 chicks/year) (P<0.05). Although
the BB genotype occurred at low rate in the population (about 3%), it was of great potential as
a molecular marker; thus in breeding, it is necessary to develop this genotype to improve egg
production in Noi chickens.
Keyword: Point mutation, Noi chicken, Growth Hormone gene, egg yield.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ và ctv, 2004; Liu và ctv, 2004; Lewis v Gous, à

2006). Bên c nh đó, sinh s n cũng được điều


Trong chăn nuôi gia cầm, năng suất sinh
ạ ả

khiển bởi nhiều gen kh c nhau (Emsley, 1997;


sản là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng v bị chi

Luo và ctv, 2007). Trong những năm qua, m t


phối bởi các yếu tố như nội tiết, môi trường và


ộ

s gen liên quan đến năng suất sinh sản của


thành phần dinh dưỡng trong thức ăn (Kim
ố

gia cầm đã đư c nghiên cứu trên thế giới, ợ

1
Trường Đại học Cần Thơ trong đó gen Growth Hormone (GH) được
*
Tác giả để liên hệ: PGS.TS. Nguyễn Trọng Ngữ, Khoa Nông
nghiệp & Sinh học ng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Điện xem như m t gen ng viên ti m năng do ộ ứ ề

gen n y có nhi u đa hình (Makhsous và ctv,


ứ

thoại: 0989 828295, E-mail: ntngu@ctu.edu.vn. à ề

2 KHKT Chăn nuôi số 220 - tháng 6 năm 2017


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

2013). Thực tế cho thấy, việc tiêm hormone Mỗi cá thể được thu thập khoảng 5-7
tăng trưởng vào ngày 11 của sự hình thành sợi lông trên phần lưng, cho vào túi nilon và
phôi có ý nghĩa trong sự tăng trưởng của phôi mang về phòng thí nghiệm để ly trích ADN
gà, thúc đẩy sự phát triển của xương, sụn, tác (Nozawa và ctv, 1999). Xác định kiểu gen
động làm tăng sản lượng trứng và đề kháng của đa hình GH/MspI bằng phương pháp
với bệnh (Feng và ctv, 1997; Kuhnlein và ctv, PCR-RFLP (Polymerase Chain Reaction-
1997; Liu và ctv, 2001). Nhằm đánh giá rõ hơn Restriction  Fragment Length Polymorphism)
về vai trò của gen GH, thí nghiệm được tiến theo đề nghị của Makhsous và ctv (2013).
hành với mục tiêu xác định sự liên kết giữa đa Sản phẩm PCR có chiều dài 1164 bp nằm trên
hình GH/MspI với các tính trạng sinh sản trên intron 4 (Genbank: AY461843) được khuếch
gà Nòi, qua đó đề nghị kiểu gen tiềm năng đại từ cặp mồi 5’-CTA AAG GAC CTG GAA
phục vụ cho công tác lai tạo giống. GAA GGG-3’ (mồi xuôi) và 5’-AAC TTG TCG
TAG GTG GGT CTG-3’ (mồi ngược) (Kuhnlein
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
và ctv, 1997).
2.1. Động vật thí nghiệm Thành phần hóa chất cho 1 phản ứng PCR
Gà trong giai đoạn đẻ trứng (bắt đầu từ bao gồm 25 ng DNA; 0,25 M mỗi mồi; 0,25 M
tuần tuổi 26) được nuôi trên chuồng lồng theo của mỗi dNTP, 1x đệm PCR và 1U Taq DNA
cá thể. Việc phối giống được tiến hành 2 lần/ polymerase. Phản ứng PCR được thực hiện
ngày bằng cách đưa gà trống vào ô chuồng với chu kỳ nhiệt lần lượt là 1 chu kỳ 94oC - 5
của gà mái một cách luân phiên và đảm bảo tỷ phút, tiếp theo là 35 chu kỳ 94oC - 30 giây, 58oC
lệ trống:mái là 1:8. Trong thời gian thí nghiệm, - 30 giây, 72oC - 2 phút và cuối cùng là 1 chu kỳ
gà được cho ăn khẩu phần có mức năng lượng 72oC - 10 phút. Tiếp theo, 15 µL sản phẩm PCR
trao đổi là 2.850 Kcal/kg và mức protein thô là được cắt với 10 U enzyme MspI trong thời gian
17%. Tất cả gà đều được tiêm phòng các bệnh 16 giờ ở 37oC. Sản phẩm sau đó được kiểm tra
theo quy trình ở giai đoạn trước và trong thời trên gel agarose 3% để xác định kiểu gen.
gian thí nghiệm. 2.4. Xử lý số liệu
2.2. Các chỉ tiêu theo dõi Sự liên kết giữa kiểu gen và các tính trạng
Các chỉ tiêu theo dõi và cách thu thập số năng suất sinh sản được phân tích sử dụng
liệu được thực hiện theo Bùi Hữu Đoàn và ctv mô hình tuyến tính tổng quát của phần mềm
(2011). Cụ thể, tổng số trứng đẻ ra là số trứng Minitab 16.0. Khi trung bình nghiệm thức
thu hàng ngày của mỗi gà mái và ghi nhận khác biệt có ý nghĩa, tiến hành so sánh cặp với
số liệu trong thời gian thí nghiệm; khối lượng phép thử Tukey (P<0,05).
(KL) trứng được xác định bằng cân điện tử (sai 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
số 0,1 g); chỉ số hình dạng được ghi nhận bằng
cách đo đường kính lớn (chiều dài trứng) và 3.1. Năng suất trứng của gà Nòi qua các tháng đẻ
đường kính nhỏ (chiều rộng trứng) sử dụng Năng suất trứng của gà Nòi thí nghiệm
thước kẹp có sai số 0,1 mm, sau đó tính chỉ qua 12 tháng đẻ được trình bày qua Hình 1.
số hình dạng theo công thức: (đường kính Tổng số trứng trung bình trong 12 tháng
nhỏ/đường kính lớn)*100. Tỷ lệ trứng có phôi đẻ là 93,2 quả, cao hơn 50-70 quả/mái/năm
(%) là tỷ lệ giữa số trứng có phôi trên tổng số công bố của Lê Hồng Mận (2002). Trung bình
trứng đẻ ra của một gà mái và tỷ lệ nở/trứng gà đẻ 7,7 quả/tháng, năng suất trứng đạt đỉnh
có phôi (%) là tỷ lệ giữa số gia cầm nở ra còn ở tháng thứ 2 (10,5 quả) và duy trì đến tháng
sống trên tổng số trứng xác định có phôi của thứ 5 (10,2 quả). Ở các tháng tiếp theo, năng
một gà mái. suất trứng sụt giảm nhanh từ 7,5 quả tháng
2.3. Xác định kiểu gen bằng kỹ thuật PCR- thứ 6 xuống 4,8 quả tháng thứ 12. Từ kết quả
RFLP trên cho thấy, thời điểm đẻ đạt đỉnh cao nhất

KHKT Chăn nuôi số 220 - tháng 6 năm 2017 3


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

là từ tháng 2 đến tháng 5, do đó cần chú ý đến (17%) và AC (15%). Các kiểu gen ABC, BB và
giai đoạn này để có thể khai thác hiệu quả khả CC chiếm tỷ lệ rất thấp (<5%). Tần số xuất
năng sinh sản của gà Nòi. hiện của các alen trên gà Nòi cũng tương tự
như báo cáo của nhóm tác giả Makhsous và
ctv (2013), theo đó đối với gà địa phương Iran,
alen A chiếm ưu thế trong quần thể với 59%;
tuy nhiên khi xét về kiểu gen, dạng dị hợp tử
AC có tỷ lệ cao nhất (41%).

Hình 1. Năng suất trứng của gà Nòi qua 12 tháng đẻ

3.2. Đa hình gen GH trên gà


Sản phẩm PCR với chiều dài 1.164 bp
được ủ với enzyme giới hạn MspI. Đoạn gen
GH sau khi được cắt bằng MspI có 3 alen A, Hình 3. Tần số alen và kiểu gen GH/MspI ở
B và C với 6 kiểu gen tương ứng là AA (1.164 gà Nòi
bp), AB (1.164 bp và 578 bp), ABC (1164 bp,
3.4. Ảnh hưởng của đa hình GH/MspI đến
682 bp, 578 bp và 482 bp), AC (1.164 bp, 682 bp
tuổi đẻ trứng đầu, khối lượng và chất lượng
và 482 bp), BB (578 bp) và CC (682 bp và 482
trứng
bp) (Hình 2). Kết quả này tương tự với nghiên
cứu của Makhsous và ctv (2013) trên giống gà Tuổi đẻ trứng đầu được tính từ lúc gia
bản địa ở Iran. cầm nở ra đến khi đàn đẻ đạt tỷ lệ 5% (Bùi
Hữu Đoàn và ctv, 2011). Nhiều nghiên cứu
trước đây cho thấy KL trứng, KL cơ thể và tuổi
đẻ trứng đầu có tương quan dương (rp = 0,31
và 0,35). Do đó, nếu rút ngắn tuổi đẻ trứng
đầu thích hợp có thể cải thiện năng suất đẻ
trứng của gà.
Bên cạnh đó, tuổi đẻ trứng đầu còn đóng
vai trò quan trọng trong việc xác định sự thành
thục giới tính ở gà mái và nó được kiểm soát
Hình 2. Đa hình GH/MspI xác định bằng PCR- bởi nhiều gen, trong đó gen GH được chứng
RFLP minh là ảnh hưởng đến tuổi đẻ trứng đầu của
MK: Thang chuẩn 100bp; AA, AB, AC, ABC, BB, CC: gà (Feng và ctv, 1997). Tuy nhiên, trong nghiên
kiểu gen cứu hiện tại, không tìm thấy sự ảnh hưởng
của đa hình GH/MspI đến tuổi đẻ trứng đầu
3.3. Tần số kiểu gen và tần số alen của đa của gà Nòi (Bảng 1). Kết quả này tương đồng
hình báo cáo trước đây của Shahnaz và ctv (2008)
Trên quần thể gà Nòi, tại điểm đa hình trên giống gà Bantam và Leghorn. Thêm vào
GH/MspI, 3 alen A, B và C được xác định với đó, kết quả ở Bảng 1 cũng chỉ ra rằng đa hình
alen A chiếm tần số cao nhất (76%) (Hình 3). GH/MspI không ảnh hưởng đến KL gà mái bắt
Tương ứng, gà Nòi mang kiểu gen AA chiếm đầu đẻ cũng như KL trứng và chỉ số hình dạng
59% trong quần thể, tiếp theo là kiểu gen AB trứng ở gà Nòi (P>0,05).

4 KHKT Chăn nuôi số 220 - tháng 6 năm 2017


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

Bảng 1. Ảnh hưởng của đa hình GH/MspI đến tuổi đẻ trứng đầu, khối lượng gà mái và chất
lượng trứng
Tuổi đẻ trứng đầu KL gà mái bắt đầu đẻ KL trứng Chỉ số hình dạng trứng
Kiểu gen
(ngày) (kg) (g) (%)
AA (n=116) 178,1±2,3 1,80±0,03 45,8±0,4 76,1±0,5
AB (n=35) 182,2±4,0 1,80±0,06 45,5±0,6 76,4±0,9
ABC (n=8) 173,8±8,3 1,91±0,10 46,2±1,3 77,3±1,8
AC (n=26) 173,7±4,7 1,68±0,07 46,3±0,7 74,9±1,0
BB (n=5) 177,0±10,3 1,74±0,12 47,0±1,6 77,6±2,2
CC (n=4) 182,8±11,5 1,65±0,22 46,6±1,8 72,9±2,5
P 0,771 0,412 0,911 0,531

3.5. Ảnh hưởng của đa hình GH/MspI đến trứng trong 12 tháng đẻ của gà Nòi thí nghiệm
năng suất trứng và các chỉ tiêu ấp nở của gà (Bảng 2). Các cá thể gà mang kiểu gen BB cho
Sản lượng trứng của gà là kết quả tác tổng số trứng cao nhất (137,8 quả/12 tháng đẻ)
động của nhiều gen lên các quá trình sinh lý, và khác biệt so với các cá thể gà mang kiểu gen
sinh hóa của cơ thể. Khi điều kiện môi trường còn lại, ngoại trừ gà mang kiểu gen AC (113,1
thích hợp (nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng), quả/12 tháng đẻ). Tuy nhiên, do kiểu gen BB
rất nhiều gen tham gia điều khiển tất cả các chỉ chiếm khoảng 3% trong quần thể gà Nòi,
quá trình liên quan đến sản xuất trứng hoạt do đó cần phải có kế hoạch duy trì và phát
động cho phép gia cầm phát huy được đầy đủ triển số lượng nhóm gà mang kiểu gen này.
tiềm năng di truyền của chúng. Nhiều nghiên Đây cũng là một cách tiếp cận khác nhằm cải
cứu đã chứng minh đa hình trên intron của thiện năng suất trứng của gà Nòi. Trước đây,
gen GH liên kết với tính trạng sản xuất trứng về mặt dinh dưỡng Nguyễn Văn Quyên và Võ
trên gà White Leghorn (Kuhnlein và ctv, Văn Sơn (2008) đã tìm ra mức năng lượng trao
1997). Thêm vào đó, đa hình gen GH và sự đổi và protein phù hợp (2.750 kcalME/kg và
liên kết của nó đến năng suất trứng ở giống CP16%), khi đó sản lượng trứng gà Nòi cao
gà Kadaknath cũng được Thakur và ctv (2009) nhất có thể đạt đến 96 quả/mái/năm. Kết hợp
xác định bằng phương pháp PCR-RFLP. Kết giữa kiểu gen tốt và mức độ dinh dưỡng phù
quả nghiên cứu hiện tại cũng cho thấy, đa hợp có thể là một biện pháp hữu hiệu để cải
hình GH/MspI có tác động đến năng suất thiện năng suất đẻ trứng của gà Nòi.

Bảng 2. Ảnh hưởng của đa hình GH/MspI đến năng suất và các chỉ tiêu ấp nở

Kiểu gen Tổng số trứng (quả) Tỷ lệ trứng có phôi (%) Tỷ lệ nở/trứng có phôi (%) Số gà con nở ra (con)
AA (n=108) 90,7b±3,2 84,3±1,1 86,7±1,0 67,8b±2,9
AB (n=32) 87,3 ±5,5
b
85,0±1,9 87,6±1,8 66,2b±4,9
ABC (n=7) 71,8b±11,5 90,3±4,0 91,9±3,7 61,6b±10,4
AC (n=25) 113,1 ±6,2
a
86,8±2,3 91,0±2,1 85,8ab±5,6
BB (n=5) 137,8a±13,4 82,5±4,9 82,5±4,6 93,2a±12,1
CC (n=3) 95,7ab±17,3 83,5±5,6 89,2±5,1 77,7ab±15,6
P 0,000 0,669 0,272 0,017
Ghi chú: Những chữ cái trên cùng một cột giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

KHKT Chăn nuôi số 220 - tháng 6 năm 2017 5


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

Theo Nguyễn Thị Mai và ctv (2009) để TÀI LIỆU THAM KHẢO
đánh giá hiệu quả sinh sản của gia cầm chỉ 1. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn
tiêu tổng hợp quan trọng nhất là số gia cầm và Nguyễn Huy Đạt (2011), Các chỉ tiêu dùng trong
nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp,
con hay số gia cầm con loại 1 được tạo ra trên
trang 64-68.
mỗi con mái trong một khoảng thời gian nhất 2. Emsley A. (1997), Integration of classical and molecular
định (thường là 1 năm). Đây là một chỉ tiêu approaches of genetic selection: egg production.
tích hợp giữa chất lượng, sức đẻ trứng, sức Poultry Science, 76: 1127-30.
3. Feng X.P., Kuhnlein U., Aggrey S.E., Gavora J.S.
sinh sản, do đó phát hiện gen chi phối chỉ tiêu
and Zadworny D. (1997), Trait association of genetic
này sẽ giúp nâng cao hiệu quả năng suất sinh markers in the growth hormone and growth hormone
sản. Kết quả nghiên cứu hiện tại cho thấy, đa receptor gene in a White Leghorn strain. Poultry
hình gen GH ảnh hưởng có ý nghĩa đến số gà Science, 76: 1770-75.
4. Glazier A.M., Nadeau J.H. and Aitman T.J. (2002),
con nở ra, trong đó những cá thể mang kiểu Finding genes that underlie complex traits. Science,
gen BB cho số con nở ra cao nhất (93,2 con/ 298: 2345-49.
mái/năm). Như vậy, những cá thể gà mang 5. Kim M.H., Seo D.S. and Ko Y. (2004), Relationships
kiểu gen BB ở đa hình GH/MspI cần được chú between egg productivity and Insulin-like Factor-I
genotypes in Korean native Ogol chickens. Poultry
ý trong chọn lọc và lai tạo giống gà Nòi cho Science, 83: 1203-08.
năng suất sinh sản cao. 6. Kuhnlein U., Ni L., Zadworny D. and Fairfull W.
(1997), DNA polymorphisms in the chicken Growth
Trong nghiên cứu này, do vị trí đa hình
Hormone gene: response to selection for disease
nằm trong vùng intron, do đó không dẫn đến resistance and association with egg production. Animal
sự thay đổi về thành phần acid amin hay cấu Genetics, 28(2): 116-123.
trúc của protein tương ứng. Vì vậy, sự liên kết 7. Le Hir H., Nott A. and Moore M.J. (2003), How introns
influence and enhance eukaryotic gene expression.
giữa đa hình với các tính trạng sinh sản có Trends in Biochemical Sciences, 28: 215-220.
thể được giải thích thông qua sự tác động của 8. Lewis P.D. and Gous R.M. (2006), Effect of final
intron đối quá trình chuyển hóa RNA thông photoperiod and twenty-week bodyweight on sexual
tin (mRNA) bao gồm các giai đoạn phiên mã, maturity and early egg production in broiler breeders.
Poultry Science, 85: 377-383.
hiệu chỉnh và polydenyl hóa các tiền mRNA, 9. Liu H.C., Kung H.J., Fulton J.E., Morgan R.W. and
dịch mã và sự phân rã sản phẩm mRNA (Le Cheng H.H. (2001), Growth hormone interacts with the
Hir và ctv, 2003). Hiện ngày càng có nhiều báo Marek’s disease virus SORF2 protein and is associated
with disease resistance in chicken. Proceedings of the
cáo về vai trò của intron trong quá trình điều National Academy of Sciences, 98(16): 9203-08.
khiển mức độ biểu hiện của một gen hoặc biểu 10. Liu H.K., Lilburn M.S, Koyyeri B., Anderson J.W.
hiện đặc hiệu của gen trên một loại mô nào đó and Bacon W.L. (2004), Preovulatory surge patterns
(Glazier và ctv, 2002; Pagani và Baralle, 2004). of luteinizing hormone, progesterone and estradiol-17
beta in broiler breeder hens fed ad libitum or restricted
4. KẾT LUẬN fed. Poultry Science, 83: 823-829.
11. Luo P.T., Yang R.Q. and Yang N. (2007), Estimation of
Trên gà Nòi, đa hình GH/MspI có ảnh genetic parameters for cumulative egg numbers in a
hưởng đến năng suất trứng và số gà con nở broiler dam line by using a random regression model.
Poultry Science, 86: 30-36.
ra, theo đó gà với kiểu gen BB cho năng suất
12. Makhsous S.G., Mirhoseini S.Z., Zamiri M.J. and
trứng cao nhất. Tuy nhiên, nhóm gà này xuất Niazi A. (2013), Polymorphisms of Growth Hormone
hiện với tần số khá thấp trong quần thể, do đó gene in a native chicken population: association with
cần phải chú ý công tác lai tạo nhằm cải thiện egg production. Bulletin of the Veterinary Institute in
Pulawy, 57: 73-77.
và phát triển số lượng cũng như khả năng đẻ 13. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn và Hoàng Thanh
trứng của gà Nòi thông qua kiểu gen này. (2009), Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
LỜI CẢM ƠN 14. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi gà thả vườn ở nông
hộ. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Công trình được hoàn thành với sự tài
15. Nozawa H., Yamamoto T., Uchihi R., Yoshimoto T.,
trợ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mã số đề tài Tamaki K., Hayashi S., Ozawa T. and Katsumata Y.
B2013-16-27. (1999), Purification of nuclear DNA from single hair

6 KHKT Chăn nuôi số 220 - tháng 6 năm 2017


DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI

shafts for DNA analysis in forensic sciences. Legal and Joshi C.G. (2008), Growth hormone gene
Medicine, 1: 61-67. polymorphism and its correlation with different traits
16. Pagani F. and Baralle F.E. (2004), Genomic variants in in Bantam and WhiteLeghorn chicken. Indian J Poult
exons and introns: identifying the splicing spoilers. Sci., 43(2): 123-127.
Nature Reviews Genetics, 5(5): 389-396.
19. Thakur M.S., Parmar S.N.S., Chaudhari M.V.
17. Nguyễn Văn Quyên và Võ Văn Sơn (2008), Ảnh
and Bhardwaj J.K. (2009), Growth hormone gene
hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô
lên tăng trưởng của gà Nòi nuôi thịt thả vườn ở ĐBSCL polymorphism and its association with egg production
giai đoạn 8-18 tuần tuổi. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, in Kadaknath chicken. Livestock Research for Rural
5: 58-61. Development, 21(132), Retrieved April 21, 2017, from
18. Shahnaz S., Shadma F., Rank D.N., Khanna K. http://www.lrrd.org/lrrd21 /8/thak21132.htm.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH GEN GROWTH HORMONE


ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẺ TRỨNG CỦA CHIM CÚT NHẬT BẢN
(COTURNIX COTURNIX JAPONICA)
Lý Thị Thu Lan1, Nguyễn Trọng Ngữ1 và Nguyễn Thị Hồng Nhân1 ∗
Ngày nhận bài báo: 12/03/2017 - Ngày nhận bài phản biện: 07/04/2017
Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 26/04/2017
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu hiện tại nhằm đánh giá ảnh hưởng của đa hình trên gen Growth
Hormone (GH) đến khả năng đẻ trứng của chim cút Nhật Bản. Các tính trạng về năng suất trứng
được ghi nhận mỗi ngày trên từng cá thể thông qua thí nghiệm nuôi dưỡng chim cút trong 12
tháng đẻ. Kiểu gen của chim cút được xác định bằng phương pháp PCR-RFLP với sự hiện diện
của enzyme giới hạn MspI. Kết quả cho thấy năng suất bình quân của chim cút đạt 266,3 quả/mái/
năm với số lượng trứng cao và ổn định trong 5 tháng đẻ đầu tiên. Trên intron 1 của gen GH, đột
biến GH/MspI có 3 kiểu gen với tần số xuất hiện tương ứng là 28,0% (AA); 45,1% (AB) và 26,9%
(BB). Các kiểu gen này có ảnh hưởng đến năng suất trứng, số trứng có phôi và số con nở ra trong
12 tháng đẻ với năng suất trứng cao nhất thuộc về cút mang kiểu gen BB (280,9 quả/mái) (P<0,05).
Chim cút với kiểu gen BB có khối lượng trứng, tỷ lệ có phôi và tỷ lệ nở tương đương với cút mang
2 kiểu gen còn lại; do đó, có thể sử dụng kiểu gen BB trong công tác giống nhằm chọn lọc đàn chim
cút có năng suất trứng cao.
Từ khóa: Đột biến điểm, gen GH, chim cút Nhật Bản, sinh sản.
ABSTRACT
Influence of Growth Hormone gene polymorphism on egg production traits of Japanese quails
(Coturnix coturnix japonica)
Ly Thu Lan, Nguyen Trong Ngu and Nguyen Thi Hong Nhan
The objective of this study was to evaluate the effect of Growth Hormone (GH) gene
polymorphism on egg production of Japanese quails. Egg traits were individually recorded daily
in a feeding experiment on 12-month laying quails. The genotypes were determined by PCR-RFLP
method with the presence of MspI-restricted enzyme. It was shown that average yield of quail
was 266.3 eggs/quail/year with high and stable number of eggs in the first 5 months of laying. On
the intron 1 of GH gene, the GH/MspI point mutation had three genotypes with corresponding
frequencies of 28.0% (AA), 45.1% (AB) and 26.9% (BB). These genotypes influenced on egg yield,
number of fertilized eggs, and number of hatched chicks during the 12-month laying period with

1
Trường Đại học Cần Thơ

Tác giả để liên hệ: TS. Nguyễn Thị Hồng Nhân, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng- Trường Đại học Cần Thơ. Điện
thoại: 0919 434989, E-mail: nthnhan@ctu.edu.vn.

KHKT Chăn nuôi số 220 - tháng 6 năm 2017 7

You might also like