You are on page 1of 6

1

BÀI TẬP TÍNH TOÁN TRÊN ĐỒ THỊ


Bài 1: Dẫn 0,1 mol CO2 vào 0,08 mol Ca(OH)2 đến phản ứng hoàn toàn.
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b) Vẽ đồ thị phụ thuộc số mol CaCO3 vào CO2 theo các số liệu đã cho.
Bài 2: Dẫn 3,36 lít (đktc) CO2 vào 200ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,3M đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Nêu hiện tượng, viết phương trình và tính khối lượng tủa tạo thành.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol kết tủa theo số mol CO2.
Bài 3: Hòa tan 7,8 gam gồm Al và Al2O3 (số mol tương ứng 2:1) tan trong vừa đủ H2SO4, được dung dịch X
và thoát ra V H2 (đktc). Cho 400ml NaOH 1,8M vào X được m gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn.
a) Tính V, m.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số mol Al(OH)3 theo số mol NaOH.
Bài 4: Cho từ từ đến dư KOH 2M vào 100 ml dung dịch ZnSO4 0,2M.
a) Viết pt và vẽ đồ thị sự phụ thuộc của số mol tủa theo số mol KOH.
b) Khi thể tích KOH 0,5M đạt V ml thì được 1,485 gam tủa. Dựa vào đồ thị, hãy tính giá trị của V?
Bài 5: Hòa tan m1 gam Al trong 175 gam HCl 14,6% đến khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H 2
(đktc). Thêm 370 ml NaOH 2M vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m 2 gam kết
tủa.
a) Tính m1 và m2.
b) Vẽ đồ thị sự phụ thuộc của mol Al(OH)3 theo NaOH ở trên.
Bài 6: Hòa tan 4,46 gam X gồm Na và Al vào nước dư được 3,808 lít H2. Thêm 95 ml HCl 2M vào hỗn hợp
không thấy khí bay ra và xuất hiện a gam tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn và các khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong X và xác định giá trị của a.
b) Vẽ đồ thị sự phụ thuộc của số n CaCO
3
mol tủa theo HCl trong TN trên.
Bài 7: Sục từ từ đến dư CO2 vào
0,01m
cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, kết a
n CO
2
quả thí nghiệm được biểu diễn 0 0,3 0,85 1,0
theo đồ thị bên.
Viết các phương trình hóa học
của phản ứng xảy ra và tính a, m?
2
Bài 8: Dẫn V (lít) CO2 (đktc)
vào 500 ml Ba(OH)2 có x
(mol/l) để phản ứng hoàn toàn.
Theo đồ thị hình bên. Dựa vào
đồ thị, hãy tìm x và y.

Bài 9: Dẫn CO2 vào V ml chứa n BaCO


3
đồng thời KOH 0,4M và Ba(OH)2
0,2M. Kết quả thí nghiệm được
biểu diễn theo đồ thị hình bên.
x
a) Dựa vào đồ thị hãy nêu hiện n CO
2
tượng và viết pthh xảy ra. 0 0,1 0,34 0,4

b) Tính giá trị của V, x.


Bài 10: Cho từ từ NaOH vào V ml AlCl3 0,5M cho đến khi hết lượng NaOH. Kết quả thí nghiệm được mô
tả theo đồ thị dưới đây:
n Al(OH)
3

x
n NaOH
0 0,3 0,7

a) Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra theo đồ thị. Tính giá trị của x và V?
b) Khi cho m (gam) X gồm Al, Al2O3 và Al2S3 tác dụng lượng vừa đủ HCl, thì cũng cần V ml dung dịch
AlCl3 0,4M (như ở trên) và thoát ra 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hidro bằng 11. Tính m.
Bài 11: X chứa đồng thời
Al2(SO4)3 và AlCl3. Cho dư mKÕt tña (gam)

Ba(OH)2 vào X. Sự phụ thuộc m2

của tủa theo mol Ba(OH)2 được m1

biểu diễn theo đồ thị bên.


a) Viết các phương trình hóa n Ba(OH)
2
0 0,03 0,1
học của phản ứng xảy ra.
b) Tính giá trị m1, m2.
3
Bài 12: Hòa tan m gam X gồm Na
và Al vào nước dư chỉ được một
dung dịch Y (chỉ chứa một chất
tan) và thoát ra 4,48 lít H2 (đktc).
a) Tính m.
b) Cho x lít HCl 1M vào X thì
kết quả thí nghiệm được mô tả
theo đồ thị (hình bên). Tính x.
Bài 13: Khi nhỏ đến dư KOH vào dung dịch chứa AlCl 3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên
đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol)

n Al(OH)
3

0,1 n KOH
0 y 1,4 z 1,8

Nêu hiện tượng, viết các PTHH của phản ứng và tính giá trị x, y, z.
Bài 14: Cho HCl vào a mol n Al(OH)
3

Ba(AlO2)2 và b mol
Ba(OH)2. Kết quả được biểu
diễn theo đồ thị hình bên.
x
a) Viết các pthh xảy ra.
a 0 4x
n HCl
x
b) Tính tỷ lệ số mol
b
Bài 15: Cho x(mol) Ca(OH)2 mAl(OH)
3

vào dung dịch Al(NO3)3. 15,60

Kết quả thí nghiệm được biểu


7,80
diễn bằng đồ thị hình bên.
n Ca (OH)
Hãy tính giá trị của x? 0
2
x

Bài 16 Sục CO2 dư vào 0,5 lít n keát tuûa (mol)

Ca(OH)2, được biểu diễn bằng đồ


0,075
thị ở hình bên. Hãy xác định CM
Ca(OH)2 đã dùng.
0
n CO (mol)
2
0,125
Bài 17: Dẫn dư CO2 vào dd
Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của
tủa theo CO2 được biểu diễn
4
bằng đồ thị hình bên. Biết khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Viết các phương trình của xảy
ra và tính giá trị m.

Bài 18: Cho Ba(OH)2 dư vào


dd X chứa Al2(SO4)3 và
MgCl2. Kết quả được biểu
diễn theo đồ thị hình bên.
a) Viết pthh xảy ra và tính
khối lượng mỗi muối trong X.
b) Nếu cho từ từ x mol NaOH và x mol Ba(OH)2 vào dung dịch X thì kết tủa vừa đạt khối lượng lớn nhất,
lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam hỗn rắn khan. Tính x, m.
Bài 19: Hòa tan a mol K2O và b mol BaO vào nước được 466,9 gam dd A. Dẫn x mol CO2 vào A thu được
dung dịch B, sự phụ thuộc của số mol BaCO3 theo số mol CO2 được biểu diễn bằng đồ thị (hình dưới).
a) Viết phương trình hóa học của
các phản ứng xảy ra.
b) Xác định các giá trị a, b, x.
Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn.
c) Tính nồng độ phần trăm của
chất tan trong dung dịch B.

Bài 20: Hòa tan 15,6 gam X gồm Al và Al2O3 trong H2SO4 loãng (dư 25% so với phản ứng), được dd Y.
Cho dư Ba(OH)2 vào Y. Sự phụ thuộc của tủa theo Ba(OH)2 được biểu diễn bằng đồ thị hình dưới. Biết y =
1,15625x.
Khối lượng kết tủa (gam)

198,15

178,65

0 x y Số mol Ba(OH) 2

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


b) Tính phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X.
5
Bài 21: Cho X gồm Na, Ba, BaO tan hết trong nước được 399,27 gam dd Y. Sục CO 2 vào Y thì kết quả thí
nghiệm được mô tả theo đồ thị như hình vẽ.
n BaCO
3

y
0,07
n CO
2
0 0,3 x 0,4

a) Khi CO2 là x mol thì được dung dịch Z. Viết các pthh xảy ra ?
b) Tính x, y và nồng độ % các chất tan trong dung dịch Z.
Bài 22: Cho a mol Ba(OH)2 vào dd
b mol ZnSO4, kết quả được biểu
diễn như đồ thị hình bên.
a) Nêu hiện tượng và viết
phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra.
a
b) Tính giá trị của a, b.
c) Cho từ từ a (mol) Ba(OH)2 vào b (mol) ZnSO4 và 0,25b mol H2SO4. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết
tủa theo số mol Ba(OH)2.
Bài 23: Hòa tan 21,9 gam X gồm
Ba, Na, BaO, Na2O vào nước dư
được 250 gam ddY và 1,12 lít H2
(đktc). Sục V lít CO2 vào X thì
được m gam tủa. Sự phụ thuộc
của số mol tủa theo CO2 được
biểu diễn như đồ thị hình bên.

a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính V và nồng độ % của chất tan trong dung dịch Y.
Bài 24: Đốt x (gam) X gồm
C3H4, C2H6, CH4, C4H10 được
CO2 và H2O. Dẫn sản phẩm
cháy đi vào y (gam) dd Y chứa
Ba(OH)2 và NaOH được tủa và
(y + 23,7) gam dd Z có tổng
nồng độ chất tan là 14,875%. Sự
phụ thuộc của khối lượng kết tủa
BaCO3 theo số mol CO2 được
6
biểu diễn theo đồ thị hình bên.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của x,y.
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch Y.

You might also like