You are on page 1of 7

“Búa Diesel-(Búa nổ)”

Giới thiệu vấn đề:

Sự cần thiết của gia công nền móng:

Cấu tạo của nền đất thường không đồng nhất và chỉ chịu được áp lực nhỏ , vì vậy
trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, khi xây dựng bất kì công trình nào dù đó là công
trình dân dụng công nghiệp, công trình cầu đường hay cảng , đặc biệt là công
trình nhà cao tầng … đều phải gia cố trước khi xây dựng nhằm tăng khả năng chịu
tải của nền móng.

Các phương pháp gia cố nền móng:

+ Phương pháp đóng (hạ) cọc vào nền đất.

+ Phương pháp khoan tạo lỗ (khoan cọc nhồi) : tạo nên những lỗ cọc trong nền
đất sau đó rót trực tiếp vật liệu (bê tông, bê tông cốt thép, cát, …) vào những lỗ đó
để tạo thành cọc.

+ Phương pháp là giảm độ ẩm của nền đất.

Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu phương pháp đóng cọc vào nền đất sử dụng búa
Diesel:

Đặc điểm chung:

Búa nổ là thành phần chính của loại máy đóng cọc mà trong đó giá búa và động
cơ diesel được kết hợp với nhau thành một cụm máy thống nhất. Bản thân búa
chính là một nửa động cơ diesel ( hoặc là xilanh, hoặc là piston) còn nửa kia được
lắp trên đầu cọc. Vào thời điểm búa rơi xuống đầu cọc thì hai nửa động cơ tạo
thành buồng kín và một lượng dầu nhất định được bơm vào trong đó. Năng lượng
rơi tự do của búa nén hỗn hợp nhiên liệu trong buồng đốt tới áp suất và nhiệt độ
cao gây nổ , năng lượng nổ cùng một lúc ấn cọc xuống đất và hất tung búa lên
cao. Đến một độ cao nào đó búa dừng lại rồi rơi xuống … và cứ thế toàn bộ quá
trình lặp lại từ đầu và diễn ra liên tục cho tới khi người điều khiển khóa van bơm
dầu lại.
Ta sẽ đi nghiên cứu về hoạt động của búa nổ thông qua các tính toán xung quanh
nó bằng việc sử dụng mô hình đơn giản hóa dưới đây.

Buồng nổ

Một búa nặng (có khối lượng m) rơi theo phương thẳng đứng xuống “đập” vào một
cọc bê tông cốt thép (có khối lượng M) được đặt thẳng đứng trên phương rơi của
búa. Sau khi va đập , búa lại nảy lên, một phần năng lượng cơ học của búa truyền
cho cọc, cọc dần dần được đóng vào đất .

Chúng tôi giả định rằng:

+ Va chạm giữa búa và cọc là hoàn toàn đàn hồi.


+ Bỏ qua các lực cản của môi trường đến chuyển động của búa.

+ Lực ma sát tác dụng lên cọc trong quá trình chuyển động vào đất là tỷ lệ thuận
với chiều dài của phần cọc chìm trong đất (hệ số tỉ lệ là k ): .

+ Sau mỗi lần va cham, cọc đi vào đất một đoạn .

Phần 1: Búa không được cung cấp năng lượng.

1.1. Biết rằng vận tốc của búa tại thời điểm ngay trước khi va chạm với cọc là .

Sau va chạm cọc nhận được một năng lượng và vận tốc của búa giảm
xuống còn . Hãy biểu diễn theo m và M ?

1.2. Trước khi bắt đầu quá trình đóng, phần cọc chìm trong đất có chiều dài .
Tìm chiều dài mà cọc đi vào trong đất sau khi va chạm với búa theo
?

Phần 2: Búa được cung cấp năng lượng.

Sau mỗi va chạm, năng lượng của búa giảm đi do truyền năng lượng cho cọc. Do
vậy để qua trình đóng được tiếp diễn đòi hỏi phải cung cấp hay nói cách khác là
phục hồi lại năng lượng cho búa sau mỗi lần va chạm. Việc này được thực hiện ở
trong buồng nổ. Coi rằng năng lượng nổ chỉ cung cấp năng lượng cho búa. Ngay
sau khi quá trình va chạm kết thúc buồng nổ hoạt động, năng lượng nổ phục hồi lại
năng lượng cho búa nghĩa là hất tung búa lên cao với vận tốc ban đầu là .

2.1. Chứng minh rằng phần chiều dài cọc đi vào đất sau lần va chạm thứ i là
liên hệ với phần chiều dài cọc đi vào đất sau lần va chạm thứ i-1 là theo biểu

thức sau: với i>2 . Xác định hệ số ?

2.2. Hãy tìm chiều dàih cọc đi vào trong đất sau i lần va chạm ? Biểu diễn kết quả
theo ?
2.3. Sau khi cọc đã đạt đến độ sâu cần thiết, việc cung cấp năng lượng được dừng
lại. Biết rằng tại thời điểm buồng nổ bắt đầu dừng hoạt động, búa vẫn bị bị hất tung
lên với vận tốc . Tìm khoảng thời gian T cần thiết để búa dừng lại ?

Cho công thức gần đúng sau: với .

Phần 3: Áp dụng

Dựa trên các công thức tìm được ở trên, hãy áp dụng nó để đi tìm một vài thông số
sau:

+ Hiệu suất của búa.

+ Tần số đóng cọc.

+Thời gian để búa dừng lại.

Biết rằng , sau mỗi va chạm búa nhảy đến độ cao lớn nhất
là .

Bài giải:

Phần 1:

1.1. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi:

Với P là động lượng của cọc nhận được sau va chạm

Có:

Theo bài: và

Thay vào ta được:


1.2. Lực cản tác dụng lên cọc có độ lớn:

Sau khi va chạm với búa, cọc nhận được năng lượng và đi vào trong đất một

đoạn nên ta có:

Phần 2:

2.1. Xét lần va chạm thứ i (i>1), cọc đi vào đất một đoạn , lần va chạm thứ i-1

Trước khi va chạm lần thứ i với cọc, vận tốc của búa là . Ta có:

Bảo toàn cơ năng:

Áp dụng (3) ta có:

Tương tự:

Do rất nhỏ nên ta có thể gần đúng:

Thay vào (4) ta được:

Do nên gần đúng:


Vậy:

Đối chiếu ta được:

.2. Theo câu 2 phần 1 ở lần va chạm thứ nhất cọc đi vào một đoạn:

Băt đầu từ lần va chạm thứ 2, phần cọc đi vào đất được tính theo công thức:

Áp dụng:

Tương tự lần i:

Sau i lần va chạm, cọc đi vào đất một khoảng:

2.3. Sau mỗi va chạm, vận tốc của búa:

Thời gian chuyển động của búa:


Tương tự:

Vậy thời gian cần thiết để búa dừng lại là:

Nhận xét: nên khi

Phần 3:

+ Hiệu suất của búa:

+ Tần số đóng cọc: Có Suy ra:

+Thời gian để búa dừng:

You might also like