You are on page 1of 4

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl

1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích
dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:
A. 7. B. 1. C. 2. D. 6.

Cách giải nhanh bài tập này

Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100
ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X.
Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2 . C. 1,0. D. 12,8.
Giải:
∑nH+ =2.nH2SO4 + nHCl = 2.0,1.0,05+0,1.0,1= 0,02 (mol
∑nOH−=nNaOH + 2nBa(OH)2=0,1.0,2+2.0,1.0,1=0,04 (mol
H+ + OH- → H2O
0,02 → 0,02
=> nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol)
=> [OH-] = n: V = 0,02 : 0,2 = 0,01 M
pH = 14 + log[OH-] = 14 + (-1) = 13
Câu 5: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được
2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là :

Giải:

PTHH: HCl+NaOH→NaCl+H2O
Vì nHCl > nNaOH → HCl dư
nHCl(dư) = nHCl – nNaOH = 0,03V/103 – 0,01V/103= 0,02V/103

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 6: Trộn V1 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M , và Ba(OH)2 0,2 M với V2 ml gồm
H2SO4 0,1 M và HCl 0,2 . M thu đựoc dung dịch X có giá trị pH = 13 . Tính tỉ số V1:
V2
Giải:

nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1VX + 2.0,2VX = 0,5VX (mol)


nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2VY + 2.0,1VY = 0,4VY (mol)
Ta thấy: pH = 13 > 7 => OH- dư, H+ hết
=> pOH = 14 - 13 = 1 => [OH-] = 10-1 = 0,1M
H+ + OH- → H2O
Bđ: 0,4VY 0,5VX
Pư: 0,4VY → 0,4VY
Sau: 0 0,5VX - 0,4VY

A.4/5 B.5/4 C.3/4 D.4/3


Câu 7: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit
HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể
tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
giải:
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml
dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH
của dung dịch X là

nBa(OH)2=0,1.0,1=0,01 mol; nNaOH=0,1.0,1=0,01 mol


-> nOH-=2nBa(OH)2 + nNaOH=0,01.2+0,01=0,03 mol
nH2SO4=0,4.0,0375=0,015 mol ; nHCl=0,4.0,0125=0,005 mol
-> nH+=0,015.2+0,005=0,035 mol
Phản ứng: H+ + OH - -> H2O
-> nH+ dư=0,035-0,03=0,005 mol
V dung dịch X=100+400=500 ml =0,5 lít
-> [H+]=0,005/0,5=0,01 M -> pH=-log[H+]=2
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 9: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3
(4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).

Giải chi tiết:


pH = - log[H+]
Nồng độ H+ càng cao thì pH càng nhỏ => pH (H2SO4) < pH (HCl)
Na2CO3 là muối của bazo mạnh và axit yếu => môi trường bazo
KNO3 là muối của kiềm mạnh và axit mạnh => môi trường trung tính
Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch
NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Giải chi tiết:
Dd axit ban đầu có [H+] =0,1 M → nH+=0,1.0,1 =0,01 mol
Dd sau phản ứng có pH = 12 → dư bazo và có pOH =14-12=2 → [OH-] =0,01M→ nOH = 0,002
mol
PTHH: H+ + OH- → H2O
Ta có nNaOH = nH+ + nOH dư = 0,01 + 0,002 = 0,012 mol → a = 0,12M

You might also like