You are on page 1of 6

BÀI 1

CÂN BẰNG HÓA HỌC

I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU – PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH & CÂN BẰNG HÓA
HỌC

1.1. Phản ứng một chiều m

⦁ Phương trình hóa học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều “ ⎯⎯
→”
⦁ Ví dụ phản ứng đốt cháy than trong khí oxygen :
Nhận xét : Trong cùng điều kiện
C(s) + O2(g) ⎯⎯→ CO2(g)
to xác định, phản ứng xảy ra từ
chất tham gia tạo thành chất sản
phẩm và nếu :
Trường hợp 1 : Chất sản phẩm
không thể tác dụng với nhau để
tạo lại chất ban đầu thì đó là
phản ứng một chiều.
Trường hợp 2 : Chất sản phẩm
có thể tác dụng với nhau để tạo
lại chất ban đầu thì đó là phản
1.2. Phản ứng thuận nghịch & cân bằng hóa học ứng thuận nghịch (luôn xảy ra
không hoàn toàn)
⦁ Phương trình hóa học được biểu diễn bằng mũi tên hai chiều “ ”
Ví dụ : 2H2(g) + O2(g)
t o , xt, P
⦁ Ví dụ phản ứng tổng hợp ammonia từ khí nitrogen & oxygen : N2(g) + 3H2(g) 2H2O(g) 2NH3(g)
PhảnthuËn
Tèc ®é ph¶n øng ứng :trên
v t =không
k t .C N2thể
.C 3Hxảy ra
Ph¶n øng thuËn : N 2 (g) + 3H 2 (g) → 2NH 3 (g) theo chiều ngược lại vì không
Trong đó :  
2

Ph¶n øng nghÞch : 2NH 3 (g) → N 2 (g) + 3H 2 (g) = k n .Cứng


2
cùngnghÞc
Tèc ®é ph¶n øng điềuhkiện
: v n phản NH3 :

2H2O(l) 2H2(g) +
O2(g)

⦁ Nồng độ các chất trong hệ phản ứng không đổi


theo thời gian do lượng mất đi & lượng sinh ra các
chất đó là bằng nhau.
⦁ Cân bằng hóa học là cân bằng động.

1
2 VIẾT BIỂU THỨC HẰNG SỐ CÂN BẰNG

Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng : aA + bB cC + dD


C  .  D
c d
Trong đó [A];[B];[C];[D] là nồng độ mol/l của
⦁ Hằng số cân bằng : K C =
 A . B  các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng.
a b

2
.............................................................................................................................................................................................

Câu 1. Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho phản ứng thuận nghịch:
a) N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
b) CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)
a) 2Hg(l) + O2(g) 2HgO(s)
b) CH3COOH (aq) + C2H5OH(aq) CH3COOC2H5(aq) + H2O(l)
c) CO(g) + H2O(g) H2(g) + CO2(g)
d) 2FeCl3(s) 2FeCl2(s) + Cl2(g)
a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
b) 2C(s) + O2(g) ⇌ 2CO(g)
c) AgCl(s) ⇌ Ag+(aq) + Cl− (aq)

Câu 2. { SGK – CD } Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho phản ứng (*), (**) dưới đây.
H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) (*)
1 1
H2(g) + I2(g) ⇌ HI(g) (**)
2 2
Theo em, giá trị hai hằng số cân bằng này có bằng nhau không?
Câu 3. { SGK – CD } Methanol (CH3OH) là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hoá học.
Dựa vào hằng số cân bằng của các phản ứng ở 25°C, hãy lựa chọn phản ứng thích hợp để điều chế
CH3OH. Giải thích.
CO(g) +2H2(g) ⇌ CH3OH(g) KC = 2,26.104 (1)
CO2(g) + 3H2(g) ⇌ CH3OH(g) + H2O(g) KC = 8,27.10−1 (2)

Câu 4. { SBT – CTST } Dựa vào giá trị hằng số cân bằng của các phản ứng dưới đây, hãy cho biết phản ứng nào có
hiệu suất cao nhất và phản ứng nào có hiệu suất thấp nhất.
10 ℃
(a) N 2 O4 (g) 2NO2 (g) KC = 0,2
450 ℃
(b) H 2 (g) + I 2 (g) 2HI(g) KC = 50
827 ℃
(c) CO2 (g) + H 2 (g) CO(g) + H 2 O(g) KC = 0,659

3 SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC & CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG

3.1. Khái niệm


- Theo chuẩn SGK : Sự chuyển dịch cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng
khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.
- Theo cách dễ hiểu hơn : Sự chuyển dịch cân bằng là làm phản ứng chuyển dịch theo thuận hoặc theo chiều nghịch
do tác động lên cân bằng bởi 3 yếu tố : Nồng độ, nhiệt độ và áp suất.

3
3.2. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng (Le Chatelier) : Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân
bằng, khi chịu một tác động từ bên ngoài, như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.

Lưu ý : Yếu tố diện tích tiếp xúc và chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân
bằng hóa học. Trong đó chất xúc tác chỉ làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng.

SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC & CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Câu 5. { SGK – KNTT } Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi các chất đầu thành sản phẩm. Tuy nhiên, có nhiều
phản ứng, các chất sản phẩm sinh ra lại có thể phản ứng với nhau tạo thành chất đầu. Đối với những phản ứng này
làm, thế nào để thu được nhiều sản phẩm hơn là và làm tăng hiệu suất phản ứng?
Câu 6. { SBT – CTST } Hãy cho biết sự thay đổi áp suất có gây ra sự chuyển dịch cân bằng của mọi phản ứng thuận
nghịch không. Giải thích.
Câu 7. { SGK – CTST } Cho phản ứng sau :
2NO2(g) N2O4(g)  f H 298
o
= −58 kJ
(nâu đỏ) (không màu)
Hãy cho biết chiều nào của phản ứng là chiều thu nhiệt và chiều nào là chiều tỏa nhiệt?
Câu 8. { SGK – CTST } Người ta thường sản xuất vôi bằng phản ứng nhiệt phân Calcium carbonate theo phương
trình phản ứng hóa học sau :
CaCO3 (s) ⇌ CaO(s) + CO2(s)  r H 298
o
= 178,49 kJ
Để nâng cao hiệu suất phản ứng ảnh sản xuất vôi cần điều chỉnh nhiệt độ như thế nào. Giải thích.
Câu 9. { SGK – CTST } Phản ứng tổng hợp Amonia
N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Để thu được NH3 với hiệu suất cao, cần điều chỉnh áp suất như thế nào?
Câu 10. { SGK – CTST } Xét hệ cân bằng sau trong bình kín ở nhiệt độ cao không đổi :
[CO]2
C(s) + CO2(g) 2CO(g) KC =
[CO]
Hãy cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng trên ?

4
Câu 11. { SGK – CTST } Phương trình điện li CH3COOH trong nước : CH3COOH CH3COO- + H+
Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH hoặc CH3COONa vào dung dịch CH3COOH thì cân bằng trên chuyển dịch
theo chiều nào?
Câu 12. { SGK – CTST } Trong các phản ứng hóa học, có một loại phản ứng trong đó các chất sản phẩm có khả
năng phản ứng tạo để tạo thành các chất đầu. Do vậy, phản ứng xảy ra không hoàn toàn và thường có hiệu suất không
cao. Phản ứng tổng hợp Ammonia từ Nitrogen và hydrogen thuộc loại phản ứng này. Các phản ứng này được gọi là
phản ứng gì? Để tăng hiệu suất của chúng cần điều chỉnh những điều kiện phản ứng như nhiệt độ, áp suất, nồng độ,...
như thế nào?
Câu 13. { SGK – CTST } Trong các hang động đá vôi thường xảy ra hiện tượng hình thành thạch nhũ và xâm thực
của nước mưa vào đá vôi theo phương trình hóa học sau :
CaCO3 + H2O + CO2 ⇌ Ca(HCO3)2
Hãy giải thích các quá trình này.

Câu 14. { SBT – CTST } Cho phản ứng: CO(g)+ 3H2(g) CH4(g) + H2O(g)
Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi:

a) Bơm thêm H2 vào hệ thống.

b) Giảm áp suất?
Câu 15. { SGK – CD } Cho cân bằng hóa học của phản ứng sau :
2NO2(g) (màu nâu đỏ) N2O4(g) (không màu) H o298 = –58 kJ
a) Dựa vào dấu hiệu nào để biết trạng thái cân bằng của phản ứng trên bị chuyển dịch khi thay đổi nhiệt độ.
b*) Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay toả nhiệt?
Câu 16. { SGK – CD } Cho biết khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sau dịch chuyển theo chiều thuận hay chiều nghịch?
CH3COO− + H2O ⇌ CH3COOH + OH− H o298 > 0
Câu 17. { SGK – KNTT } Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:
Fe2O3(s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g)  r H 298
o
<0
Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cần bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải
(làm tăng hiệu suất của phản ứng).
Câu 18. { SGK – CD } Cân bằng sau dịch chuyển theo chiều nào khi tăng nhiệt độ?
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)  r H 298
o
= -197,8 kJ

Câu 19. { SGK – CD } Cân bằng 2NO2(g) ⇌ N2O4(g) chuyển dịch theo chiều nào khi tăng áp suất của hỗn hợp (bằng
cách nén hỗn hợp) ở điều kiện nhiệt độ không đổi. Biết rằng áp suất tỉ lệ với số mol chất khí.
Câu 20. { SGK – CD } Hãy cho biết trong công nghiệp, để thu được nhiều NH3 hơn thì cần tăng hay giảm nồng độ
N2 và H2.
Câu 21. { SGK – CD } Thành phần chính của tinh dầu chuối là ester CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Để thu được hỗn
hợp chất chứa nhiều ester này thì cần thay đổi nồng độ các chất như thế nào trong cân bằng:
CH3COOH(aq) + ROH(aq) ⇌ CH3CHOOR(aq) + H2O(l) , Với R là (CH3)2CHCH2CH2.
Câu 22. { SBT – CTST } Phản ứng tổng hợp 3-methylbutyl acetate (isoamyl acetate) trong phòng thí nghiệm từ
acetic acid và 3-methylbutan-1-ol (isoamyl alcohol) với xúc tác dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng xảy ra theo phương
trình hoá học sau:
H2SO4 ®Æc
CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O
to

5
Ngoài vai trò là chất xúc tác, dung dịch H2SO4 đặc còn có vai trò gì trong việc nâng cao hiệu suất của phản ứng
trên?

Câu 23. { SGK – CD } Nhũ đá được hình thành trong các hang động liên quan đến cân bằng sau đây:
Ca(HCO3)2(aq) ⇌ CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l)
Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá hay không? Giải thích.
Câu 24. { SBT – CTST } Theo báo cáo mới nhất vừa được ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) công
bố ngày 09/8/2021, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người là nguyên nhân chính gây ra
hiện tượng ấm lên khoảng 1,10C của Trái Đất trong khoảng thời gian từ năm 1850- 1900. Hãy giải thích vì sao dù
lượng khí CO2 thải ra từ các hoạt động công nghiệp hằng năm rất lớn nhưng nồng độ của chất khí này trong khí quyển
lại tăng chậm.
Câu 25. { SBT – CTST } Trong dung dịch muối AlCl3 tồn tại các cân bằng hóa học sau:
Al3+ + H2 O Al(OH)2+ + H + (1)

Al(OH)2+ + H2 O Al(OH)2+ + H + (2)


Al(OH)2+ + H2 O Al(OH)3 + H +
(3)
Khi thêm hỗn hợp KIO3 và KI vào dung dịch AlCl3 thì xảy ra phản ứng:
KIO3 + 5KI + 6H + → 3I 2 + 6K + + 3H 2 O (4)
Hãy giải thích sự xuất hiện kết tủa keo trắng trong thí nghiệm trên.
Câu 26. { SGK – CTST } Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín
a) C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)  r H298
o
= 131 kJ

b) CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)  r H298


o
= - 41 kJ
Các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào khi thay đổi một trong các yếu tố sau
(1) Tăng nhiệt độ
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ
(3) Thêm khí H2 vào hệ
(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống
(5) Dùng chất xúc tác
Câu 27. { SBT – KNTT } Polystyrene là một loại nhưa thông dụng được dùng để làm đường ống nước. Nguyên liệu
để sản xuất polystyrene là styrene (C6H5CH=CH2 ). Styrene được điều chế từ phản ứng sau:
C6 H5 CH 2 CH3 ( g) C6 H5 CH 2 =CH 2 ( g) + H 2 ( g)  r H o298 = 123 kJ
Cân bằng hoá học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu:
a) Tăng áp suất của bình phản úng.
b) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
c) Tăng nồng độ của C6H5CH2CH3.
d) Thêm chất xúc tác.
e) Tách styrene ra khỏi bình phản ứng.
Câu 28. { SBT – KNTT } Trong dung dịch muối CoCl2 (màu hồng) tồn tại cân bằng hoá học sau:
2+
Co ( H 2 O )6  CoCl4 
2−
+ 4Cl− + 6H 2 O  r H o298  0
màu hồng màu xanh
Dự đoán sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm đựng dung dịch CoCl2 trong các trường hợp sau:
a) Thêm từ từ HCl đặc.
b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng.
c) Thêm một vài giọt dung dịch AgNO3.

You might also like