You are on page 1of 2

Học phần: Nhập môn Tài chính – Tiền tệ

Mã lớp: 231_EFIN2811_03

Nhóm: 01

Chủ đề 1: Cơ sở lý thuyết và thực trạng thu NSNN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?

ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ

I. LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

2. Đối tượng nghiên cứu

3. Phạm vi nghiên cứu

II. NỘI DUNG

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thu ngân sách nhà nước

1.1.1. Khái niệm thu ngân sách nhà nước

a) Khái niệm ngân sách nhà nước

b) Khái niệm thu ngân sách nhà nước

1.1.2. Đặc điểm thu ngân sách nhà nước

1.1.3. Cơ cấu thu ngân sách nhà nước

1.1.4. Vai trò thu ngân sách nhà nước

1.2. Phân loại thu ngân sách nhà nước

1.2.1. Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản thu

1.2.2. Căn cứ vào tính chất phát sinh các khoản thu

1.2.3. Căn cứ vào tính chất cân đối ngân sách nhà nước

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước
1.3.1. Thu nhập GDP bình quân đầu người

1.3.2. Tỷ suất doanh lợi của nền kinh tế

1.3.3. Khả năng xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên

1.3.4. Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước

1.3.5. Tổ chức bộ máy thu nộp

1.4. Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN

1.4.1. Nguyên tắc ổn định và lâu dài

1.4.2. Nguyên tắc đảm bảo tính công bằng

1.4.3. Nguyên tắc rõ ràng, chắc chắn

1.4.4. Nguyên tắc đơn giản

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2018 – 2022

2.1. Thực trạng thu NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022

2.1.1. Giai đoạn năm 2018 – 2020

2.1.2. Giai đoạn năm 2020 – 2022

2.2. Đánh giá thực trạng thu NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022

2.2.1. Những kết quả, thành tựu đã đạt được

2.2.2. Những tồn tại, hạn chế

2.2.3. So sánh với một số nước trên thế giới

2.3. Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thu NSNN ở Việt Nam

III. KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like