You are on page 1of 4

Đề: Ngân hàng nhà nước tại Việt Nam trong 3 năm qua:

 Thực trạng thu chi ngân sách


 Phân tích tác động của các trạng thái NSNN đến nền kinh tế
DÀN BÀI:
A. Giới thiệu về ngân sách nhà nước
I. Định nghĩa ngân sách nhà nước:
II. Vai trò quan trọng của ngân sách nhà nước
III. Mục đích của việc nghiên cứu thực trạng thu chi ngân sách và phân tích tác
động của các trạng thái ngân sách nhà nước đến nền kinh tế trong 3 năm qua và
nhận diện các yếu tố quan trọng trong quá trình này
B. Thực trạng thu chi ngân sách nhà nước Việt Nam
I. Thực trạng thu ngân sách nhà nước Việt Nam
1. Tổng quan về nguồn thu ngân sách
1.1. Trình bày cơ cấu nguồn thu ngân sách nhà nước Việt Nam bao
gồm
 Thuế, phí, lệ phí
 Nguồn vốn ngoài ngân sách
 Các nguồn thu khác
1.2 Phân tích sự biến đổi của nguồn thu ngân sách trong 3 năm qua
(2020, 2021, 2022)
 Thống kê các con số và dữ liệu thống kê theo từng năm
 Từ đó nhận ra các xu hướng tăng giảm của NSNN và các yếu
tố ảnh nhìn chung luôn ảnh hưởng đến NSNN
2. Những vấn đề và thách thức trong việc thu ngân sách trong 3 năm qua
2.1 Hiện tượng thất thoát, trốn thu và các hình thức gian lận thuế
2.2. Sự phụ thuộc vào nguồn thu không ổn định ( thu từ ngành dầu
khí hoặc nguồn thu ngoại tệ)
II. Thực trạng chi ngân sách nhà nước
1. Tổng quan về chi ngân sách
1.1 Cơ cấu chi ngân sách theo các lĩnh vực quan trọng như giáo
dục, y tế, quốc phòng, phát triển kinh tế, và phúc lợi xã hội.
1.2. Phân tích sự biến đổi của chi ngân sách trong 3 năm qua
 Thống kê các con số và dữ liệu thống kê theo từng năm
 Từ đó nhận ra xu hướng tăng giảm và các ưu tiên chi tiêu
2. Những vấn đề và thách thức trong việc quản lý chi ngân sách trong 3
năm qua
 Hiệu quả sử dụng nguồn lực (với các dự án và chương trình
chi tiêu của ngân sách)
 Vấn đề nợ công và tài chính công (và tác động của chúng
đến quản lý và sử dụng ngân sách)
III. Đánh giá và nhận định:
1. Đánh giá về tình hình thu ngân sách:
a. Điểm mạnh và điểm yếu của quá trình thu ngân sách
b Những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả thu ngân sách
2. Đánh giá về tình hình chi ngân sách
a. Điểm mạnh và điểm yếu của quá trình chi ngân sách
b. Những biện pháp cần thiết để cải thiện quản lý và sử dụng ngân
sách
C. Phân tích tác động của các trạng thái ngân sách nhà nước đến nền kinh tế
I. Các trạng thái của nhà nước trong 3 năm qua
1. Trạng thái ngân sách thặng dư
1.1.Tác động tích cực đến đầu tư và phát triển kinh tế
1.2. Khả năng tăng cường dự trữ quốc gia và giảm nợ công
2. Trạng thái thiếu hụt ngân sách thiếu hụt
2.1. Ảnh hưởng đến đầu tư công và phát triển hạ tầng
2.2. Khó khăn trong việc đảm bảo các chương trình xã hội và hỗ
trợ kinh tế
3. Trạng thái ngân sách cân đối
3.1. Sự ổn định và đáng tin cậy trong quản lý tài chính
3.2. Khả năng duy trì và các hoạt động quốc gia thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế
II. Tác động của các trạng thái ngân sách nhà nước đến nền kinh tế trong 3 năm
qua
1. Tác động của trạng thái ngân sách thặng dư
1.1. Sự tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững.
1.2. Khả năng thúc đẩy đầu tư và phát triển kinh tế.
2. Tác động của trạng thái ngân sách thiếu hụt
2.1. Hạn chế đầu tư công và phát triển hạ tầng.
2.2. Ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế và chất lượng
cuộc sống.
III. Tác động của trạng thái ngân sách cân đối
1. Ổn định tài chính và sự tin cậy trong quản lý ngân sách.
2. Khả năng đảm bảo sự ổn định kinh tế và phát triển bền vững.
IV. Những yếu tố quan trọng trong quá trình tác động của ngân sách nhà nước
đến nền kinh tế
1. Chính sách thu ngân sách
1.1. Tầm quan trọng của việc xây dựng một hệ thống thuế công
bằng và hiệu quả.
1.2. Sự đa dạng hóa nguồn thu và giảm thiểu sự phụ thuộc vào một
nguồn thu chính duy nhất.
2. Chính sách chi ngân sách
2.1. Đầu tư công và phát triển hạ tầng như một yếu tố quan trọng để thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế.
2.1 Chi tiêu xã hội và các chương trình hỗ trợ kinh tế để nâng cao chất
lượng cuộc sống và giảm bất bình đằng xã hội.
D. Kết luận
I. Thực trạng thu chi ngân sách
1. Tóm tắt các vấn đề chính về thực trạng thu chi của ngân sách nhà
nước Việt Nam trong 3 năm qua (bao gồm các xu hướng và thách thức)
2. Đưa ra những nhận định tổng quan về tình hình và đề xuất những
hướng đi tiếp theo để cải thiện quản lý ngân sách (bao gồm các biện
pháp tăng cường thu ngân sánh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực và
cải thiện quản lý ngân sách)
II. Tác động của các trạng thái ngân sách NSNN đến nền kinh tế
1. Tóm tắt lại tác động của các trạng thái ngân sách nhà nước đến nền
kinh tế trong 3 năm qua.
2. Đánh giá tầm quan trọng của việc duy trì một trạng thái ngân sách cân
đối và ổn định để thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
3. Đề xuất các biện pháp cần thiết để tối ưu hóa tác động của ngân sách
nhà nước đến nền kinh tế trong tương lai.

You might also like