You are on page 1of 5

ÔN LÝ -11H – GK 2

Câu 1:Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng
A. lực lên các vật đặt trong nó.
B. lực điện lên điện tích dương đặt trong nó.
C. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.
D. lực điện lên điện tích âm đặt trong nó.
Câu 2:Để xác định 1 điểm trong không gian có từ trường hay không, ta
A. Đặt tại đó một điện tích. B. Đặt tại đó một kim nam châm.
C. Đặt tại đó một sợi dây dẫn. D. Đặt tại đó một sợi dây tơ.
1.2. Nêu được các đặc điểm của đường sức từ
Câu 3: Khi nói về tính chất của đường sức từ, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Quy ước vẽ các đường sức từ mau ở chỗ có từ trường yếu và thưa ở chỗ có từ
trường mạnh.
C. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc kéo dài vô hạn ở hai đầu.
D. Chiều của đường sức từ của dòng điện tròn tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải.
Câu 4:Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức;
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu;
C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường;
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
Câu 5: Khi nói về đường sức từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
B. Qua mỗi điểm trong không gian có thể vẽ được hai đường sức từ.
C. Qua mỗi điểm trong không gian có thể vẽ được ba đường sức từ.
D. Các đường sức từ luôn là những đường cong không khép kín.
1.3. Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của lực từ, cảm ứng từ tại
một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ.
Câu 6: Lực từ là lực tương tác
A. giữa hai nam châm.
B. giữa một điện tích đứng yên và một nam châm.
C. giữa hai điện tích đứng yên.
D. giữa một điện tích đứng yên và một dòng điện.
Câu 7:Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều
có phương
A. vuông góc với đoạn dây dẫn và song song với vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo
sát.
B. vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
C. song song với mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
D. nằm trong mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.
Câu 8 : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Vuông góc với đường sức từ.
B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
C. Nằm theo hướng của lực từ.
D. Không có hướng xác định.
1.4. Nhớ được đặc điểm của đường sức của từ trường đều
Câu 9:Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. tròn đồng tâm. B. parabol.
C. thẳng song song và không cách đều nhau. D. thẳng song song và cách đều nhau.
1.5. Nêu được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua
đặt trong từ trường đều.
Câu 10: Một đoạn dây dẫn chiều dài l có cường độ dòng điện I chạy qua , được đặt
trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn đây
dẫn được tính bằng công thức nào sau đây?
A. F  Il 2 B. B. F  Il 2 B sin  C. F  IlB sin 
2
D. F  IlB .
Câu 11: Một đoạn dây dẫn chiều dài l có cường độ dòng điện I chạy qua, được đặt
vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B. Độ lớn
lực từ tác dụng lên đoạn đây dẫn được tính bằng công thức nào sau đây?
A. F  Il 2 B. B. F  I 2lB. C. F  IlB. D. F  IlB 2 .
1.6. Nêu được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng
điện thẳng dài vô hạn, tại tâm của dây dẫn uốn thành hình tròn, và tại một điểm trong
lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
Câu 12: Một dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R. Khi dòng điện chạy trong dây
dẫn có cường độ I thì độ lớn cảm ứng từ B tại tâm vòng dây được tính bằng công thức
nào sau đây?
I I I I
A. B  2 .10 7 . B. B  2.10 7 . C. B  2.10 7 . D. B  2 .10 7 .
R2 R R2 R
Câu 13 : Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại một điểm gây ra bởi dòng điện
thẳng dài mang dòng điện I?
I I
A. B = 2.10–7 . B. B = 2π.10–7 .
R R

C. B = 2π.10–7I.R. D. B = 4π.10–7 I .
R
Câu 14: Một ống dây hình trụ có số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi là n.
Khi dòng điện chạy trong ống dây có cường độ I thì cảm ứng từ B tại một điểm trong
lòng ống dây được tính bằng công thức nào sau đây?
A. B  2 .107 nI . B. B  4.107 nI . C. B  2.107 nI . D. B  4 .107 nI .
1.7. Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này.
Câu 15:Lực Lo-ren-xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên trong từ trường.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 16:Phát biểu nào dưới đây sai?

Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng 
từ B tác dụng lên một hạt điện tích q0

chuyển động với vận tốc v hợp với vec tơ B một góc α có
 
A. phương vuông góc với v và B.
B. chiều tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải.
C. chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
D. độ lớn f  q0 .v.B.sin  .
Câu 17: Khi nói về lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong từ
trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực Lo-ren-xơ vuông góc với từ trường.
B. Lực Lo-ren-xơ cùng hướng với vectơ vận tốc.
C. Lực Lo-ren-xơ ngược hướng với vectơ vận tốc.
D. Lực Lo-ren-xơ có hướng không phụ thuộc vào dấu của điện tích.
2. Câu hỏi thông hiểu
2.1. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường đều, trường hợp đơn giản
Câu 35:Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất
tác dụng lên đoạn dây dẫn khi
A. Đoạn dây dẫn đặt song song với các đường sức từ.
B. Đoạn dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ.
C. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 450.
D. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 600.
Câu 36:Phát biểu nào sau đây sai? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt
trong từ trường đều thì
A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
Câu 37: Một đoạn dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường
đều. Khi cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tăng lên 2 lần thì lực từ tác dụng lên
đoạn dây này
A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
4
Câu 38:Mộthạt prôtôn chuyển động với vận tốc 7,2.10 m/s bay vào trong từ trường
đều có cảm ứng từ 1,5.10−2 T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Biết
prôtôn có điện tích là 1,6.10−19C. Độ lớn lực từ tác dụng lên hạt prôtôn này bằng
A. 1,3.10−16 N. B. 1,73.10−16 N. C. 2,63.10−16 N. D.
−13
1,73.10 N.
2.2. Sử dụng được quy tắc bàn tay trái đề xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây
dẫn mang dòng điện.
Câu 39:Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ
trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều

A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới.


C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong.
2.3.Biết cách xác định được độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
gây bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm dây dẫn uốn thành hình tròn và tại 1 điểm trong
lòng ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua
Câu 40: Trong không khí, một dòng điện có cường độ 5 A chạy trong dây dẫn thẳng
dài. Tại điểm M cách dây dẫn 20 cm cảm ứng từ có độ lớn là
A. 5.10−8 T. B. 5.10−6 T. C. 2.10−6 T. D. 2.10−8 T.
Câu 41: Tại điểm M có từ trường của hai dòng điện. Vectơ cảm ứng từ do hai dòng
điện gây ra tại M cùng phương, ngược chiều và có độ lớn lần lượt là 6.10−2 T và
8.10−2 T. Cảm ứng từ tổng hợp tại M có độ lớn là
A. 0,1 T. B. 7.10−2 T. C. 14.10−2 T. D. 0,02 T.
Câu 42: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau a, mang hai dòng điện cùng chiều
và có cùng cường độ I. Cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và
cách đều hai dây thì có độ lớn bằng
I I I
10 7 . 107 . 107 .
A. 0. B. a C. 2a D. 4a
Câu 43: Một dòng điện có cường độ 0,5 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ
tại một điểm nằm cách dòng điện này 4 cm có độ lớn là
A. 2,5.10−7 T.B. 2,5.10−6 T. C. 2,5.10−5 T. D. 2,5.10−4 T.
Câu 44: Một ống dây hình trụ (không có lõi sắt) dài 31,4 cm gồm 1200 vòng có
dòng điện cường độ 2,5 A chạy qua. Biết đường kính của ống dây rất nhỏ so với
chiều dài của nó. Cảm ứng từ bên trong ống dây này là
A. 1,2 T. B. 2,1 T. C. 0,12 mT. D. 12 mT.
Câu 45: Một ống dây dài 20 cm có 1200 vòng dây. Khi cho dòng điện chạy vào ống
dây thi cảm ứng từ bên trong ống dây là 7,5.10−3 T. Cường độ dòng điện trong ống dây
bằng
A. 0,1 mA. B. 1 mA. C. 0,1 A. D. 1 A.
Câu 46 :Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào
A. Môi trường trong ống dây. B. Chiều dài ống dây.
C. Đường kính ống dây. D. Dòng điện chạy trong ống dây
2.4. Hiểu và áp dụng được công thức tính độ lớn lực lo-ren- xơ, ở mức độ đơn giản.
Câu 47: Một điện tích 1,6.10−19 C bay vào trong một từ trường đều với vận tốc 5.106
m/s theo phương hợp với các đường sức từ một góc 30o. Biết độ lớn cảm ứng từ của từ
trường là 10−2 T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là
A. 8.10−15 N. B. 4.10−11 N. C. 4.10−15 N. D. 8.10−11 N.

3. Câu hỏi vận dụng


3.1. Vận dụng được công thức cảm ứng từ gây ra bởi các dòng điện chạy trong dây
dẫn có hình dạng đặc biệt, và các kiến thức tổng hợp trong bài và các kiến thức liên
quan để giải các bài bài tập.
Câu 58: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì
có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì
cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là

A. 0,8 μT. B. 1,2 μT. D. 0,2 μT. D. 1,6 μT.


Câu 59 :Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính
ống một gấp đôi đường kính ống hai. Khi ống dây một có dòng điện 10 A thì độ
lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống hai là 5 A
thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là

A. 0,1 T. B. 0,2 T. C. 0,05 T. D. 0,4 T.

3.2. Vận dụng được công thức tính lực lo-ren-xo, và các kiến thức tổng hợp trong bài
và các kiến thức liên quan để giải các bài bài tập.
Câu 60: Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc
vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q1 và q2 là 2.10-8 N
và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là

A. 25 μC. B. 2,5 μC. C. 4 μC. D. 10 μC.

You might also like