You are on page 1of 5

Báo Cáo Thực Tập Truyền Động Điện

Bài 03: MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ QUA


BA CẤP ĐIỆN TRỞ

Lê Tấn Bảo - 06111005, Nguyễn Văn Bình - 06111007


Lớp 061111A, BM. Cơ Điện Tử, Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
23.03.2010

1. GIỚI THIỆU:
+ Nhấn S2 khởi động động cơ qua 3 cấp điện trở
+ Sau khoảng T1 động cơ qua 2 cấp điện trở
+ Sau khoảng T2 động cơ qua 1 cấp điện trở
+ Sau khoảng T3 động cơ khởi động trực tiếp

+ Nhấn S1, động cơ dừng2. THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG:


2.1. Dụng cụ, thiết bị:

STT Kí hiệu Thiết bị Chức năng

1 K1 Cuộn dây Đóng ngắt điều khiển mạch điện

2 K2 Cuộn dây Đóng ngắt điều khiển mạch điện

3 K3 Cuộn dây Đóng ngắt điều khiển mạch điện

4 K4 Cuộn dây Đóng ngắt điều khiển mạch điện

5 F1 Cầu chì Bảo vệ mạch

6 F2 Rờ le nhiệt Bảo vệ quá tải

7 M1 Động cơ

8 R1 Điện trở Điều khiển tốc độ động cơ

9 R2 Điện trở Điều khiển tốc độ động cơ

10 R3 Điện trở Điều khiển tốc độ động cơ

11 T1 Relay with on coil Điều khiển relay

12 T2 Relay with on coil Điều khiển relay

13 T3 Relay with on coil Điều khiển relay

Bảng 01: dụng cụ, thiết bị


2.2. Mạch động lực:

- 1/5 -
Hình 01: Mạch động lực điều khiển tốc độ động cơ
2.3. Mạch điều khiển:

- 2/5 -
Hình 02: Mạch điều khiển đảo chiều động cơ

2.4. Kết quả mô phỏng:

Hình 03: Đồ thị mô phỏng mạch đảo chiều quay động cơ


2.5. Nguyên lý hoạt động:
Sau khi nhấn S2, cuộn K1 có điện và tự duy trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường hở của K1, làm
động cơ hoạt động (quay thuận), đồng thời tiếp điểm K1 thường đóng mở ra căt điện cung cấp cho cuộn
K2.
Sau khi nhấn S3, cuộn K1 có điện và tự duy trì, đồng thời đóng tiếp điểm thường hở của K1, làm
động cơ hoạt động (quay thuận), đồng thời tiếp điểm K1 thường đóng mở ra căt điện cung cấp cho cuộn
K2.
Sau khi nhấn S1, cắt điện vào mạch điều khiển, các tiếp điểm động lực trở về trạng thái ban đầu.
Nhấn S3 chỉ có tác dụng sau khi khi nhấn S1. Nhấn S2 chỉ có tác dụng sau khi khi nhấn S1(các tiếp
điểm động lực ở trạng thái ban đầu).

3. THỰC NGHIỆM:

- 3/5 -
Hình 03: Mạch điện động lực thực nghiệm

4. KẾT LUẬN:
Nhóm đã thiết kế, lắp mạch và kiểm tra mạch như yêu cầu của bài tập đưa ra. Mạch hoạt động ổn định
qua các lần thử nghiệm. Thông qua bài thực tập, nhóm đã học được: cách thức mô phỏng mạch điện
bằng chương trình Automation Studio, mắc được mạch điện thực tế theo yêu cầu đề bài, biết cách thức
viết một bài báo cáo thí nghiệm đúng chuẩn.

5. PHÂN CHIA CÔNG VIỆC:

Lê Tấn Bảo Nguyễn Văn Bình

Thiết kế mạch, vẽ mạch 50% 50%


Lắp mạch thực nghiệm 50% 50%
Viết báo cáo 50% 50%

- 4/5 -
Hình 04: Nhóm làm thí nghiệm

- 5/5 -

You might also like