You are on page 1of 23

BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIỆN

BÀI 2: MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ


I/ Mạch khởi động trực tiếp động cơ KĐB ba pha:
1. Sơ đồ bố trí khí cụ điện

2. Thông số kỹ thuật của khí cụ


TT Thiết bị dụng cụ Số lượng Ghi chú
1 Bộ nguồn 3 pha 01 bộ 15A
2 Contactor/rơ le nhiệt 01 bộ 12A
3 Bộ nút ấn 01 bộ 10A
4 Động cơ xoay chiều ba pha rô ta lồng sốc 01 cái
5 Dây nối 01 bộ 2.5MM2
6 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít… 01 bộ

3. Sơ đồ thực hành
4. Nguyên lý hoạt động
Đóng CB cấp nguồn cho mạch động lực và điều khiển. Ấn nút ON, cuộn hút K1 có điện,
tiếp điểm động lực K1 đóng lại, động cơ chạy. Ấn OFF, cuộn hút K1 mất điện, tiếp điểm
động lực K1 mở ra, động cơ ngừng.
5. Nhận xét
Thứ tự điều khiển Trạng thái điều Hoạt động của các phần tử trong mạch
khiển Cuộn K1 Động cơ M
hút K1
1 Ấn ON Hoạt đóng Hoạt dộng
động
2 Ấn OFF Không Mở Không hoạt động
hoạt
động
3 Tác động OLR Không Mở Không hoạt động
hoạt
động
6. Trả lời câu hỏi
II/ Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha có thử nháp
1. Sơ đồ bố trí khí cụ điện

2.Thông số kỹ thuật
TT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú
1 Bộ nguồn ba pha 01 bộ 15A
2 Contactor/ rơ le nhiệt 01 bộ 12A
3 Bộ nút ấn 02 bộ 10A
4 Động cơ xoay chiều ba pha rô to lồng sốc 01 cái
5 Dây nối 01 bộ 2.5MM2
6 Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít… 01 bộ

3.Sơ đồ thực hành


4. Nguyên lý hoạt động
Đóng CB cấp nguồn cho mạch động lực và điều khiển. Ấn nút JOG, cuộn hút K1 có điện,
tiếp điểm động lực K1 đóng lại, động cơ chạy. Nhả nút JOG, cuốn hút K1 mất điện, tiếp
điểm động lực K1 mở ra, động cơ ngừng. Ấn ON, cuộn hút K1 có điện, tiếp điểm thường
mở K1 đóng lại tự giữ, tiếp điểm động lực K1 đóng lại, động cơ chạy. Ngược lại, ấn
OFF, động cơ ngừng.

5. Nhận xét
Thứ tự Trạng thái điều khiển Hoạt động của các phần tử trong mạch
điều
khiển Cuộn hút K1 K1 Động cơ M

1 ẤN nút JOG Có điện Đóng lại Chạy


2 Nhả JOG Mất điện Mở ra Ngừng
3 Ấn ON Có điện Đóng lại Chạy
4 Ấn OFF Mất điện Mở ra Ngừng
5 Tác động OLR Mất điện Mở ra Ngừng

6. Trả lời câu hỏi


Câu 1: Tại vì có những sự cố không xuất hiện liền trong lần thử đầu tiên (có thể nó sẽ
xuất hiện trong những lần thử sau đó). Bên cạnh đó, nếu động cơ hoàn toàn không gặp sự
cố khi hoạt động ở điện áp xung thì khi ở điện áp ổn định thì động cơ sẽ hoạt động hoàn
toàn bình thường. Tóm lại, ta phải thử máy theo kiểu xung để rà soát những sự cố.
Câu 2: Khi mạch điều khiển được cấp điện thì động cơ lập tức chạy một cách không thể
kiểm soát.
Câu 3: Ưu điểm là khả năng cách điện giữa các tiếp điểm tốt hơn
Câu 4:
Ưu điểm: có thể kiểm tra động cơ xem động cơ còn hoạt động tốt hay không, và
đồng thời cũng tạo đà giúp khởi động động cơ dễ dàng hơn và động cơ hoạt động một
cách tốt hơn.
Nhược điểm: Khi ta chưa ấn nút JOG mà nhấn nút ON động cơ vẫn hoạt động và
khi động cơ đang chạy mà ta nhấn nút JOG mà khi nhả nút ra thì động cơ ngừng hoạt
động.
BÀI 3: MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ (TIẾP THEO)
3.4. BÁO CÁO THỰC HÀNH
 Câu 1: Đặc tính kỹ thuật và các tham số kỹ thuật của
các thiết bị :
Thiết bị, dụng cụ Đặc tính kỹ thuật Tham số kỹ thuật
Bộ nguồn 3 pha Tốt hơn nguồn 1 pha  Điện áp 3 pha: 340
-575Vac/480
-820VDC
 Công suất:
240/480/960W
Contactor/ Rơ le nhiệt Bảo vệ quá tải cho  AC=20A
động cơ, phải chọn rờ  U=690V
le nhiệt cho phù hợp
với động cơ
Timer ONDELAY Khi cấp nguồn, rờ le  U: 240V
đầu ra vẫn không  ∆ /Y 600SD-2-230
được cấp được cấp  AC,50/60Hz
điện trong khoảng  T: 0.1s-3h
thời gian trễ cài
đặt( với dãy thời gian
lựa chọn 7 mức: từ
0.1s đến 100h)

Bộ nút ấn
Rờ le trung gian Nhiều tiếp điểm và  5A 240VAC
hoạt động với mức  5A 28VDC
điện áp khác nhau,
tùy theo nhu cầu của
người sử dụng
Động cơ xoay chiều 3 Rẻ, bền và dễ dàng  Điện áp: ∆ /Y-
pha U đm >= bảo trì hơn các loại 220/380V,3 pha
khác  Tốc độ: 1450 RPM
 Công suất: 750W

Dây nối, giắc cắm


Đồng hồ vạn năng,
tuốc nơ vít...

 Câu 2: Bố trí khí cụ trên bảng điện

 Câu
3: Sơ đồ thực hành
 Câu 4: Bảng nguyên lý:
Nối dây nguồn

Đóng áp tô mát nguồn

Điều chỉnh rờ le thời gian trên T1 khoảng vài giây. Đây là khoảng thời gian
khởi động của động cơ, thời gian này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như đặc
tính của động cơ, công suất của động cơ,... Thời gian này chỉ được xác định
bằng kinh nghiệm

Điều chỉnh thời gian trên rờ le thời gian T2 khoảng 0,1-0,5 giây. Đây là thời
gian để hồ quang sinh ra khi ngắt các tiếp điểm động lực K1 được dập tắt hoàn
toàn.

Mở máy động cơ ( nhấn nút ON)

Quan sát dòng điện mở máy động trên Ampe kế

Dừng động cơ (nhấn nút OFF)

Cắt máy tô mát

Bảng nguyên lý:

Phương pháp mở Điện áp đặt vào cuộn Dòng điện mở máy


máy dây pha động cơ(V) I mm (A)
Mở máy gián tiếp Áp pha Giảm

Mở máy trực tiếp ( ∆ ¿ Áp dây Tăng

 Câu 5: Nhận xét và rút ra kết luận khi thực hành


 Khi khởi động ( được đấu theo chế độ sao) thì áp cấp vào
động cơ là áp pha, khi đó dòng điện sẽ giảm so với khi ta khởi
động trực tiếp với chế độ tam giác.
 Để ứng dụng được phương pháp khởi động sao/tam giác cho
động cơ thì động cơ 3 pha phải thỏa mãn:
 3 cuộn dây với 6 đầu đấu dây độc lập
 Cuộn dây của động cơ phải có điện áp làm việc >=380V.

3.4 Báo cáo thực hành (mạch 2)


4.1 Đặc tính kỹ thuật và các tham số kỹ thuật của các thiết bị:
TÊN THIẾT ĐẶC TÍNH KỸ THAM SỐ KỸ
BỊ,DỤNG CỤ THUẬT THUẬT
1.Bộ nguồn 3 pha Tốt hơn bộ nguồn 1 -Điện áp: 3 pha:340-
pha 575Vac/480-820VDC
-Công suất:
240/480/960W

2.Contactor/rơ le nhiệt Bảo vệ quá tải cho


động cơ,phải chọn rơ -AC=20A
le nhiệt phù hợp cho -U=690V
động cơ
3.Bộ nút ấn
4.Động cơ xoay chiều Rẻ,bền và dễ dàng bảo -Điện áp: ∆ /Y -
3 pha Uđm >= 380V trì hơn các loại khác 220/380V,3pha
-Tốc độ:1450RPM
-Công suất: 750W
5.Dây nối, giắc cắm
6.Đồng hồ vạn
năng,tua vít…
7.Rơle thời gian Y/ -Chuyển đổi sao/tam
∆ 600 SD−2−230 giác của động cơ dễ -Dãi thời gian:3~30
dàng hơn giây,6~60 giây
-Thời gian chuyển từ
sao qua tam giác
50/100ms
-Nguồn cấp: 230VAC
(50/60 Hz)
8.Rờ le trung gian Nhiều tiếp điểm và -5A 240VAC
hoạt động với mức -5A 28VDC
điện áp khác nhau, tùy
theo nhu cầu của người
sử dụng

4.2 Sơ đồ
thực hành:
4.3 Bảng Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý của phương pháp khởi động sao tam giác là dầu tiên
chúng ta cho động cơ chạy chế độ sao để giảm giá trị dòng khởi động
xuống tầm 1/3 so với điịnh mức, sau một khoảng thời gian thì chuyển
sang chế độ tam giác để đảm bảo công suất động cơ và nhu cầu tải.
Bật aptomat, nhấn nút thì contactor chính và contactor sao đóng
tiếp điểm, động cơ khởi động chế độ sao trong khoảng thời gian T theo
setup của timer
Lúc này dòng điện từ 3 pha lửa chạy qua contactor chính rồi qua
U1,V1,W1 đầu vào của cuộn dây động cơ, và đầu W2,U2,V2 được nói
chụm lại nhờ contactor sao đóng tiếp điểm,sau 1 thời gian thì contactor
sao sẽ nhả ra cho động cơ chạy chế độ tam giác, để hoạt động đúng với
công suất của nó.
Phương pháp mở Điện áp đặt vào cuộn Dòng điện mở máy
máy dây pha động cơ (V) Imm(A)
Mở máy gián tiếp
Mở máy trực tiếp (∆ )

4.4 Nhận xét và kết luận:


ƯU ĐIỂM:
-Công đoạn lắp ráp mạch tương đối đơn giản và theo dõi quá trình
khởi động khá dễ dàng.Từ đó, có thể tìm ra nguyên nhân xảy ra sự cố và
khắc phục một cách nhanh chóng rõ rang.
-Đối với phương pháp này không cần nhiều khí cụ nên giá thành
không đắc hơn những mạch khởi động khác.
KHUYẾT ĐIỂM:
-Phương pháp này có một nhược điểm rất lớn đó là xảy ra hồ quang
điện trong quá trình chuyển mạch từ sao tam giác và có thể xảy ra ngắn
mạch tại thời điểm này.
-Khó xác định thời điểm bắt đầu khởi động đến khi chuyển mạch từ
sao sang tam giác với thời gian cho hợp lí
-Vận hành khá phức tạp và tốn sức lao động.Vì người vận hành phải
hiểu rõ nguyên lý hoạt động của mạch và xem xét cẩn thận từng chi tiết
các thiết bị điện.

BÀI 4:MẠCH ĐẢO CHIỀU VÀ HÃM TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ


I- MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY GIÁN TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA
1. Tóm tắt lý thuyết:
2. Đặc tính kỹ thuật: đấu sao
3. Thông số kỹ thuật của khởi động từ kép và các thiết bị bảo vệ:
+ Bộ nguồn 3 pha:15A
+ Bộ Contactor/role nhiệt: 12A
+ Bộ nút ấn: 10A
+ Dây nối, jắc cắm: 2.5MM2,30A
4. Sơ đồ thực hành:

Hình 5: Mạch động lực đảo chiều động cơ KĐB 3 pha


5. Nguyên lý hoạt động:
 Đóng CB3P để cấp nguồn cho mạch động lực và đóng CB2P để cấp nguồn cho mạch
điều khiển.
 Nhấn ON1 cuộn hút congtactor K1 có điện -> đóng tiếp điểm thường mở K1 trên
mạch động lực -> Động cơ quay theo chiều thuận. Đồng thời tiếp điểm thường mở
K1 trên mạch điều khiển đóng lại duy trì điện cho cuộn hút K1 làm việc.
 Nhấn OFF -> cuộn hút congtactor K1 mất điện -> tiếp điểm thường mở trên 2 mạch
(động lực và điều khiển) mở ra -> Động cơ dừng.

 Sau khi động cơ dừng hẳn, muốn quay ngược động cơ -> Nhấn ON2 cuộn hút
congtactor K2 có điện -> đóng tiếp điểm thường mở K2 trên mạch động lực -> Động
cơ quay ngược. Đồng thời tiếp điểm thường mở K2 trên mạch điều khiển đóng lại
duy trì điện cho cuộn hút K2 làm việc.

 Muốn dừng động cơ: Nhấn OFF -> congtactor K2 mất điện -> tiếp điểm thường mở
trên 2 mạch (động lực và điều khiển) mở ra -> Động cơ dừng.

 Cắt MCCB.

6. Kết luận rút ra sau thực hành:

Thứ tự điều Trạng thái điều Hoạt động của các phần tử trong mạch
khiển khiển Cuộn hút K1 Cuộn hút K2 Đ/C M
1 ấn ON1 Hoạt động Chạy
2 ấn OFF Mất điện Ngừng
3 ấn ON2 Hoạt động Chạy

7. Câu hỏi kiểm tra:

CÂU 1: ứng dụng mạch đảo chiều gián tiếp động cơ điện: Mạch khởi động và đảo chiều gián
tiếp động cơ điện được ứng dụng nhiều trong công nghiệp như: hệ thóng đóng hộp, hệ
thóng dập định hình,…
II- MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG NĂNG ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA:
1. Tóm tắt lý thuyết:********
2. Đặc tính kỹ thuật: đấu sao
3. Thông số kỹ thuật:
+ Bộ nguồn 3 pha: 15A
+ Bộ Contactor/role nhiệt: 12A/
+ Bộ nút ấn: 10A
+ Timer Ondelay:
 Thời gian chạy: 3s~60s
 Thời gian chuyển từ sao qua tam giác: 50/100ms
 Nguồn cấp: 230VAC (50/60Hz)
+ Dây nối, jắc cắm: 2.5MM2,30A

4. Sơ đồ thực hành:
5. Nguyên lý hoạt động:
 Đóng CB3P để cấp nguồn cho mạch động lực và đóng CB2Pđể cấp nguồn cho mạch
điều khiển.
 Nhấn nút ONL congtactor K1 có điện, đóng tiếp điểm thường mở K1 trên mạch điều
khiển để duy trì. Đồng thời đóng tiếp điểm thường mở K1 trên mạch động lực cấp
nguồn cho động cơ M1 hoạt động.
 Nhấn nút OFF -> congtactor K1 mất điện -> mở tiếp điểm K1 trên mạch động lực.
Đồng thời congtactor K2 và role thời gian (T1) có điện, đóng tiếp điểm K2 trên mạch
điều khiển để duy trì. Đồng thời, đóng tiếp điểm thường mở K2 trên mạch động lực
-> cấp nguồn cho MBA qua cầu chỉnh lưu cấp điện một chiều cho L2 và L3 -> Bắt đầu
thực hiện quá trình hãm động năng.
 Quá trình hãm động năng kết thúc khi tiếp điểm T1 (15-18) mở ra, congtactor K2 và
role thời gian (T1) mất điện -> Động cơ được cắt ra khỏi nguồn 1 chiều.
 Cắt MCCB

6. Câu hỏi kiểm tra:


CÂU 1: Nguyên lý hãm động năng:
- cấp điện xoay chiều 3 pha vào cho động cơ làm việc
- cắt dòng xoay chiều và đưa dòng điện một chiều vào động cơ
- cắt nguồn 1 chiều khi động cơ dừng hẳn: hãm động năng là quá trình:
+ cắt nguồn xoay chiều vào động cơ.
+ đưa nguồn 1 chiều để tạo momen hãm.
+ cắt nguồn 1 chiều khi động cơ dừng hẳn.
CÂU 2: đảo cực tính của nguồn điện một chiều vào cuộn dây stato có ảnh hưởng đến quá
trình hãm máy không? Tại sao
Đảo cực tính của nguồn điện 1 chiều vào cuộn dây statorcó ảnh hưởng đến quá trình hãm
máy. Tại vì nguồn điện một chiều khi đảo cực lại sẽ sinh ra từ trường có chiều cùng với chiều
của từ trường do cuộn dây stator sinh ra dẫn đến lực điện từ có chiều cùng với chiều của lực
quán tính, làm cho động cơ tiếp tục quay.

CÂU 3: có thể dùng nguồn xoay chiều để hãm được không? Tại sao

CÂU 4: Điều chỉnh role thời gian phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Điều chỉnh rơle thời gian phụ thuộc vào những yếu tố: thời gian quán tính của động cơ,
công suất của nguồn 1 chiều có đủ lớn không,…
CÂU 5: Ưu và nhược điểm của mạch điện trên?
- Ưu điểm: là hãm dừng nhanh, chính xác, ít tốn năng lượng, động cơ thường xuyên đóng
mở.
- Nhược điểm: là phải sử dụng nguộn một chiều qua máy biến áp nên giá thành cao. Khi
động cơ chưa hoạt động ấn nút dừng OFF vẫn cấp nguồn vào động cơ.
BÀI 5: MẠCH ĐIỀU KHIỂN THEO TRÌNH TỰ

1. Mạch Mở Máy Động Cơ Theo Trình Tự Bằng Nút Ấn


1.1. Tóm Tắt Lý Thuyết:
Trong một máy công tác nói riêng hay một dây chuyền sản xuất
nói chung, một số công việc nhất thiết phải được thực hiện lần lược theo
một trình tự nào đó. Nếu mỗi động cơ đảm nhiễm một công việc thì
đương nhiên các động cơ cũng phải làm việc theo một trình tự nhật định
của công việc.
Để thực hiện được cơ chế trên chúng ta có 2 phương pháp điều
khiển:
- Điều khiển động cơ theo cơ chế khóa: Động cơ A phải làm việc
trước mới cho phép động cơ B làm việc. Ta nói động cơ A khóa động cơ
B.Cơ chế này cần nhiều lần điều khiển.
- Điều khiển theo cơ chế bắt cầu: Động cơ A hoạt động kéo theo
động cơ B hoạt động, Động cơ B hoạt động kéo theo động cơ C hoạt
động ... Ta nói các động cơ A, B, C,... làm việc liên hoàn. Theo cơ chế
này chỉ cần 1 lần điều khiển.

1.2. Đặc tính kỹ thuật và tham số kỹ thuật của thiết bị:


Thiết bị, dụng cụ Đặc tính kỹ thuật Tham số kỹ thuật
Bộ nguồn 3 pha Hoạt động tốt hơn 220V/380V
nguồn 1 pha
Contactor/rơle nhiệt -Contactor: đóng cắt Contactor: 20A/690V
động cơ điện với tần Rơle nhiệt: 25A
số đóng cắt lớn - 1HP – 115V
-Rơle nhiệt: bảo vệ - 3HP – 200-575V
quá tải cho thiết bị
tiêu thụ điện
Động cơ KĐB 3 pha Rẻ, dễ sử dụng, phụ Điện áp: ∆ /Y-
hợp với nhiều loại 220/380V,3 phaTốc
điện áp độ: 1450 RPM,
Công suất: 750W.

Rơle trung gian Dùng để đóng cắt trực 3A-250V


tiếp mạch động lực
1.3 Sơ đồ thực hành:

Sơ đồ mạch điều khiển tự khóa 2 động cơ bằng nút ấn

1.4. Nguyên lý hoạt động:


 Ấn ON1 K1 có điện  động cơ M1 chạy Ấn ON2  K2 có
điện động
cơ M2 chạy  Ấn OFF1  cả động cơ M1, M2 ngừng chạy.
 Ấn ON1 K1 có điện  động cơ M1 chạy Ấn ON2  K2 có
điện động cơ M2 chạy  Ấn OFF2 động cơ M2 ngừng
chạy Ấn OFF1  Động cơ M1 ngừng chạy.
 Ấn ON2 trước động cơ không hoạt động
1.5. Nhận xét:

Trạng Hoạt động của các phần tử trong mạch


TT điều
thái điều
khiển
khiển K1 K2 M1 M2
Không
1 Ấn ON1 Có điện Mất điện HĐ

2 Ấn ON2 Có điên Có điện HĐ HĐ
Không
3 Ấn OFF2 Có điện Mất điện HĐ

Không Không
4 Ấn OFF1 Mất điện Mất điện
HĐ HĐ
Ấn ON1,
5 Có điên Có điện HĐ HĐ
ON2
Không Không
6 Ấn OFF1 Mất điện Mất điện
HĐ HĐ
Ấn ON1,
7 Có điện Có điện HĐ HĐ
ON2
Ấn ON2, Không
8 Có điện Mất điện HĐ
ON1 HĐ
Tác động
Không Không
9 của Mất điện Mất điện
HĐ HĐ
ORL1
10 Hoặc tác Có điện Mất điện HĐ Không
động của

ORL2
1.6 Câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Nêu một vài VD trong thực tế ứng dụng nguyên lý làm việc theo
trinh tự quy định ?
VD1 : Quy trình làm việc của một dây chuyền sản xuất.
VD2 : Nấu một món ăn theo công thức và hướng dẫn.
Câu 2:Nguyên tắc mở máy động cơ theo trình tự quy định?
Một số công việc nhất thiết phải được thực hiện theo một trình tự
nào đó. Nếu mỗi động cơ đảm nhiệm một công việc thì đương nhiên các
động cơ cũng phải làm việc theo một trình tự nhất định của công việc.
Câu 3: Khi một động cơ bị quá tải thì động cơ còn lại sẽ như thế nào ?
-Khi M1 quá tải thì hai động cơ sẽ tắt.
-Khi M2 quá tải thì M1 vẫn hoạt động bình thường.
2. Mạch Mở Máy Động Cơ Theo Trình Tự Bằng Thời Gian
2.1. Tóm tắt lý thuyết:

Trong sản xuất có những sản phẩm làm ra có khi phải trải qua một dây
chuyền công nghệ gồm nhiều công đoạn, mỗi công đoạn được thực hiện
bởi một hoặc nhiều động cơ dẫn động. Để điều khiển sự làm việc của
các động cơ theo một trình tự nhất định, đảm bảo các bước của quy trình
sản xuất người ta dùng cơ chế điều khiển “bắc cầu”.
2.2. Đặc tính kỹ thuật và tham số kỹ thuật:

Thiết bị, dụng cụ Đặc tính kỹ thuật Tham số kỹ thuật


Bộ nguồn 3 pha Hoạt động tốt hơn 220V/380V
nguồn 1 pha
Contactor/rơle nhiệt -Contactor: đóng cắt Contactor: 20A/690V
động cơ điện với tần Rơle nhiệt: 25A
số đóng cắt lớn - 1HP – 115V
-Rơle nhiệt: bảo vệ - 3HP – 200-575V
quá tải cho thiết bị
tiêu thụ điện
Động cơ KĐB 3 pha Rẻ, dễ sử dụng, phụ Điện áp: ∆ /Y-
hợp với nhiều loại 220/380V,3 phaTốc
điện áp độ: 1450 RPM,
Công suất: 750W.

Rơle thời gian Làm trễ quá trình -230V/50-60Hz.


đóng mở các tiếp -Thời gian chạy : 3s-
điểm sau một khoảng 60s.
thời gian nhất định. -Thời gian ngừng:
50s-100s.
1.3. Sơ đồ thực hành:
Sơ đồ mạch điều khiển trình tự 2 động cơ theo thời gian
1.4. Nguyên lý hoạt động:

 Ấn ON1 K1,T1 có điên  Động cơ M1 chạy  sau một thời


gian T1 đóng lại  K2 có điện  Động cơ M2 chạy  T1 mất
điện.
 Ấn OFF1 K1 mất điện  Động cơ M1 ngừng chạy
 Ấn OFF2  K2 mất điện  Động cơ M2 ngừng chạy
1.5. Nhận Xét:

TT điều Trạng
khiển thái điều Hoạt động của các phần tử trong mạch
khiển K1 K2 M1 M2
1 Ấn ON1 Có điện Mất điện HĐ Không

2 Sau thời Có điện Có điện HĐ HĐ
gian t
3 Ấn OFF2 Có điện Mất điện HĐ Không

4 Ấn OFF1 Mất điện Mất điện Không Không
HĐ HĐ
5 Ấn ON1 Có điện Mất điện HĐ Không

6 Ấn OFF1 Mất điện Có điện Không HĐ

7 Ấn OFF2 Mất điện Mất điện Không Không
HĐ HĐ
8 Tác động Mất điện Có điện Không HĐ
của HĐ
ORL1
9 Hoặc tác Có điện Mất điện HĐ Không
động của HĐ
ORL2

1.6. Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1:Nếu động cơ M1 quá tải thì động cơ M2 có làm việc hay không?
Tại sao ?
Nếu động cơ M1 quá tải thì động cơ M2 vẫn làm việc vì rơle nhiệt
lúc này chỉ điều khiển K1 nên khi quá tải thì K2 vẫn có điện và động cơ
M2 vẫn làm việc bình thường.
Câu 2: Trình bày sự liên động giữa động cơ M1,M2 trong từng giai đoạn
lam việc của mạch ?

You might also like