You are on page 1of 50

Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Mr U. Giảng viên TKUD

9/10/2023

Nội dung chính


3.1 Khái niệm
3.1.1 Kiểm định 1 tham số
3.1.2 Kiểm định 2 tham số
3.1.3 Cặp giả thuyết trong kiểm định tham số
3.2 Kiểm định 1 tham số
3.2.1 Kiểm định giả thuyết trung bình tổng thể
3.2.2 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ số phần tử có tính chất A của tổng thể
3.2.3 Kiểm định giả thuyết phương sai của tổng thể

1
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

3.3 Kiểm định 2 tham số


3.3.1 Các khái niệm
3.3.2 Kiểm định 2 tham số
Option 1. Hai mẫu độc lập
1. Kiểm định sự khác biệt trên 2 trung bình
2. Kiểm định sự khác biệt trên 2 tỷ lệ số phần tử có tính chất A
3. Kiểm định sự khác biệt trên 2 phương sai
Option 2. Mẫu cặp.
1. Kiểm định sự khác biệt trung bình trên mẫu cặp

TẠI SAO CẦN KIỂM ĐỊNH THAM SỐ ?


Problem 1. Bạn là quản lý một chuỗi cà phê X, theo báo cáo kinh doanh thì
doanh số 3 tháng đầu năm nay của chuỗi cà phê X không ấn tượng. Bạn đang
muốn thực hiện một số điều chỉnh, tuy nhiên để đảm bảo các chiến lược
marketing phát huy hiệu quả, bạn quan tâm:
- Doanh số trung bình 3 tháng đầu năm nay so với năm trước khác biệt ở mức
độ nào ?
- Tỷ lệ khách hàng trung thành với café X trong 3 tháng đầu năm nay khác
biệt như thế nào so với năm trước ?
- Mức độ biến động về chi tiêu của khách hàng tại chuỗi cafe X trong 3 tháng
đầu năm nay khác biệt như thế nào so với năm trước ?
Bạn sẽ thực hiện các việc trên như thế nào ?

2
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

TẠI SAO CẦN KIỂM ĐỊNH THAM SỐ ?


Problem 2. Bạn muốn đầu tư vào cổ phiếu A, điều bạn quan tâm là giá cổ phiếu
A thay đổi như thế nào qua các năm. Một số chuyên gia gợi ý bạn thực hiện các
việc sau:
- So sánh giá cổ phiếu A năm nay so với năm trước
- So sánh mức độ biến động về giá cổ phiếu A của năm nay so với năm trước.
Bạn sẽ thực hiện các việc trên như thế nào ?

3.1 Khái niệm


3.1.1 Kiểm định 1 tham số (tham số)
Kiểm định tham số là kiểm định độ tin cậy của một tham số đã được cho sẵn
giá trị, thường gọi là θ0 . Tùy thuộc vào tham số cần kiểm định là tham số nào
mà ta có các dạng kiểm định, cụ thể như sau:
- Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể;
- Kiểm định tỷ lệ số phần tử có tính chất A của tổng thể;
- Kiểm định phương sai của tổng thể.
Lưu ý. Giá trị cho sẵn của tham số θ0 là một giá trị được đưa ra bởi một cá
nhân, tổ chức,… uy tín hoặc là 1 giả thuyết đáng tin cậy trong bài toán.
Ví dụ 3.1 Một nhà máy sản xuất khẳng định trọng lượng trung bình của sản
phẩm do họ sản xuất ra là 350 gr. Khách hàng của nhà máy muốn kiểm tra điều
khẳng định đó với mức ý nghĩa 5%.

3
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

3.1.2 Kiểm định 2 tham số


Kiểm định 2 tham số là kiểm định sự khác biệt hoặc hơn-kém có hay
không xảy ra trên 2 tham số, thường gọi là θ1 và θ2 . Tùy thuộc vào 2
tham số cần kiểm định là gì mà ta có các dạng kiểm định sai khác hoặc
hơn-kém cụ thể như sau:
- Kiểm định sự sai khác/hơn -kém trên hai trung bình tổng thể
- Kiểm định sự sai khác/hơn -kém trên hai tỷ lệ số phần tử có tính chất
A
- Kiểm định sự sai khác/hơn -kém trên hai phương sai tổng thể

Ví dụ 3.2 Một công ty đang sử dụng một phương án trả lương mới là doanh số
bán hàng cộng hoa hồng cho nhân sự bán hàng của mình muốn so sánh các kỳ
vọng lương hàng năm của các nhân viên bán hàng nam và nữ của mình theo kế
hoạch mới này. Các mẫu ngẫu nhiên gồm 40 đại diện bán hàng nam và 40 đại
diện bán hàng nữ được yêu cầu dự báo về thu nhập hàng năm của mình theo kế
hoạch mới này. Các giá trị trên mẫu được thu thập như sau:
X1 = 31083; s1 = 2322; X 2 = 29974; s 2 = 2569
Liệu dữ liệu này có cung cấp đủ bằng chứng để cho thấy rằng thu nhập trung
bình hàng năm của đại diện bán hàng nam cao hơn so với đại diện báng nữ
không? Với mức ý nghĩa 5%.

4
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

3.1.3 Cặp giả thuyết trong kiểm định tham số


Kiểm định tham số đòi hỏi phải xây dựng được cặp giả thuyết trong đó
bắt buộc phải có 1 giả thuyết kiểm định yêu cầu của bài toán và 1 giả
thuyết đối lập lại.
Cặp giả thuyết cần kiểm định thường được gọi tên là giả thuyết H0 và giả
thuyết H1
Ví dụ 3.3 Quay lại Ví dụ 3.1; 3.2 thì các cặp giả thuyết cần xây dựng là:
a) Ví dụ 3.1
H0: Khẳng định do nhà máy đưa ra là ĐÚNG  μ = μ0 = 350
H1: Khẳng định do nhà máy đưa ra là KHÔNG ĐÚNG  μ ≠ μ0 = 350

b) Ví dụ 3.2
H0 : Thu nhập trung bình hàng năm của đại diện bán hàng nam cao hơn
so với đại diện báng nữ.
H1: Thu nhập trung bình hàng năm của đại diện bán hàng nam không
cao hơn so với đại diện báng nữ
Lưu ý. Giả thuyết H0 quy ước là giả thuyết cần kiểm định luôn có dấu
“=“ ở bên trong giả thuyết; và giả thuyết H1 quy ước là giả thuyết cần
kiểm định không có dấu “=“ ở bên trong giả thuyết.

5
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

3.2 Kiểm định 1 tham số


3.2.1 Kiểm định giá trị trung bình tổng thể
Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định

H 0 :  = 0 ï H 0 :  ³  0 º  =  0 ï H 0 :  £  0 º  =  0
  
 H1 :   0 ï H1 :  <  0 ï H1 :  >  0
trong đó
- μ0 là giá trị trung bình được đưa ra bởi một tổ chức, công ty, cá nhân uy
tín,… hoặc là một giả thuyết đáng tin cậy của bài toán (có sẵn trong bài
toán)
- μ là giá trị trung bình theo thực tế,....
Step 2. Dựa vào mẫu ngẫu nhiên khảo sát tính các đại lượng trên mẫu gồm:
- Trung bình mẫu ( X )
- Phương sai mẫu hiệu chỉnh (s2 ) hoặc Độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh (s)

Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0 (t-Stat)

Z0 =
(X -  ) 0 n
s
Step 4. So sánh và đưa ra kết luận
ï H 0 :  =  0 Û Z0 Î( -z a/2 ;z a/2 ) ï H :  =  0 Û -z a/2 < Z0 < z a/2 º Z0 < z a/2
 hoặc  0
ï H1 :    0 Û Z0 Ï( -z a/2 ;z a/2 ) ï H1 :    0 Û Z0 Î( - ¥;-z a/2 ) È (z a/2 ;+¥)

ï H 0 :  =  0 Û Z0 > -z a ï H :  =  0 Û Z0 Î( - z a ;+¥)
 hoặc  0
ï H1 :  <  0 Û Z0 < -z a ï H1 :  <  0 Û Z0 Î( - ¥;-z a )

ï H 0 :  =  0 Û Z0 < z a ï H :  =  0 Û Z0 Î( - ¥;z a )
 hoặc  0
ï H1 :  >  0 Û Z0 > z a ï H1 :  >  0 Û Z0 Î(z a ;+¥)

6
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Lưu ý. Giá trị kiểm định Z0 (t-Stat) thay đổi theo các trường hợp sau:
Case 1. Khi phương sai (độ lệch chuẩn ) của tổng thể được cho trong bài toán
thì
Z0 =
(X -  )
0 n

và bảng tra sử dụng là bảng tra Laplace với bất kỳ cỡ mẫu n > < 30.
Case 2. Khi phương sai (độ lệch chuẩn) của tổng thể không biết (không xuất
hiện trong bài toán ) và cỡ mẫu nhỏ hơn 30 (n <30) thì

Z0 =
(X -  ) 0 n
s
và sử dụng bảng tra Student tìm tα/2n-1 thay zα/2 (kiểm định 2 phía) (tαn-1 thay zα
- kiểm định 1 phía). Lúc này ta so sánh giá trị kiểm định Z0 với tα/2n-1 (tαn-1)
trong Bước 3

Nhận xét
- Bài toán kiểm định 2 phía là bài toán thường xuất hiện các cụm từ kiểm định
phổ biến gồm : “bằng”, “là”, “khác biệt”, “thay đổi”...
- Bài toán kiểm định 1 phía là bài toán thường xuất hiện các cụm từ kiểm định
phổ biến gồm : “tăng”, “giảm”, “tốt”, “xấu”, “hiệu quả”, “cao”, “thấp”,
“không quá”, “ “không dưới”...

7
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Phương pháp giải


• Đọc đề bài và xác định đúng tham số cần kiểm định.
• Xây dựng giả thuyết cần kiểm định đồng thuận với yêu cầu kiểm định.
• Kiểm tra cỡ mẫu và phương sai tổng thể trong bài toán để sử dụng đúng
bảng tra.
Ví dụ 3.4 Giám đốc một xí nghiệp cho biết lương trung bình của 1 công nhân
thuộc xí nghiệp hiện nay là 600 ngàn đồng/tháng. Chọn ngẫu nhiên 36 công
nhân thấy lương trung bình là 560 ngàn đồng/tháng, với độ lệch chuẩn mẫu
hiệu chỉnh s = 40 ngàn đồng/tháng.
a) Hỏi lời báo cáo của giám đốc có tin cậy được không, với mức có ý nghĩa là
5%.
b) Hỏi mức lương trung bình của công nhân hiện nay có thấp hơn so với lời của
giám đốc nói, với mức ý nghĩa 5%.

a) Step 1. Xây dựng giả thuyết cần kiểm định


H0 : Lời báo cáo của giám đốc có tin cậy được H 0 :  = 600

H1 : Lời báo cáo của giám đốc không tin cậy được H1 :   600
Với
μ0 là lương trung bình của 1 công nhân đưa ra bởi giám đốc xí nghiệp
μ là lương trung bình của 1 công nhân theo thực tế
Step 2. Tính các đại lượng trên mẫu X = 560; s = 40
Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0 (t-Stat)

Z0 =
(X -  ) 0 n
=
( 560 - 600 ) 36
= -6
s 40

8
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

n= 36 >30 và đây là kiểm định 2 phía nên bảng tra sử dụng là bảng tra Laplace
với z0.025 = 1.96
Step 4. Do Z0 nằm trong vùng bác bỏ H0 {(-∞; -1.96) U (1.96 ; ∞)} nên ta bác
bỏ giả thuyết H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, lời báo cáo của giám đốc không đáng tin cậy

9
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

b) Step 1. Xây dựng giả thuyết cần kiểm định


H0 : Mức lương trung bình của công nhân hiện nay không thấp hơn so với lời
của giám đốc nói
H1 : Mức lương trung bình của công nhân hiện nay có thấp hơn so với lời của
giám đốc nói

 H 0 :  = 500

 H1 :  < 500
Step 2. Tính các đại lượng trên mẫu X = 560; s = 40
Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0 (t-Stat)

Z0 =
(X -  ) 0 n
=
( 560 - 600 ) 36
= -6
s 40

n = 36 > 30 và đây là kiểm định 1 phía nên ta tra bảng Laplace với zα = z 0.05 =
1.65
Step 4. Do Z0 nằm trong vùng bác bỏ H0 = (-∞; -1.65) nên ta bác bỏ giả thuyết
H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, mức lương trung bình của công nhân hiện nay
có thấp hơn so với lời của giám đốc nói.

10
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Các phương pháp kiểm định giá trị trung bình tổng thể (μ0)
Cách 1. Dùng kiểm định thống kê giá trị trung bình với giá trị kiểm định Z0
Cách 2. Dùng giá trị p_value (trong các phần mềm ký hiệu là Sig) với quy ước
p_value > α thì ta chấp nhận H0 và ngược lại
Đọc thêm. Basic Business Statistics: Concepts and Applications , P.333 -337
Cách 3. Nếu cặp giả thuyết cần kiểm định là 2 phía như sau

H 0 :  =  0

H1 :    0
Ta có thể dùng ước lượng của tham số μ để so sánh xem μ0 có thuộc vào
khoảng này không ? Cụ thể
μ ϵ (a; b) mà μ0 ϵ (a; b) thì ta chấp nhận H0 và ngược lại

11
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

p_value < α → chấp nhận Ha (H1)

Ví dụ 3.5 Quan sát mức hao phí xăng của 25 xe máy thuộc cùng một loại và
cùng chạy trên một quãng đường, người ta thu được kết quả sau:
Mức hao phí xăng (lít/100km) 1.9 – 2.1 2.1 – 2.3 2.3 – 2.5 2.5 – 2.7
Số xe 5 9 8 3

a) Với mức ý nghĩa 0.05, hãy so sánh mức hao phí xăng thực tế so với mức hao
phí nhà sản xuất đưa ra là 2.2 (lít/100km).
b) Kết quả thử nghiệm trên được đưa ra sau khi đã áp dụng chế độ phun xăng
điện tử. Với mức ý nghĩa 3% hãy cho biết chế độ phun xăng điện tử này có
mang lại hiệu quả tiết kiệm nhiên liệu không so với mức hao phí trên loại xe
máy này trước khi áp dụng chế phun xăng điện tử là 3.0 (lít/100km).

12
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

H :  = 0
a) Step 1. Cặp giả thuyết cần kiểm định là ï 0
ï H1 :    0
μ0 là mức hao phí xăng trung bình theo nhà sản xuất đưa ra
μ là là mức hao phí xăng trung bình theo thực tế
Step 2. Tính các đại lượng trên mẫu X = 2.272; s = 0.19
Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0 (t-Stat)

Z0 =
(X -  ) 0
n
=
( 2.272 - 2.2) 25
= 1.89
s 0.19

n = 25 < 30 và σ2 chưa biết nên ta tra bảng Student với tn-1α/2 = t240.025 =2.064
Step 4. Do Z0 nằm trong vùng chấp nhận H0 (-2.064; 2.064) nên ta chấp nhận
giả thuyết H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, mức hao phí xăng thực tế so với mức hao phí
nhà sản xuất đưa ra là như nhau.

13
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

ï H :  =  0
b) Cặp giả thuyết cần kiểm định là  0
ï H1 :  <  0
trong đó
μ0 là mức hao phí xăng trung bình khi chưa áp dụng chế độ phun xăng điện tử
μ là là mức hao phí xăng trung bình khi áp dụng chế độ phun xăng điện tử
n = 25 < 30 và σ2 chưa biết nên ta tra bảng Student với tn-1α = t240.03 =1.974

Giá trị kiểm định Z0 =


(X -  )
0
n
=
( 2.272 - 3.0) 25
= -19.1578
s 0.19
Do Z0 nằm trong vùng bác bỏ H0 (- ∞; - 1.974) nên ta bác bỏ giả thuyết H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa là 3%, chế độ phun xăng điện tử đã mang lại hiệu
quả tiết kiệm nhiên liệu

14
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

HOMEWORK
3.1 Quan sát mức hao phí xăng của 20 xe máy thuộc cùng một loại và cùng
chạy trên một quãng đường, người ta thu được kết quả sau:
Mức hao phí xăng (lít/100km) 1.9 – 2.1 2.1 – 2.3 2.3 – 2.5 2.5 – 2.7
Số xe 5 9 8 3

a) Với mức ý nghĩa 0.05, hãy so sánh mức hao phí xăng thực tế so với mức hao
phí nhà sản xuất đưa ra là 2.2 (lít/100km).
b) Kết quả thử nghiệm trên được đưa ra sau khi đã áp dụng chế độ phun xăng
điện tử. Với mức ý nghĩa 3% hãy cho biết chế độ phun xăng điện tử này có
mang lại hiệu quả tiết kiệm nhiên liệu không so với mức hao phí trên loại xe
máy này trước khi áp dụng chế phun xăng điện tử là 3.0 (lít/100km).

3.2 Bài 9.1 - 9.51 , Basic Business Statistics: Concepts and Applications , P. 337
– 349 . Mỗi sinh viên chọn ngẫu nhiên các bài chẵn hay lẻ để làm.
3.3 TEAM PROJECT. Bài 9.1 - 9.51 , Basic Business Statistics: Concepts and
Applications , P. 337 – 349. Team làm các bài còn lại.
3.4 Làm câu trắc nghiệm sau (giải chi tiết)

15
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

3.2 Kiểm định 1 tham số (tt)


3.2.2 Kiểm định tỉ lệ số phần tử có tính chất A

Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định


 H 0 :  A = 0  H 0 :  A ³  0 º  A = 0  H 0 :  A £  0 º  A = 0
  
 H1 : A  0  H1 : A < 0  H1 : A > 0
trong đó
- ρ0 là tỷ lệ số phần tử có tính chất A được đưa ra bởi một tổ chức, công ty, cá
nhân uy tín,… hoặc là một giả thuyết đáng tin cậy trong bài toán
- ρA là là tỷ lệ số phần tử có tính chất A theo thực tế,....
Step 2. Tính đại lượng trên mẫu
Tỷ lệ số phần tử có tính chất A trên mẫu khảo sát: fA = mA /n
Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0

Z0 =
( f A - p0 ) n
p0 (1 - p 0 )

Step 4. So sánh và đưa ra kết luận

(
ï H 0 :  = 0 Û Z 0 Î -z a/2 ;z a/2 ) ï H :  = 0 Û -z a/2 < Z0 < z a/2 º Z0 < z a/2
hoặc  0

(
ï H1 :   0 Û Z 0 Ï -z a/2 ;z a/2 ) ï H1 :   0 Û Z0 Î( - ¥;-z a/2 ) È (z a/2 ;+¥)

ï H 0 :  = 0 Û Z0 > -z a ï H :  = 0 Û Z0 Î( - z a ;+¥)
 hoặc  0
ï H 1 :  < 0 Û Z0 < -z a ï H1 :  < 0 Û Z0 Î( - ¥;-z a )

ï H 0 :  = 0 Û Z 0 < z a ï H :  = 0 Û Z0 Î( - ¥;z a )
 hoặc  0
ï H1 :  > 0 Û Z0 > z a ï H1 :  > 0 Û Z0 Î(z a ;+¥)
Lưu ý: Kiểm định tỷ lệ số phần tử có tính chất A chỉ sử dụng bảng tra Laplace

16
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Phương pháp giải


• Đọc đề bài và xác định đúng tham số cần kiểm định.
• Xây dựng giả thuyết cần kiểm định đồng thuận với yêu cầu kiểm định.
Ví dụ 3.5 Theo báo cáo của một tỉnh thì 6% số người bị nhiễm chất độc màu da
cam được hưởng trợ cấp của nhà nước. Nghi ngờ tỉ lệ báo cáo trên là không
đúng so với thực tế. Điều tra ngẫu nhiên 200 người thì thấy có 10 người được
hưởng trợ cấp của nhà nước. Với mức ý nghĩa 1% hãy cho kết luận về điều nghi
ngờ trên.
Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định
H0 : Báo cáo trên là đúng H 0 : p A = 6%

H1 : Báo cáo trên là không đúng H1 : p A  6%
với pA là tỉ lệ người bị nhiễm chất độc màu da cam được hưởng trợ cấp của nhà
nước theo thực tế.

Step 2. Tính đại lượng trên mẫu


fA = mA / n = 10/ 200 = 0.05
Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0

Z0 =
( f A - p0 ) n
=
( 0.05 - 0.06 ) 200 = -0.5955
p0 (1 - p 0 ) 0.06 (1 - 0.06 )
Step 4. So sánh và đưa ra kết luận
Tra bảng Laplace với zα/2 = z 0.005 = 2.57
Do Z0 không nằm trong vùng bác bỏ H0 = {(-∞; - 2.57) U (2.57 ; ∞)} nên ta
chấp nhận giả thuyết H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa 1% thì báo cáo trên là đúng sự thật

17
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Ví dụ 3.6 Theo báo cáo của cơ quan vệ sinh dịch tổ thì 20% cơ sở sản xuất
nước khoáng không đảm bảo chất lượng sản phẩm. Có ý kiến cho rằng tỉ lệ trên
thấp hơn so với thực tế. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 cơ sở sản xuất nước khoáng
thì thấy có 70 cơ sở đảm bảo chất lượng sản phẩm. Với mức ý nghĩa 5% hãy
kết luận xem ý kiến trên có xác đáng hay không?
Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định
H0 : Tỉ lệ trên không thấp hơn so với thực tế  H 0 : p A = 20%

H1 : Tỉ lệ trên thấp hơn so với thực tế  H1 : p A > 20%
với pA là tỉ lệ cơ sở sản xuất nước khoáng không đảm bảo chất lượng sản phẩm
theo thực tế.
Step 2. Tính đại lượng trên mẫu
fA = mA / n = 30/ 100= 0.3

18
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0

Z0 =
( f A - p0 ) n
=
( 0.3 - 0.2 ) 100 = 2.5
p0 (1 - p0 ) 0.2 (1 - 0.2 )

Step 4. So sánh và đưa ra kết luận


Tra bảng Laplace với zα = z 0.05 = 1.65
Do Z0 nằm trong vùng bác bỏ H0 =(1.65 ; ∞) nên ta bác bỏ giả thuyết H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa là 5%, ý kiến trên là đúng sự thật

19
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Các phương pháp kiểm định giá trị tỷ lệ số phần tử có tính chất A(p0)
Cách 1. Dùng giá trị kiểm định Z0
Cách 2. Dùng giá trị p_value (trong các phần mềm ký hiệu là Sig) với quy ước
p_value > α thì ta chấp nhận H0 và ngược lại
Cách 3. Nếu cặp giả thuyết cần kiểm định là 2 phía như sau

H 0 : p A = p0

H1 : p A  p 0
Ta có thể dùng ước lượng của tham số p để so sánh xem p0 có thuộc vào
khoảng này không ? Cụ thể
p ϵ (a; b) mà p0 ϵ (a; b) thì ta chấp nhận H0 và ngược lại

HOMEWORK
3.5 Bài 9.52 - 9.79 , Basic Business Statistics: Concepts and Applications
, P. 352 - 358. Mỗi sinh viên chọn ngẫu nhiên các bài chẵn hay lẻ để làm.
3.6 TEAM PROJECT. Bài 9.52 - 9.79 , Basic Business Statistics:
Concepts and Applications , P. 352 -358. Team làm các bài còn lại.

20
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

3.2 Kiểm định 1 tham số (tt)


3.2.3 Kiểm định giả thuyết phương sai

Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định


ï H 0 : 2 =  02 ï H 0 : 2 =  02 ï H 0 : 2 =  02
  
ï H1:   0 ï H 1: >  0 ï H1: <  0
2 2 2 2 2 2

trong đó
- σ20 là phương sai được đưa ra bởi một tổ chức, công ty, cá nhân uy tín,…
hoặc là một giả thuyết đáng tin cậy trong bài toán
- σ2 là phương sai theo thực tế,....
Step 2. Dựa vào mẫu ngẫu nhiên khảo sát tính đại lượng trên mẫu
- Phương sai mẫu hiệu chỉnh (s2)

(n - 1)s 2
Step 3. Tính giá trị kiểm định c =
2

 02 0

Step 4. So sánh và đưa ra kết luận


H :  2 =  2 Û c 2 Î c2
ï 0 0 0 (
1-a/2,n-1
2
;ca/2,n-1
hoặc
)H 0 :  2 = 02
ï

(
ï H 1 :    0 Û c 0 Ï c1-a/2,n-1;c a/2,n-1
2 2 2 2 2
)
 2 2 2
{( 2
) (
ïH1 :    0 Û c0 Î 0;c1-a/2;n-1 È ca/2;n-1;+¥
2
)}
ï H 0 :  2 =  02 Û c 02 < c a,n-1
2
 H :  2 =  02
 hoặc ï 0
ï H1 :  >  0 Û c0 > ca,n-1
2 2 2 2
(
H :  2 >  02 Û c02 Î ca,n-1
ï 1
2
;+¥ )
ï H 0 :  2 =  02 Û c02 > c1-a,n-1
2 ï H 0 :  2 =  02
hoặc 

ï H1 :  <  0 Û 0 < c 0 < c1-a,n-1
2 2 2 2
ï 1 (
H :  2 <  02 Û c02 Î 0;c1-a,n-1
2
)
Lưu ý: Kiểm định phương sai chỉ sử dụng bảng tra Chi bình phương

21
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Ví dụ 3.7 Giá cổ phiếu của REE (Công ty cơ điện lạnh) là một ĐLNN phân
phối chuẩn. Theo dõi 10 phiên giao dịch liên tiếp và tính được phương sai mẫu
hiệu chỉnh về giá cổ phiếu của REE là 11566 (đồng)2. Với mức ý nghĩa 0,01 có
thể nói: phương sai của giá cổ phiếu của REE là nhỏ hơn 60000 (đồng)2 hay
không?
Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định
H0 : Phương sai của giá cổ phiếu của REE không nhỏ hơn 60000 (đồng)2
H1: Phương sai của giá cổ phiếu của REE là nhỏ hơn 60000 (đồng)2

ï H 0 : 2 = 60000

ï H1: < 60000
2

Với σ2 là phương sai của giá cổ phiếu REE theo thực tế


Step 2. Tính đại lượng trên mẫu s2 = 11566

(n - 1)s2 (10 - 1)11566


Step 3. Giá trị kiểm định c02 = = = 1.7349
02 60000

Step 4. So sánh và đưa ra kết luận


Sử dụng bảng tra Chi-square tìm được c0.99; 9 = 2.0879
2

Do χ20 nằm trong vùng bác bỏ H0 = ( 0; c0.99; 9 ) = ( 0; 2.0879 )


2

nên ta bác bỏ giả thuyết H0


Kết luận: Với mức ý nghĩa 0,01 có thể nói phương sai của giá cổ phiếu của
REE là nhỏ hơn 60000.

22
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Các phương pháp kiểm định giá trị phương sai của tổng thể (σ20)
Cách 1. Dùng giá trị kiểm định χ20
Cách 2. Dùng giá trị p_value (trong các phần mềm ký hiệu là Sig) với quy ước
p_value > α thì ta chấp nhận H0 và ngược lại
Cách 3. Nếu cặp giả thuyết cần kiểm định là 2 phía như sau

ï H 0 :  2 =  2 0

ï H1 :    0
2 2

Ta có thể dùng ước lượng của tham số σ2 để so sánh xem σ20 có thuộc vào
khoảng này không ? Cụ thể
σ2 ϵ (a; b) mà σ20 ϵ (a; b) thì ta chấp nhận H0 và ngược lại

23
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

HOMEWORK
3.7 Tuổi thọ của một loại linh kiện điện tử là một BNN phân phối chuẩn.
Kiểm tra ngẫu nhiên 13 chi tiết và tính được phương sai mẫu điều chỉnh
về tuổi thọ là 23186 (giờ)2. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng phương
sai của tuổi thọ của loại linh kiện điện tử này lớn hơn 15000 (giờ)2 hay
không?
3.8 Theo quy định kỹ thuật, các tủ lạnh phải giữ được độ lạnh đã cài đặt
với mức dao động (biến động) của nhiệt độ là 16 (oC)2. Một mẫu 16 cái
tủ lạnh trong kho nhà máy được chọn ngẫu nhiên và qua kiểm tra thấy
rằng mức dao động của nhiệt độ được thể hiện qua s2 = 17 (oC)2. Hãy cho
biết mức dao động của nhiệt độ theo quy định có phù hợp với thực tế
không, với mức ý nghĩa 5%?

HOMEWORK
3.9 Bài 4.2.1 – 4.2.4 (SGK, P.198)
3.10 Bài 4.1 – 4.12 (SGK, P. 219 -222). Các bài nào thuộc kiểm định 1
tham số bạn vui lòng hoàn thành, nếu được làm luôn kiểm định 2 tham số
(khuyến khích và có cộng điểm).

24
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

TẠI SAO CẦN KIỂM ĐỊNH 2 THAM SỐ


Với vai trò là giám đốc bán hàng tại một chuỗi siêu thị A, bạn quan tâm
loại hình trưng bày các loại hàng hóa có ảnh hưởng đến doanh số bán
hàng hay không ? Để làm điều này bạn đã thực hiện việc trưng bày các
loại hàng hóa theo 2 phương pháp là bình thường và đặc biệt. Làm cách
nào để đánh giá được hiệu quả có hay không xảy ra khi thay đổi phương
pháp trưng bày các loại hàng hóa ?

3.3 Kiểm định 2 tham số


3.3.1 Các khái niệm
Hai mẫu độc lập là mẫu mà các phẩn tử được chọn trong mẫu thứ nhất chỉ dựa
trên tổng thể thứ nhất và hoàn toàn độc lập với số lượng phần tử được chọn ở
mẫu thứ hai, ví dụ như khi kiểm định sự khác biệt về thu nhập của người dân ở
Tp.HCM và Hà Nội thì 2 mẫu người dân ở Tp.HCM và Hà Nội được chọn hoàn
toàn độc lập nhau.
Hai mẫu cặp là mẫu mà các phần tử trong mẫu khảo sát được quan sát trên 2
nhóm tính chất để tìm hiểu mối liên hệ giữa 2 nhóm tính chất này, ví dụ như để
kiểm định sự khác biệt doanh thu trung bình có hay không xảy ra khi cổ phần
hóa các doanh nghiệp nhà nước thì mẫu khảo sát là các doanh nghiệp nhà
nước xét trên 2 nhóm tính chất trước và sau khi cổ phần hóa.

25
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

3.3.2 Kiểm định 2 tham số


Option 1. Hai mẫu độc lập
1. Kiểm định sự khác biệt/hơn-kém trên 2 trung bình của tổng thể;
2. Kiểm định sự khác biệt/hơn-kém trên 2 tỷ lệ của tổng thể;
3. Kiểm định sự khác biệt/hơn-kém trên 2 phương sai của tổng thể.
Option 2. Hai mẫu cặp
Kiểm định sự khác biệt/hơn-kém trung bình trên mẫu cặp;

Option 1. Hai mẫu độc lập


1. Kiểm định trên hai trung bình tổng thể
Step 1. Xây dựng giả thuyết cần kiểm định theo 2 cases sau:
Case 1. Sự khác biệt/hơn-kém xảy ra giữa trung bình của hai tổng
thể
H1: μ1 ( ≠ ; >; < ) μ2  μ1 - μ2 ( ≠ ; >; < ) 0
H0 : μ1 ( = ; ≥ ; ≤ ) μ2  μ1 - μ2 ( = ; ≥ ; ≤ ) 0
Case 2. Sự khác biệt/hơn-kém xảy ra giữa trung bình của hai tổng
thể là d0 (d0 ≠ 0)
H1: μ1 - μ2 ( ≠ ; >; < ) d0
H 0 : μ 1 - μ 2 ( = ; ≥ ; ≤ ) d0

26
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Tổng quát: Khi so sánh sự khác biệt (lớn hơn, kém hơn, bằng) giữa hai trung
bình với nhau thì khi đó d0 = 0, ngược lại khi so sánh sự khác biệt (lớn hơn,
kém hơn, bằng) giữa hai trung bình với 1 giá trị cụ thể thì khi đó d0 ≠ 0
 H 0 : 1 -  2 = d 0  H 0 : 1 -  2 = d 0  H 0 : 1 -  2 = d 0
  
 H1 : 1 -  2  d 0  H1 : 1 -  2 < d 0  H1 : 1 -  2 > d 0

Step 2. Tính các đại lượng trên 2 mẫu khảo sát gồm:
X1 ; s12 là trung bình và phương sai hiệu chỉnh của mẫu 1
X 2 ; s 22 là trung bình và phương sai hiệu chỉnh của mẫu 2
Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0 (t_Stat)

Z0 =
(X 1 )
- X2 - d0
s12 s 22
+
n1 n 2

Step 4. So sánh và kết luận

ï H 0 : 1 -  2 = d 0 Û Z0 Î ( -z a /2 ;z a /2 ) H :  - = d Û Z0 < za/2
 hoặc  0 1 2 0
ï H1 : 1 -  2  d 0 Û Z0 Ï ( -z a /2 ;z a /2 ) H1 : 1 -2  d0 Û Z0 Î( -¥; -za/2 ) È(za/2 ; +¥)

 H 0 : 1 -  2 = d 0 Û Z0 > - z a  H 0 : 1 -  2 = d 0 Û Z0 Î ( - z a ; +¥)
 hoặc 
 H1 : 1 -  2 < d 0 Û Z0 < -z a  H1 : 1 -  2 < d 0 Û Z0 Î ( - ¥; -z a )

 H 0 : 1 - 2 = d 0 Û Z0 < z a  H 0 : 1 - 2 = d 0 Û Z0 Î ( - ¥;z a )
 hoặc 
 H1 : 1 -  2 > d 0 Û Z0 > z a  H1 : 1 -  2 < d 0 Û Z0 Î (z a ; +¥)

27
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Lưu ý. Giá trị kiểm định Z0 (t_Stat) có thể thay đổi công thức tính theo các trường
hợp sau:
Case 1. Nếu bài toán cho sẵn phương sai (độ lệch chuẩn) của 2 tổng thể (σ12 ; σ22 /
σ1 ; σ2) và cỡ mẫu khảo sát ( n1 , n2 > 30) hoặc ( n1 , n2 <30 ) thì

Z0 =
(X - X ) - d
1 2 0

 
2 2
1
+ 2
n1 n 2

và bảng tra sử dụng là bảng tra Laplace.


Case 2. Nếu n1 và n2 <30 và không cho biết phương sai của tổng thể 1 và 2 nhưng
giả định là phương sai của 2 tổng thể bằng nhau thì

Z0 =
(
X1 - X 2 - D 0
, s2 = 1
)
( n - 1) s12 + ( n2 - 1) s22
1 1 n1 + n 2 - 2
+ s*
n1 n 2
và sử dụng bảng tra Student tìm tα/2n1+n2-2 thay zα/2 (2 phía ) hoặc tαn1+n2-2 thay zα (1
phía). Lúc này ta so sánh giá trị kiểm định Z0 với tα/2n1+n2-2 (tαn1+n2-2) trong Step 3.

Case 3. Nếu n1 và n2 <30 và không cho biết phương sai của tổng thể 1 và 2 và
cũng không có giả định là phương sai của 2 tổng thể bằng nhau thì

Z0 =
(X1 - X2 - d0 )
2
s s2
+ 2
1
n1 n 2
và so sánh giá trị kiểm định Z0 với giá trị tra bảng Student tα/2df (2 phía ) hoặc
tαdf (1 phía) với df được tính như sau:

2
 s12 s 22 
 + 
n n2 
df =  12 2
 s1   s 22 
2

   
 n1  +  n 2 
n1 - 1 n 2 - 1

28
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Phương pháp giải


• Đọc đề bài và xác định kiểm định trung bình 2 tham số trên 2 mẫu độc lập.
• Dựa vào yêu cầu của bài toán xác định cặp giả thuyết cần kiểm 2 tham số là
case 1 hay case 2.
• Kiểm tra cỡ mẫu n1 và n2 > ; < 30 và phương sai của tổng thể 1, 2 được giả
định như thế nào ?
• Tính giá trị kiểm định Z0 và sử dụng bảng tra phù hợp.

Ví dụ 3.8 Theo dõi giá cổ phiếu của hai công ty A và B trong một số ngày,
người ta tính được các số liệu sau ( đơn vị tính: USD):
Kỳ vọng mẫu Độ lệch mẫu hiệu chỉnh
Công ty A 38,24 2,2
Công ty B 37,10 1,5
Cho biết số liệu trên có được từ 31 ngày theo dõi giá trị cổ phiếu (mỗi ngày một
giá trị cho mỗi công ty). Vậy với mức ý nghĩa 1%, có thể nói rằng có sự khác
biệt thực sự về mức giá cổ phiếu trung bình của hai công ty A và B hay không?
Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định
μ1 : là giá cổ phiếu trung bình của công ty A.
μ2: là giá cổ phiếu trung bình của công ty B.
H0: Không có sự khác biệt về giá cổ phiếu của 2 công ty A và B  H 0 : 1 -  2 = 0

H1 : Có sự khác biệt về giá cổ phiếu của 2 công ty A và B  H1 : 1 -  2  0

29
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Step 2. Tính các đại lượng trên 2 mẫu gồm

Step 3. Tính giá trị kiểm định


Do cỡ mẫu đều lớn hơn 30 và phương sai tổng thể chưa biết nên ta sẽ sử dụng
bảng tra Laplace và phương sai mẫu hiệu chỉnh

Z0 =
(X - X ) - d
1 2 0
=
(38, 24 - 37,10) - 0
= 2,3838
2 2
s s 2, 22 1,52
1
+ 2
+
n1 n 2 31 31
Step 4. So sánh và kết luận
Tra bảng Laplace với zα/2 = z 0.005 = 2.57
Do Z0 nằm trong vùng chấp nhận H0= (-2.57; 2.57) nên ta chấp nhận giả thuyết
H0 .

Kết luận: Với mức ý nghĩa là 1%, không thể nói rằng có sự khác biệt
thực sự về mức giá cổ phiếu trung bình của hai công ty A và B.

30
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Ví dụ 3.9 Một công ty đang sử dụng một phương án trả lương mới là doanh số
bán hàng cộng hoa hồng cho nhân sự bán hàng của mình muốn so sánh các kỳ
vọng lương hàng năm của các nhân viên bán hàng nam và nữ của mình theo kế
hoạch mới này. Các mẫu ngẫu nhiên gồm 40 đại diện bán hàng nam và 40 đại
diện bán hàng nữ được yêu cầu dự báo về thu nhập hàng năm của mình theo kế
hoạch mới này. Các giá trị trên mẫu được thu thập như sau:
X1 = 31083; s1 = 2322; X 2 = 29974; s 2 = 2569
Liệu dữ liệu này có cung cấp đủ bằng chứng để cho thấy rằng thu nhập trung
bình hàng năm của đại diện bán hàng nam cao hơn so với đại diện báng nữ
không? Với mức ý nghĩa 5%.

31
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định


μ1 : là thu nhập trung bình hàng năm của đại diện bán hàng nam của công ty.
μ2: là thu nhập trung bình hàng năm của đại diện bán hàng nữ của công ty.
H0 : Thu nhập trung bình hàng năm của đại diện bán hàng nam không cao hơn
so với đại diện báng nữ
H1 : Thu nhập trung bình hàng năm của đại diện bán hàng nam cao hơn so với
đại diện báng nữ

ï H 0 : 1 £  2 Û 1 -  2 £ 0

ï H1 : 1 >  2 Û 1 -  2 > 0

Step 2. Tính các đại lượng trên 2 mẫu gồm

X1 = 31083; s1 = 2322; X 2 = 29974; s 2 = 2569

Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0


Do cỡ mẫu đều lớn hơn 30 và phương sai tổng thể chưa biết nên ta sẽ sử dụng
bảng tra Laplace và phương sai mẫu hiệu chỉnh

Z0 =
(X - X ) - d
1 2 0
=
(31083 - 29974) - 0
= 2,0255
2 2
s s 23222 25692
+ 1 2
+
n1 n 2 40 40
Step 4. So sánh và kết luận
Tra bảng Laplace với zα = z 0.05 = 1.65
Do Z0 không nằm trong vùng chấp nhận H0 = (-∞; 1.65) nên ta bác bỏ giả
thuyết H0
Kết luận: Với mức ý nghĩa là 5%, dữ liệu này có cung cấp đủ bằng chứng để
cho thấy rằng thu nhập trung bình hàng năm của đại diện bán hàng nam cao
hơn so với đại diện báng nữ.

32
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Các phương pháp kiểm định sự khác biệt của hai mẫu độc lập
Cách 1. Dùng giá trị kiểm định Z0
Cách 2. Dùng giá trị p_value (trong các phần mềm ký hiệu là Sig) với quy ước
p_value > α thì ta chấp nhận H0 và ngược lại
Cách 3. Nếu cặp giả thuyết cần kiểm định là 2 phía như sau
ï H 0 : 1 -  2 = D0

ï H1 : 1 -  2  D0

Ta có thể dùng ước lượng của tham số μ1 – μ2 để so sánh xem D0 có thuộc vào
khoảng này không ? Cụ thể
μ1 – μ2 ϵ (a; b) mà D0 ϵ (a; b) thì ta chấp nhận H0 và ngược lại

33
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

HOME WORK
3.11 Các mẫu điều tra ngẫu nhiên tiền lãi hàng tháng của 100 hộ kinh doanh mặt hàng K và
100 hộ kinh doanh mặt hàng L của trung tâm thương mại cho kết quả:
Mặt hàng Trung bình mẫu Phương sai
(triệu đồng/tháng) hiệu chỉnh mẫu
K 15 % 5.9814 %
L 15.8 % 7.6342 %
Có ý kiến cho rằng tiền lãi khi kinh doanh mặt hàng L không cao hơn tiền lãi khi kinh doanh
mặt hàng K. Cho nhận xét về ý kiến đó với mức ý nghĩa 2%.
3.12 10.1 – 10.17 Basic Business Statistics: Concepts and Applications , P. 352 - 358. Mỗi
sinh viên chọn ngẫu nhiên các bài chẵn hay lẻ để làm.
3.13 TEAM PROJECT 10.1 – 10.17 Basic Business Statistics: Concepts and Applications ,
P. 352 - 358. Team làm các bài còn lại.
Yêu cầu chung: Giải thích tại sao các bài toán này là 2 mẫu độc lập ?

Option 1. Hai mẫu độc lập (tt)


2. Kiểm định trên hai tỷ lệ số phần tử có tính chất A
Step 1. Xây dựng giả thuyết cần kiểm định theo 2 cases sau:
Case 1. Sự khác biệt/hơn-kém xảy ra giữa hai tỷ lệ số phần tử có
tính chất A của hai tổng thể
H1: p1 ( ≠ ; >; < ) p2  p1 - p2 ( ≠ ; >; < ) 0
H0: p1 ( = ; ≥ ; ≤ ) p2  p1 - p2 ( = ; ≥ ; ≤ ) 0
Case 2. Sự khác biệt/hơn-kém xảy ra giữa hai tỷ lệ số phần tử có
tính chất A của hai tổng thể là d0 (d0 ≠ 0)
H1: p1 - p2 ( ≠ ; >; < ) d0
H0: p1 - p2 ( = ; ≥ ; ≤ ) d0

34
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Tổng quát: Khi so sánh sự khác biệt (lớn hơn, kém hơn, bằng) giữa hai tỷ lệ số
phần tử có tính chất A với nhau thì khi đó d0 = 0, ngược lại khi so sánh sự khác
biệt (lớn hơn, kém hơn, bằng) giữa hai tỷ lệ số phần tử có tính chất Avới 1 giá
trị cụ thể thì khi đó d0 ≠ 0

H 0 : p1 - p 2 = d 0 H 0 : p1 - p 2 = d 0  H 0 : p1 - p 2 = d 0
  
H1 : p1 - p 2  d 0 H1 : p1 - p 2 < d 0  H1 : p1 - p 2 > d 0

Step 2. Tính các đại lượng trên 2 mẫu khảo sát gồm:
m1 là tỷ lệ số phần tử có tính chất A trên mẫu 1;
f1 =
n1
m 2 là tỷ lệ số phần tử có tính chất A trên mẫu 2.
f2 =
n2
m1 + m 2
fc = là tỷ lệ số phần tử có tính chất A chung trên 2 mẫu 1 và 2.
n1 + n 2

Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0 (t_Stat)

Z0 =
( f1 - f 2 - d 0 )
1 1 
f c (1 - f c )  + 
 n1 n 2 
Step 4. So sánh và kết luận

ï H 0 : p1 - p 2 = d 0 Û Z0 Î ( -z a /2 ;z a /2 ) º Z0 < z a /2

ï H1 : p1 - p 2  d 0 Û Z0 Ï ( -z a /2 ;z a /2 ) º Z0 Î ( - ¥; -z a /2 ) È (z a /2 ; +¥)

 H 0 : p1 - p 2 = d 0 Û Z0 > -z a º Z0 Î ( - z a ; +¥)

 H1 : p1 - p 2 < d 0 Û Z0 < - z a º Z0 Î ( - ¥; - z a )

 H 0 : p1 - p 2 = d 0 Û Z0 < z a º Z0 Î ( - ¥;z a )

 H1 : p1 - p 2 > d 0 Û Z0 > z a º Z0 Î (z a ; +¥)

35
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Phương pháp giải.


• Đọc đề bài và xác định kiểm định hai tỷ lệ số phần tử có tính chất A
• Dựa vào yêu cầu của bài toán xác định cặp giả thuyết cần kiểm 2 tham số là
case 1 hay case 2.
• Tính giá trị kiểm định Z0 và kết luận

Ví dụ 3.10
Khảo sát một số sản phẩm cùng loại ở hai kho I và II, ta thu được các số liệu
sau:
Số sản phẩm Số phế phẩm
Kho I 100 4
Kho II 200 24
a) Với mức ý nghĩa 5%, có thể nói rằng chất lượng hàng ở hai kho là như nhau
hay không?
b) Với mức ý nghĩa 2%, có thể nói rằng chất lượng hàng ở kho I tốt hơn kho II
không?

36
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

a) Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định


p1: là tỷ lệ phế phẩm tại kho I
p2: là tỷ lệ phế phẩm tại kho II.
H0 : Chất lượng hàng ở hai kho là như nhau ï H 0 : p1 - p2 = D0

H1 : Chất lượng hàng ở hai kho là không như nhau ï H1 : p1 - p2  D0
Step 2. Tính các đại lượng trên mẫu
m1 + m 2 4 + 24
fc = = ;f1 = 0.04;f 2 = 0.12; z 0.025 = 1.96
n1 + n 2 100 + 200

Step 3. Tính giá trị kiểm định

Z0 =
( f1 - f 2 - d 0 ) =
0,04 - 0,12 - 0
= -2, 2458
1 1   1 1 
f c (1 - f c )  +  0,0933(1 - 0,0933)  + 
 n1 n 2   100 200 

Step 4. So sánh và kết luận

Vì Z0 không nằm trong vùng chấp nhận H0 = …. nên ta chấp nhận H1


Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, không thể nói rằng chất lượng hàng ở hai kho
là như nhau
b) Step 1. Cặp giả thuyết cần kiểm định
H0 : Chất lượng hàng ở kho I không tốt hơn kho II ï H 0 : p1 = p 2

H : Chất lượng hàng ở kho I tốt hơn kho II
1
ï H1 : p1 < p2

Step 2. Tính các đại lượng trên mẫu


m + m2 4 + 24
fc = 1 = ;f1 = 0.04;f 2 = 0.12; z 0.025 = 1.96
n1 + n 2 100 + 200
Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0 = -2. 2458; z0.02=2.05
Step 4. Vì Z0 < - z0.02 nên ta chấp nhận H1
Kết luận: Với mức ý nghĩa là 2%, có thể nói rằng chất lượng hàng ở kho I tốt
hơn kho II.

37
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Các phương pháp kiểm định sự khác biệt của hai mẫu độc lập
Cách 1. Dùng kiểm định thống kê với giá trị kiểm định Z0
Cách 2. Dùng giá trị p_value (trong các phần mềm ký hiệu là Sig) với quy ước
p_value > α thì ta chấp nhận H0 và ngược lại
Cách 3. Nếu cặp giả thuyết cần kiểm định là 2 phía như sau
 H 0 : p1 - p 2 = d 0

 H1 : p1 - p 2  d 0

Ta có thể dùng ước lượng của tham số p1 – p2 để so sánh xem D0 có thuộc vào
khoảng này không ? Cụ thể
p1 – p2 ϵ (a; b) mà d0 ϵ (a; b) thì ta chấp nhận H0 và ngược lại

38
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

HOME WORK
3.14 10.27 – 10.30 Basic Business Statistics: Concepts and Applications , P. 391 - 392.
3.15 TEAM PROJECT. Bài 10.31 – 10.35 , Basic Business Statistics: Concepts and
Applications , P. 391 - 392.
Yêu cầu chung: Giải thích tại sao các bài toán này là 2 mẫu độc lập ?
3.16

Option 1. Hai mẫu độc lập (tt)


3. Kiểm định sự sai khác trên hai phương sai tổng thể
Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định
ï H 0 :1 =  2 ï H 0 :1 =  2 ï H 0 :1 =  2
2 2 2 2 2 2

  
ï H1:1   2 ï H1:1 >  2 ï H1:1 <  2
2 2 2 2 2 2

Step 2. Tính các đại lượng trên mẫu 1, 2 gồm:


s12 là phương sai mẫu hiệu chỉnh trên mẫu 1;
s22 là phương sai mẫu hiệu chỉnh trên mẫu 2.
Step 3. Tính giá trị kiểm định
s12
F0 =
s 22

39
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Step 4. So sánh và kết luận


 H 0 : 12 =  22 Û Fn1-a/2 < F0 < Fna/2-1;n -1
ï 1 -1,n 2 -1 1 2

( a/2
ï H 1:1   2 Û F0 Ï Fn1-1,n2 -1; Fn1 -1;n2 -1
2 2 1-a/2
)
 H 0 :12 ³  22 Û F0 ³ F1-a
ï n1 -1,n 2 -1

ï H1:1 <  2 Û F0 < F n1 -1,n 2 -1
2 2 1-a

 H 0 :12 £  22 Û F0 £ Fan -1,n -1


ï

1 2

a
H : >  2 Û F0 > F n -1,n -1
2 2
ï 1 1 1 2

Lưu ý. Kiểm định sự sai khác 2 phương sai chỉ sử dụng bảng tra Fisher.

Ví dụ 3.11 Có hai máy đóng gói hàng cùng loại. Cân ngẫu nhiên 16 gói do
máy I đóng và 25 gói của máy II đóng, tính được phương sai mẫu điều chỉnh về
trọng lượng tương ứng là 25 (gam)2 và 36 (gam)2.Với mức ý nghĩa 1% có thể
nói độ đồng đều về trọng lượng của các gói hàng do hai máy đóng là như nhau
hay không? Biết trọng lượng của các gói hàng do các máy tự đóng là những
ĐLNN phân phối chuẩn.
Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết cần kiểm định.
σ12 là độ đồng đều về trọng lượng của các gói hàng ở nhà máy I
σ22 là độ đồng đều về trọng lượng của các gói hàng ở nhà máy II
H0 : Độ đồng đều về trọng lượng của các gói hàng do hai máy đóng là như nhau
H1 : Độ đồng đều về trọng lượng của các gói hàng do hai máy đóng là không
như nhau
ï H 0 :12 =  22

ï H1:1   2
2 2

40
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Step 2. Tính các đại lượng trên mẫu 1, 2 gồm:


s12 = 25 (gam)2 ; s22 = 36 (gam)2
s12
Step 3. Giá trị kiểm định là F = = 0,6944
0
s 22

tra bảng Fisher ta tìm được hai giá trị ï Fn1-1,n 2 -1 = F15,24 = 0,2641
1-a/2 0.995

 a/2
ï Fn1-1,n 2 -1 = F15,24 = 3,2456
0.005

Step 4. Giá trị kiểm định F0 nằm trong vùng chấp nhận H0
F1-a/2;n -1;n -1 < F0 < Fa/2;n -1;n -1
1 2 1 2

Kết luận: Với mức ý nghĩa 1% có thể nói độ đồng đều về trọng lượng của
các gói hàng do hai máy đóng là như nhau

41
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

HOMEWORK
3.17. Theo dõi giá cổ phiếu REE và HAP trong 10 phiên giao dịch liên tiếp tính
được phương sai mẫu điều chỉnh tương ứng là 11215 (đồng)2 và 60000 (đồng)2.
Với mức ý nghĩa 0,05 có thể nói rằng giá cổ phiếu của REE ổn định hơn giá cổ
phiếu của HAP hay không? Biết giá cổ phiếu của các công ty đều là những
ĐLNN phân phối chuẩn.
3.18 Điều tra mức thu nhập hàng tháng của các hộ ngoại thành và các hộ nội
thành (đơn vị: nghìn đồng/tháng) được kết quả:
Nội thành Ngoại thành
Số hộ được điều tra 60 40
Độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh 700 200
Với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng mức thu nhập của các hộ ngoại thành
ổn định hơn của các hộ nội thành hay không? Biết mức thu nhập hàng tháng của
các hộ ngoại thành cũng như nội thành đều có phân phối chuẩn.

3.19 Bài 4.3.1 – 4.3.3 (SGK , P.217 -218)


3.20 Bài 4.1 – 4.12 (SGK, P. 219 -222). Hoàn thành các bài còn lại.
3.21 Bài 4.T1- 4.T5 (SGK, P. 223 -226)
3.22 10.36 – 10.50 Basic Business Statistics: Concepts and Applications , P. 396
-397.
Yêu cầu chung: Giải thích tại sao các bài toán này là 2 mẫu độc lập ?

42
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Option 2. Hai mẫu cặp


Kiểm định sự khác biệt/hơn-kém trung bình trên mẫu cặp
Step 1. Xây dựng giả thuyết cần kiểm định theo 2 cases sau:
Case 1. Sự khác biệt/hơn-kém xảy ra giữa hai phương pháp 1 và 2
của mẫu cặp
H1: μd = μ1 - μ2 ( ≠ ; >; < ) 0
H0 : μd = μ1 - μ2 ( = ; ≥ ; ≤ ) 0
Case 2. Sự khác biệt/hơn-kém xảy ra giữa hai phương pháp 1 và 2
của mẫu cặp là d0 (d0 ≠ 0)
H1: μd = μ1 - μ2 ( ≠ ; >; < ) d0
H0: μd = μ1 - μ2 ( = ; ≥ ; ≤ ) d0

Tổng quát. Khi so sánh sự khác biệt/ hơn-kém giữa hai phương pháp 1
và 2 trên mẫu cặp với nhau thì khi đó d0 = 0, ngược lại khi so sánh sự
khác biệt/ hơn-kém giữa hai phương pháp 1 và 2 trên mẫu cặp với 1 giá
trị cụ thể thì khi đó d0 ≠ 0

H 0 : D = d 0 H 0 : D = d 0 H 0 : D = d 0
  
 H1 :  D  d 0  H1 :  D > d 0  H1 :  D < d 0
trong đó
- μD = μ1 - μ2 là giá trị trung bình sai lệch giữa 2 phương pháp 1 và 2.
- d0 là giá trị cần so sánh.

43
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Step 2. Tính các đại lượng trên mẫu cặp.


di = x1i – y2i là các giá trị khác biệt (sai khác) trên 2 nhóm tính chất x, y
d là giá trị trung bình của các sai khác di
sd là độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh của các sai khác di

Quan sát Phương pháp 1 Phương pháp 2 Chênh lệch


1 x11 y21 d1 = x11 – y21
2 x12 y22 d2 = x12 – y22
….
k x1k y2k dk = x1k – y2k

(d - d 0 ) n
Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0 =
sd

Step 4. So sánh và kết luận

ï H 0 :  D = d 0 Û Z0 Î ( - z a /2 ;z a /2 ) H 0 :  D = d 0 Û Z0 < z a / 2
 hoặc 
ï H1 :  D  d 0 Û Z0 Ï ( -z a /2 ;z a /2 ) H1 :  D  d 0 Û Z0 Î ( - ¥; - z a / 2 ) È (z a / 2 ; +¥)

 H 0 :  D = d 0 Û Z0 > - z a  H 0 :  D = d 0 Û Z0 Î ( - z a ; +¥)
 hoặc 
 H1 :  D < d 0 Û Z0 < - z a  H1 :  D < d 0 Û Z0 Î ( - ¥; - z a )

 H 0 :  D = d 0 Û Z0 < z a  H 0 :  D = d 0 Û Z0 Î ( - ¥;z a )
 hoặc 
H1 :  D > d 0 Û Z0 > z a  H1 :  D < d 0 Û Z0 Î (z a ; +¥)

Lưu ý. Khi cỡ mẫu nhỏ hơn 30 (n < 30) ta sử dụng bảng tra Student tìm tα/2n-1
thay cho zα/2 (2 phía) hoặc tαn-1 thay cho zα(1 phía)

44
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Ví dụ 3.12 Nghiên cứu điểm kiểm tra môn Anh văn chương trình TOEFL của
11 học viên khi nhập học và sau khi học một tháng, người ta khẳng định rằng
sau một tháng học ở trung tâm, trung bình mỗi học viên tăng thêm ít nhất 5
điểm. Hãy kiểm định điều đó với mức ý nghĩa 5%.
Điểm sau Điểm trước Chênh lệch
Số thứ tự
khi học 1 tháng khi học điểm (di )
1 34 27 7
2 41 40 1
3 45 43 2
4 32 26 6
5 32 28 4
6 31 26 5
7 32 28 4
8 30 27 3
9 33 27 6
10 35 32 3
11 42 39 3

Step 1. Xây dựng cặp giả thuyết kiểm định


μ1 là điểm trung bình kiểm tra môn Anh văn chương trình TOEFL trước khi
nhập học
μ2 là điểm trung bình kiểm tra môn Anh văn chương trình TOEFL sau khi học 1
tháng
H0 : Sau một tháng học ở trung tâm, trung bình mỗi học viên tăng thêm ít nhất 5
điểm.
H1 : Sau một tháng học ở trung tâm, trung bình mỗi học viên không tăng thêm
được 5 điểm.
H0 : μd = μ1 - μ 2 ≥ 5
H1 : μd = μ1 - μ 2 < 5

45
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Step 2. Tính các đại lượng trên mẫu cặp.


d = 4.0
s d = 1.843
(d - d 0 ) n (4 - 5) 11
Step 3. Tính giá trị kiểm định Z0 = = = -1.78
sd 1.843

Vì n < 30 nên ta tra bảng Student tìm t0.0510 =2.228


Step 4. Vì Z0 nằm trong vùng chấp nhận H0 nên ta chấp nhận H0 = (-2.228;
+..)
Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, người ta khẳng định rằng sau một tháng học ở
trung tâm, trung bình mỗi học viên tăng thêm ít nhất 5 điểm là ĐÚNG

Các phương pháp kiểm định sự khác biệt của hai mẫu cặp
Cách 1. Dùng kiểm định với giá trị kiểm định Z0
Cách 2. Dùng giá trị p_value (trong các phần mềm ký hiệu là Sig) với quy ước
p_value > α thì ta chấp nhận H0 và ngược lại
Cách 3. Nếu cặp giả thuyết cần kiểm định là 2 phía như sau
H 0 : D = d 0

 H1 :  D  d 0

Ta có thể dùng ước lượng của tham số μD để so sánh xem d0 có thuộc vào
khoảng này không ? Cụ thể
μD ϵ (a; b) mà d0 ϵ (a; b) thì ta chấp nhận H0 và ngược lại

46
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

. ttest Before_1_month == After_1_month

Paired t test

Variable Obs Mean Std. err. Std. dev. [95% conf. interval]

Before~h 11 35.18182 1.530408 5.075789 31.77186 38.59178


After_~h 11 31.18182 1.920313 6.368959 26.90309 35.46054

diff 11 4 .5559594 1.843909 2.761245 5.238755

mean(diff) = mean(Before_1_month - After_1_month) t = 7.1948


H0: mean(diff) = 0 Degrees of freedom = 10

Ha: mean(diff) < 0 Ha: mean(diff) != 0 Ha: mean(diff) > 0


Pr(T < t) = 1.0000 Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Pr(T > t) = 0.0000

HOMEWORK
3.23 10.18 – 10.26 Basic Business Statistics: Concepts and Applications , P. 385
-386
3.24

Yêu cầu chung. Giải thích tại sao các bài toán này là mẫu cặp

47
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

HOMEWORK (TEAM WORK)


Big practice 3.1 Bạn là quản lý một chuỗi cà phê X, theo báo cáo kinh doanh thì doanh số 3 tháng đầu
năm nay của chuỗi cà phê X không ấn tượng. Bạn đang muốn thực hiện một số điều chỉnh, tuy nhiên để
đảm bảo các chiến lược marketing phát huy hiệu quả, bạn quan tâm:
- Doanh số trung bình 3 tháng đầu năm nay so với năm trước khác biệt ở mức độ nào ?
- Tỷ lệ khách hàng trung thành với café X trong 3 tháng đầu năm nay khác biệt như thế nào so với
năm trước ?
- Mức độ biến động về chi tiêu của khách hàng tại chuỗi cafe X trong 3 tháng đầu năm nay khác biệt
như thế nào so với năm trước ?
Dựa vào kiến thức của Chương 3 kết hợp với Chương 1:
1. Bạn hãy nêu các bước thực hiện để trả lời từng câu hỏi trên. Giải thích rõ các bước thực hiện.
2. Minh họa cụ thể các bước thực hiện.
3. Nếu áp dụng kiến thức của Chương 2 để trả lời câu hỏi 1) bạn có thực hiện được không ? Vì sao ?.
Nếu có nêu rõ các bước thực hiện.
4. Kiến thức Chương 1 có cần thiết trong bài toán này không ? Vì sao ?
Gợi ý. Bắt buộc phải nêu rõ loại mẫu (1 mẫu, 2 mẫu độc lập, mẫu cặp) cần khảo sát.? Giải thích tại
sao lại chọn dạng mẫu này.

Big practice 3.2 Bạn muốn đầu tư vào cổ phiếu A, điều bạn quan tâm là giá cổ phiếu A thay đổi
như thế nào qua các năm. Một số chuyên gia gợi ý bạn thực hiện các việc sau:
- So sánh giá cổ phiếu A năm nay so với năm trước
- So sánh mức độ biến động về giá cổ phiếu A của năm nay so với năm trước.
Dựa vào kiến thức của Chương 3 kết hợp với Chương 1:
1. Bạn hãy nêu các bước thực hiện để trả lời lần lượt từng câu hỏi trên. Giải thích rõ các bước
thực hiện.
2. Minh họa cụ thể các bước thực hiện.
3. Nếu áp dụng kiến thức của Chương 2 để trả lời câu hỏi 1) bạn có thực hiện được không ? Vì
sao ?. Nếu có nêu rõ các bước thực hiện.
4. Kiến thức Chương 1 có cần thiết trong bài toán này không ? Vì sao ?
Gợi ý. Bắt buộc phải nêu rõ loại mẫu (1 mẫu, 2 mẫu độc lập, mẫu cặp) cần khảo sát.? Giải thích
tại sao lại chọn dạng mẫu này.

48
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

*Big practice 3.3 Để tìm hiểu tại sao Tp.HCM lại là một đầu tàu kinh tế, thu hút rất nhiều lao
động ngoại tỉnh một nghiên cứu đã đưa ra một số lý do như sau:
1. Có sự chênh lệch khá lớn về thu nhập trung bình của người lao động ở Tp.HCM với các tỉnh
thành lân cận khác, cụ thể mức chênh lệch thu nhập trung bình ít nhất là 5 triệu đồng/tháng.
2. Tỷ lệ lao động có việc làm tại Tp.HCM cao hơn các tỉnh thành lân cận, với sự sai khác về tỷ
lệ lao động có việc làm tại Tp.HCM và các tỉnh thành lân cận tối thiểu là 10%.
3. Mức độ biến động về thu nhập của người lao động ở Tp.HCM cao hơn so với các tỉnh thành
lân cận khác, ít nhất là 14 (triệu đồng/tháng)2
Dựa vào kiến thức của Chương 3 kết hợp với Chương 1, bạn hãy:
1. Xây dựng các bước thực hiện để tìm hiểu xem các lý do trên được đưa ra có đúng hay không
?
2. Với mỗi lý do, minh họa các bước thực hiện cụ thể dựa trên kiến thức của Chương 3.
Gợi ý. Bắt buộc phải nêu rõ loại mẫu (1 mẫu, 2 mẫu độc lập, mẫu cặp) cần khảo sát.? Giải thích
tại sao lại chọn dạng mẫu này.

Big practice 3.4 Does the type of display used in a supermarket affect the sales of products? As
the regional sales manager for BLK Beverages, you want to compare the sales volume of BLK
Cola when the product is placed in the normal shelf location to the sales volume when the
product is featured in a special end-aisle display. To test the effectiveness of the end-aisle
displays, you select 20 stores from the Food Pride supermarket chain that all experience similar
storewide sales volumes. You then randomly assign 10 of the 20 stores to sample 1 and 10 stores
to sample 2. The managers of the 10 stores in sample 1 place the BLK Cola in the normal shelf
location, alongside the other cola products. The 10 stores in sample 2 use the special endaisle
promotional display. At the end of one week, the sales of BLK Cola are recorded.
1. How can you determine whether sales of BLK Cola using the end-aisle displays are the same
as those when the cola is placed in the normal shelf location?
2. How can you decide if the variability in BLK Cola sales from store to store is the same for the
two types of displays?
3. How could you use the answers to these questions to improve sales of BLK Cola?

49
Slide Bài giảng TKUD_2023-2024 (Mr U) 9/10/2023

Big practice 3.5 Có ý kiến cho rằng việc gia nhập các hiệp định thương mại tự do của thế giới
vừa là cơ hội cho Việt Nam nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các Doanh nghiệp khi phải chịu
sự cạnh tranh rất lớn từ các Doanh nghiệp nước ngoài mạnh về mọi mặt. Việc này cần được tiến
hành từng bước và thận trọng, do đó một số nhà nghiên cứu đã đề xuất quan sát doanh thu của
các doanh nghiệp trước và sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do để thấy được mức độ
hiệu quả. Với kiến thức của Chương 3 và Chương 1 bạn hãy:
1. Xây dựng các bước cần thiết để kiểm định sự hiệu quả có hay không mang lại cho các doanh
nghiệp khi tham gia vào các hiệp định thương mại tự do? Trình bày cụ thể các bước thực
hiện.
2. Trong thực tế Việt Nam đã tham gia rất nhiều các hiệp định thương mại tự do, theo bạn đây
có phải là một minh chứng cụ thể cho việc các hiệp định thương mại tự do thực sự là cần thiết
cho Việt Nam hay không ? Giải thích.
Gợi ý. Bắt buộc phải nêu rõ loại mẫu (1 mẫu, 2 mẫu độc lập, mẫu cặp) cần khảo sát.? Giải thích
tại sao lại chọn dạng mẫu này.

50

You might also like