You are on page 1of 4

BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT

(GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT)


Đại cương
I. Vai trò của ngành chăn nuôi
- Cung cấp sp phục vụ cho đời sống và sản xuất
- Cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt
- Sức khéo, vận tải
- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ
(sx vaccine, hàng tiêu dùng, trang trí,….)
II. Nhiệm vụ ngành chăn nuôi
1. Phát triển chăn nuôi toàn diện
- Đa dạng hóa vật nuôi là trg 1 địa phương nuôi nhiều loại vật nuôi để phát
huy đc kinh tế, phù hợp đặc điểm vùng đó
- Mở rộng quy mô chăn nuôi là mở rộng mô hình theo hợp tác xã hay trang
trại để cung cấp, kinh doanh có lãi
- Chăn nuôi phù hợp với ĐK sinh thái, kinh tế từng vùng
2. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ KT vào SX
- Chuyển giao: con giống, Kĩ thuật chăn nuôi, thú y, thức ăn
3. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý
- Đầu tư cơ sở vật chất cho việc nghiên cứu
- Đào tạo cán bộ về chuyên môn, quản lí,…
4. Mục tiêu ngành chăn nuôi
- Tăng nhanh số lượng, chất lượng sp cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu
- Chất lượng, thực phẩm sạch
(VD: thịt lợn ko chứa albutamon, clenbuterol)
- Góp phần phát triển kinh tế, xã hội
- Triển vọng phát triển chăn nuôi ở nước ta rất lớn (nhân lực dồi dào, khí hậu
thích hợp, thức ăn dồi dào,..)
III. Phát triển chăn nuôi phải có kế hoạch
- KH quy mô đàn, chuồng trại, thú y, vật tư, nhân lực,..
- Nguồn thức ăn, vệ sinh phòng bệnh,…
- Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
- Đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường
(biện pháp sinh học, ủ phân, nuôi giun quế)
IV. Quan tâm của nhà nước
- Pháp lệnh giống vật nuôi và cây trồng, thú y
- Đầu tư về con giống
- Đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo,….
 Phát triển chăn nuôi cần:
- Giống
- Thú y
- Thức ăn
- Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng
V. Giống vật nuôi
- Giống
- Dòng
- Công tác giống: chonjlocj- chọn phối – nhân giống
- Chọn lọc dựa vào chỉ tiêu: ngoại hình, thể chất
- Các giống vật nuôi
VI. Thú y
- Kháng sinh
- Tác động đến TĐC
- Các loại bệnh
5. GIỐNG VẬT NUÔI
6. DINH DƯỠNG VẬT NUÔI
7. THÚ Y
8. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI

BỆNH HỌC ĐỘNG VẬT


(phần chính môn học)
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC THÚ Y
1. Lịch sử phát triển
- Dược lý học thú y: là môn học nghiên cứu về tính năng, tác dụng của thuốc
với cơ thể vật nuôi
- Phát triển cùng với lịch sử phát triển của xã hội loài người
- Thời cổ có nhiều công trình nghiên cứu ở VN, Trung Quốc, Ấn Độ,…
- Thời trung cổ use chất hóa học như Cu, Fe,… chữa bệnh, ngành hóa học
dược phẩm phát triển
- Pasteur, Kock đã đặt nền móng cho sự nghiên cứu thuốc phòng bệnh và chữa
bệnh
- Xuất hiện học thuyết thần kinh (pavlov) => cơ thể là 1 khối thống nhất, cơ
thể và ngoại cảnh có mối liên hệ mật thiết với nhau=> hướng nghiên cứu
mới cho dược lý học
 Những thành tựu
- Đại chiến thế giới thứu 1 và thứ 2 thúc đẩy tìm kiếm thuốc chống nhiễm
trùng: penicillin, …
- Việt Nam có các danh y: Tuệ Tĩnh (tk 14), Hải Thượng Lãn Ông (tk 17)
- Dược lý học thú y ngày càng phát triển dựa trên các thành tựu về hóa học,
sinh vật học , sinh học phân tử, ko ngừng tạo ra các sp thuốc và vaccine mớ
đáp ứng nhu cầu phòng, chữa bệnh cho vật nuôi
 Câu hỏi:
- Thuốc là những chất có nguồn gốc từ đv, tv, vsv, chất khoáng, các chất tổng
hợp hóa học,…được đưa vào cơ thể vật nuôi đang bj rối loạn về 1 chức phận
sinh lí nào đó trở lại bình thường (thuốc chữa bệnh), hoặc có thể kích thích
cơ thể sản sinh ra kháng thể chống đỡ được với bệnh (thuốc phòng bệnh)
- Thức ăn là những chất dinh dưỡng nuôi cơ thể, giúp cơ thể vật nuôi sinh
trưởng, sinh sản và phát triển bình thường. Phfu hợp với đặc tính sinh lí, cấu
tạo của cơ thể vật nuôi
- Chất độc là những chất khi vào cơ thể với liều lượng nhỏ đã gây những kích
thích nguy hiểm, làm rối loạn chức năng sinh lí của cơ thể vật nuôi, dùng
liều lượng lớn có thể gây tử vong
- Mối liên hệ giữa thuốc-thức ăn và chất độc:
 Thuốc- thức ăn- chất độc có ranh giới rất nhỏ, chỉ khác nhau về liều
lượng
 VD: trg chăn nuôi gia cầm, nhạy cảm vs muối, mặn-> chết hàng loạt
 Những nhân tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc:
a. Những nhân tố nội tại:
- Phụ thuộc giống, loài vật nuôi: VD: Apomorphin gây nôn cho chó nhưng lại
ít hoặc ko tác dụng với lợn
- Phụ thuộc vào tuổi vật nuôi:
+ Vật non: khả năng bài tiết, hấp thụ thuốc mạnh, vật non ít use thuốc nên
tác dụng của thuốc mạnh hơn. Do hệ thần kinh chưa hoàn thiện, sức khỏe
còn yếu nên thường phản ứng mạnh với thuốc
+ Vật nuôi già: Khả năng thải trừ và trung hòa độc lực kém vfi hoạt động
của gan, thận kém => không nên dùng thuốc mạnh và liều cao
- Phụ thuộc vào giới tính: sức chịu đựng của vật nuôi cái yếu hơn vật nuôi đực
Trong thời kì có thai: ko dùng các thuốc gây kích thích co bóp tử cung, thời
kì cho con bú ko dùng các thuốc gây mất nước, mất sữa, chất đắng, chất độc
vì các chất này sẽ tiết theo sữa
- Phụ thuộc vào khối lượng cơ thể: Liều lượng thuốc thường tính dựa vào khối
lượng cơ thể
- Tính mẫn cảm cá biệt:
b. Các yếu tố ngoại cảnh:
- Thời tiết, khí hậu:
- Chế độ dinh dưỡng, chăm sóc:
II. Nguồn gốc của thuốc:
- Thực vật: lá, thân, quả, rễ
- Động vật
- Chất khoáng
- Tổng hợp từ hóa học
- Vi sinh vật
Chương 3: bệnh kí sinh trùng ở vật nuôi
I. Nguyên nhân
- Giun
- Sán
- E hãy trình bày các đk phát sinh bệnh kí sinh trùng?
 Kí sinh trùng phát triển trực tiếp: giun, sán
 Kí sinh trùng gián tiếp:
II.

You might also like