You are on page 1of 19

ÔN TẬP THU MUA CÓ ĐÁP ÁN

Chương 1
Câu 1. Hoạt động thu mua ngày càng được quan tâm và coi trọng do:
a. Hoạ t độ ng tá c độ ng tớ i chi phí
b. Hoạ t độ ng tá c độ ng tớ i chấ t lượ ng
c. Hoạ t độ ng giú p cả i thiện sản phẩ m
d. Cả 3 đá p á n trên
Câu 2. Hoạt động nào dưới đây được xem là nhiệm vụ của nhóm mua hàng:
a. Lự a chọ n nhà cung cấ p
b. Đà m phá n và ký hợ p đồ ng
c. Đo lườ ng và cả i tiến nhà cung cấ p
d. Phá t triển hệ thố ng mua hà ng
e. Tấ t cả cá c đá p á n trên
Câu 3. Mục tiêu của hoạt động mua hàng
a. Mua đú ng số lượ ng
b. Mua đú ng chấ t lượ ng
c. Mua đú ng thờ i điểm
d. Mua đú ng giá
e. Mua đú ng nguồ n gố c
f. Tấ t cả đều đú ng
Câu 4. “Bất cứ khi nào một hoạt động kinh doanh được tiến hành thì một
chuỗi cung ứng sẽ tồn tại”.
a. Nhậ n định trên là đú ng
b. Nhậ n định trên là sai
Câu 6. Hoạt động quản lý thu mua giúp doanh nghiệp:
a. Xâ y dự ng mố i quan hệ vớ i nhà cung cấ p
b. Giả m đượ c đá ng kể giá thà nh sả n phẩ m
c. Có nhữ ng ý tưở ng mớ i đề xuấ t bở i cá c nhà cung cấ p
d. Cả 3 đá p á n trên
Câu 7. Mua hàng hiệu quả giúp
a. Đó ng vai trò là ngườ i liên lạ c giữ a nhà cung cấ p và kỹ sư
b. Giú p cả i thiện thiết kế sả n phẩ m và quy trình
c. Tạ o đượ c hiệu quả cạ nh tranh cho doanh nghiệp
d. Cả 3 đá p á n trên
Câu 8. Quản lý mua hàng và quản lý cung ứng là khác nhau
a. Nhậ n định trên là đú ng
b. Nhậ n định trên là sai
Câu 9. Quản lý cung ứng là là một cách tiếp cận chiến lược để lập kế hoạch
và đạt được nhu cầu hiện tại và tương lai của tổ chức thông qua quản lý
hiệu quả cơ sở cung ứng, sử dụng định hướng quy trình kết hợp với các
nhóm chức năng chéo (CFT) để đạt được sứ mệnh của tổ chức.
a. Nhậ n định trên là đú ng
b. Nhậ n định trên là sai
Câu 10. Quản lý cung ứng là khái niệm rộng hơn so với quản lý mua hàng, có
thể nói quản lý mua hàng là hoạt động con của quản lý cung ứng.
a. Đú ng
b. Sai
Chương 2
Câu 1. Đâu không phải là mục tiêu của bộ phận mua hàng
a. Đả m bả o nguồ n cung ổ n định và liên tụ c
b. Quả n lý quy trình mua hà ng hiệu quả
c. Nghiên cứ u phá t triển sả n phẩ m mớ i
d. Xâ y dự ng và quả n lý danh mụ c nhà cung cấ p
e. Xâ y dự ng mụ c tiêu tương ứ ng vớ i cá c bộ phậ n
f. Xâ y dự ng chiến lượ c mua tích hợ p
Câu 2. Mục tiêu đảm bảo nguồn cung hàng hoá bao gồm hoạt động khảo sát
công suất nhà máy của nhà cung cấp.
a. Nhậ n định trên đú ng
b. Nhậ n định trên sai
Câu 3. Quy trình mua hàng hiệu quả có bao gồm hoạt động đào tạo và phát
triển đội ngũ nhân viên.
a. Nhậ n định trên đú ng
b. Nhậ n định trên sai
Câu 4. Xây dựng và quản lý danh mục nhà cung cấp bao gồm hoạt động nào
sau đây:
a. Tạ o dự ng mố i quan hệ vớ i nhà cung cấ p tiềm nă ng
b. Cả i thiện nhà cung cấ p đang có
c. Phá t triển cá c nhà cung cấ p mớ i
d. Loạ i bỏ nhà cung cấ p khô ng đủ tiêu chuẩ n yêu cầ u
e. Tấ t cả cá c hoạ t độ ng trên
Câu 5. Bộ phận mua hàng cần xây dựng mục tiêu tương thích với
a. Cá c bộ phậ n khá c đó ng vai trò là khá ch hà ng nộ i bộ doanh nghiệp
b. Cá c bộ phậ n khá c đó ng vai trò là khá ch hà ng bên ngoà i doanh nghiệp
c. Cả a và b đều đú ng
d. Cả a và b đều sai
Câu 6. Quy trình mua hàng bắt đầu với việc:
a. Xâ y dự ng danh mụ c nhà cung cấ p
b. Lự a chọ n nhà cung cấ p
c. Phá t hà nh đơn hàng
d. Dự bá o nhu cầ u
Câu 7. Lợi ích của việc sử dụng thẻ mua hàng
a. Giả m thờ i gian xử lý
b. Giả m chi phí mua hà ng
c. Cả a và b đều đú ng
d. Cả a và b đều sai
Câu 8. Chính sách thu mua của danh nghiệp cho biết mức độ quan trọng của
thu mua đối với doanh nghiệp.
a. Nhậ n định trên đú ng
b. Nhậ n định trên sai
Câu 9. Hành vi và tư cách của bên mua thể hiện qua:
a. Chính sá ch thu mua củ a bên mua
b. Quy trình mua hà ng củ a bên mua
c. Hai câ u trên đều đú ng
d. Hai câ u trên đều sai
Câu 10. Thủ tục mua hàng bao gồm nội dung sau:
a. Hạ ng mụ c cô ng việc
b. Ngườ i thự c hiện cô ng việc
c. Thờ i hạ n thự c hiện cô ng việc
d. Cả 3 đá p á n trên
Chương 3
Câu 1. Cơ cấu tổ chức của bộ phận thu mua có thể theo hình thức nào sau
đây:
a. Tậ p quyền
b. Phâ n quyền
c. Kết hợ p
d. Cả 3 câ u trên đều đú ng
Câu 2. Doanh nghiệp cho phép các đơn vị khác ngoài bộ phận thu mua quyết
định mua hàng hoá đặc biệt đã sử dụng cơ cấu tổ chức nào sau đây cho bộ
phận thu mua:
a. Tậ p quyền
b. Phâ n quyền
c. Kết hợ p
Câu 3. Mọi quyết định mua hàng của doanh nghiệp đều phải thông qua bộ
phân thu mua. Doanh nghiệp này đang áp dụng cơ cấu tổ chức nào:
a. Tậ p quyền
b. Phâ n quyền
c. Kết hợ p
Câu 4. Mức độ tương đồng giữa các mặt hàng mà doanh nghiệp thường mua
cao. Vậy doanh nghiệp nên áp dụng cơ cấu tổ chức nào cho bộ phận thu
mua?
a. Tậ p quyền
b. Phâ n quyền
c. Cả 2 câ u trên đều sai
d. Cả 2 câ u trên đều đú ng
Câu 5. Mức độ tương đồng giữa các mặt hàng mà doanh nghiệp thường mua
thấp. Vậy doanh nghiệp nên áp dụng cơ cấu tổ chức nào cho bộ phận thu
mua?
a. Tậ p quyền
b. Phâ n quyền
c. Cả 2 câ u trên đều sai
d. Cả 2 câ u trên đều đú ng
Câu 6. Toàn bộ ngân sách chi mua hàng của doanh nghiệp cao. Vậy doanh
nghiệp nên áp dụng cơ cấu tổ chức nào cho bộ phận thu mua?
a. Tậ p quyền
b. Phâ n quyền
c. Cả 2 câ u trên đều sai
d. Cả 2 câ u trên đều đú ng
Câu 7. Toàn bộ ngân sách chi mua hàng của doanh nghiệp thấp. Vậy doanh
nghiệp nên áp dụng cơ cấu tổ chức nào cho bộ phận thu mua?
a. Tậ p quyền
b. Phâ n quyền
c. Cả 2 câ u trên đều sai
d. Cả 2 câ u trên đều đú ng
Câu 8. Cơ cấu tổ chức nào sau đây giúp doanh nghiệp giảm số lần mua hàng
lặp lại
a. Tậ p quyền
b. Phâ n quyền
c. Cả 2 câ u trên đều sai
d. Cả 2 câ u trên đều đú ng
Câu 9. Cơ cấu tổ chức bộ phận mua hàng nào sau đây hỗ trợ sự phát triển
sản phẩm của doanh nghiệp
a. Tậ p quyền
b. Phâ n quyền
c. Cả 2 câ u trên đều sai
d. Cả 2 câ u trên đều đú ng
Câu 10. Nhận định nào sau đây là đúng
a. Nhó m sourcing là nhó m theo dõ i và quả n lý P/O
b. Nhó m purchasing là nhó m lự a chọ n nhà cung cấ p chiến lượ c
c. Cả 2 câ u trên đều đú ng
d. Cả 2 câ u trên đều sai
Chương 4
Câu 1. Nhóm quản lý và phát triển chiến lược hàng hoá bao gồm nhân sự tại
các bộ phận nào sau đây:
a. Bộ phậ n sả n xuấ t
b. Bộ phậ n thiết kế SP
c. Bộ phâ n tiếp thị
d. Bộ phậ n tà i chính
e. Bộ phậ n thu mua
f. Cả 5 bộ phậ n trên
Câu 2. Nhà cung cấp hỗ tương cung cấp loại hàng hoá nào sau đây:
a. Hà ng quan trọ ng
b. Hà ng thô ng thườ ng
c. Hà ng đò n bẩ y
d. Hà ng độ c
Câu 3. Tiêu chí nào sau đây không được dùng để đánh giá nhà cung cấp
a. Nă ng lự c quả n lý
b. Tình hình tà i chính
c. Hệ thố ng kiểm soá t và lậ p kế hoạ ch
d. Mô hình doanh nghiệp
Câu 4. Đâu là hoạt động thắt chặt mối quan hệ với nhà cung cấp
a. Họ p duyệt xét thườ ng xuyên
b. Chia sẻ kết quả vớ i cá c quả n lý cấ p cao
c. Cả a và b đều đú ng
d. Cả a và b đều sai
Câu 5. Thoả thuận với nhà cung cấp có thể đạt được thông qua
a. Đấ u thầ u
b. Đà m phá n
c. Cả a và b đều đú ng
d. Cả a và b đều sai
Câu 6. Quan điểm về bảo vệ môi trường của nhà cung cấp không phải là một
tiêu chí để đánh giá nhà cung cấp
a. Nhậ n định trên đú ng
b. Nhậ n định trên sai
Câu 7. Nhà cung cấp được phân thành các loại nào sau đây:
a. NCC chiến lượ c, NCC hỗ tương, NCC ưa thích, NCC chấ t lượ ng
b. NCC chấ t lượ ng, NCC hỗ tương, NCC giá thấ p, NCC chiến lượ c
c. NCC hỗ tương, NCC ưa thích, NCC chiến lượ c, NCC thô ng thườ ng
d. Cả 3 đá p á n trên đều sai
Câu 8. NCC ưa thích là NCC cung cấp hàng hoá
a. Hà ng hoá thô ng thườ ng
b. Hà ng hoá độ c quyền
c. Hà ng hoá quan trọ ng
d. Hà ng hoá đò n bẩ y
Câu 9. NCC chiến lược là NCC cung cấp hàng hoá:
a. Hà ng hoá thô ng thườ ng
b. Hà ng hoá độ c quyền
c. Hà ng hoá quan trọ ng
d. Hà ng hoá đò n bẩ y
Câu 10. Tình hình tài chính và cơ cấu chi phí của doanh nghiệp là một tiêu
chí quyết định lựa chọn NCC của doanh nghiệp
a. Nhậ n định trên đú ng
b. Nhậ n định trên sai
Chương 5
Câu 1. Nhu cầu lựa chọn nhà cung cấp xuất hiện khi nào
a. Khi DN phá t triển sản phẩ m mớ i
b. Khi DN có nhu cầ u mở rộ ng thị trườ ng mớ i
c. Khi hiệu suấ t NCC hiện tạ i kém
d. Cả 3 đá p á n trên
Câu 2. Thông tin để xác định NCC tiềm năng không bao gồm thông tin nào
sau đây:
a. Danh mụ c NCC hiện tạ i
b. Danh mụ c tiêu chuẩ n yêu cầ u củ a cô ng ty
c. Thô ng tin đá nh giá NCC
d. Danh mụ c đố i thủ cạ nh tranh
Câu 3. Danh mục NCC tiềm năng có thể được tìm ở đâu?
a. Tạ p chí thương mạ i
b. Danh bạ thương mạ i
c. Triển lã m/ thô ng tin giá n tiếp
d. Cả 3 đá p á n trên
Câu 4. Số lượng NCC được quyết định dựa trên
a. Nhu cầ u hà ng hoá củ a doanh nghiệp
b. Đặ c thù SP mà NCC cung cấ p
c. Mứ c độ rủ i ro trong cung ứ ng SP
d. Cả 3 đá p á n trên đều đú ng
Câu 5. Thông tin đánh giá NCC có thể lấy ở đâu?
a. Từ chính NCC
b. Đá nh giá tạ i hiện trườ ng NCC
c. Thô ng tin bên ngoà i hoặ c bên thứ 3
d. Cả 3 đá p á n trên đều đú ng
Câu 6. Đâu là phương pháp đưa ra quyết định lựa chọn NCC
a. Đấ u thầ u
b. Đà m phá n
c. Đo lườ ng cá c yếu tố
d. Cả 3 đá p á n trên đều đú ng
Câu 7. Yếu tố nào sau đây không được dùng để đánh giá NCC
a. Chấ t lượ ng sả n phẩ m
b. Chấ t lượ ng dịch vụ
c. Khả nă ng quả n lý
d. Mô hình doanh nghiệp
Câu 8. Khảo sát cho điểm NCC nên được thực hiện bởi đối tượng nào
a. Purchasing team
b. Sourcing team
c. Bộ phậ n sả n xuấ t
d. Bộ phậ n phá t triển sả n phẩ m
e. Cả 4 câ u trên đều đú ng
Câu 9. Chính sách và chiến lược định nguồn của NCC là một trong những yếu
tố đánh giá lựa chọn NCC
a. Nhậ n định trên đú ng
b. Nhậ n định trên sai
Câu 10. Khả năng thực hiện thương mại điện tử của NCC là một trong những
yếu tố đánh giá lựa chọn NCC
a. Nhậ n định trên đú ng
b. Nhậ n định trên sai
Chương 6
Câu 1. Chất lượng của NCC được đánh giá thông qua khả năng đáp ứng nhu
cầu hiện tại của khách hàng.
a. Nhậ n định trên là đú ng
b. Nhậ n định trên là sai
Câu 2. Quản lý chất lượng toàn diện hướng tới tập trung phát hiện sai lỗi
a. Nhậ n định trên là đú ng
b. Nhậ n định trên là sai
Câu 3. Đâu là nguyên nhân thường xuyên gây ra vấn đề chất lượng của NCC
a. Do thiếu thô ng tin
b. Do thô ng tin khô ng rõ rà ng
c. Do hiểu nhầ m về thô ng số kỹ thuậ t
d. Cả 3 đá p á n trên đều đú ng
Câu 4. Quản lý chất lượng toàn diện hướng tới
a. Khô ng sai lỗ i
b. Kiểm tra chấ t lượ ng từ đầ u
c. Cả i tiến liên tụ c
d. Cả 3 đá p á n trên đều đú ng
Câu 5. Quan điểm của quản lý chất lượng toàn diện là chất lượng được tạo
nên bởi sự tham gia của mọi người.
a. Nhậ n định trên là đú ng
b. Nhậ n định trên là sai
Câu 6. Phương án giảm thiểu sai sót trong cung ứng hàng hoá đối với người
mua hàng
a. Xá c định rõ ràng cá c thô ng số kỹ thuậ t yêu cầ u củ a SP
b. Xá c định rõ ràng cá c yêu cầ u cung ứ ng
c. Giao tiếp hiệu quả vớ i NCC
d. Cả 3 đá p á n trên đều đú ng
Câu 7. Phương pháp Deming bao gồm các nguyên tắc nào sau đây
a. Khô ng phụ thuộ c và o thanh tra/ kiểm tra
b. Liên tụ c tìm ra vấ n đề để cả i tiến
c. Huấ n luyện và đà o tạ o nhâ n viên
d. Cả 3 đá p á n trên đếu đú ng
Câu 8. Lý do phải thực hiện quản lý chất lượng nhà cung cấp
a. Chấ t lượ ng NCC ả nh hưở ng đến chấ t lượ ng hà ng hoá
b. Yêu cầ u cả i tiến liên tụ c củ a DN
c. Cả a và b đều đú ng
d. Cả a và b đều sai
Câu 9. Tập trung vào quá trình là một triết lý của quản lý chất lượng toàn
diện
a. Nhậ n định trên đú ng
b. Nhậ n định trên sai
Câu 10. Năng lực quy trình là khả năng của quy trình tạo ra kết quả đầu ra
đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và / hoặc yêu cầu của khách hàng.
a. Nhậ n định trên đú ng
b. Nhậ n định trên sai

Chương 7
Câu 1. Mục tiêu đo lường hiệu quả nhà cung cấp bao gồm:
a. Thờ i gian giao hà ng
b. Chấ t lượ ng sả n phẩ m
c. Chi phí
d. Cả 3 đá p á n trên
Câu 2. Đánh giá hiệu quả nhà cung cấp thông qua chi phí cạnh tranh là:
a. So sá nh giá củ a nhà cung cấ p này vớ i cá c nhà cung cấ p khá c trong cù ng lĩnh
vự c sả n xuấ t
b. So sá nh giá củ a nhà cung cấ p vớ i cá c doanh nghiệp khá c cù ng quy mô
c. So sá nh giá củ a nhà cung cấ p vớ i cá c doanh nghiệp khá c khá c lĩnh vự c sản
xuấ t
d. Cả 3 đá p á n đều sai
Câu 3. Giá chốt cuối cùng là giá mà doanh nghiệp bên mua sử dụng giá của
năm trước làm cơ sở để đánh giá hoặc so sánh giá của năm tiếp theo
a. Đú ng
b. Sai
Câu 4. Kỹ thuật đo lường nhà cung cấp nào sau đây là ít tốn kém nhất:
a. Đo lườ ng trự c quan
b. Đo lườ ng theo trọ ng số
c. Đo lườ ng theo tổ ng phí
d. Cả 3 đá p á n trên
Câu 5. Một danh mục nhà cung cấp tối ưu là:
a. Danh mụ c có rấ t nhiều nhà cung cấ p
b. Danh mụ c có rấ t ít nhà cung cấ p
c. Danh mụ c chỉ bao gồ m nhữ ng nhà cung cấ p có đủ nă ng lự c và phù hợ p vớ i
yêu cầ u bên mua
Câu 6. Định luật 20/80 được sử dụng khi doanh nghiệp muốn giảm nhanh
danh mục nhà cung cấp
a. Đú ng
b. Sai
Câu 7. Phương pháp “cải thiện hoặc chấm dứt” là phương pháp khá nặng nề
và áp lực đối với nhà cung cấp
a. Đú ng
b. Sai
Câu 8. Phương pháp “cải thiện hoặc chấm dứt” giúp doanh nghiệp mua hàng
cải thiện chất lượng nhà cung cấp trong thời gian ngắn
a. Đú ng
b. Sai
Câu 9. Đâu là rào cản trong tiến trình phát triển nhà cung cấp của doanh
nghiệp:
a. Kết quả chỉ xuấ t hiện trong thờ i gian dà i
b. Phả i đầ u tư nhiều nguồ n lự c
c. Cá c bên khô ng chia sẻ thô ng tin
d. Nhà cung cấ p khô ng hợ p tá c
e. Tấ t cả cá c phương á n trên
Câu 10. Phương pháp nào giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản trong tiến
trình phát triển nhà cung cấp
a. Trự c tiếp tham gia hỗ trợ nhà cung cấ p
b. Có chính sá ch đã i ngộ xứ ng đá ng cho nhà cung cấ p đạ t đượ c thà nh tự u
phá t triển trong khoả ng thờ i gian nhấ t định
c. Có chính sá ch ră n đe nhà cung cấ p khô ng hợ p tá c phá t triển
d. Cả 3 đá p á n trên
Chương 8 Đàm phán
Câu 1. Đàm phán được thực hiện khi vấn đề giá cả là yếu tố quan tâm duy
nhất của các bên
a. Đú ng
b. Sai
Câu 2. Doanh nghiệp cần tiến hành đàm phán với nhà cung cấp khi:
a. Doanh nghiệp mong muố n gắ n kết vớ i nhà cung cấ p sớ m
b. Sả n phẩ m củ a nhà cung cấ p rấ t “đặ c biệt” hoặ c “độ c quyền”
c. Chi phí thiết bị và lắ p đặ t củ a nhà sả n xuấ t chiếm tỷ trọ ng cao trong tổ ng
chi phí
d. Giá trị hợ p đồ ng lớ n
e. Tấ t cả cá c điều trên
Câu 3. Khi thực hiện đàm phán phải làm mọi cách để bên mình có lợi nhất
a. Đú ng
b. Sai
Câu 4. Khi đàm phán phải chú ý tới điểm nào sau đây:
a. Tấ t cả cá c vấn đề đà m phá n đều đượ c cá c bên hiểu thô ng suố t, rõ ràng
b. Quan tâ m đến giá cả
c. Quan tâ m đến chấ t lượ ng, nỗ lự c củ a nhà cung cấ p và cá c dịch vụ thiết yếu
khá c
d. Cả 3 điểm trên
Câu 5. Yếu tố đầu tiên cần xác định trước khi tiến hành đàm phán là:
a. Nhu cầ u và yêu cầ u mua hà ng củ a doanh nghiệp
b. Xá c định nên đấ u thầ u hay đà m phá n
c. Lậ p kế hoạ ch đà m phá n
d. Cả 3 câ u trên đều sai
Câu 6. Thành phần tham dự đàm phán cần:
a. Hiểu rõ vấ n đề cầ n đà m phá n
b. Thố ng nhấ t vớ i nhau về chiến lượ c và chiến thuậ t đà m phá n
c. Có kinh nghiệm và kỹ nă ng cầ n thiết để đà m phá n
d. Cả 3 yếu tố trên
Câu 7. Thông tin nào là quan trọng và là điểm mạnh nếu có được trước cuộc
đàm phán:
a. Thô ng tin về chấ t lượ ng sản phẩ m
b. Thô ng tin về chi phí sả n xuấ t sả n phẩ m
c. Thô ng tin về tình hình tà i chính nhà cung cấ p
d. Thô ng tin về nhu cầ u nhà cung cấ p
e. Cả 4 thô ng tin trên
Câu 8. Xác định “vị trí” của mình nằm ở đâu để tiến hành thương lượng là
đề xuất phương án cho cuộc thương lượng sao cho phù hợp với vị thế, khả
năng và tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
a. Đú ng
b. Sai
Câu 9. Tam giác đàm phán là công cụ hỗ trợ lập kế hoạch đàm phán, theo đó
doanh nghiệp có thể:
a. Hiểu rõ mình muố n gì
b. Hiểu rõ đố i phương muố n gì
c. Đưa ra đượ c phương á n phù hợ p vớ i mong muố n chung củ a tấ t cả cá c bên
d. Cả 3 đá p á n trên
Câu 10. Quyền lực nào sau đây có ý nghĩa doanh nghiệp có thể sử dụng khả
năng của mình để áp chế đối phương nếu không đạt được thoả thuận nào
đó trong cuộc đàm phán:
a. Quyền lự c thô ng tin
b. Quyền lự c phầ n thưở ng
c. Quyền lự c chế tà i
d. Quyền lự c phá p lý
Câu 11. Quyền lực nào sau đây có ý nghĩa doanh nghiệp có thể sử dụng khả
năng của mình để áp chế đối phương nếu đạt được thoả thuận nào đó trong
cuộc đàm phán:
e. Quyền lự c thô ng tin
f. Quyền lự c phầ n thưở ng
g. Quyền lự c chế tà i
h. Quyền lự c phá p lý
Chương 9 Quản lý hợp đồng
Câu 1. Hợp đồng có giá cố định cơ bản quy định không được thay đổi giá đã
thoả thuận trong hợp đồng trong quá trình thực hiện hợp đồng.
a. Đú ng
b. Sai
Câu 2. Hợp đồng có giá cố định cơ bản tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với hợp đồng
ngắn hạn
a. Đú ng
b. Sai
Câu 3. Hợp đồng có giá cố định có tính trượt giá phù hợp cho:
a. Hợ p đồ ng có thờ i hạ n kéo dà i
b. Hợ p đồ ng giao hàng nhiều lầ n
c. Dự bá o rủ i ro trong quá trình sả n xuấ t kinh doanh cao
d. Cả 3 đá p á n trên đều đú ng
Câu 4. Hợp đồng giá cố định có điều chỉnh được sử dụng khi:
a. Sả n phẩ m hoặ c cô ng nghệ sả n xuấ t hoà n toà n mớ i
b. Cá c bên khô ng thể dự bá o đượ c chi phí sả n xuấ t
c. 2 câ u trên đều sai
d. 2 câ u trên đều đú ng
Câu 5. Hợp đồng có giá cố định có ưu đãi được sử dụng khi:
a. Doanh nghiệp bên mua muố n khuyến khích nhà cung cấ p sả n xuấ t hiệu
quả
b. Chi phí tiết kiệm đượ c trong quá trình sả n xuấ t sẽ phâ n bổ cho cá c bên
tham gia hợ p đồ ng theo tỷ lệ thoả thuậ n
c. Cả 2 câ u trên đều đú ng
d. Cả 2 câ u trên đều sai
Câu 6. Hợp đồng dài hạn giúp doanh nghiệp:
a. Đả m bả o nguồ n cung nguyên vậ t liệu
b. Tiếp cậ n đượ c nguồ n thô ng tin chính xá c từ cá c bên tham gia
c. Doanh nghiệp mua hà ng tậ n dụ ng lợ i thế cô ng nghệ từ nhà cung cấ p
d. Cả 3 câ u trên đều đú ng
Câu 7. Hợp đồng dài hạn mang tới những rủi ro:
a. Doanh nghiệp mua hà ng phụ thuộ c và o nhà cung cấ p
b. Rủ i ro chọ n sai nhà cung cấ p
c. Nguồ n cung khô ng chắ c chắ n
d. Cả 3 câ u trên đều đú ng
Câu 8. Tranh chấp hợp đồng có thể được giải quyết bằng:
a. Thô ng qua phá p luậ t
b. Thô ng qua hoà giả i từ bên thứ 3
c. Cả 2 cá ch trên
d. Khô ng phả i cả 2 cá ch trên
Câu 9. Khi sử dụng cách “thuê thẩm phán” để giải quyết tranh chấp hợp
đồng, các bên phải có trách nhiệm chấp hành phán quyết của thẩm phán.
a. Đú ng
b. Sai
Câu 10. Trong mọi trường hợp các bên đã ký hợp đồng thì không được
phép huỷ hợp đồng đó
a. Đú ng
b. Sai

QUẢN TRỊ THU MUA


1. Điều nào dưới đây là cách tốt nhất để thu thập thông tin về nhều nguồn quốc tế cùng một
lúc
A. Hỗ trợ từ lãnh sự quán thương mại
B. Triển lãm thương mại
C. Công ty thương mại
D. B và C đều đúng

2. Có bao nhiêu loại thỏa thuận giao dịch đối lưu chủ yếu
A. 3
B4
C. 5
D. 6

3. “Một công ty xây dựng thực tế một nhà máy ở một quốc gia khác hoặc cung cấp dịch vụ,
thiết bị hoặc công nghệ để hỗ trợ nhà máy. Sau đó, công ty đồng ý lấy một phần sản lượng
của nhà máy làm khoản thanh toán" là ví dụ cho loại hình not duroi wire:
A. Đổi hàng
B. Chuyển nợ
C. Mua đối lưu
D. Mua lại

4. Giao dịch nào thể hiện: “ khi một công ty bản đồng ý nhận hàng hóa từ nước mua dưới
dạng thanh toán một phần”.
A. Giao dịch Đổi hàng
B. Nghiệp vụ bù trừ
C. Giao dịch chuyển đổi nợ
D. Mua lại

5. Vai trò của chức năng đánh giá hoạt động thu mua là:
A. Hỗ trợ ra quyết định tốt
B. Hỗ trợ đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh
C. Tạo động lực thúc đẩy chung
D. Tất cả đều đúng
6. Đâu không phải là rào cản trong quá trình đánh giá hiệu quả hoạt động thu mua:
A. Dữ liệu quá nhiều, và bị sai sót
B. Thiếu thông tin
C. Tiêu chuẩn không phù hợp
D. Nhiều giải pháp được đề xuất

7. Rào cản trong quá trình đánh giá hiệu quả hoạt động thu mua là
A. Dữ liệu quả nhiều, và bị sai sót
B. Thiếu thông tin
C. Thiếu tiêu chuẩn không phù hợp
D. Tất cả đều đúng

8. Điều nào dưới đây đúng khi nói về định giá mục tiêu :
A. Định giả mục tiêu là quá trình xác định những gì khách hàng bên ngoài sẵn sàng trả cho
một sản phẩm hoặc dịch vụ và sau đó chỉ định các mục tiêu chi phí cụ thể cho các thành
phần, cụm lắp ráp và hệ thống tạo nên sản phẩm hoặc dịch vụ.
B. Giá mục tiêu - Mục tiêu lợi nhuận = Chi phí cho phép
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai

9. Điều nào dưới đây đúng khi nói về chi phi tránh (cost avoidance)
A. Là sự tăng giảm chi phi do thay đổi chiến lược 9.
B. Là sự tăng giảm giá khi thương lượng
C. Sự khác biệt giữa giá đã trả và giá có khả năng cao hơn.
D. Sự khác biệt giữa giả đã trả và giá có khả năng thấp hơn

10. Tiêu chuẩn nào dưới đây không được sử dụng để đánh giá hiệu quả thu mua
A. Hiệu quả quản lý tài sản và chuỗi cung ứng
B. Hiệu quả chiến lược 10.
C. Sự hài lòng của khách hàng
D. Sự tiến bộ của nhân viên

11.Điều nào dưới dãy dùng khi nói về việc xây dựng hợp đồng với nhà cung cấp
A. Được thực hiện trước khi phân tích thị trưởng và lựa chọn nhà cung cấp
B. Chỉ bên thu mua mới có quyền giữ hợp đồng
C. Là tải liệu pháp lý bắt buộc
D. Ca B và C đều dùng

12. Mục tiêu nào dưới đây không phải là mục tiêu của hoạt động thu mua:
A. Đảm bảo cung cấp liên tục
B. Xây dựng chiến lược thu mua
C. Tìm kiểm và phát triển nhà cung cấp
D. Phát thảo mục tiêu chiến lược cho tổ chức

13.Dữ liệu nào dưới dây không liên quan đến mã vạch trong yêu cầu mua hàng
A. Mô tả sản phẩm
B. Đặc điểm hàng lại
C. Hồ sơ sử dụng
D. Ngày yêu cầu nhập hàng

14.Điểm nào dưới đây không được đề cập trong hợp đồng thu mua
A. Giá cả và số lượng hàng hóa thu mua
B. Tên địa chỉ công ty mua/bán
C. Phương thức mua hãng
D. Mô tả về công ty mua/bán

15.Điển vào chỗ trống: “ đơn đặt hàng khunghay thỏa thuận mua hàng hoặc gọi là đơn mua
mà bên doanh nghiệp với nhà cung cấp đã ki kết với nhau đặt hàng và giao theo.........
A. Mục tiêu nhất định
B. Chu kỳ nhất định
C. Sự thống nhất trong hợp đồng
D. Mục tiêu thu mua

16.Đặc điểm nào dưới đây không thuộc đặc điểm mua hàng khối lượng nhỏ:
A. Tần suất ít
B. Rủi ro cao
C. Khẩn cấp về bản chất
D. Không có quy trình tiêu chuẩn

17.Đâu trong số các đặc điểm dưới đây là đặc điểm của hoạt động thu mua (procurement)
A. Mang tính giao dịch
B. Ít liên quan đến các hoạt động bên trong tổ chức
C. Tập trung nhiều vào các nhà cung ứng đang có
D. Tìm kiếm nhà cung ứng mới - mở rộng mối quan hệ với các nhà cung ứng hiện tại

18. Việc tổ chức tiến hành nghiên cứu thị trường đối với hàng hoà và dịch vụ trong tương lai
cho doanh nghiệp thuộc bước nhỏ trong tiến trình thu mua
A. Bước I
B. Bước 2
C. Bước 3
D. Bước 4

19.Nhận định nào dưới đây đúng khi nào về hoạt động thu
A. Thu mua là tiên trình tìm hiểu yêu cầu xác định và lựa chọn nhà cung cấp thương trong
giả
B. Thu mua là quá trình mà một công ty hoặc tổ chức khách ký hợp đồng với bên thứ ba để
có được hàng hóa và dịch vụ cần thiết để hoàn tiêu kinh doanh của mình trong cách thức kịp
thời và hiệu quả nhất
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

20.Đâu là đặc điểm của hoạt động mua hàng (purchasing) O A


A. Mang tính chiến thuật
B. Xây dựng mối quan hệ với các bên có liên quan
C. Tập trung nhiều vào các nhà cung ứng đang có
D. Tìm kiếm nhà cung ứng mới - mở rộng mối quan hệ với các nhà cung ứng hiện tại

21. Việc xem xét mối quan hệ giữa các nhân viên bộ phận thu mua và các phòng ban
khác là bước nào trong tiến trình thu mua

A. Bước 2
B. Bước 3
C, Bước 4
D. Không có bước nào

22... bao gồm kiến thức về các yêu cầu, xác định và lựa chọn nhà cung cấp và thương
lượng giá cả
A. Quản lý cung ứng
B. Thu mua
C. Quản lý hậu cần
D. Quản lý chuỗi cung ứng

23.Công ty có mức tiêu thụ sản phẩm binh quân một ngày là 300 sản phẩm. Số ngày chở
giao hàng của nhà cung cấp là 4. Mức dự trữ an toàn là điểm đặt hàng lại
A. 1.200
B. 1.270
C. 580
D. 22.200

24.Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về hạng mục nhà cung cấp ưu tiên trong mô hình
Kraljic:
A. Rủi ro nguồn cung thấp nhưng tác động tài chính cao
B. Nguồn cung cấp hạn chế
C. Thường sử dụng phương pháp thương lượng khi thụ mua
D. Cả A và C đều dùng

25. ... Chỉ ra cách một nhóm có nhiệm vụ phát triển chiến lược cho một mặt hàng cụ
thể được mua sẽ đạt được các mục tiêu mà sẽ hỗ trợ các chiến lược cấp quản lý, kinh
doanh, và cuối cùng là cấp doanh nghiệp

A. Chiến lược cấp công ty


B. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
C. Chiến lược quản lý nguồn cung
D. Chiến lược tìm nguồn cung ứng

26.Hợp đồng thu mua sẽ có những thông tin nào dưới đây
A. Số lượng
B. Giá cả. ngày giao
C. Địa chỉ gửi hàng
D. Tất cả đều đúng

27. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đàm phán
A. Cần cung cấp thêm thông tin bị thiếu sau quá trình đấu thầu
B. Người mua không cần sự tham gia sớm của nhà cung cấp
C. Cả A và B đều không đúng
D. Cả A và B đều đúng

29.Thương lượng hay đàm phán là được triển khai khi


A. Bị thiếu thông tin trong quá trình đấu thầu trước đó
B. Cần thương lượng thêm về giá, chất lượng, phân phối
C. Nhà cung cấp không xác định được rủi ro và chi phi.
D. Tất cả đều đúng

30.Tiến trình phát triển các loại hình chiến lược bao gồm bao nhiêu bước:
6 bước

31.Công cụ nào dưới đây dùng để hỗ trợ phát triển chiến lược trong bước 3: phát
triển chiến lược
A. Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của M.Porter
B. Phân tích SWOT
C. Ma trận BCG
D. Bảng điểm đánh giá nhà cung cấp

32. Bước đầu tiên trong tiến trinh phát triển các loại hình chiến lược là
A. Xây dựng nhóm làm việc

33.Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh mô tả điều gì


A. Cơ sở để đơn vị kinh doanh đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh
B. Xác định rõ lĩnh vực doanh nghiệp tham gia vào và quá trình phân bố nguồn
lực cho tổ chức
C. Cho biết nhóm nhiệm vụ phát triển một mặt hàng cụ thể được mua
D. Tất cả đều đúng

CÂU HỎI NGẮN

Câu 1. Chi tiêu ngoài luồng là khoảng ít mang lại rủi ro khi xảy ra thường xuyên

và thường xuất hiện nhiều trong tổ chức. Đúng hay sai? Vì sao? Sai. Bởi vì Mặc dù một số
mức chi tiêu của maverick (Maverick spending – chi tiêu ngoài luồng) cũng sẽ xảy ra trong
một tổ chức nhưng có những rủi ro đáng kể có thể xảy ra khi nó đạt được tỷ lệ cao khi mức
chi tiêu xảy ra nhiều lần trong toàn công ty, nó có thể dẫn đến mất cơ hội lớn để kiểm soát
chi phi và cũng làm cho công ty vượt quả rủi ro và mất kiểm soát quá trình mua hàng.
Câu 2.Tài liệu nào dùng để ghi lại số lượng hàng hoá được chuyển đến một cơ sở nào đó.

Vận đơn

Câu 4. Điển vào chỗ trống : “......... là sự kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải giữa
các thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đạt được khối lượng công việc hiệu quả
nhất trong thị trưởng đang phục vụ
Quản lý chuỗi cung ứng

Câu 5....... chỉ ra cách một nhóm có nhiệm vụ phát triển chiến lược cho một mặt hàng cụ thể
được mua sẽ đạt được các mục tiêu mà sẽ hỗ trợ các chiến lược cấp quản lý, kinh doanh, và
cuối cùng là cấp độ doanh nghiệp.
Chiến lược tìm nguồn cung ứng

Câu 7 Điền vào chỗ trống ....... là văn bản thỏa thuận trong đó có quy định trong trong thời
gian thực hiện đối với toàn bộ nội dung công việc trong hợp đồng thi giữ nguyên không thay
đổi đơn giả"
Hợp đồng giả cố định

Câu 8 Điền vào chỗ trống ........... mô tả kiện hàng và số lượng của các mặt hàng trong một lô
hàng."
Phiếu giao hàng

Câu 9: Thông tin về thẻ hoặc mục nhập cơ sở dữ liệu liên quan đến mã

vạch có thể bao gồm những điều sau: • Danh sách nhà cung cấp đã được phê duyệt

• Mô tả sản phẩm

• Giá thanh toán cho nhà cung cấp

• Điểm đặt hàng lại


• Hồ sơ sử dụng

Câu 10. Việc mua bán và sản xuất chỉ trong thời gian cho phép các
công ty loại bỏ hầu hết các hình thức thu
Mua hàng đúng hạn

Câu 11. Thu mua là tiến trình tìm hiểu yêu cầu, xác định và lựa chọn nhà cung cấp, thương
lượng giá cả

Câu 12. Quản lý cung ứng là một cách tiếp cận chiến lược để lập kế hoạch và đáp ứng các
nhu cầu hiện tại và tương lai của tổ chức thông qua quản lý hiệu quả cơ sở hỗ trợ, sử dụng
định hướng quy trình kết hợp với các nhóm chức năng chéo (CFT) để đạt được sử mệnh của
tổ chức
Câu 13. Quản trị thu mua là quá trình lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và kiểm soát chiến
lược và vận hành các quyết định mua hàng để chỉ đạo tất cả các hoạt động của chức năng
mua vào các cơ hội phù hợp với khả năng của công ty để đạt được các mục tiêu dài hạn.

Câu 14. Mô hình SR


Số lượng phù hợp (Right Quantity) Đúng chất lượng (Right Quality)
Đúng giờ (Right Time) Nhà cung cấp phù hợp (Right Supplier) Chi phí phù hợp (Right Cost)

Câu 15. Tiến trình mua hàng: 6 bước

Nghiên cứu và dự báo Phân tích nhu cầu

Xác định và lựa chọn nhà cung cấp

Xây dựng hợp đồng Tiếp nhận NVL

Đo lường và đánh giá hiệu quả

You might also like