You are on page 1of 9

Câu hỏi định tính cơ sở vật lí 1

Câ u 1:

Theo em chú ng khô ng cù ng giá trị


Ví dụ : Mộ t chú chim bồ câ u bay từ nó c tò a nhà Đạ i họ c Sư phạ m Thà nh phố Hồ Chí Minh dọ c theo mộ t đườ ng
thẳ ng Đô ng – Tâ y:
+ Trườ ng hợ p vậ n tố c và tố c độ có cù ng giá trị khi chú chim bay từ nó c tò a nhà về phía Đô ng 50km trong 1 giờ
+ Trườ ng hợ p vậ n tố c và tố c độ có gía trị khá c nhau khi chú chim bắ t đầ u bay từ vị trí cá ch nó c tò a nhà 10km về
phía Đô ng đến vị trí cá ch nó c tò a nhà 20km sau đó quay ngượ c lạ i đến vị trí cá ch nó c tò a nhà 30km về phía Tâ y
cũ ng trong 1 giờ .
Theo em ưng định nghĩa củ a Mạ nh Tuấ n hơn. Vì trong cá c trườ ng hợ p khá c nhau, chưa chắ c chắ n rằ ng tố c độ sẽ
bằ ng vậ n tố c, từ đó nó mang sự khô ng chắ c chắ n tuyệt đố i cho định nghĩa củ a Linh Nga.

Câ u 2 :
Gỉa sử ta ném 1 đồ ng xu lên theo phương thẳ ng đứ ng. Nếu ta chỉ quan tâ m đến độ cao cự c đạ i mà nó có thể đạ t
tớ i thì nó có thể xem như là mộ t hạ t hay khô ng? Nếu ta quan tâ m tớ i nó rơi xuố ng đấ t là sấ p hay ngử a thì nó có
thể xem như là mộ t hạ t hay khô ng?
Nếu ta chỉ quan tâ m đến độ cao cự c đạ i mà nó có thể đạ t tớ i thì ta CÓ THỂ xem nó như là mộ t hạ t vì khi đó mọ i
tính chấ t khá c củ a đồ ng xu như kích thướ c, hình dạ ng… ta đều có thể bỏ qua.
Nếu ta quan tâ m tớ i nó rơi xuố ng đấ t là sấ p hay ngử a thì KHÔ NG THỂ xem nó là 1 hạ t vì lú c nà y nếu xem nó như
là 1 hạ t thì rõ rà ng khô ng thể phâ n biệt đượ c đó là mặ t sấ p hay ngử a. Nó i cá ch khá c khi quan tâ m đến kích
thướ c hay hình dạ ng củ a vậ t thì vậ t đó khô ng thể đượ c xem là 1 hạ t trong chuyển độ ng.

Câ u 3:
giả i
V0 là vậ n tố c ban đầ u
V là vậ n tố c củ a vậ t khi đạ t vị trí cự c đạ i (v=0)
V1 là vậ n tố c củ a vậ t khi rơi từ độ cao cự c đạ i xuố ng vị trí ném
Theo đề bà i ta có :
V02 – v2 = 2ghmax
V12 – v02 = 2ghmax
 V12 = v02 => v1 =v0=10m/s
Như vậ y độ lớ n vậ n tố c củ a quả bó ng khi cô gá i bắ t lạ i nó là 10m/s

Câ u 4: Tố c độ mộ t vậ t có thể â m khô ng ? Nếu có , thì cho ví dụ . Nếu khô ng, thì giả i thích tạ i sao.
GIẢI: Tốc độ là một đại lượng không thể âm
Khoả ng cá ch đượ c bao phủ bở i cơ thể trong mộ t khoả ng thờ i gian nhấ t định đượ c gọ i là tố c độ .
 Tố c độ xá c định mộ t cá i gì đó đang di chuyển nhanh như thế nà o?
 Tố c độ là mộ t đạ i lượ ng vô hướ ng, chỉ đo độ lớ n.
 Tố c độ tính toá n tố c độ thay đổ i khoả ng cá ch, cườ ng độ tính toá n tố c độ thay đổ i củ a dịch
chuyển.
 Tố c độ cho thấ y sự nhanh chó ng củ a cơ thể di chuyển.
Vì thế khoả ng cá ch khô ng bao giờ có thể â m nên tốc độ cũ ng không bao giờ có thể âm.

Câu 5: Chúng ta định nghĩa tốc độ là độ lớn của vận tốc. Đồng hồ đo tốc độ của xe ôtô có phù hợp với
định nghĩa đó không? Giải thích.
Bài làm
Đồ ng hồ đo tố c độ củ a xe ô tô có phù hợ p vớ i định nghĩa tố c độ là độ lớ n củ a vậ n tố c. Vì đồ ng hồ đo tố c độ củ a
xe ô tô luô n khô ng â m, mà theo định nghĩa “tố c độ là độ lớ n củ a vậ n tố c” nên tố c độ củ a mộ t vậ t cũ ng luô n khô ng
â m (tố c độ bé nhấ t bằ ng 0). Từ đó khẳ ng định đượ c đồ ng hồ đo tố c độ củ a xe ô tô phù hợ p vớ i định nghĩa tố c độ
là độ lớ n củ a vậ n tố c.
Câ u 6: Đồng hồ chỉ số kilomet trên xe ô tô đo quãng đường hay đo độ dịch chuyển? Giải thích.
- Đồ ng hồ chỉ số kilomet trên xe ô tô đo quã ng đườ ng.
- Vì nó là thiết bị đếm số vò ng xoay đượ c thự c hiện bở i bá nh xe. Nhờ và o nó chú ng ta có thể tìm ra đượ c con
đườ ng mà chiếc xe đã đi trong toà n bộ thờ i gian hoạ t độ ng. Nguyên lý đồ ng hồ đo, đố i vớ i mỗ i km, bá nh xe tạ o
ra mộ t số vò ng quay nhấ t định. Thiết bị tính toá n khoả ng cá ch di chuyển và chuyển thô ng tin thà nh cá c con số
có thể đọ c đượ c. Nhữ ng dữ liệu nà y đượ c hiển thị trên bả ng điều khiển dướ i dạ ng quay số cơ hoặ c điện tử .

Câ u 7:
Đáp án
Sở dĩ có hiện tượ ng như vậ y vì khi tá c dụ ng mộ t lự c và o mộ t vậ t (có thể dờ i chỗ đượ c) đang ở trạ ng thá i
đứ ng yên thì vậ t sẽ chuyển độ ng tứ c là thay đổ i vậ n tố c. Tuy nhiên khô ng phả i vậ n tố c thay đổ i tứ c khắ c đượ c. Vì
vậ t nặ ng có quá n tính, nên phả i sau mộ t thờ i gian nhấ t định vậ n tố c mớ i thay đổ i mộ t lượ ng đá ng kể, do đó khi
ta cầ m dâ y b giậ t mạ nh, thờ i gian tá c độ ng củ a lự c nhanh, lự c că ng dâ y a chưa thay đổ i, nhưng lự c că ng dâ y b
tă ng nhanh, nên dâ y b bị đứ t trướ c.
Nếu ta kéo dâ y b xuố ng từ từ , khi đó dâ y a phả i chịu tá c dụ ng củ a mộ t lự c bằ ng tổ ng lự c kéo và trọ ng
lượ ng củ a vậ t nặ ng, lự c nà y lớ n hơn lự c că ng củ a dâ y b. Do đó dâ y a bị đứ t.

Câ u 8:

lự c sẽ là m vecto vậ n tố c theo hướ ng củ a nó


theo đl 2 niutniuton
f=mv/t

Câ u 9:
- Lự c là m hò m tă ng tố c là quá n tính . Gia tố c cự c đạ i nà y phụ thuộ c và o khố i lượ ng do khố i lượ ng củ a vậ t thể
hiện sự chố ng lạ i gia tố c củ a nó nên phả i đạ t tớ i mộ t giá trị nhấ t định mớ i có thể là m hò m gỗ có thể trượ t

Câ u 10: Nếu bạ n muố n là m cho xe dừ ng lạ i trên đoạ n đườ ng ngắ n nhấ t, vì sao bạ n khô ng nên nhấ n mạ nh phanh
đến mứ c mà cá c lố p xe trượ t đi trên mộ t mặ t đườ ng?
Lự c tá c dụ ng cà ng lớ n thì biến đổ i chuyển độ ng sẽ diễn ra cà ng nhanh. Ngườ i ngồ i trên xe có xu hướ ng chú i về
phía trướ c khi phanh gấ p theo quá n tính xe đang chạ y nhanh muố n dừ ng lạ i thì phả i trượ t dà i thêm mộ t đoạ n
đườ ng có thể khiến mò n lố p xe dẫ n đến nổ lố p hoặ c hệ thố ng phanh bị nó ng và gâ y mấ t phanh xe khô ng điều
khiển xe đượ c. Nếu xe thắ ng gấ p bá nh trướ c, phầ n đầ u xe dừ ng lạ i nhưng thâ n xe có xu hướ ng giữ vậ n tố c cũ .
Kết quả là xe dễ bị lậ t nhà o ra phía trướ c, tà i xế và hà nh khá ch trên xe sẽ bị va đầ u và o phía trướ c rấ t nguy hiểm.
Nếu dừ ng gấ p, nhấ n phanh quá mạ nh bá nh xe sẽ trượ t trên mặ t đườ ng tạ o ra ma sá t trượ t , khi đó ma sá t trượ t
lớ n hơn ma sá t lă n dẫ n đến xe sẽ dừ ng lậ p tứ c, và quá n tính thì sẽ chú i ngườ i về phía trướ c rấ t nguy hiểm và
ma sá t trượ t sẽ là m mò n lố p xe dẫ n đến có thể bị nổ lố p hoặ c mấ t phanh.

Câ u 11: Với cùng một tốc độ ban đầu như nhau, một chiếc xe có trọng lượng nặng hơn có thể dừng lại
trên quãng đường ngắn hơn so với một chiếc xe có trọng lượng nhẹ hơn được không? Hãy giải thích.
Giải
Khô ng thể. Vì:
Gọ i xe 1 là xe có trọ ng lượ ng nặ ng hơn, xe 2 là xe có trọ ng lượ ng nhẹ hơn.
Do hai xe phanh khi vậ n tố c bằ ng nhau nên v1 = v2
Xe 1 có trọ ng lượ ng lớ n hơn xe 2 <=> P1>P2 => m1>m2
Chọ n chiều dương cù ng chiều chuyển độ ng, gố c thờ i gian tạ i lú c bắ t đầ u phanh.
 Do hai xe có lự c phanh bằ ng nhau
=> F phanh 1 = F phanh 2
<=> m1a1 = m2a2 mà m1>m2 => a1<a2 (1)
 Ta có :
Từ (1), (2) => S1 > S2
Vậ y xe có trọ ng lượ ng lớ n hơn sẽ phanh vớ i quã ng đườ ng dà i hơn xe có trọ ng lượ ng nhỏ hơn.

Câ u 12: Với cùng một tốc độ ban đầu như nhau, một chiếc xe có trọng lượng nặng hơn có thể dừng lại
trên quãng đường ngắn hơn so với một chiếc xe có trọng lượng nhẹ hơn được không? Hãy giải thích.
Giải
Khô ng thể. Vì:
Gọ i xe 1 là xe có trọ ng lượ ng nặ ng hơn, xe 2 là xe có trọ ng lượ ng nhẹ hơn.
Do hai xe phanh khi vậ n tố c bằ ng nhau nên v1 = v2
Xe 1 có trọ ng lượ ng lớ n hơn xe 2 <=> P1>P2 => m1>m2
Chọ n chiều dương cù ng chiều chuyển độ ng, gố c thờ i gian tạ i lú c bắ t đầ u phanh.
 Do hai xe có lự c phanh bằ ng nhau
=> F phanh 1 = F phanh 2
<=> m1a1 = m2a2 mà m1>m2 => a1<a2 (1)

 Ta có :
Từ (1), (2) => S1 > S2
Vậ y xe có trọ ng lượ ng lớ n hơn sẽ phanh vớ i quã ng đườ ng dà i hơn xe có trọ ng lượ ng nhỏ hơn.
Câ u 13: Mộ t má y bay phả n lự c chở khá ch tă ng tố c nhanh khi cấ t cá nh, cá c hà nh khá ch “bị mộ t lự c” bắ t phả i tự a
ngườ i và o cá i tự a lưng. Có vậ t nà o đó gâ y ra lự c nà y khô ng? Nếu khô ng, hã y giả i thích sự tồ n tạ i củ a lự c nà y.
- Khô ng có vậ t nà o gâ y ra lự c nà y cả .
- Lự c tồ n tạ i ở đâ y là : LỰ C QUÁ N TÍNH.
- Quá n tính là tính chấ t đặ c trưng cho sự cả n trở củ a cá c đố i tượ ng có khố i lượ ng đố i vớ i bấ t kỳ sự thay đổ i
nà o về vậ n tố c củ a nó . Điều nà y bao gồ m nhữ ng thay đổ i đố i vớ i tố c độ hoặ c hướ ng chuyển độ ng củ a đố i
tượ ng. Mộ t khía cạ nh củ a tính chấ t nà y là xu hướ ng củ a cá c vậ t thể tiếp tụ c chuyển độ ng trên mộ t đườ ng
thẳ ng vớ i tố c độ khô ng đổ i, khi khô ng có lự c nà o tá c độ ng lên chú ng.
- Cho nên hà nh khá ch trên má y bay đang di chuyển vớ i mộ t tố c độ bình thườ ng hoặ c đang đứ ng yên, khi
má y bay độ t nhiên tă ng tố c về phía trướ c, do quá n tính sẽ khiến hà nh khá ch ngã về phía sau và tự a ngườ i
và o ghế tự a.
Câ u 14: Vì sao việc phâ n tích lự c tiếp xú c thà nh hai lự c phá p tuyến và lự c ma sá t là có ích lợ i. Hã y nêu ra ít nhấ t
hai lí do?
Trả lời:
 Phâ n tích lự c là quá trình thay thế mộ t lự c hay nhiều lự c thà nh phầ n tá c dụ ng đồ ng thờ i và gâ y hiệu quả
giố ng hệt lự c đó .
 Lự c ma sá t: là lự c cả n trở chuyển độ ng củ a mộ t vậ t, tạ o ra bở i nhữ ng vậ t tiếp xú c vớ i nó .
 Lự c phá p tuyến: là mộ t trong nhữ ng lự c cơ bả n nhấ t tá c độ ng lên mọ i vậ t xung quanh ta, bấ t kì lự c nà o có
phương vuô ng gó c vớ i bề mặ t tiếp xú c gọ i là lự c phá p tuyến.
 Lự c ma sá t luô n tá c dụ ng để chố ng lạ i sự trượ t củ a hai bề mặ t lên nhau, nên là lự c ma sá t phụ thuộ c trự c
tiếp và o lự c phá p tuyến, đượ c xá c định bở i cô ng thứ c:
Fms = μFn
Trong đó , Fms là lự c ma sá t (N)
Fn là lự c phá p tuyến (N)
μ là hệ số ma sá t
Vậ y do lự c ma sá t và lự c phá p tuyến là hai thà nh phầ n lự c cơ bả n, thườ ng xuấ t hiện trong phầ n lớ n tấ t cả cá c
trườ ng hợ p và chú ng có liên hệ vớ i nhau nên việc phâ n tích lự c tiếp xú c thà nh hai lự c phá p tuyến và lự c ma sá t
là có ích lợ i.
Ích lợ i:
 Dễ xá c định, đơn giả n, dễ nhậ n biết.
 Dễ xá c định số liệu cụ thể (trong mộ t số bà i toá n ngườ i ta sẽ cho cá c số liệu để tính toá n lự c ma sá t, lự c
phá p tuyến).
 Phổ biến.

Câ u 15: Nhắc lại về công của lực ma sát: Cô ng củ a lự c ma sá t đượ c tính bở i cô ng thứ c A = Fms.s.cosα. Trong đó : s
là quã ng đườ ng vậ t đi đượ c, Fms là độ lớ n lự c ma sá t và α = 180o vì lự c ma sá t ngượ c hướ ng vớ i chuyển độ ng củ a
vậ t. Cô ng củ a lự c ma sá t là cô ng â m (cô ng cả n).

Lực ma sát tĩnh tác dụng lên một vật nào đó có thực hiện công được không? Nếu có trong trường hợp nào?
Nếu không thì tại sao?

Lự c ma sá t tĩnh tá c dụ ng lên mộ t vậ t KHÔ NG thự c hiện cô ng nếu vậ t đang ở trạ ng thá i tĩnh và không có bất kì
ngoại lực nào tác dụng lên vật, khi đó độ lớ n lự c ma sá t bằ ng 0 => Cô ng = 0.

Nhưng nếu có bấ t kì ngoạ i lự c nà o tá c dụ ng lên vậ t để di chuyển nó mà vật vẫn còn trong trạng thái tĩnh, khi đó
chiều củ a lự c ma sá t tĩnh sẽ ngượ c lạ i vớ i lự c tá c dụ ng và độ lớ n củ a lự c ma sá t bằ ng độ lớ n lự c tá c dụ ng lên vậ t
=> CÓ thự c hiện cô ng.

Câ u 16:

Giả i

Có thể dương, â m ,hoặ c bằ ng 0 .Phụ thuộ c và o hệ quy chiều vì nếu chọ n chiều dương là cù ng chiều vớ i chuyển
độ ng củ a vậ t thì là cô ng ma sá t là â m ,nếu chọ n ngượ c vớ i chiều chuyển độ ng củ a vậ t thì là cô ng ma sá t là
dương ,và bằ ng 0 khi có lự c ma sá t mà vẫ n khô ng có độ dịch chuyển.

Ghi chú : câ u trả lờ i nà y hai đứ a t chưa chắ c chắ n lắ m:


 vì lự c phá p tuyến thì chỉ khẳ ng định nó vuô ng gó c vớ i mặ t tiếp xú c chứ khô ng khẳ ng định nó
vuô ng gó c vớ i phương chuyển độ ng.
 vì câ u 18 có đá p á n giố ng nên sợ đá p á n 17 nà y chưa phả i đá p á n chính xá c.
 mộ t và i ý kiến cho rằ ng trườ ng hợ p ngườ i đi thang má y thì lự c phá p tuyến cù ng chiều chuyển
độ ng nên sẽ sinh cô ng. Nhưng đâ y là thả o luậ n bên tiếng anh nên khi dịch giả i thích thì khó hiểu.
Nếu đượ c mong mn đó ng gó p thêm ý kiến. Cả m ơn mn

Câ u 18: Câ u 18. Mộ t lự c có thể thự c hiện mộ t cô ng nà o đó lên mộ t vậ t đượ c khô ng nếu lự c luô n vuô ng gó c vớ i
vậ n tố c củ a vậ t? Giả i thích.
Giả i:
Khô ng. Vì nếu lự c luô n vuô ng gó c vớ i vậ n tố c củ a vậ t tứ c là luô n vuô ng gó c vớ i độ dịch chuyển, lú c nà y gó c hợ p
giữ a lự c tá c dụ ng và độ dịch chuyển là 90 độ nên khô ng sinh cô ng.
Câ u 19:

Xét mộ t vệ tinh có khố i lượ ng m nằ m trong trườ ng hấ p dẫ n tạ o ra bở i Trá i Đấ t có khố i lượ ng M. Vệ tinh m chịu

tá c dụ ng mộ t lự c hấ p dẫ n:

Vậ y cô ng củ a lự c hấ p dẫ n tá c dụ ng lên vệ tinh bằ ng:


Câ u 20: Bạ n có thể từ tầ ng 2 lên tầ ng 3 củ a mộ t cử a hà ng bá ch hó a bằ ng cầ u thang hoặ c bằ ng thang má y. Hã y so
sá nh cá c giá trị củ a cô ng củ a lự c hấ p dẫ n thự c hiện lên bạ n trong hai con đườ ng đó
Giả i
Ta có : Cô ng củ a lự c bằ ng lự c trên 1 đơn vị độ dà i.
W = F/s
Nếu ngườ i đi bằ ng thang má y thì độ dịch chuyển bằ ng khoả ng cá ch củ a 2 lầ u
Nếu ngườ i đi bằ ng thang bộ thì độ dịch chuyển chính là độ dà i cầ u thang.
Mà bình thườ ng chiều dà i cầ u thang sẽ lớ n hơn độ dà i đườ ng đi củ a thang má y
Suy ra cô ng củ a trọ ng lự c tá c dụ ng ở thang má y sẽ lớ n hơn cô ng củ a trọ ng lự c tá c dụ ng và o ngườ i đi thang bộ .

Câ u 21:

Giả sử khi khố i nướ c ấ y nhậ n thêm mộ t lượ ng nhiệt lượ ng mà khô ng xả y ra quá trình bay hơi, bả o toà n khố i
lượ ng củ a nướ c và vì vậ y có thể xem hệ trên là đẳ ng tích 🡪 hệ sẽ khô ng sinh cô ng khi nhậ n nhiệt lượ ng dẫ n đến
toà n bộ nhiệt lượ ng cung cấ p cho hệ sẽ chuyển hó a hoà n toà n thà nh nộ i nă ng
Vấ n đề ở đâ y là khi ta thả khố i nướ c ấ y rơi xuố ng thì ta đã có đượ c nă ng lượ ng cung cấ p cho hệ là nhiệt nă ng
đượ c chuyển hó a từ thế nă ng là m cho hệ tă ng 10C là m nộ i nă ng củ a hệ tă ng thêm 4.2kJ. Vậ y ta á p dụ ng định luậ t
bả o toà n thế nă ng ta có :

Câu 22: Cơ năng là bảo toàn nếu chỉ có các lực bảo toàn thực hiện công. Giả sử không có lực nào thực
hiện công. Cơ năng vẫn bảo toàn? Giải thích.

Trả lời: Khi khô ng có lự c nà o thự c hiện cô ng thì cơ nă ng vẫ n sẽ bả o toà n vì: nếu trong quá trình chuyển độ ng
vẫ n chịu thêm tá c độ ng củ a lự c khá c (ngoạ i trừ trọ ng lự c và lự c đà n hồ i) thì cơ nă ng củ a vậ t sẽ biến đổ i và khi
đó độ biến thiên cơ nă ng sẽ bằ ng cô ng củ a cá c lự c tá c độ ng. Trong trườ ng hợ p nà y cá c lự c khô ng thự c hiện cô ng
nên độ biến thiên cơ nă ng sẽ bằ ng 0, hay nó i cá c khá c cơ nă ng vẫ n bả o toà n.

Câ u 23: Đường kính ngoài của một quả cầu nhôm rỗng tăng lên khi nhiệt độ tăng. Điều gì xảy ra với
đường kính trong ? Giải thích.
Đườ ng kính trong củ a quả cầ u nhô m đó cũ ng sẽ tă ng lên vớ i tỉ lệ tương đương vớ i đườ ng kính ngoà i
Giải thích:
Khi nhiệt độ tă ng lên, cá c vậ t chấ t đều nở ra.Vì vậ y quả cầ u nhô m rỗ ng sẽ giã n nở .
Đườ ng kính ngoà i và trong củ a quả cầ u nhô m đượ c xem xét là cù ng 1 vậ t chấ t nên sẽ có sự nở vì nhiệt như
nhau.
Câ u 24: Đường kính ngoài của một quả cầu nhôm rỗng tăng lên khi nhiệt độ tăng. Điều gì xảy ra với
đường kính trong? Giải thích.
Đườ ng kính trong tă ng do sự dã n nở vì nhiệt. Khi nhiệt độ tă ng lên là m cá c phâ n tử e tự do chuyển độ ng hỗ n
loạ n lú c nà y cá c phâ n tử nhô m sẽ dã n nở ra và là m đườ ng kính trong củ a quả cầ u tă ng lên.

Câ u 25:
Khô ng gian giữ a hai lớ p vỏ củ a phích nướ c đượ c hú t châ n khô ng giú p duy trì nhiệt độ trong mộ t thờ i gian dà i. Vì
nhiệt khô ng truyền đượ c trong châ n khô ng nên lớ p châ n khô ng ở giữ a ngă n nhiệt bên trong truyền hay thoá t ra
ngoà i
Câ u 26: Giả sử có mộ t thanh kim loạ i và mộ t thanh gỗ ở cù ng nhiệt độ phò ng. Khi sờ và o thanh nà o cho ta cả m
giá c má t hơn? Vì sao?
Trả lờ i:
Khi sờ và o thanh kim loạ i sẽ cho cả m giá c má t hơn.
Do kim loạ i có khả nă ng dẫ n nhiệt tố t hơn gỗ nên:

Khi ta sờ và o thanh kim loạ i và thanh gỗ thì ta đã truyền nhiệt cho chú ng nhưng thanh kim loạ i dẫ n nhiệt tố t
hơn nên lấ y nhiệt nhanh hơn là m cho nhiệt độ củ a tay ta ở chỗ chạ m và o thanh kim loạ i sẽ giả m nhanh hơn khi
chạ m và o thanh gỗ nên ta thấ y lạ nh hơn.

Khô ng phả i do nhiệt độ củ a kim loạ i thấ p hơn củ a gỗ mà do khả nă ng dẫ n nhiệt.


CÂ U 27:

Ta có : Hằ ng số Boltzman đượ c biểu diễn bằ ng biểu thứ c sau:


k=RNA
⟹R=k.NA (1)
k: Hằ ng số Boltzman; R:hằ ng số chấ t khí; NA: Số Avogadro
Ta có : Phương trình trạ ng thá i khí lý tưở ng:
P.V=n.R.T (2) vớ i:
P: á p suấ t củ a chấ t khí; V: thể tích chấ t khí;
n: số mol chấ t khí; R: hằ ng số chấ t khí ; T: nhiệt độ củ a chấ t khí
Mà n=NNA (3) vớ i N: số lượ ng hạ t củ a chấ t khí; NA: Số Avogadro
Thay (1), (3) và o phương trình (2), ta đượ c:
P.V=NNA.k.NA.T
⟺P.V=N.k.T (dpcm)
Câ u 28: Tại sao không đúng nếu nói về nhiệt độ của một phân tử: Phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, hầu như
khối lượng là không đáng kể do đó việc nó giữ một lượng nhiệt trong mình là xem như không có Nhiệt độ của hệ
có 100 phân tử Một hệ có bao nhiêu phân tử trước khi ta có thể về nhiệt độ của hệ này: Khi nói về nhiệt độ của 1
vật hay một chất ta thường nói về tổng động nặng của các hạt cấu tạo nên vật. Một vật có tổng động năng càng
lớn thì nhiệt độ của vật đó cũng càng cao, tức là động năng của vật tỷ lệ với nhiệt độ của vật, không hẳn cứ có
càng nhiều phân tử thì nhiệt độ sẽ cao và càng ít phân tử thì nhiệt độ phải thấp, mật độ của phân tử cũng ảnh
hưởng tới nhiệt độ do các phân tử luôn liên tục chuyển động và va chạm vào nhau( Chuyển động Brown phát biểu:
“Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn loạn không ngừng”) tuy nhiên nếu 1 hệ có 100 phân tử nhưng các phân
tử chuyển động rất nhanh sẽ có nhiệt độ cao hơn so với hệ có 1000 phân tử nhưng chuyển động rất chậm. Hay 1
phân tử chuyển động với vận tốc tiệm cận tốc độ ánh sáng sẽ mang một năng lượng rất lớn và nhiệt lượng rất cao.
Nói chung câu hỏi bài toán đặt ra còn rất vi mô và rất ít các tài liệu có thể kiểm chứng được hay đo đạc được nhiệt
lượng của 1 phân tử, vì việc nghiên cứu, tách ra, ghi đo số liệu còn rất hạn chế.

Câ u 29: Dùng các đặc điểm trong phân bố tốc độ của các phân tử để cho cách giải thích khả dĩ sự kiện là
Mặt Trăng gần như không có khí quyển. Tại sao hầu như không có khí He trong khí quyển Trái Đất?

Khí quyển mặ t tră ng gồ m có mộ t lượ ng nhỏ mộ t số nguyên tử và phâ n tử heli, argon, và có thể là neon, amoniac,
metan và carbon dioxide. Khi mặ t trờ i chiếu thẳ ng và o mặ t tră ng, nhiệt độ tạ i nơi đó có thể lên đến 127 độ C, mà
nhiệt độ cà ng cao thì cá c phâ n tử khí chuyển độ ng cà ng nhanh, cá c phâ n tử khí nó i trên sẽ chuyển độ ng hỗ n loạ n
cự c nhanh, bầ u khí quyển mặ t tră ng khô ng có lớ p và khả nă ng để giữ cá c phâ n tử ấ y lạ i, dẫ n đến sự thấ t thoá t
khí khô ng ngừ ng ra vũ trụ . Vậ y nên có thể nó i Mặ t Tră ng gầ n như khô ng có khí quyển, và bầ u khí quyển chỉ tồ n
tạ i 1 lượ ng nhỏ khí.

Khí heli là thà nh phầ n, là nguyên tố có trong vũ trụ . Khí heli nhẹ hơn cá c loạ i khí khá c trong khí quyển nên
trườ ng hấ p dẫ n trá i đấ t khô ng đủ mạ nh để giữ chú ng thoá t khỏ i khô ng gian. Vì thế khô ng có lý do gì để nó
ngừ ng bố c hơi – nó tiếp tụ c phá t tá n và rò rỉ ra ngoà i khô ng gian và đó là lý do tạ i sao chỉ có mộ t lượ ng helium –
0,0005% – trong khí quyển tạ i mọ i thờ i điểm.

Câ u 30: Mộ t quá trình khô ng phả i là chuẩ n tĩnh liệu có thể đượ c biểu diễn trên giả n đồ p-V ? Giả i thích.
Mộ t quá trình khô ng phả i là chuẩ n tĩnh (quá trình chuẩ n tĩnh = quá trình chuẩ n câ n bằ ng) khô ng thể đượ c biểu
diễn trên giả n đồ p-V. Vì chỉ vớ i trạ ng thá i câ n bằ ng và quá trình chuẩ n câ n bằ ng ta mớ i đượ c phương phá p đồ
thị để nghiên cứ u. Khi đó cá c thô ng số mớ i có giá trị xá c định vì trong giả n đồ p-V, mỗ i trạ ng thá i câ n bằ ng củ a
hệ đượ c biểu diễn bằ ng mộ t điểm cò n quá trình chuẩ n câ n bằ ng đượ c biểu diễn bằ ng mộ t đoạ n cong liên tụ c.
Câ u 31: Mặ t ngoà i củ a mộ t bình kim loạ i đượ c đá nh bó ng mạ nh bằ ng mộ t đĩa đá nh bó ng. Nă ng lượ ng đượ c
truyền cho chấ t khí ở bên trong đượ c gọ i là nhiệt hay cô ng? Giả i thích.

Má y đá nh bó ng M thự c hiện 1 cô ng A và o (trên) dố i tượ ng là bình kim loạ i. Quá trình thự c hiện cô ng nà y tạ o ra
lự c ma sá t trên bề mặ t bình kim loạ i và 1 phầ n sinh thà nh nhiệt lượ ng (là mộ t trong cá c dạ ng nă ng lượ ng nó i
chung). Cá c phầ n tử vĩ mô cấ u tạ o nên kim loạ i dự trữ lạ i nă ng lượ ng và là m bình kim loạ i nó ng lên.
Nă ng lượ ng nà y truyền cho chấ t khí bên trong củ a bình kim loạ i nó ng lên và khô ng thự c hiện thêm hà nh độ ng
nà o khá c (khô ng gâ y ra cô ng). Quá trình tạ i đâ y chỉ diễn ra nhiệt lượ ng. Nă ng lượ ng nà y đượ c lưu giữ lạ i dướ i
dạ ng nhiệt độ bở i cá c chấ t khí bên trong.
Để quá trình truyền nhiệt nà y sinh cô ng thì đố i tượ ng bình kim loạ i phả i kín. (VD: Xy lanh)

Câ u 32.

Trong mộ t chu trình, trạ ng thá i đầ u cũ ng là trạ ng thá i cuố i (nó đi 1 vò ng xong về lú c đầ u, gọ i là chu trình) nên
độ biến thiên nộ i nă ng ∆U = 0, ta có thể xá c định đượ c cô ng mà hệ thự c hiện đượ c.Theo nguyên lý 1 nhiệt độ ng
lự c họ c ∆U = A + Q. Mà ∆U = 0 nên - A = Q, hay cô ng sinh ra bằ ng nhiệt nhậ n và o

You might also like