You are on page 1of 31

CHƯƠNG VI

****************************************

ĐO VẼ BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN
BẰNG PHƢƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC
§6.1 Khái niệm về bản đồ tỉ lệ lớn và phương pháp toàn
đạc, khái niệm về lưới khống chế trắc địa

1- Vai trò và công dụng của bản đồ tỷ lệ lớn

2- Bản đồ tỷ lệ lớn trong công tác thiết kế và xây dựng các công trình dân
dụng, giao thông, thủy lợi ….

3 – Khái niệm về phương pháp toàn đạc

– Khái niệm

– Đặc điểm, vai trò, phạm vi áp dụng

– Nội dung và các bước tiến hành


§6.2 Khái niệm về lưới khống chế mặt bằng
1- Lưới tam giác nhà nước

Loại này được chia làm 4 hạng

a- Lưới hạng I

b- Lưới hạng II

c- Lưới hạng III và IV


2- Khống chế khu vực

a- Lưới giải tích cấp 1 & 2

Điểm tam giác hạng IV

Điểm giải tích cấp 1 & 2

b- Lưới đường chuyền cấp 1 & 2

Điểm tam giác hạng IV

Điểm đường chuyền cấp 1 & 2

- Khống chế đo vẽ
§6. 3 Hai bài toán cơ bản trong trắc địa
X
1/ Bài toán thuận
Nội dung:
Biết: XA, YA , DAB , αAB XB B
Tìm: XB , YB ΔX aAB

Theo hình vẽ ta có: XA


XB = XA + ΔX A
YB = YA + ΔY

ΔX = D.CosαAB A ΔY B
ΔY = D.SinαAB

XB = XA + ΔX = XA + D.CosαAB
YB = YA + ΔY = YA +D.SinαAB

2/ Bài toán nghịch


Theo hình vẽ ta có:
Nội dung:
DAB = ΔX2 + ΔY2
Biết: XA, YA , XB , YB
ΔY
Tìm: DAB , αAB Tg αAB =
ΔX
§6.4 Phương pháp thành lập đường chuyền kinh vĩ
1/ Khái niệm về đường chuyền kinh vĩ

2/ Phân loai đường chuyền kinh vĩ

3/ Thành lập đường chuyền kinh vĩ

A . Công tác ngoại nghiệp


A1. Công tác ngoại nghiệp với máy kinh vỹ và thước thép

a. Khảo sát, thiết kế điểm đường chuyền

b. Chọn điểm đường chuyền ( Yêu cầu kỹ thuật khi chọn điểm)

c. Chôn mốc và dựng sào tiêu


* Đo góc bằng

d. Đo đường chuyền * Đo chiều dài cạnh

* Đo góc phương vị (nếu cần)

A.2. Công tác ngoại nghiệp với máy đo toàn đạc điện tử
B . Công tác nội nghiệp (Bình sai và tính toạ độ)

B.1. Trình tự các bước bình sai đường chuyền kinh vĩ

1- tính sai số khép góc & hiệu chỉnh góc

* Tính sai số khép góc fβ


Σβ đo - Tổng số góc đo được
fβ = Σβđo - Σβ lt
Σβ lt - Tổng số góc lý thuyết

* Tính sai số khép góc fβcho phép


t - độ chính xác của máy
f  _ cho _ phep  1.5.t. n
n - Số góc đo

[fβ ] fβcho phép được bình sai


* So sánh:

[fβ ] fβcho phép đo lại góc


* Tính số hiệu chỉnh góc

- fβ ΣVβ = - fβ
Tính kiểm tra :
Vβ =
n

* Tính góc hiệu chỉnh

βhc = βđo + vβ
Tính kiểm tra : Σβhc = Σβlt

2- Tính góc định hướng (phương vị) đường chuyền

αi = α i-1 + βihctrái - 1800


Tính kiểm tra về phương vị
αi = α i-1 – βihcphải + 1800 đầu họăc cuối đường chuyền

3- Tính gia số toạ độ :

ΔX = D.CosαAB ΔY = D.SinαAB
4- Tính sai số khép toạ độ & hiệu chỉnh gia số toạ độ

* Tính sai số khép toạ độ đường chuyền


fx, fy- Sai số khép toạ độ đường chuyền

fx = ΣΔX tt – ΣΔX lt ΣΔX tt - Tổng ΔX tính toán


ΣΔY tt - Tổng ΔY tính toán
fY = ΣΔYtt – ΣΔY lt
ΣΔX lt = Xc - Xđ , Tổng ΔX lý thuyết
ΣΔY lt = Yc - Yđ , Tổng ΔY lý thuyết

* Tính sai số khép chiều dài đường chuyền

fD = fx2 + fy2

*Tính sai số khép tương đối chiều dài đường chuyền,


Và so sánh với sai số tương đối cho phép kết luận
fD/ΣD 1/2000 , Vùng đồng bằng Đƣợc phép bình
fD/ΣD 1/1000 , Vùng núi sai tiếp

Nếu không thoả mãn điều kiện trên thì đo lại chiều dài cạnh của đường chuyền
5- Tính: Số hiệu chỉnh cho gia số toạ độ VΔxi ,VΔyi . Gia số tọa độ hiệu chỉnh ΔXhc,ΔYhc

* Tính số hiệu chỉnh gia số toạ độ


-fx
VΔxi = Di
ΣD ΣVΔxi = - fx
-fy Kiểm tra:
VΔyi = Di ΣVΔyi = - fy
ΣD
* Tính gia số toạ độ hiệu chỉnh
Với :
- ΔXhci Gia số hiệu chỉnh tọa độ X điểm thứ i ΣΔXhc = ΣΔXlt
ΔXhci = ΔXtti + VΔxi Kiểm tra:
- ΔYhci Gia số hiệu chỉnh tọa độ Y điểm thứ i
ΣΔYhc = ΣΔYlt
- ΔXtt i Gia số tọa độ X đã tính cho điểm thứ i
ΔYhci = ΔYtti + VΔyi - ΔYtti Gia số tọa độ Y đã tính cho điểm thứ ii

6- Tính toạ độ các điểm đường chuyền


X i = X i-1 + ΔXhci
Y i = Yi-1 + ΔYhci
a- tính sai số khép kín góc & sai số khép kín góc cho phép

* Tính sai số khép góc fβ

fβ = Σβđo - Σβ lt = 90 ’’

* Tính sai số khép góc fβcho phép

f  _ cho _ phep  1,5.t. n  1,5.60". 6  220"

* So sánh: [fβ ] < [fβcho phép] đƣợc phép bình sai


* Tính số hiệu chỉnh góc

- fβ
Vβ = Tính kiểm tra : ΣVβ = - fβ = - 90”
n
* Tính góc hiệu chỉnh
βhci = βđoi + vβi Tính kiểm tra :
Σβhc = Σβlt = 720000’’00
b- Tính góc định hướng (phương vị) đừơng chuyền

αi = α i-1 – βihcphải + 1800 Tính kiểm tra về phương vị đầu


c- Tính gia số toạ độ :

ΔX = D.CosαAB ΔY = D.SinαAB

d- Tính sai số khép toạ độ & hiệu chỉnh gia số toạ độ

* Tính sai số khép toạ độ đường chuyền


fx = ΣΔX tt – ΣΔX lt = -0.180

fY = ΣΔYtt – ΣΔY lt = 0.780

* Tính sai số khép chiều dài đường chuyền

fD = ± fx2 + fy2 = ± 0.800m


*Tính sai số khép tương đối chiều dài đường chuyền,

fD / ΣD = 1/2350

B.2. Công tác nội nghiệp hiện nay: (Bình sai bằng các phần mềm trên
máy tính và bình sai từ máy tính bấm tay có chức năng chương trình )
§6.5 Đường chuyền thị cự
B C
A,B,C,D,E,F – đường chuyền kinh vĩ
I, II – đường chuyền thị cự D

1/ Các yếu tố cần đo


I II
a- Góc bằng

b- Chiều dài cạnh

c- Chênh cao
A
2/ Trình tự thao tác đo E
F
a- Góc: Giống như đường chuyền kinh vĩ
b- Khoảng cách: đo thuận,đảo kiểm tra điều kiện ΔKn , đo đi, đo về,Kiểm tra điều kiện
cạnh ( ΔKn =KnT – KnĐ ; D= KnTB.Cos2 V )
c- Đo chênh cao lượng giác: Đo đi, đo về, kiểm tra Δh, tính trung bình
3/ Độ chính xác các yếu đo
a- Sai số đo góc như đường chuyền kinh vỹ 0.04 ΣD
b- Khoảng cách: ΔD/DTB = 1/300 Sai số: fh = •
fh =
100 n
c- Sai số: Δh = 4cm/100 chiều dài
4/ Đo đường chuyền thị cự bằng máy toàn đạc điện tử
§6.6. Giới thiệu lưới khống chế độ cao
1/ Hệ thống mạng lƣới độ cao nhà nƣớc hiện nay
- Các hệ độ cao tại Việt Nam
- Lƣới độ cao Hạng I nhà nƣớc
+ Đặc điểm, phƣơng pháp đo, độ chính xác, phạm vi áp dụng.
- Lƣới độ cao Hạng II nhà nƣớc
+ Đặc điểm, phƣơng pháp đo, độ chính xác, phạm vi áp dụng.
- Lƣới độ cao Hạng III nhà nƣớc
+ Đặc điểm, phƣơng pháp đo, độ chính xác, phạm vi áp dụng.
- Lƣới độ cao Hạng IV nhà nƣớc
+ Đặc điểm, phƣơng pháp đo, độ chính xác, phạm vi áp dụng.
- Lƣới độ cao thủy chuẩn kỹ thuật
+ Đặc điểm, phƣơng pháp đo, độ chính xác, phạm vi áp dụng.
2/ Các dạng đồ hình và hệ thống mốc lƣới độ cao
§.6.7 Triển điểm khống chế
1/ Kẻ lƣới ô vuông
a ă Dùng thƣớc thẳng, compa, bút chì

B C

A D
b- Dùng thước Đrôbưsép (thước chuyên dụng)

10 10 10 10 10

70.711cm

1 2

4 5 6
2/ Chấm ( Triển) điểm khống chế : Giả sử bản vẽ có tỷ lệ 1:2000 , cạnh ô vuông d=1dm số liêu tọa độ cho trong bảng
a. Chọn gốc tọa độ và ghi tọa độ vào cạnh lƣới ô vuông
b. Cách triển 1 điểm ( ví dụ điểm II)
c. Vẽ ký hiệu điểm và ghi tên điểm Bảng thống kê
toạ độ của ĐC

1800 2000 2200 2400 2600 2800 Toạ độ


Mốc
X
2600 2600
A 2000.00 2000.00

I 2299.23 2136.87
2400 b f c 2400
II 2350.24 2483.35
i k
III 2036.28 2718.78

2200 2200 IV 2064.31 2476.04


a e d V 1905.94 2344.13

2000 A
2000
Xmin > 1900

min = 2000
1800 1800
1800 2000 2200 2400 2600 2800
Xmax < 2400
II
4mm

6.15 max < 2800


Ký hiệu điểm ĐC
2mm
§.6.8 Đo vẽ chi tiết
1/ Điểm chi tiết và cách chọn điểm chi tiết
a- Điểm chi tiết địa vật
b- Điểm chi tiết địa hình
2/ Công tác chuẩn bị trƣớc khi đo vẽ chi tiết
a- Máy móc dụng cụ
b- Biên chế nhóm đo
3/ Trình tự đo, tính, vẽ tại một trạm máy
a- Thao tác đo: - Ngƣời đo
- Ngƣời cầm mia
- Ngƣời ghi sổ và tính
. B
b- Tính (Dâytrên – Dâydƣới ).100 6.52
Kn = (m)
1000
D = Kn . Cos2V

h’ = D . TgV
M
Hmia = Hmốc + i + h’- l ?
c- Vẽ . A
6.25
4/ Những chú ý
SỔ ĐO CHI TIẾT

Trạm máy: A Ngày đo: 15-10


Độ cao mốc: HA= 6.25m Người đo: Trần Văn Tuấn
Chiều cao máy: i = 1.35m Người ghi, tính:Phương Anh
Hướng ban đầu: B Người kiểm tra:Thu Hiền
§.6.9. Biểu diễn địa hình địa vật trên bản đồ B
h2
1/ Biểu diễn địa vật d2

2/ Biểu diễn địa hình h

a/ Phương pháp giải tích


Giả sử: A&B cùng trên sườn dốc đều, A h1
có độ cao HA = ,2m, HB = 8,5m d1

4 5 6 7 8
d
b/ Phương pháp đường song song
0
9
8 B
7
6
7
5
4

2 A 4
1

c/ Phương pháp nội suy bằng mắt


- Các điểm chi tiết địa hình cách nhau 3 cm trên giấy
- Vẽ đường đồng mức với khoảng cao đều h=1m

§.6.10. Đo vẽ chi tiết để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn từ 1:200 đến


1:2000 hiện nay:
1. Đo vẽ chi tiết bằng máy toàn đạc điện tử và một số phần mềm chuyên dụng
2. Đo vẽ chi tiết bằng máy đo GPS động và một số phần mềm chuyên dụng
3. Đo vẽ chi tiết bằng phƣơng pháp chụp ảnh đa điểm, scan địa hình bằng các máy
MEASUREMENT AND MONITORING
§.6.11. Trình tự thành lập bản đồ theo PP toàn đạc
1- Xác định ranh giới khu vực đo vẽ

2- lập lưới khống chế mặt bằng

3 - lập lưới khống chế độ cao

4- Tính toán bình sai lưới khống chế mặt bằng và độ cao

5- Triển điểm lưới khống chế lên giấy vẽ bản đồ

6- Đo vẽ chi tiết địa hình và địa vật

7- Hoàn chỉnh tài liệu và giao nộp

§.6.12. câu hỏi truy vấn cho sinh viên


1- Công dụng của bản đồ tỷ lệ lớn trong nghiên cứu và phục vụ sản xuất? Lý do trong
công tác thiết kế xây dựng: Nhà ở và khu công nghiệp, công trình giao thông, các công
trình thủy lợi lại cần bản đồ tỷ lệ lớn?

2- Phương pháp toàn đạc là gì? Đặc điểm của phương pháp này? Các bước tiến
hành để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn?

3- Yêu cầu kỹ thuật khi chọn điểm chôn mốc


4- Công tác ngoại nghiệp đo lưới đường chuyền kinh vỹ và công tác xử lý nội nghiệp
5- Hai bài toán cơ bản của trắc địa tham gia vào chỗ nào trong công tác xử lý nội nghiêp
6 – Các dạng đường chuyền kín và phù hợp được áp dụng khi nào ngoài thực tế? Trong
quá trình tính toán bình sai chúng giống và khác nhau ở điểm nào?

7- Cách kẻ lưới ô vuông và triển điểm khống chế

8- Cách đo vẽ chi tiết tại một trạm đo? Công việc của từng người, các lưu ý khi đo và vẽ

9- Qua quá trình tự tìm hiểu em có nhận xét gì giữa phương pháp đo đạc bằng máy kinh
vỹ, thước thép, mia với các phương pháp đo đạc hiện nay

§.6.13. Bài tập

You might also like