You are on page 1of 61

Lý thuyết mạch điện 1

Giảng viên: TS. Trần Thị Thảo

Viện Điện, ĐH Bách khoa Hà Nội

thao.tranthi@hust.edu.vn

https://see.hust.edu.vn/ttthao
https://sites.google.com/site/thaott3i/

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 1
About me

https://sites.google.com/site/thaott3i/

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 2
Nội dung
❑ Mạch điện tuyến tính
➢ Khái niệm
➢ Mạch một chiều
➢ Mạch xoay chiều hình sin
➢ Các phương pháp giải mạch điện hình sin
➢ Tính chất mạch tuyến tính
➢ Mạng một cửa
➢ Mạng hai cửa
➢ Khuếch đại thuật toán
➢ Mạch chu kỳ
➢ Mạch điện ba pha
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Trần Quân, Phạm Khắc Chương, “Cơ sở kỹ thuật điện”
2. C. K. Alexander, M.N. O. Sadiku, “Fundamentals of Electric Circuits”
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 3
Nội dung
❑ Mạch điện tuyến tính
➢ Khái niệm
➢ Mạch một chiều
➢ Mạch xoay chiều hình sin
➢ Các phương pháp giải mạch điện hình sin
➢ Tính chất mạch tuyến tính
➢ Mạng một cửa
➢ Mạng hai cửa
➢ Khuếch đại thuật toán
➢ Mạch chu kỳ
➢ Mạch điện ba pha

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 4
➢ Các khái niệm cơ bản
▪ Dòng điện
▪ Điện áp
▪ Công suất và năng lượng

➢ Các phần tử cơ bản của mạch điện


➢ Mạch điện
➢ Định luật Kirchhoff
▪ Định luật Kirchhoff về dòng điện
▪ Định luật Kirchhoff về điện áp
▪ Hệ phương trình Kirchhoff độc lập

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 5
Dòng điện (1)
▪ Biến thiên của điện tích theo thời gian
Điện tích cơ bản:
e= 1,60218×10-19 C

Đơn vị dòng điện : ampere (A), 1A=1C/s

Đo dòng điện : A

• Dòng điện một chiều (DC): • Dòng điện xoay chiều (AC):
Không đổi theo thời gian, I Biến thiên (hình sin) theo thời gian, i(t)
I i(t)

t
t

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 6
Dòng điện (2)

Một chiều
D.C. (Direct Current)

Xoay chiều
A.C. (Alternating Current)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 7
Điện áp
▪ Điện áp (hiệu điện thế):
• Năng lượng cần thiết để chuyển dời một đơn
vị điện tích theo một hướng (ví dụ từ a đến b): uab = dw / dq
Đơn vị: volt (V)
w : năng lượng (Joule)
q : điện tích (Colomb).

• Điện áp một chiều (DC): U

• Điện áp xoay chiều (AC): u(t)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 8
Công suất và năng lượng (1)
▪ Công suất:
• Sự thay đổi năng lượng theo thời gian: dw/dt
dw dw dq
p= = 
dt dq dt Đơn vị: watt (W)
 dw   dq  u
=     = ui u
 dq   dt 

Nếu dòng điện và điện áp không đổi (DC): P = UI


Khi công suất là dương, phần tử hấp thụ năng lượng.
Khi công suất là âm, phần tử cấp năng lượng.

• Định luật bảo toàn công suất trong mạch: p=0


Tại mọi thời điểm, tổng công suất tiêu thụ = tổng công suất phát

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 9
Công suất và năng lượng (2)
▪ Công suất trung bình: p

▪ Năng lượng:
Đặc trưng cho khả năng thực hiện công: t

w =  pdt =  uidt
t t

t0 t0
Đơn vị: Joule (J)
Thường dùng watt-giờ (Wh), 1 Wh = 3600J

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 10
Các phần tử cơ bản (1)

Phần tử tích cực Phần tử thụ động

– Nguồn áp – Điện trở

độc lập
– Điện cảm
phụ thuộc

– Điện dung
– Nguồn dòng

độc lập

phụ thuộc

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 11
Các phần tử cơ bản (2)
❑ Nguồn điện

Car Battery

Solar Cell

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 12
Các phần tử cơ bản (3)
▪ Nguồn áp độc lập (nguồn sức điện động): e(t)
• Là nguồn lý tưởng, luôn có khả năng gây ra trên hai
đầu của nó một điện áp theo quy luật đã cho, không
e(t)
phụ thuộc vào dòng qua nó. a b
• Điện trở trong bằng không
u(t)
• Có thể một chiều hoặc xoay chiều
u(t) =e(t)
Ví dụ: e(t)=b-a
E1=24V ; e2(t)=100sin314t V

❖ Khái niệm triệt tiêu nguồn áp


e=0: ngắn mạch nguồn áp
điện thế/thế
e(t) (potential)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 13
Các phần tử cơ bản (4)
▪ Nguồn dòng độc lập : j(t)
• Là nguồn lý tưởng, luôn có khả năng bơm ra
dòng điện theo quy luật đã cho j(t)
a b
• Điện trở trong vô cùng lớn
• Có thể một chiều hoặc xoay chiều u(t)

Ví dụ:
J1=2A ; j2(t)=0,2cos314t A

❖ Khái niệm triệt tiêu nguồn dòng j(t)


j=0: hở mạch nguồn dòng

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 14
Các phần tử cơ bản (5)
b) Nguồn phụ thuộc
▪ Nguồn áp phụ thuộc :
e
a b
• Nguồn áp phụ thuộc áp: e(u)

• Nguồn áp phụ thuộc dòng: e(i)

▪ Nguồn dòng phụ thuộc :


• Nguồn dòng phụ thuộc áp: j(u) j

• Nguồn dòng phụ thuộc dòng: j(i)


a b

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 15
Các phần tử cơ bản (1)

Phần tử tích cực Phần tử thụ động

– Nguồn áp – Điện trở

độc lập
– Điện cảm
phụ thuộc

– Điện dung
– Nguồn dòng

độc lập

phụ thuộc

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 16
Các phần tử cơ bản (6)
❑ Điện trở, điện dẫn R
i(t)
▪ Đặc trưng cho sự tiêu tán của vùng xét
Biến đặc trưng: u, i u(t)
Phương trình mô tả (luật Ohm) : u=Ri
R [] (Ohm),
hoặc: i=gu Điện dẫn: g [S] (Siemens)

Điện trở (resistor) trong mạch điện tử:

100  1k

2,2k 339 
Source: www.digikey.com
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 17
Các phần tử cơ bản (7)
❑ Điện dung
▪ Đặc trưng cho tính chất tích năng lượng điện trường
của vùng xét
C
i(t)
Biến đặc trưng: u, i
Phương trình mô tả: Q=Q(u)=Cu u(t)
C [F] (Farad)
𝑑𝑄 du 1 t
𝑖𝐶 =
𝑑𝑡
i =C
dt
u= 
C −
idt

Tụ điện (capacitor) trong mạch điện tử :

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 18
Các phần tử cơ bản (8)
❑ Điện cảm
▪ Đặc trưng cho hiện tượng tích lũy năng lượng từ trường của
vùng xét
L
Biến đặc trưng: u, i,  i(t)

Phương trình mô tả:  = (i)=Li u(t)


𝑑𝜓 di Đơn vị: H [Henry]
𝑢𝐿 = u=L
𝑑𝑡 dt

Cuộn dây/cuộn cảm(inductor):

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 19
Các phần tử cơ bản (9)
❑ Phần tử khuếch đại thuật toán (OPAMP)
• Operational Amplifier: • Mô hình tương đương đương:

uvào=+- -

OPAMP lý tưởng:
i+(t)= i-(t)=0
 +=  -

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 20
Mạch nối tiếp-song song
▪ Nối tiếp ▪ Song song

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 21
Các đại lượng và đơn vị cơ bản

pica (p): 10-12 tera (T): 1012

nano (n): 10-9 giga (G) : 109

micro (): 10-6 mega (M): 106

milli (m): 10-3 kilo (k): 103

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 22
Một số khác biệt về ký hiệu
Ký hiệu Việt Nam Anh-Mỹ

Nguồn áp

Nguồn dòng

Nguồn áp phụ thuộc

Nguồn dòng phụ


thuộc

Điện trở

Điện áp U, u V, v

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 23
Mạch điện
▪ Mạch điện đơn giản

Pin Dây
dẫn

Công Đèn
tắc

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 24
Mạch điện
▪ Bo mạch điện tử

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 25
Khái niệm mạch điện (1)
▪ Mô hình của thiết bị điện (hay hệ thống điện), trong đó các
phần tử cơ bản được nối với nhau một cách thích hợp để mô
tả việc truyền đạt năng lượng và tín hiệu của thiết bị điện đó.

Ví dụ mạch điện:
i1 R1 C3 i5
i3
e1 L2 j4 R5
i2 i4

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 26
Khái niệm mạch điện (2)
▪ Phần tử (elements) : tích cực (e, j), thụ động (R, L, C)

▪ Nhánh (branch): Tập hợp các phần tử ghép lại với nhau, trong
đó có cùng một dòng điện chạy qua
N: số nhánh độc lập (không kể nhánh nguồn dòng)

i1 R1 C3 i5 Nhánh 1: e1, R1
Nhánh 2: L2
i3
e1 L2 j4
Nhánh 3: C3
R5
Nhánh 5: R5
i2 i4
Nhánh 4: j4

N=4
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 27
Khái niệm mạch điện (3)
▪ Nút/đỉnh (node): Nơi gặp nhau của 3 nhánh trở lên (tính cả nguồn dòng)
i1 R1 C3 i5 D: số nút/đỉnh
a b
i3 d: số nút/đỉnh độc lập
e1 L2 j4 R5
i2 i4
c D=3; d=3, N=4

Siêu nút: Các nút được nối trực tiếp với nhau bởi nguồn áp (khi đó
số nút/đỉnh độc lập giảm đi)
i1 R1 C3 i 5
D=3; d=2, N=3
i3
e1 L2 j4 R5
Từ đây thống nhất ký hiệu N và d
i2 i4
là số nhánh và số nút độc lập
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 28
Khái niệm mạch điện (4)
▪ Vòng (loop): Đường khép kín qua các phần tử (không kể nguồn dòng)

i1 R1 a C3 b i5
i3
e1 L2 j4 R5
I i2 II
i4
c

N: số nhánh độc lập (không kể nhánh nguồn dòng)


d: số nút/đỉnh độc lập
Số vòng độc lập: l = N − d + 1

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 29
Định luật Kirchhoff về dòng điện (Kirchhoff 1-KCL)
❑ Tổng đại số các dòng điện tại một nút (hoặc mặt kín) bằng không
M

i
n =1
n =0
- Dòng điện đi vào nút (mặt kín) mang dấu âm i6
Mặt kín

- Dòng điện đi ra nút (mặt kín) mang dấu dương i10


i7

i9
i8

−i1 + i2 − i3 − i4 + i5 = 0 i6 − i7 − i8 + i9 + i10 = 0
• Cách phát biểu khác: tổng các dòng điện vào một nút/mặt kín bằng
tổng các dòng điện ra khỏi nút/mặt kín đó.
Lưu ý: dòng điện tính cả nguồn dòng (độc lập, phụ thuộc)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 30
Định luật Kirchhoff về dòng điện (Kirchhoff 1-KCL)
▪ Ví dụ 1: i1 a R3 i3
b
R5
Nút a: −i1 + i2 + i3 = 0
R1 R2 L5
Nút b: −i3 − j4 + i5 = 0
J4
e1 L2 e5 Nút c: i1 − i2 + j4 − i5 = 0
C2
i2 i5 Một trong ba phương trình trên đều có thể được suy
c ra từ các phép biến đổi tuyến tính (cộng, trừ, thế) của
hai phương trình còn lại.
• Chọn một mặt kín S bao lấy R3
và hai nút a-b

i1 a RS3 i3 R5
b

R1 R2 L5 Mặt kín S: −i1 + i2 − j4 + i5 = 0


J4
e1 L2
e5
Để ý ta cũng thấy phương trình K1 cho mặt S chính là
tổng của phương trình cho nút a và b
C2 i5
i2
c Chỉ cần xây dựng số phương trình K độc lập

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 31
Định luật Kirchhoff về dòng điện (Kirchhoff 1-KCL)
▪ Ví dụ 1b:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 32
Định luật Kirchhoff về dòng điện (Kirchhoff 1-KCL)

▪ Ví dụ 1c (cho các nguồn một chiều) : viết phương trình K1 với các ẩn là
các dòng điện cho trên hình vẽ
Lưu ý với siêu nút: viết K1 cho mặt cắt
I8 R8
E2 R3 E7
a b I3 c d
I5 I6
J4 R5 R6
I1 R1 f

Viết K1 cho các dòng điện qua E2 và E7


được không?

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 33
Định luật Kirchhoff về điện áp (Kirchhoff 2- KVL)
❑ Tổng đại số điện áp rơi trong một vòng kín (loop) bằng tổng
đại số các nguồn áp có trong vòng kín đó

• Quy ước:
 u (t ) =  e (t )
loop
k
loop
k

- Điện áp (nguồn áp) cùng chiều với chiều vòng kín mang dấu dương
- Điện áp (nguồn áp) ngược chiều với chiều vòng kín mang dấu âm

uR1+uR2=E1-E2

R1I+ R2I=E1-E2

I=(E1-E2)/(R1+ R2)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 34
Định luật Kirchhoff về điện áp (Kirchhoff 2- KVL)
• Ví dụ 2 • Vòng V1:
di2 1
dt C2 
R1i1 + R2i2 + L2 + i2 dt = e1

• Vòng V2:
di2 1 di
− R2i2 − L2 −  i2 dt + R3i3 + R5i5 + L5 5 = e5
dt C2 dt
• Vòng V3:
di5
R1i1 + R3i3 + R5i5 + L5 = e1 + e5
dt
V3 Để ý ta thấy phương trình cho V3 có thể được suy ra
từ phương trình V1 và V2

Chỉ cần xây dựng số phương trình K2 độc lập

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 35
Định luật Kirchhoff về điện áp (Kirchhoff 2- KVL)
▪ Ví dụ 2b:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 36
Định luật Kirchhoff về điện áp (Kirchhoff 2- KVL)

▪ Ví dụ 2c (cho các nguồn một chiều): :

I8 R8
E2 R3 E7
a b I3 c d
I5 I6
J4 R5 R6
I1 R1 f

Với siêu nút: số phương trình K2 có khác


so với nút thường?

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 37
Hệ phương trình Kirchhoff độc lập
❑ Số phương trình độc lập trong mạch
- Giả sử mạch điện có N nhánh và d nút độc lập
Số phương trình Kirchhoff 1: K1=d-1
Số phương trình Kirchhoff 2: K2=N-d+1

- Lưu ý: Chọn các vòng để lập các phương trình K2 không chứa
nhánh nguồn dòng.

❑ Hệ phương trình Kirchhoff


- Số phương trình độc lập: N
(số nhánh không chứa nguồn dòng)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 38
Hệ phương trình Kirchhoff độc lập
❑ Ví dụ 3 i1 R1 C3 i5
a b
Số nhánh độc lập : N=4
i3
Số nút: d=3
e1 L2 j4 R5
K1=d-1=2 I i2 II
i4
K2=N-d+1=2 c

▪ Hệ phương trình K1: viết cho nút a và b


−i1 + i2 + i3 = 0
(coi c là “đất”): 
−i3 + i5 − j4 = 0
▪ Hệ phương trình K2: viết cho vòng I và II:
uR1 + uL 2 = e1

−uL 2 + uC 3 + uR5 = 0
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 39
Hệ phương trình Kirchhoff độc lập
i1 R1 C3 i5
a b
−i1 + i2 + i3 = 0
−i + i − j = 0 i3
 3 5 4
 e1 L2
uR1 + uL 2 = e1 j4 R5
−uL 2 + uC 3 + uR5 = 0 I i2 II
i4
c
▪ Hệ tương đương:
−i1 + i2 + i3 = 0
−i + i = j
 3 5 4
 di2
 1 1 2 = e1
R i + L
 dt
 di2 1 t
− L2 +  i3dt + R5i5 = 0
 dt C3 −

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 40
Hệ phương trình Kirchhoff độc lập
❑ Ví dụ 4 i1 R1 a C3 b i5
Có siêu nút: số nhánh độc lập
N=3 (không cần thiết xét ẩn là i3
dòng qua siêu nút) e1 L2 j4 R5
Số nút: d=2
I i2 II i4
K1=d-1=1
c
K2=N-d+1=2
▪ Hệ phương trình K1: viết cho nút b (coi c là “đất”):
−i3 + i5 − j4 = 0
- Nếu coi b là đất thì K1 viết thế nào?

▪ Hệ phương trình K2: viết cho vòng I và II uL 2 = e1



−uL 2 + uC 3 + uR5 = 0
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 41
Hệ phương trình Kirchhoff độc lập
i1 R1 a C3 b i5
−i3 + i5 − j4 = 0
 i3
uL 2 = e1 e1 L2
−u + u + u = 0 j4 R5
 L 2 C 3 R5
I i2 II i4
▪ Hệ tương đương: c

−i + i = j
 3 5 4
 di2 Lưu ý: vẫn có thể tính được i1
 L2 = e1 thông qua K1 tại a:
 dt
 di2 1 t
− L2 +  i3dt + R5i5 = 0 i1 = i2 + i3
 dt C3 −

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 42
Bài tập Lập hệ phương trình Kirchhoff của mạch:

R2 i2
L1
i1
R3 i3 R4 i4
e1

ic
R1 C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 43
Lập hệ phương trình Kirchhoff của mạch:

U4

i4 R4
c
i1 j5
e1 a

j2=0,2u4
R1
i3 R3
b

R6 e6=10i3
i6

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 44
Lập hệ phương trình Kirchhoff của các mạch:

i4 R4
i4 R4
c
c i1
i1 j5
j5
e1 a
e1 a
j2=10i4
j2=10i4
R1
R1 i3 R3
i3 R3 b
b
R6 e6=10i3
R6 e6=10i3 i6
i6

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 45
Lập hệ phương trình Kirchhoff của mạch:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 46
Lập hệ phương trình Kirchhoff của mạch, ẩn là các dòng điện trên hình vẽ:

(cho các nguồn một chiều):

I8 R8
E2 R3 E7
a b I3 c d
I5 I6
J4 R5 R6
I1 R1 f

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 47
Hướng dẫn bài tập

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 48
R2 i2
L1
i1
R3 i3 R4 i4
e1

ic
R1 C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 49
R2 i2
L1
i1
R3 i3 R4 i4
e1

ic
R1 C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 50
R2 i2
L1
i1
R3 i3 R4 i4
e1

ic
R1 C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 51
R2 i2
L1
i1
R3 i3 R4 i4
e1

ic
R1 C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 52
R2 i2
L1
i1
R3 i3 R4 i4
e1

ic
R1 C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 53
R2 i2

i1
R3 i3 R4 i4
e1

i5
R1
R5

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 54
R2 i2
L1
i1
R3 i3 R4 i4
e1

ic
R1 C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 55
R2 i2
L1
i1
R3 i3 R4 i4
e1

ic
R1 C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 56
R2 i2
L1
i1
R3 i3 R4 i4
e1

ic
R1 C

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 57
U4

i4 R4
c
i1 j5
e1 a

j2=0,2u4
R1
i3 R3
b

R6 e6=10i3
i6

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 58
U4

i4 R4
c
i1 j5
e1 a

j2=0,2u4
R1
i3 R3
b

R6 e6=10i3
i6

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 59
i4 R4
c
i1 j5
e1 a

j2=10i4
R1
i3 R3
b

R6 e6=10i3
i6

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 60
i4 R4
c
i1 j5
e1 a

j2=10i4
R1
i3 R3
b

R6 e6=10i3
i6

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 61

You might also like