You are on page 1of 51

Chương 12: Mạch điện ba pha

➢ Khái niệm về hệ thống điện ba pha


➢ Mạch điện ba pha đối xứng
➢ Mạch điện ba pha không đối xứng
➢ Đo công suất trên mạch điện ba pha
➢ Phương pháp thành phần đối xứng

1
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
2
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
3
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Khái niệm mạch điện ba pha
Một hệ thống ba pha: thường được tạo ra bởi
một máy phát gồm ba nguồn cùng biên độ và
tần số nhưng lệch pha nhau 120 độ

Minh họa một máy phát điện ba pha


Mạch điện ba pha là mạch điện làm việc với nguồn kích thích ba pha.
Nguồn điện ba pha gồm 3 nguồn điện xoay chiều một pha có:
cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha nhau 120o
u
eA(t) eB(t) eC(t)
e (t ) = E 2 sin ( t ) V
A

eB (t ) = E 2 sin ( t − 120 ) V
o


 C
e (t ) = E 2 sin (  t − 240 o
) V  eC (t ) = E 2 sin ( t + 120 o
)V
 eA (t ) + eB (t ) + eC (t ) = 0

4
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Khái niệm mạch điện ba pha
u
eA(t) eB(t) eC(t)
e (t ) = E 2 sin ( t ) V
A

eB (t ) = E 2 sin ( t − 120 ) V
o


eC (t ) = E 2 sin ( t − 240 ) V  eC (t ) = E 2 sin ( t + 120 ) V
o o

 eA (t ) + eB (t ) + eC (t ) = 0

EC
EA = E 0 V o


  EB = E − 120o V  E A + EB + EC = 0

 C
E = E 120 o
V EA

EB

5
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Khái niệm mạch điện ba pha

▪ Các đại lượng (dòng điện, điện áp) pha và dây:

• Điện áp giữa các dây dẫn từ nguồn đến tải: điện áp dây Ud
• Dòng điện chảy qua các dây dẫn từ nguồn đến tải: dòng điện dây Id

• Điện áp trên các pha của nguồn hoặc tải: điện áp pha Up
• Dòng điện chảy qua các pha của nguồn hoặc tải: dòng điện pha Ip

6
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
7
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Cách đấu dây mạch điện ba pha
A iA
iA
▪ Nguồn eA eCA
A

eAB
eC eB
C iB C B iB
B eBC
iC
iC
A A
▪ Tải Za Z ac Zba

Zc Zb C B
C B
Zbc

Nối sao (Y): 3 cực cuối chụm lại Nối tam giác (Δ): Nối đầu dây
một điểm gọi là điểm trung tính của cuộn trước với điểm cuối
của cuộn sau.
▪ Cách đấu dây của nguồn và tải có thể khác nhau.
Nguồn Y phổ biến hơn nguồn ∆. Tải ∆ phổ biến hơn tải Y
8
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Cách đấu dây mạch điện ba pha
▪ Nguồn
A iA
A iA
eA eCA eAB
eC eB
iB
C
C B iB
B
eBC
iC iC

▪ Tải A
A
Za Z ac Zba
Zc Zb C B
C B Zbc

https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
10
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Mạch điện ba pha đối xứng
▪ Mạch điện ba pha đối xứng: có nguồn đối xứng và tải đối xứng

• Nguồn đối xứng: cùng biên độ, cùng tần số, và lệch pha nhau 120o

• Tải đối xứng: bằng nhau

▪ Cách giải mạch điện ba pha đối xứng

➢ Cách 1: Tính thông số của một pha (ví dụ pha A), suy ra các thông số
của hai pha còn lại bằng cách cộng thêm các góc ±120o

➢ Cách 2: Coi mạch ba pha như một mạch điện bình thường và tính toán
bằng các phương pháp đã học

Lưu ý: có thể dùng các phép biến đổi (∆ -Y) nếu cần thiết

11
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Mạch điện ba pha không đối xứng
▪ Mạch điện ba pha không đối xứng: có nguồn hoặc/và tải không
đối xứng
Thông thường: nguồn đối xứng
• Nguồn đối xứng: cùng biên độ, cùng tần số, và lệch pha nhau 120o
• Tải đối xứng: bằng nhau
▪ Cách giải mạch điện ba pha không đối xứng
Coi mạch ba pha như một mạch điện bình thường (có nhiều
nguồn) và tính toán bằng các phương pháp đã học

Lưu ý: có thể dùng các phép biến đổi (∆ -Y) nếu cần thiết

12
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
13
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Nguồn đối xứng
u
▪ Nếu nguồn đối xứng eA(t) eB(t) eC(t)

e (t ) = E 2 sin ( t ) V
A

eB (t ) = E 2 sin ( t − 120 ) V
o


eC (t ) = E 2 sin ( t − 240 ) V  eC (t ) = E 2 sin ( t + 120 ) V
o o

 E A = E 0o V EC
 C
  EB = E − 120o V .
 . UAC
 EC = E 120 o
V EC

. . A
UBC
EA .
EB
E A

.
UAB
 E A + EB + EC = 0 B
EB

https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
15
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Nguồn không đối xứng
C
▪ Nguồn không đối xứng C . .
UAC
E
.U U.
C

. AC CA . . A
- Ví dụ nguồn áp pha A bằng 0: UBC
. E
.
E C
A . EB
A

UBC EA=0 .
.
EB B
UAB
. .
UAB U
BA

- Ví dụ nguồn áp pha C bằng 0: .


. EA
IA Z1
*
. I. Z1 . ZM
Z4 Z5
UA A

*
. EB Z2
Z4 Z5 IB
ZM *
. . Z2 Z6
UB IB
*
Z6
. Z3
IC
. Z3
IC

https://sites.google.com/site/thaott3i/
Nguồn không đối xứng
C
- Ví dụ nguồn áp pha C bằng 0: . .
E UAC
C

. . . A
IA
EA
Z1 UBC .
.
EB
E A
* Z5 .
Z4
. . ZM UAB
EB Z2
. I. IB B
A Z1 *
UA Z6
* Z5
. ZM
Z4 . Z3
. IB Z2 IC
UB *
Z6
. Z3 Nguồn áp có thể cho ở dạng : U AC ,U BC
IC

.E U .
AC
. C A
.
IA
*
Z1
. C
.E
UA
I
.
B
Z2
ZM
Z4 Z5
UBC
EB
. A

.
U
. B
*
Z6 .
IC Z3 UAB
B
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
18
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Mạch điện ba pha đơn giản
▪ Mạch điện ba pha nối Y-Y không có dây trung tính
Z dA eA Z dA Za
iA A A iA A
A

eA Za eB Z dB Zb
eC O eB B iB B
Zb O Zc O O
iB Z dB
C
B C
B eC Z dC Zc
iC Z dC C iC C

▪ Mạch điện ba pha nối Y-Y có dây trung tính


eA A Z dA Za
A iA Z dA
A
iA A

eA Za

eC O eB eB Z dB Zb
Zb
O B iB B
Zc
C O O
iB Z dB B
B

ZN iN eC Zc
C ic Z dC
C

iC Z dC
iN ZN

19
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Mạch điện ba pha đơn giản
▪ Ví dụ 1 eA A iA Z dA A Za

eB
B iB Z dB B
Zb
Z A = Z dA + Z a
O O
Đặt: Z B = Z dB + Z b
ZC = Z dC + Z c
eC ic Z dC Zc
C C

iN ZN

1 1 1 1  E A EB EC  E A − O '
Thế nút:  + + + 
 o' = + + A I =
 A B C N
Z Z Z Z Z A Z B ZC  ZA
 E −
E A EB EC  I B = B O '
+ +  ZB
Z A Z B ZC 
 o ' = E −
1 1 1 1  IC = C O '
+ + +  ZC
Z A Z B ZC Z N

20
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Mạch điện ba pha đơn giản
▪ Với mạch ba pha đối xứng:
eA A Z dA Za
iA A
Nguồn đối xứng: E A + EB + EC = 0
eB Zb
Z dA = Z dB = Z dC = Z d
Z dB
O
B iB B
O Tải đối xứng:
eC
C ic Z dC Zc Z a = Zb = Zc = Zt
C

iN ZN Đặt: Z = Z d + Zt

  
Thế nút:  1 + 1 + 1 + 1  o ' = E A + EB + EC =
EA
 Z A Z B ZC Z N  Z A Z B ZC A Z
I

 E
 1 1   I B = B
  3 +  o ' = ( E A + EB + EC ) = 0  o ' = 0
1 Z

 Z ZN  Z  EC
CI =
 Z
21
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Mạch điện ba pha đơn giản
▪ Ví dụ 2 : EA
IA Zd A

Z2 Z2
Cho mạch ba pha đối xứng: EB
IB Zd B
C

 E A = 240 0 V
o
Z1 = 50 60o  EC
Z2

 IC Zd

 EB = 240 − 120 V Z 2 = 150 30o 


o


 EC = 240 120 V Z d = j 5
o
Z1 Z1 Z1
Z2
Z '2 = = 50 30o
O1 3
EA
IA Zd A Z2

EB
IB Zd B Z2
O2

EC
IC Zd C Z2

Z1 Z1 Z1

Các điểm trung tính của nguồn và tải là đẳng thế


O1

22
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Mạch điện ba pha đơn giản
EA
IA Zd Z2
▪ Tách pha A:
A
EA Z2
IA Zd
O2
EB
IB Zd B Z2
Z1 O2

EC
IC Zd C Z2

EA
IA = = 8,11 − 52o A
Z Z'
Zd + 1 2
Z1 + Z '2 Z1 Z1 Z1

Sụt áp trên đường dây: O1

E A − U A
I1 A = = 4,19 − 67o A
Z1
I2 A
U 2 A = E A − U A = 208 − j 25 = 209,5 − 7o V I AB = = 2,42 30o A
3

U AB = 3U 2 A = 209,5 3  365V

23
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
24
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Đo công suất trên mạch điện ba pha
▪ Công thức ba wattmet A IA * PA ZA
* W

S = U A I A* + U B I B* + U C I C* = P + jQ B IB * PB
* W
ZB

P = PA + PB + PC
* PC ZC
Q = QA + QB + QC C IC
* W

▪ Công thức hai wattmet A IA *


* W

Pt = PE1 + PE 2 = Re U AC I A*  + Re U BC I B*  B *
TẢI
IB
* W
E1
E2 (∆,Y)
C

25
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Đo công suất trên mạch điện ba pha
▪ Ví dụ 3 : EA
A IA * A
* W
E A = 220 0 V; EB = 220 − 120 V;
o o
Zba
Z ac
EB
EC = 220 120o V; B IB *
* W
B
C

Z ab = 50; Z bc = j 75; Z ca = − j100; Zbc


EC
C IC

• Biến đổi tam giác→sao:

Z ab Z ca EA
ZA = = 40 − j80 A IA * A ZA
Z ab + Z bc + Z ca * W

Z ab Zbc EB
ZB = = −30 + j 60 B B ZB
Z ab + Z bc + Z ca IB *
* W

Z ab Zbc
ZC = = 120 + j 60 EC C ZC
Z ab + Z bc + Z ca C IC

Lý thuyết mạch điện 1 26


https://sites.google.com/site/thaott3i/
Đo công suất trên mạch điện ba pha
EA A ZA
A
• Thế nút:
IA *
* W

EB
 1 1 1  E A EB EC N B IB * B ZB
N'
 + + 
 N' = + + * W

 Z A Z B ZC  Z A Z B ZC EC C ZC
C IC

→  N ' = −690 + j 396V


EA − N '
→ IA =
ZA
= 8,51 + j 7,11A

→ WA = Re ( E A − EC ) I A 
E − N ' WB = Re ( E − E )I  
IC = C = 3,18 − j 3,3A B C B
ZC

EA − N ' E − N '
IA = = 8,51 + j 7,11A ; I C = C = 3,18 − j 3,3A
ZA ZC

I B = − ( I A + I C ) = −11,69 − j 3,81A 
WA = Re ( E A − EC ) I *A = 1453W 
WB = Re ( E B − EC ) I  = 1451W
*
B

27
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
28
https://sites.google.com/site/thaott3i/
▪ Bài tập 1 : . .
EA
EA = 110 0o V, EB = 160 − 60o V IA Z1
Z1=80+j20, Z2=30+j25, Z3=j30, * Z5
Z4
ZM=j10, Z4=30+j20; Z5= Z6=60, . . ZM
IB EB Z2
*
-Tính dòng điện I A
Z6
. Z3
công suất tác dụng của E IC
A
và công suất trên Z1 . .
IA EA Z1 Za
Biến đổi →
*
. . ZM
EB Z2
Z 4 Z5 IB
Za = = 12,838 + j 6, 288 O * O
Z 4 + Z5 + Z6 Zb
Z4 Z6 . Z3
Zb = = 12,838 + j 6, 288 IC
Z 4 + Z5 + Z6
Zc
Z6 Z5
Zc = = 23,58 − j 3,144
Z 4 + Z5 + Z6

https://sites.google.com/site/thaott3i/
. ZM IB
. EA Za
IA Z1
Lập hệ phương trình dòng nhánh
*
 I A + I B + IC = 0 . ZM
 . EB I v1
( Z1 + Z a ) I A − Z M I B − ( Z 2 + Z b ) I B + Z M I A = E A − EB IB Z2
O * O

( Z 2 + Z b ) I B − Z M I A − ( Z C + Z 3 ) I C = EB ZM I A Iv2 Zb
. Z3
IC
 I A + I B + IC = 0
 Zc
 ( Z1 + Z a + Z M ) I A − ( Z 2 + Z b + Z M ) I B = E A − EB

− Z M I A + ( Z 2 + Z b ) I B − ( Z C + Z 3 ) I C = EB

Lập hệ phương trình dòng vòng: I A = I v1 ; I B = I v 2 − I v1 ; I C = − I v 2

( Z1 + Z a + Z M ) I v1 − ( Z 2 + Z b + Z M ) ( I v 2 − I v1 ) = E A − EB


− Z M I v1 + ( Z 2 + Z b ) ( I v 2 − I v1 ) − ( Z C + Z 3 ) ( − I v 2 ) = EB

( Z1 + Z a + Z 2 + Z b + 2Z M ) I v1 − ( Z 2 + Z b + Z M ) I v 2 = E A − EB
 
− ( Z 2 + Z b + Z M ) I v1 + ( Z 2 + Z b + Z C + Z 3 ) I v 2 = EB

https://sites.google.com/site/thaott3i/
 I A = 0,845 + j 0, 064 = 0,848 4,35o A Z1=80+j20, Z2=30+j25, Z3=j30,

  I B = −0, 63 − j1, 772 = 1,88 − 109,58o A ZM=j10, Z4=30+j20; Z5= Z6=60,

 I C = −0, 215 + j1, 707 = 1, 721 97,176 A
o
. .
EA
IA Z1
 S A = E A I *A = 92,99 − j 7, 007VA * Z5
 Z4
  S B = EB I *B = 195, 07 + j 229, 08VA . . ZM
EB Z2

Sz1 = ( Z1 I A − Z M I B ) I A = 42,926 + j 20,84VA
* IB
*
Z6
. Z3
IC
-Tính công suất trên tải Z4?

U z 4 = E A − EB − Z1 I A − Z M I A + Z 2 I B + Z M I B
U z4
→ Iz4 =
Z4
 SZ4 = Z 4 I Z2 4 = 26,167 + j17, 445VA

https://sites.google.com/site/thaott3i/
. .
EA
.
IA Z1 IA Z1
*
Z4 Z5 . *
Z4 Z5
. . ZM UA
. ZM
IB EB Z2 Z2
* IB
*
Z6 . Z6
. UB
IC Z3 . Z3
IC

. I. A Z1
UA
* Z5
Z4
ZM
. . Z2
UB IB
*
Z6
. Z3
IC

https://sites.google.com/site/thaott3i/
▪ Bài tập 2 :
E1 = 100 0o V Z1 = 100 + j100
E2 = 150 30o V Z 2 = 150 + j150
E3 = 200 60o V Z 3 = 50 + j150

Z 4 = Z 5 = Z 6 = 10 + j10
Z 7 = 190 + j190
Z 8 = 140 + j140
Z 9 = 90 + j 90

Tính công suất tiêu tán trên các tải Z1, Z2, Z3

Tính tổng công suất tác dụng của các nguồn áp?

33
https://sites.google.com/site/thaott3i/
E1 = 100 0o V Z1 = 100 + j100

E2 = 150 30o V
Z 2 = 150 + j150
Z 3 = 50 + j150
E3 = 200 60o V
Z 4 = Z 5 = Z 6 = 10 + j10 Z 7 = 190 + j190
Z 8 = 140 + j140
Z 9 = 90 + j 90

Tính công suất tiêu tán trên các tải Z1, Z2, Z3

P1 = Re Z1 I12  = 50W


E1
I1 = = 0, 7071 − 75o = 0,5 − j 0,5A
Z1
P2 = Re Z 2 I 2 2  = 75W
E2
I2 = = 0, 7071 − 15o = 0, 6830 − j 0,1830A
Z2 P3 = Re Z 3 I 32  = 80W
E3
I3 = = 1, 2649 − 11,56500 = 1, 2392 − j 0, 2536A
Z3

34
https://sites.google.com/site/thaott3i/
E1 = 100 0o V Z1 = 100 + j100

E2 = 150 30o V
Z 2 = 150 + j150
Z 3 = 50 + j150
E3 = 200 60o V
Z 4 = Z 5 = Z 6 = 10 + j10 Z 7 = 190 + j190
Z 8 = 140 + j140
Z 9 = 90 + j 90
Tính tổng công suất tác dụng của các nguồn áp?

E1 ( Z1 + Z 4 + Z 9 )
I E1 = = 1, 4142 − 45o = 1 − j1A
Z1 ( Z 4 + Z 9 )

E ( Z + Z5 + Z8 ) Pe1 = Re  E1 I *E1 = 100W


IE2 = 2 2 = 1, 4142 − 15o = 1,3660 − j 0,3660A
Z 2 ( Z5 + Z8 ) Pe 2 = Re  E2 I *E 2  = 150W
E ( Z + Z6 + Z7 ) Pe 3 = Re  E3 I *E 3  = 180W
IE3 = 3 3 = 1,9235 − 2,1o = 1,9222 − j 0, 0706A
Z3 ( Z 6 + Z 7 ) Pe = 430W

35
https://sites.google.com/site/thaott3i/
▪ Bài tập 3 :
EA = 220 0o kV
EB = 220 − 120o kV Z dc = 12 + j10
EC = 220 120o kV Z d = 6 + j8

Pha A có 12 bóng đèn 40W-220V


pha B có 6 bóng đèn 75W-220V
pha C có 5 bóng đèn 100W-220V.
Tính: I A , I A1 , I A 2 , I N
- Mạch điện 3 pha không đối xứng 3 pha – 4 dây, nguồn và tải đấu hình sao.

36
https://sites.google.com/site/thaott3i/
EA = 220 0 kV
Z dc = 12 + j10
EB = 220 − 120o kV
Z d = 6 + j8
EC = 220 120 kV o

Pha A có 12 bóng đèn 40W-220V


pha B có 6 bóng đèn 75W-220V
pha C có 5 bóng đèn 100W-220V.

Tính: I A , I A1 , I A 2 , I N 2
 U dm  2
P1 bong = R1 bong ( I1 bong ) = R1 bong 
2 U dm
 R1 bong  =
  R1 bong
2 2
U dm U dm
R1 bong =  Rtd =
P1 bong n.P1 bong
- Tính tải thắp sáng :
2
U dm 2202
RA = = = 100,83
12.PdenA 12.40
2
U dm 2202
RB = = = 107,56
6.PdenB 6.75
2
U dm 2202
RC = = = 96,8
5.PdenC 5.100
37
https://sites.google.com/site/thaott3i/
EA = 220 0o kV Z dc = 12 + j10
EB = 220 − 120o kV Z d = 6 + j8
EC = 220 120o kV
Tính: I A , I A1 , I A 2 , I N
RA = 100,83
RB = 107,56
RC = 96,8

EA
IA = = 0, 059 − j1,58 = 1,58 − 87,87 o kA
R .Z
Z d + A dc
RA + Z dc
Z dc
I A1 = I A = 0,13 − j 0,18 = 0, 22 − 53,13o kA
RA + Z dc

I A 2 = I A − I A1 = −0, 073 − j1, 4 = 1, 41 − 92,99o kA

38
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Tính: IN I N = I A + I B + IC

EA
IA = = 0, 059 − j1,58 = 1,58 − 87,87 o kA
R .Z
Z d + A dc
RA + Z dc
EB
IB = = −8,85 − j 2, 78 = 9, 28 − 162,56o kA
R .Z
Z d + B dc
RB + Z dc
EC
IC = = 2 + j 9,13 = 9,35 − 77, 67 o kA
R .Z
Z d + C dc
RB + Z dc

I N = I A + I B + I C = −6,8 + 4, 77 = 8,31 144,93o kA

39
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
40
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Phương pháp thành phần đối xứng
▪ Khái niệm:
- Phân tích mạch không đối xứng thành những hệ thành phần
đối xứng theo dạng chính tắc. Tìm đáp ứng đối với mỗi thành
phần đối xứng đó rồi xếp chồng lại.
➢ Phương pháp thành phần đối xứng của Fortescue:
Phân tích chính tắc những hệ dòng áp ba pha thành những
thành phần đối xứng thuận, nghịch, và không (zero).

41
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Phương pháp thành phần đối xứng
➢ Phương pháp Fortescue: Phân tích hệ dòng áp ba pha thành những
thành phần đối xứng: Thứ tự thuận, nghịch, và không (zero).
o
Sử dụng toán tử quay: a e j120
a 1 120o ;a3=1; a-1=a2;1 a 2 a 0
Thứ tự thuận: Thứ tự nghịch: Thứ tự không :
U C1 UB2 U A0
U B0
o
120o 120
U A1 UA2 UC0
o
120 o 120

120o 120o

U B1 UC2

U A2 U A0
U A1
U B 2 aU A2 U B 0 U A0
2
U B1 a U A1
U C 2 a 2U A2 U C 0 U A0
U C1 aU A1

42
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Phương pháp thành phần đối xứng
▪ Phân tích bộ nguồn bất đối xứng:
Công thức tổng hợp: U A U A1 U A2 U A0 U A U A1 U A2 U A0
U B U B1 U B 2 U B 0 UB a 2U A1 aU A2 U A0

U C U C1 U C 2 U C 0 UC aU A1 a 2U A2 U A0

UA 1 1 1 U A1
UB a 2 a 1 U A2
UC a a 2 1 U A0

Công thức phân tích:


1
U A1 U A aU B a 2U C
3 U A1 1 a a2 U A
1 1
U A2 U A a 2U B aU C U A2 1 a2 a U B
3 3
U A0 1 1 1 UC
1
U A0 U A U B UC
3

43
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Phương pháp thành phần đối xứng
▪ Tính chất của các thành phần đối xứng
• Tổng của ba lượng pha bằng 3 lần thành phần thứ tự không
A A1 A2 A0
A B C 1 a 2 a A1 1 a 2 a A2 3 A0
B a 2 A1 aA2 A0
C aA1 a 2 A2 A0 A B C 3 A0

• Hiệu của hai lượng pha không chứa thành phần thứ tự không

A A1 A2 A0 A B 1 a 2 A1 1 a A2
B a 2 A1 aA2 A0 A C 1 a A1 1 a 2 A2
C aA1 a 2 A2 A0

➢ Dòng điện trong dây trung tính bằng 3 lần dòng điện thứ tự không
IN I A I B IC 3I 0

Lý thuyết mạch điện 1 44


https://sites.google.com/site/thaott3i/
a 1 120o
Phương pháp thành phần đối xứng
▪ Ví dụ 4: Phân tích hệ thống điện áp không đối xứng
trên tải thành các thành phần đối xứng, cho:
U A 120V;U B 120 120o V;U C 0
- Các thành phần đối xứng của điện áp trên pha A:
1 1
U A1 U A aU B a 2U C 120 120 120o 120o 80V
3 3
1 1
U A2 U A a 2U B aU C 120 120 240o 120o 40 60o V
3 3
1 1
U A0 U A U B UC 120 120 120o 40 60o V
3 3

- Các thành phần đối xứng của điện áp trên pha B,C

U B1 a 2U A1 80 120o V U B 2 aU A2 40 180o V
U A1 U A2
U C1 aU A1 80 120o V U C 2 a 2U A2 40 60o V

U A0 U B 0 U C 0 U A0 40 60o V

45
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
46
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
▪ Phân tích mạch ba pha có nguồn không đối xứng
EA
Giả sử nguồn ba pha có các sức Z1ng A Z1t

điện động E A , EB , EC không đối xứng đặt lên một tải EB


Z2ng B Z2t

Cần tìm dòng điện xác lập trong các pha của tải
Z0ng
EC
Z0t
• Thành phần thứ tự thuận: C

Tách riêng pha A: EA1 Tải


Z1ng IA1 Z1t Nguồn ZN
E A1
I A1
Z1ng Z1t

• Thành phần thứ tự nghịch:


Z2ng
EA2 I A2 Z2t
EA2
I A2
Z 2 ng Z 2t

47
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
EA
• Thành phần thứ tự không: Z1ng A Z1t

Dòng điện thứ tự không chạy qua dây trung tính (dòng EB
Z2ng B Z2t
điện trong dây trung tính bằng 3 lần dòng điện dây)
Z0ng
EC
C Z0t
E A0
Z0ng I A0 Z0t
E A0 Nguồn Tải
I A0 ZN
Z 0 ng Z 0t 3Z N
3ZN

• Tổng hợp (xếp chồng) kết quả:

IA I A1 I A2 I A0
IB I B1 I B 2 I B 0 a 2 I A1 aI A2 I A0
IC I C1 I C 2 I C 0 aI A1 a 2 I A2 I A0

48
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Outline
▪ Khái niệm
▪ Cách đấu dây trong mạch điện ba pha
▪ Mạch ba pha đối xứng vs. không đối xứng
• Nguồn đối xứng
• Nguồn không đối xứng
▪ Giải mạch điện ba pha đơn giản
▪ Đo công suất trên mạch ba pha
▪ Một số bài tập về mạch ba pha
▪ Giới thiệu phương pháp thành phần đối xứng
• Phân tích mạch có nguồn không đối xứng
• Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
49
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
▪ Ví dụ 5: Tính dòng điện trong các pha của Z1ng
EA Z1t
A
mạch ba pha không đối xứng, cho:
EB
EA 6500V; EB 6800 135o V; EC 6300 130o V Z2ng B Z2t

Z1ng Z 2 ng j14 ; Z 0 ng j1 ; Z N j10 ;


Z0ng
EC
Z1t 40 j 45 ; Z 2t 2 j8 ; Z 0 t j3 ; C Z0t

Nguồn Tải
▪ Phân tích hệ thống sức điện động ZN

nguồn thành các thành phần:


1 1
E A1 E A aEB a 2 EC 6500 6800 15o 6300 10o 6420 2o V
3 3
1 1
EA2 E A a 2 EB EC 6500 6800 105o 6300 250o 890 13,5o V
3 3
1 1
E A0 E A EB EC 6500 6800 135o 6300 130o 783V
3 3

50
https://sites.google.com/site/thaott3i/
Ví dụ phân tích thành phần đối xứng
▪ Các thành phần thứ tự thuận,
nghịch, không của pha A: Z1ng
EA
A Z1t

E A1 6420 2o
I A1 90, 2 57,5o A EB
Z1ng Z1t j14 40 j 45 Z2ng B Z2t

EA2 890 13,5o


I A2 40,3 71o A
Z 2 ng Z 2t j14 2 j8 Z0ng
EC
C Z0t

E A0 783
I A0 23 90o A
Z 0 ng Z 0t 3Z N j1 j 2 j 30 Nguồn Tải
ZN

▪ Dòng điện trên các pha của tải:

IA I A1 I A2 I A0 111 56, 2o A
IB I B1 I B 2 I B0 a 2 I A1 aI A2 I A0 81, 2 141,5o A
IC I C1 I C 2 IC 0 aI A1 a 2 I A2 I A0 111 82,5o A

51
https://sites.google.com/site/thaott3i/

You might also like