You are on page 1of 1

Độ dài đại số

Nguyễn Văn Linh

Bài 1. Cho bốn điểm thẳng hàng M, A, B, C. Chứng minh rằng:


a) M A · BC + M B · CA + M C · AB = 0 (hệ thức Euler).
2 2 2
b) M A · BC + M B · CA + M C · AB + BC · CA · AB = 0 (hệ thức Stewart).

Bài 2. Cho tam giác ABC và tam giác XY Z. Chứng minh rằng các đường thẳng lần lượt qua X, Y, Z
và vuông góc với BC, CA, AB đồng quy khi và chỉ khi các đường thẳng lần lượt qua A, B, C và vuông
góc với Y Z, XZ, XY đồng quy. (Định lý Carnot đối ngẫu).

Bài 3. Cho tam giác ABC và một đường thẳng d bất kì. X, Y, Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của
A, B, C trên d. Chứng minh rằng các đường thẳng lần lượt qua X, Y, Z và vuông góc với BC, CA, AB
đồng quy tại P . Điểm P được gọi là cực trực giao của đường thẳng d ứng với tam giác ABC.

Bài 4. Cho tứ giác ABCD. AB giao CD tại E, AD giao BC tại F. Chứng minh rằng trung điểm của
AC, BD, EF thẳng hàng. (Đường thẳng Gauss của tứ giác toàn phần).

Bài 5. Cho hai tam giác ABC và tam giác A0 B 0 C 0 . Gọi X, Y, Z lần lượt là giao điểm của BC và B 0 C 0 ,
AC và A0 C 0 , AB và A0 B 0 . Chứng minh rằng AA0 , BB 0 , CC 0 đồng quy khi và chỉ khi X, Y, Z thẳng
hàng. (định lý Desargues).

Bài 6. Cho tam giác ABC. Một điểm P nằm trong tam giác. AP, BP, CP cắt BC, CA, AB lần lượt
tại A1 , B1 , C1 (tam giác A1 B1 C1 được gọi là tam giác vết của P ứng với tam giác ABC). Một điểm Q
nằm trong tam giác A1 B1 C1 . AQ, BQ, CQ cắt B1 C1 , C1 A1 , A1 B1 lần lượt tại A2 , B2 , C2 . Chứng minh
rằng A1 A2 , B1 B2 , C1 C2 đồng quy. (Định lý Ceva-nest).

Bài 7. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Một điểm P bất kì nằm trong tam giác ABC. AP, BP, CP
cắt BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Gọi A1 , A2 lần lượt là trung điểm của BC, EF . Tương tự xác
định các điểm B1 , B2 , C1 , C2 . Chứng minh rằng A1 A2 , B1 B2 , C1 C2 đồng quy tại một điểm nằm trên
P G.

Bài 8. Cho tam giác ABC, trọng tâm G. P là điểm bất kì trong tam giác. A1 B1 C1 là tam giác vết
của P ứng với tam giác ABC. Gọi A2, B2, C2 lần lượt là điểm đối xứng với P qua trung điểm của
B1 C1 , C1 A1 , A1 B1 . Chứng minh rằng AA2 , BB2 , CC2 đồng quy tại một điểm thuộc đường thẳng GP.

Bài 9. Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Đường tròn (Oa ) tiếp xúc với tia AB, AC và tiếp xúc trong
với (O) tại A0 . Tương tự xác định các điểm B0 , C0 . Chứng minh rằng AA0 , BB0 , CC0 đồng quy.

Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Các tiếp tuyến tại A, B, C của (O) giao nhau tạo thành
OX OY
tam giác A0 B 0 C 0 . Gọi X, Y, Z lần lượt là các điểm chia đoạn OA0 , OB 0 , OC 0 theo tỉ số 0
= =
OA OB 0
OZ
= t. Chứng minh rằng AX, BY, CZ đồng quy.
OC 0

You might also like