You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO TIỂU LUẬN


ĐỀ TÀI: Trình bày tán sắc trong thông tin quang

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Minh Đức


Lớp : DH10 - DTCN
Giảng viên hướng dẫn : Đào Thị Mơ

Thái Bình, 06 tháng 09 năm 2023


MỤC LỤC
Lời mở đầu.......................................................................................................... 2
1. Định nghĩa:...................................................................................................... 3
2. Phân loại:......................................................................................................... 3
a. Tán sắc màu:.........................................................................Error! Bookmark not defined.
b. Tán sắc mode:............................................................................................ 3
c. Tán sắc vật liệu:......................................................................................... 4
d. Tán sắc ống dẫn sóng:............................................................................... 5
e. Tán sắc mode phân cực:............................................................................ 7
3. Ảnh hưởng của tán sắc trong thông tin quang:................................................ 8
a. Dãn xung do tán sắc:................................................................................. 8
b. Phương trình truyền dẫn cơ bản:............................................................... 8
c. Tán sắc giới hạn cự ly truyền dẫn:............................................................. 9
d. Phương pháp đo tán sắc:......................................................................... 10
e. Phương pháp đo đáp ứng xung:............................................................... 11
f. Đo độ rộng băng của tuyến sợi quang :................................................... 12
4. Ứng dụng của tán sắc trong thông tin quang:................................................ 13
- Ứng trong trang trí phòng khách hay khách sạn....................................... 13
- Là các thành phần chính cấu tạo nên dây cáp quang................................ 13
- Hỗ trợ trong y học..................................................................................... 13
KẾT THÚC CHƯƠNG I................................................................................... 14

1
Lời mở đầu
Ngày nay, hệ thống thông tin quang là hệ thống thông tin mà trong đó tín hiệu
được truyền dẫn định dạng ảnh sáng. Môi trường truyền dẫn là các sợi quang
(các sợi mảnh).

Cáp quang đã trở thành phương tiện truyền dẫn hết sức hiệu quả trong các
mạng thuê bao. Do các trụ điểm của nó hơn hẳn các phương tiện truyền dẫn
khác. Cáp quang ngày càng được nhiều ninh sử dụng làm phương tiện truyền
dẫn thông tin của minh nó có chất trong truyền dẫn rất hơn hẳn so các hệ thống
truyền dẫn khác - nó còn là phương tiện truyền dẫn an toàn nhất trong mọi điều
kiện. Nó đóng vai trò đa năng truyền dẫn một dịch vụ viễn thông có chất lượng
của đồng bộ và hiện đại như: Truyền số liệu, hội nghị truyền hình, truy nhập dữ
liệu từ xa, dẫn các hạp thông tin đa phương tiện.

Cùng khi những ưu điểm như: Đi vui hao thấp, để rộng hàng tần cao, đường
kinh sợi nhỏ, trong lượng nhẹ, dục tinh cách điện cao, tiết kiệm tài nguyên.

2
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ ẢNH HƯỞNG
VỀ TÁN SẮC TRONG THÔNG TIN QUANG
1. Định nghĩa:
Tán sắc là hiện tượng trong 1 sợi quang , những tần số ánh sáng khác
nhau và những mốt khác nhau cần thời gian khác nhau để truyền một đoạn từ
điểm A đến điểm B. ngoài ra, tán sắc dẫn đến sự co giãn xung trong chuyền
dẫn quang, gây ra giao thoa giữa các ký tự, tăng lỗi bit ở máy thu và dẫn đến
giảm khoảng cách truyền dẫn.

2. Phân loại:
Có 4 loại tán sắc:
a. Tán sắc mode:
Nguyên nhân: Khi phóng ánh sáng vào sợi đa mode, năng lượng ánh
sáng phân thành nhiều mode. Mỗi mode lan truyền với vận tốc nhóm khác
nhau nên thời gian lan truyền của chúng trong sợi khác nhau. Chính sự
khác nhau về thời gian lan truyền của các mode gây ra tán sắc mode.

Hình 2.1: tán sắc mode trong sợi


SI Xác định độ tán sắc mode của sợi đa mode SI:
Trong sợi đa mode SI mọi tia sáng đi với cùng một vận tốc:

3
Để xác định độ tán sắc mode trong sợi đa mode SI ta xác định độ
chênh lệch thời gian lan truyền giữa hai mode ngắn nhất và dài nhất
trong sợi quang chiều dài L đó là tia 1 và tia 2.
Tia 1 (tia ngắn nhất) đi trùng với trục của sợi quang. θ Tia 2 (tia dài nhất) là tia
ứng với góc tới bằng góc tới hạn c
- Tia 1 :
Độ dài lan chuyền:

Thời gian lan chuyền:

- Tia 2:
Độ dài lan chuyền:

Thời gian lan truyền:

b. Tán sắc vật liệu:


Nguyên nhân: Nguyên nhân gây ra tán sắc vật liệu: do sự chênh lệch các vận
tốc nhóm của các thành phần phổ khác nhau trong sợi. Nó xảy ra khi vận tốc
pha của một sóng phẳng lan truyền trong môi trường điện môi biến đổi không
tuyến tính với bước sóng, và một vật liệu được gọi là tồn tại tán sắc chất
liệu≠0khi đạo hàm bậc hai của chiết suất theo bước sóng khác không
2 2
( n/d ). Ðộ trải rộng xung do tán sắc vật liệu có thể thu được bằng cách khảo sát thời gian trễ nhóm trong sợi
quang.
Vận tốc pha, vận tốc nhóm:
Trong tất cả sóng điện từ, có những điểm có pha không đổi. Ðối với
sóng phẳng, những điểm pha không đổi này tạo nên một bề mặt được gọi là
mặt sóng. Ðối với sóng ánh sáng đơn sắc lan truyền dọc theo ống dẫn sóng

4
theo phương z (trục ống dẫn sóng), những pha không đổi này di chuyển với
vận tốc pha:

Tuy nhiên, thực tế không thể tạo ra một sóng ánh sáng hoàn toàn
đơn sắc và năng lượng ánh sáng tổng quát là tổng các thành phần có các tần
số khác nhau. Do đó tình trạng tồn tại là một nhóm các sóng có tần số gần
giống nhau lan truyền sao cho dạng cuối cùng có dạng bó sóng. Bó sóng
này không lan truyền ở vận tốc pha của các sóng thành phần mà lan truyền
ở vận tốc nhóm:

c. Tán sắc ống dẫn sóng:


Ðối với sợi đơn mode, khi nói đến tán sắc sắc thể, ngoài tán sắc vật liệu
ta còn phải xét đến tán sắc ống dẫn sóng. Khi ánh sáng được ghép vào sợi quang để
truyền đi, một phần chính truyền trong phần lõi sợi, phần nhỏ truyền trong phần lớp
vỏ với những vận tốc khác nhau do chiết suất trong phần lõi và vỏ của sợi quang
khác nhau. Sự khác biệt vận tốc( )truyền ánh
sáng gây nên tán sắc ống dẫn sóng. Tán sắc ống dẫn sóng cũng là một hàm

theo bước sóng

Hình 2.2: Tán sắc ống dẫn sóng

5
Hình 2.3: Tán sắc màu bao gồm tán sắc vật liệu và tán sắc ống dẫn sóng

Tán sắc tổng:

Có thể thấy rõ ý nghĩa vật lý của tán sắc màu khi so sánh sự lan
truyền ánh sáng qua một lăng kính với sự lan truyền của ánh sáng trong
sợi quang

Hình 2.4 Hiện tượng tán sắc ánh sáng

6
Hình 2.5 Ánh sáng bị tán sắc trong sợi quang

d. Tán sắc mode phân cực:


Mặc dù ta gọi sợi quang là đơn mốt nhưng trên thực tế nó luôn
truyền 2 mode sóng được gọi chung cùng một tên. Các mode này là các
sóng điện từ được phân cực tuyến tính truyền trong sợi quang trong những
mặt phẳng vuông góc với nhau. Nếu chiết suất của sợi quang là không như
nhau trên phương truyền của hai mốt trên, hiện tượng tán sắc phân cực mốt
xảy ra. Sự khác nhau giữa các chỉ số chiết suất gọi là khúc xạ kép hay
lưỡng chiết sợi (Birefringence).

Hình 2.6:
Trên thực tế, hằng số lan truyền của mỗi phân cực thay đổi theo
chiều dài sợi quang cho nên thời gian trễ trên mỗi đoạn sợi quang là ngẫu

7
nhiên và có xu hướng khử lẫn nhau. Do đó tán sắc phân cực mốt tỉ lệ tuyến
tính với căn bậc 2 chiều dài sợi quang:

3. Ảnh hưởng của tán sắc trong thông tin quang:


a. Dãn xung do tán sắc:
Dãn xung do tán sắc ảnh hưởng tới chất lượng máy thu theo hai cách. Thứ nhất, một phần
năng lượng xung phân tán khỏi các khe bit và gây ra giao thoa giữa các ký tự (ISI). Sự giao thoa
vượt quá một mức nào đó thì thiết bị thu quang không còn phân biệt nổi các xung này nữa và lúc
này sẽ xuất hiện lỗi tín hiệu. Trong trường hợp này, tán sắc đã làm giới hạn năng lực truyền dẫn.
Thứ hai, năng lượng xung trong các khe bit bị giảm khi các xung quang bị dãn ra. Sự suy giảm
năng lượng như thế làm giảm SNR tại mạch quyết định. Bởi vì SNR cần được duy trì ổn định để
duy trì chất

lượng của hệ thống, máy thu yêu cầu công suất trung bình phải lớn hơn.
Đây chính là nguồn gốc của sự giảm trừ công suất do giãn xung d.
tính
Giả sử xung quang phát đi có dạng Gausse, d (tính theo dB) đcợc
δ

bằng công thức:


δ

Trong đó
máy phát, thìđược cho bởi:
là hệ số dãn xung. Khi sự dãn xung chủ yếu là do độ
rộng phổ của

λ δ0 là độ rộng phổ hiệu dụng (rms) của máy phát quang và


Với

б là độ rộng phổ hiệu dụng (rms) của nguồn quang được giả định là
phân bố Gausse. Các phương trình có thể được sử dụng để ước lượng sự
giảm trừ công suất do tán sắc màu trong hệ thống thông tin quang sử dụng
sợi đơn mode cùng với laser đa mode hoặc LED.
b. Phương trình truyền dẫn cơ bản:

8
Quá trình phân tích các mode trong sợi quang đã chỉ ra rằng mỗi một
thành phần tần số của trƣờng quang truyền trong sợi quang có thể được
viết dưới dạng sau:

và Ở đây vecto x là vecto phân cực, vecto B (0, là biên độ ban đầu
của mode sợi cơ bản

ω)
là hằng số lan chuyền, F(x,y) là phân bố trường

mà thường có thể làm xấp xỉ bằng phân bố Gaussian. Nhìn chung, F(x,y) cũng phụ thuộc vào
nhưng sự phụ thuộc này có thể không cần đề cập đến
độ rộng phổ điều kiện nhìn chung là

đối với các xung có


ω 0
mt
là tần số được đặt ở giữa phổ xung, và

thỏa mãn với thực tế. Ở đây 0∆ω << ω ộ


hay tần số mang. Các thành phần phổ khác sẽ

được gọi là tần số trung tâm ω

truyền bên trong sợi theo quan hệ đơn giản sau.

Biên độ trong miền thời gian có thể thu nhận bằng phép biến đổi
Fourier ngược và được viết như sau:

c. Tán sắc giới hạn cự ly truyền dẫn:


Trong phần trên, chúng ta đã xem xét tới ảnh hưởng của tán sắc làm hạn chế năng lực của
truyền dẫn của hệ thống. Qua đó có thể thấy rằng ảnh hưởng của tán sắc vận tốc nhóm GVD có
thể đƣợc giảm nhỏ tối thiểu bằng
việc sử dụng các nguồn phát laze bán dẫn có độ rộng phổ hẹp và có bước
sóng gần với bước sóng có tán sắc bằng không của sợi quang. Tuy
hiện được trong thực tế, và
nhiên, vấn đề này không phải lúc nào cũng thực
việc tạo ra các laze có bước sóng là không dễ dàng. Trong các hệ thống
bước sóng tại vùng 1550 nnm sử dụng loại
thông tin quang thế hệ thứ ba có

nguồn phát laze DFB đây là các hệ thống đang được khai thác phổ biến
trên thế giới. Tham số tán sắc sợi D của hệ thống này vào khoảng 17 ps/km
.nm và đã hạn chế đáng kể đặc tính hệ thống khi mà tốc độ bit vượt

9
quá 2.5 Gbít/s. Đối với các hệ thống điều chế trực tiếp laze DFB thì cự ly
L≤ 1 λ

truyền dẫn L bị giới hạn bằng biểu thức sau:


λ

của hệ thống, là độ rộng phổ RMS


4B D σ
Ở đây B là tốc độ bit truyền dẫn
giãn phổ sinh ra từ chirp

có giá trị tiêu biểu vào khoảng 0,15 nm do có sự σ

tần số. Nếu như giá trị tham số tán sắc D = 17 ps/km .nm thì cự ly truyền dẫn tối đa chỉ có thể
đạt được L 39 km cho tốc độ bit 2.5 Gbít/s, và trong
như vậy. Khi độ rộng vào khoảng 0,1 nm

thực tế thì khoảng lặp cũng là ≈ λ


ly là cố định cho các

σ
thì cự ly được cải thiện khoảng 62 km, và nếu cự

khoảng cách trên thực tế giữa hai điểm như vậy thì ta không thể nâng cấp
tốc độ cao hơn 2.5 Gbít/s.
Năng lực hệ thống có thể được cải thiện đáng kể khi sử dụng điều chế
ngoài, và trong trường hợp này có thể tránh được sự giãn phổ do chirp tần
số gây ra. Kỹ thuật điều chế ngoài hiện nay đã được thương mại trên thực
tế, các thiết bị phát quang đã có cấu trúc tổ hợp cả laze DFB và bộ điều chế
ngoài thành một thiết bị đơn khối.
d. Phương pháp đo tán sắc:
Các ảnh hưởng của tán sắc tới hệ thống truyền dẫn sợi quang được xác định bằng việc thực
hiện các phép đo thử đáp ứng xung trong miền thời gian hoặc hàm truyền đạt công suất trong
miền tần số. Mối quan hệ theo
( ) = ℎ( ) ∗ ( )

thời gian giữa công suất đầu vào và công suất đầu ra sợi quang như sau:
0
ng xuấ u v oủc aơs i quang
0( ): cô t đầ

Trong đó: ấ đầ à ủ ợ
h () ô

: c ng xu t u ra c a s i quang
đầu ra
( ), ( ), ℎ( )

(t): đáp ứng xung


Gọi
0 0 () ô ấ đầ à ủ ợ ()

lần lượt là các biến đổi Fourier của công suất


của sợi quang , c ng xu t u v o c a s i quang , đáp
ứng xung h(t).
Thì ta có biểu thức:

10
Trong đó hàm truyền ℎ( ) là biến đổi Fourier của đáp ứng xung, h(t) là hàm ( )tích
chập với công suất ở đầu vào sẽ cho công suất đầu ra của
sợi. là tỷ số giữa công suất quang điều chế sin ở đầu ra và công suất điều
chế hình sin ở đầu vào của sợi. Nếu chúng ta đo được đáp ứng xung thì sẽ
có thể tính được hàm truyền và ngược lại.
e. Phương pháp đo đáp ứng xung:
Phương pháp này để đo độ dãn xung khi phóng vào sợi một xung ánh
sáng hẹp và đo xung ở ngõ ra. Nguyên lý của phương pháp này được trình
bày ở hình(3.1)

Ở sơ đồ này, ta có một xung ngắn từ bộ phát xung laser được đưa vào
sợi (vài trăm ps) và được tách ra bằng một photodiode tốc độ cao, rồi đưa
tín hiệu hiển thị trên bộ chỉ báo dao động lấy mẫu. Sau đó dạng xung này
được đưa vào máy tính và vẽ ra giấy. Để khắc phục ảnh hưởng của thiết bị
đo ta sử dụng thêm một phép đo khác, sử dụng một sợi quang tham khảo
dài vài mét.
Đápσứng xung đƣợc đặc trưng bởi giá trị trung bình bình phương độ rộng xung .

Trong đó:

11
Độ tán xạ T cũng có thể đƣợc xác định từ độ rộng xung vào và xung ra:

L là chiều dài sợi quang


f. Đo độ rộng băng của tuyến sợi quang :
Bằng các phƣơng pháp trên ta có thể tính được độ rộng băng của các sợi
riêng lẻ. Trong thực tế khi đo tại hiện trường, ta phải đo các tuyến cáp gồm
nhiều sợi riêng lẻ hàn nối với nhau. Nếu biết tất cả các hàm chuyển đổi của
các sợi ta không thể tính hàm chuyển đổi của tuyến một cách đơn giản là
nhân tất cả chúng với nhau được. Vì kết quả này liên quan nhiều đến hiện
tượng phát sinh khi hàn nối cáp, mà ảnh hƣởng chủ yếu là do hiện tượng
đảo mode.
Ta có sự phụ thuộc của băng B vào độ dài của sợi có thể có trong
biểu thức sau:

 B: độ rộng băng tần sợi dài L km(MHz)


 B1: Tích số độ rộng băng và độ dài hay chính là độ rộng băng của sợi dài
 1 km (MHz.km)
γ1: ệ ố é ố ộộ ă

 L: là độ dài sợi (km) ể ủ γ1 ở ạ – ụ ộ à ệ


t ng

h s gh p n i d r ng b ng.
á ị ê


ượr đả ạ á ố à à ố ặ ắ α ướ ó ủ

độ ộ
Gi tr ti u bi u c a ă ấ
ph m vi 0.5 1 ph thu c v o hi n
, b c s ng c a
ớ ũ ó ểóá á ịγ1 ỏ ơ ớ ạ

ê ó
o mode t i c c m i h n, v o tham s m t c t
γ1 ớ ợ ắ à γ1 ớ ợ à

ng b ng l n nh t. C ng c th c c c gi tr nh h n gi i h n
tr n, n i chung =1 v i s i GI ng n v =0.5 v i s i GI d i.

12
ứ Độ rộng băng tổng của một phần sợi cơ bản có thể có được từ công th c sau:
Ờ đây: c i trong ph n s i

: độrrộng b ăng thổ

:hđộs

gh păn i ứ r ng b ng.

ng b ng t ng

γ: ệ ố é ố độ ộ ă
ả à đượ á à ấ
γ: tr
ườ

ng n m trong kho ng 0,5 - 1 v


cung c p ghi
th c c c nh
n s i.
của tán sắc trong thông tin quang:

4. Ứng dụng
ê

- Ứng trong trang trí phòng khách hay khách sạn


- Là các thành phần chính cấu tạo nên dây cáp quang
- Hỗ trợ trong y học

13
KẾT THÚC CHƯƠNG I

Mặc dù sự phân tán của sợi quang có xu hướng lan truyền theo thời gian và làm
sai lệch tín hiệu theo nhiều cách, nhưng nó không phải lúc nào cũng có hại cho
việc truyền tín hiệu viễn thông trong các liên kết cáp quang. Trên thực tế, tốt
hơn là nên có một số lượng phân tán khi sử dụng ghép kênh phân chia bước
sóng vì nó có thể giảm thiểu các hiệu ứng phi tuyến.

14

You might also like