You are on page 1of 31

Tán sắc trong sợi quang – Dispersion

1
Hiện tượng vật lý gì?

Dãn rộng và suy giảm của hai xung liền kề khi chúng đi dọc theo sợi quang. (a) Ban đầu
các xung là riêng biệt; (b) các xung chồng lên nhau một chút và có thể phân biệt rõ ràng;
(c) các xung trùng nhau đáng kể và hầu như không thể phân biệt được; (d) cuối cùng các
xung chồng chéo mạnh mẽ và không thể phân biệt
2
3
Phân loại Tán sắc trong sợi quang
n Tán sắc là hiện tượng dãn xung ánh
sáng theo thời gian khi truyền tín
hiệu, gây nên méo tín hiệu.
Đây là vấn đề quan trọng với tuyến
tốc độ cao, đường truyền dẫn dài.
n [ps.km-1.nm-1]: độ lệch thời gian lan
truyền xung ánh sáng trên 1km sợi
quang và với phổ bức xạ của nguồn
phát quang rộng 1nm.
Tán sắc
n Các loại tán sắc: giữa các
q Tán sắc mode mode
q Tán sắc dẫn sóng
q Tán sắc vật liệu
Tán sắc
q Tán sắc mặt cắt (nhỏ) trong mode

4
Tán sắc thể, D
üWavelength-dependent pulse spreading phenomena.
üMajor concern over long distances optical transmission
D occurs due to:
ü Refractive index of the medium (silica) changes with wavelength [n(λ)]
ü Index change across the waveguide means that different wavelengths have
different delays

2
l d Re[ neff ]
D (l ) = -
c dl2

-λ is the wavelength, c is the


velocity of light in vacuum,
-Re[neff] is the real part of the
effective index neff,
Tán sắc thể, D
Wave propagation constant khai triển theo chuỗi Tylor bậc 3 ( Là một yếu tố chính gây tán
sắc)

Phase shift of
Đạo hàm bậc m của hệ số truyền sóng propagation optical
wave

Group delay

GVD

3rd order
dispersion
Confinement Loss, Lc
n Guided mode is of resonant nature, hence will gradually leak
out into the outer silica domain.

• Due to leakages, optical pulse weakens as it propagates down the fiber.

Im[neff] is the imaginary part of the neff


Lc = 8.686 ´ k0 Im[neff ] k0=2π/λ is the free space wave number
Tán sắc tổng (Dispersion)

8
Tán sắc mode – Modal Dispersion
n Trong sợi đa mode, tốc độ lan truyền ánh sáng của các mode
khác nhau. Sự chênh lệch thời gian đến điểm thu giữa các tia
sáng gây trễ nhóm mode lan truyền → dãn xung ánh sáng.
n Trong sợi đơn mode không có tán sắc mode

Bước sóng ngắn hơn được lan truyền gần


trung tâm của lõi sợi hơn bước sóng dài

9
Tán sắc Mode (MD)

10
Tán sắc mode (PMD)

11
Tán sắc mode

12
q Các mode lan truyền bao gồm từ mode bậc 0 đến mode
bậc (N – 1)
n Mode bậc 0 coi như truyền song song với trục của
sợi quang với quãng đường ngắn nhất L (km)
n Mode bậc cao nhất (N – 1) truyền gần góc tới hạn θc
với quãng đường dài nhất: L
(km)
sin q C
n Tán sắc mode:
2
NA
Dmod e =
2 × n1 × c

13
Tán sắc mode – Dmode
Độ dãn xung tín hiệu – τmode
n Tán sắc mode sau quãng đường L (km) hay độ giãn xung
tín hiệu quang sau khi truyền trong sợi quang dài L (km)
đo bằng hiệu thời gian truyền giữa mode bậc cao nhất và
mode bậc thấp nhất:
n1 æ 1 ö n1 æ n1 ö n1 æ n1 - n2 ö
t mod e = L çç - 1÷÷ = L çç - 1÷÷ = L çç ÷÷
c è sin q c ø c è n2 ø c è n2 ø
n1D
t mod e @ L× = L × Dmod e
c
14
Bit rate-distance product BL Giá trị hiệu dụng của độ trễ thời gian là một tham số hữu
ích để đánh giá ảnh hưởng của độ trễ mode trong một sợi
đa mode

Độ mở rộng xung tỷ lệ thuận với chênh lệch chỉ số lõi và độ dài của sợi.

15
Đối với sợi chiết suất giảm dần GI

Trong các sợi GI, việc lựa chọn cẩn thận cấu hình chỉ số khúc xạ
xuyên tâm có thể truyền dẫn với tốc độ bit lên tới 1 Gb/s-km.

16
Tán sắc đơn sắc Dchro(λ)– Chromatic Dispersion
Những khái niệm cơ bản

n Trong thông tin quang, các xung ánh sáng được


dùng để truyền thông tin. Chúng là những nhóm
sóng ngắn trong đó có các sóng ánh sáng ở những
bước sóng khác nhau.
n Bên trong những nhóm sóng như vậy, các sóng
riêng biệt sẽ truyền với tốc độ khác nhau do
chúng có các bước sóng khác nhau.
n Tốc độ truyền của một nhóm sóng gọi là vận tốc
nhóm - Group velocity.
17
Những khái niệm cơ bản (tiếp)

q Chiết xuất khúc xạ nhóm – Group refractive index:

dn
ng = n - l
dl
Chỉ số chiết xuất khúc xạ n và chiết xuất khúc xạ nhóm ng
đều là hàm của bước sóng λ
Ví dụ: (hình vẽ p20) Trong thủy tinh silica tinh khiết, n và
ng đều giảm khi bước sóng tăng.

18
Những khái niệm cơ bản (tiếp)

q Vận tốc nhóm – Group velocity:


c
vg =
ng
q Khi truyền trong sợi quang L (km), xung ánh sáng có
thời gian trễ nhóm hay độ dãn xung tín hiệu – Group
delay time:
L L
t g = = × ng
vg c
→ ng, τg phụ thuộc vào λ.

19
Tán sắc vật liệu Dmat (Material Dispersion)

n Tán sắc vật liệu là phép đo những biến đổi của chiết xuất khúc xạ
nhóm ng ở những bước sóng khác nhau. Tán sắc vật liệu được tính
từ tích phân của ng theo bước sóng:

1 dng (l )
Dmat (l ) = ×
c dl
1 dt g (l ) é ps ù
Dmat (l ) = ×
L dl êë nm × km úû
λZDmat
→ sẽ tồn tại một giá
trị của λ mà tại đó
Dmat = 0

20
Tán sắc vật liệu Dmat

n Dmat = 0 tại λ = λZDmat


q λZDmat = 1,276μm là bước sóng có tán sắc vật liệu bằng không với thủy tinh
thuần khiết, có thể thay đổi trong khoảng 1,27 – 1,29μm với lõi và vỏ có pha
tạp.
q Dmat < 0 khi λ < λZDmat
q Dmat > 0 khi λ > λZDmat
q Trong dải 1,25 - 1,66μm có thể tính xấp xỉ Dmat theo công thức:

lZDmat
Dmat » 122 ´ (1 - )
l 21
The pulse spread (BTVN)

22
Tán sắc dẫn sóng Dwg (Waveguide Dispersion)

n Dwg do sợi đơn mode chỉ giữ


được khoảng 80% năng lượng
trong lõi, còn 20% ánh sáng
truyền trong vỏ nhanh hơn
năng lượng trong lõi.
n Dwg phụ thuộc vào hằng số lan
truyền sóng β (hay phụ thuộc
vào thiết kế sợi như các tham
số a, n và λ)
n Trong vùng bước sóng
0 → 1,6μm : Dwg < 0

23
Tán sắc đơn sắc: Dchro(λ) = Dmat + Dwg

λZD

24
Tán sắc đơn sắc Dchro
n Dchro = 0 tại λ = λZD
q λZD ≈ 1,31μm là bước sóng có tán sắc đơn sắc bằng
không với thủy tinh thuần khiết. (dịch chuyển 30 - 40
nm so với λZDmat)
q Dchro < 0 khi λ < λZD
q Dchro > 0 khi λ > λZD

25
Độ dãn xung tín hiệu đơn sắc – τchro

t chro = Dchro × Dl × L
Độ dãn xung tín hiệu tổng – τ

t= t 2
mod e +t 2
chro

26
Ưu điểm của Dwg
q Giảm Dchro trong vùng bước sóng 1,3 – 1,6μm
q Dwg phụ thuộc vào tham số sợi quang như a, ∆ nên có thể thay
đổi giá trị Dwg bằng cách chế tạo sợi có λZD nằm trong vùng bước
sóng suy hao thấp 1550nm tạo nên các sợi tán sắc dịch chuyển

27
Nguyên tắc tạo sợi quang mới

n Điều chỉnh các tham số cơ bản trong cấu trúc loại sợi đơn
mode nhằm dịch chuyển tán sắc tối thiểu ở vùng bước
sóng 1300nm tới bước sóng có suy hao nhỏ quanh vùng
1550nm.
q Ví dụ: tán sắc vật liệu của sợi tiêu chuẩn SMF làm từ SiO2 có
D=0 tại λZD=1270nm. Nếu pha thêm một số tạp chất như GeO2 và
P2O5 vào lõi sợi, điểm D=0 sẽ chuyển đến các bước sóng lớn hơn.

28
Các sợi dẫn quang đơn mode mới
n Sợi đơn mode tiêu chuẩn SMF hay sợi không có tán sắc dịch chuyển
DUF (G652 )
n Sợi quang đơn mode tán sắc dịch chuyển DSF (Dispersion – Shifted
Fiber) (G653): có λ0 nằm trong vùng 1550nm, tại đó giá trị D = 0. Được
sử dụng vào hệ thống TTQ hoạt động ở vùng 1550nm, hệ thống có EDFA,
hệ thống đơn kênh quang.
n Sợi quang đơn mode tán sắc dịch chuyển không bằng không hay tán
sắc dịch chuyển khác không NZ-DSF (Non – Zero DSF) (G655): có tán
sắc nhỏ nhưng khác không với giá trị tiêu biểu là 0,1ps/nm.km ≤ Dmin ≤
Dmax ≤ 6ps/nm.km trong vùng bước sóng 1530 – 1565nm. Thích hợp với
hệ thống WDM có dung lượng lớn và cự ly xa do giảm được các hiệu ứng
phi tuyến.

29
Zero Dispersion Fiber

30
Các sợi dẫn quang đơn mode mới

31

You might also like