You are on page 1of 21

CARBOCATION —PI.

END—

3BC - MINIMAL CHEMISTRY MAGAZINE


Cấu trúc - Tính bền
Theo IUPAC, carbocation là bất kỳ
cation nào chứa một số lượng
electron chẵn, trong đó một phần
đáng kể điện tích dương nằm trên
H.2: Cấu trúc của cation phenyl
nguyên tử carbon. Dưới đây là tất
Cation phenyl là một ion rất kém
cả các cấu trúc có thể có của
bền do sự biến dạng góc lai hoá
carbocation phân loại theo vị trí
của vòng thơm. Tuy nhiên, nó có
orbital trống/dạng lai hoá của C:
thể được tạo thành bằng cách
nhiệt phân ion aryldiazonium.
Cấu trúc sp/sp của các alkynyl-
carbocation cực kì không ổn định
và không thể tạo ra bằng các
phương pháp hoá học “thuần tuý”.
Chúng có thể được tạo ra bằng
H.1: Cấu trúc của một số carbocation
phương pháp phóng xạ thông qua
Đối với carbon hoá trị 3 (cổ điển), sự phân rã beta của tritium:
kiểu lai hoá được ưu tiên là cho
≡ → ≡
RC CT [RC C³He]⁺ + e⁻ + νₑ
điện tích dương nằm trong một
orbital p không lai hoá. Dựa vào mô → ≡RC C⁺ + ³He + e⁻ + νₑ
Ngoài những carbocation cổ điển
hình VSEPR, ta có thể dự đoán cấu
trúc của alkyl-carbocation có dạng với liên kết 2 tâm-2 electron (2c-2e)
tam giác phẳng, các cặp electron có đã trình bày ở trên, chúng ta còn
xu hướng đẩy nhau ra xa nhất có có thể bắt gặp các carbocation phi
thể sao cho mỗi cặp đều chịu các cổ điển (non-classical). Chúng là
lực đẩy cân bằng. Khi đó, thế năng những carbocation mang ít nhiều
tương tác là cực tiểu. Do đó, cấu liên kết 3c-2e hoặc có thể nói là có
trúc ưu tiên của alkyl-carbocation sự bất định xứ của các electron σ.
là p/sp². Tương tự, cấu trúc ưu tiên Ví dụ như ion siêu hoá trị của
cho alkenyl-carbocation sẽ là p/sp.
carbon CH₅⁺ ; cation 2-norbornyl,..
Tuy nhiên, ta vẫn có thể bắt gặp
Chúng sẽ được trình bày rõ hơn ở
cấu trúc sp²/sp² ở dạng vòng, điển
hình là cation phenyl. phần sau.
carbocation | 1
Cấu trúc - Tính bền
Tuy nhiên, hiệu ứng phân cực
Carbocation được bền hoá thường
thường không mạnh và giảm rất
liên quan đến các hiệu ứng điện tử
nhanh theo chiều dài mạch carbon
như sự phân cực, siêu liên hợp, sự
nên yếu tố chủ yếu liên quan đến
bền hoá bởi cộng hưởng (liên hợp)...
độ bền của các alkyl-carbocation
Đối với các alkyl-carbocation đơn đơn giản là hiệu ứng siêu liên hợp.
giản, độ bền được sắp xếp theo thứ
Lưu ý rằng không phải liên kết nào
tự của bậc carbon:
cũng có thể tương tác với orbital 2p
CH₃⁺ < Bậc 1 < Bậc 2 < Bậc 3
trống của nguyên tử C trung tâm,
Điều này được lí giải là do sự giải
hiệu ứng này xảy ra mạnh nhất khi
toả điện tích bởi các nhóm thế
hai orbital song song hoặc gần
alkyl. Đó là sự kết hợp của hiệu
song song nhau để đạt được sự xen
ứng phân cực do độ âm điện của
phủ nhất định. Ví dụ đối với cation
Csp² > Csp³ và hiệu ứng siêu liên
tert-butyl, có chứa 9 liên kết C-H
hợp bởi sự tương tác giữa các
nhưng chỉ có 3 liên kết có sự tương
orbital liên kết C-H và C-C quanh
tác cực đại cùng lúc.
nguyên tử C mang điện tích dương.
Hiệu ứng siêu liên hợp cũng có thể
biểu diễn dưới dạng cộng hưởng:

Phân cực Siêu liên hợp


H.4: Dạng cộng hưởng của carbocation
H.3: Sự phân cực và siêu liên hợp
Sự phân cực bao gồm hiệu ứng Về phương diện FMO (Frontier
cảm ứng và hiệu ứng trường, trong molecular orbital) thì thực chất sự
đó ảnh hưởng chính đến độ bền bền hoá carbocation bởi hiệu ứng
của carbocation là hiệu ứng cảm siêu liên hợp được cho là các
ứng. Các liên kết σ C-C chịu ảnh orbital σ C-H đóng vai trò như
hưởng của điện tích dương, bị HOMO sẽ xen phủ với LUMO AOp
phân cực về phía carbon trung còn trống của nguyên tử C trung
tâm, làm bền hoá tiểu phân. tâm và làm bền hoá tiểu phân.(H.5)
carbocation | 2
Cấu trúc - Tính bền

H.5: FMO và hiệu ứng siêu liên hợp bền hoá carbocation

Ngoài các liên kết C-H và C-C, liên


kết σ C-Si ở vị trí β cũng làm bền
hoá carbocation một cách đáng kể
bởi hiệu ứng siêu liên hợp. Nó
được gọi là hiệu ứng β-silicon.
H.7: Carbocation được bền hoá bởi sự liên hợp

Đối với các nhóm chức được coi là


rút điện tử như carbonyl và cyano,
sự liên hợp để bền hoá carbocation
là không khả thi. Điều này được lí
H.6: Hiệu ứng β-silicon
giải bởi hiệu ứng phân cực. Khi xét
Hiệu ứng liên hợp hệ liên hợp của các nhóm chức
trên với C trung tâm thì ta thấy
Khi nhắc đến sự bền hoá
điện tích dương được đặt trên một
carbocation thì không thể không
nguyên tố có độ âm điện lớn và
kể đến hiệu ứng liên hợp. Hiệu ứng
thiếu hụt electron. Sự tương tác
này được cho là phổ biến và
như vậy vốn đã gây mất ổn định
thường là hiệu quả nhất trong các
carbocation.
hiệu ứng làm bền hoá carbocation.
Sự bền hoá carbocation bởi hiệu
ứng này là sự giải toả điện tích bởi
liên kết π C=C hoặc dị nguyên tử Năng lượng rất cao!
có chứa cặp electron tự do liền kề. H.8: Sự liên hợp của nhóm carbonyl
carbocation | 3
Cấu trúc - Tính bền
Còn ở cation B, cặp electron tự do
Cũng giống như hiệu ứng siêu
của N bị lệch 90° so với orbital p
liên hợp, để điện tích dương có
trống của nguyên tử C (nhìn vào
thể được giải toả thì orbital π của
công thức chiếu Newman trong
liên kết C=C hoặc cặp electron tự
hình bên phải phía dưới), nên sự
do của dị tố liền kề bắt buộc phải
liên hợp không thể xảy ra, tiểu
song song hoặc gần song song với
phân không được bền hoá bởi
orbital p trống của nguyên tử C
cộng hưởng (H.11).
trung tâm mang điện tích dương.
Ví dụ, trong hình phía dưới (H.9),
cation A được cho là bền hơn •
nhiều so với cation B.
H.11: Cation B không được bền hoá

Tuy nhiên, một số cation được


>>
bền hoá cộng hưởng lại có tính
ổn định bất thường. Ví dụ như
cation tropylium (c-C₇H₇⁺) với chỉ
A B số HIA* là 201 kcal/mol; cation c-
H.9: So sánh độ bền của carbocation
C₃H₃⁺ với HIA là 221 kcal/mol bền
Điều này được lí giải là do ở
hơn rất nhiều so với cation allyl
cation A được bền hoá bởi cộng
với chỉ số HIA là 256 kcal/mol. Sự
hưởng, cặp electron tự do trên
bất thường này chính là do tính
nguyên tử N hoàn toàn có thể xen
thơm của 2 cation trên theo quy
phủ với orbital p trống của C
tắc Hückel.
mang điện tích dương (H.10).
Có thể thấy cấu trúc của hợp chất
thơm rất ổn định dù cation c-
C₃H₃⁺ có sức căng vòng rất lớn.
Ngược lại cation c-C₅H₅⁺ lại kém
bền hơn nhiều so với 2 cation
H.10: Cation A được bền hoá bởi cộng hưởng thơm bởi tính phản thơm của nó
với chỉ số HIA là 258 kcal/mol.
*HIA: hydride ion affinity (ái lực hydride)
carbocation | 4
Phi cổ điển

c- C₃H₃⁺ c-C₇H₇⁺ c-C₅H₅⁺


Thơm Phản thơm
H.12: Ảnh hưởng của tính thơm đến độ bền của carbocation

Carbocation phi cổ điển


Một số carbocation, ví dụ như Acid càng mạnh thì việc proton
cation 2-norbornyl thể hiện ít hoá càng thuận lợi. Điều này đã
nhiều liên kết 3c-2e hay có thể nói tạo cơ sở cho việc phát triển và sử
là carbocation này có thể biểu diễn dụng siêu acid để nghiên cứu các
dưới dạng cầu nối. Các carbocation cấu trúc của carbocation, nhất là
có cấu trúc như vậy được xem là những cấu trúc phi cổ điển.
phi cổ điển. Sự bất định xứ của Vào khoảng giữa những năm 60
các electron σ đã làm bền hoá của thế kỷ trước, G. Olah cùng với
carbocation. Đó là ví do vì sao các cộng sự của mình đã nghiên
cation 2-norbonyl được xem là cứu phản ứng proton hóa các
carbocation bậc 2 nhưng lại có độ hydrocarbon no trong môi trường
bền gần như carbocation bậc 3 siêu acid. Liên kết σ C-H bị proton
t-butyl theo chỉ số HIA. hoá tạo thành ion carbonium rất
không bền, sau đó tách ngay H₂ để
tạo thành carbocation cổ điển.

H.14: Sự hình thành ion carbonium


H.13: Cộng hưởng và cấu trúc của cation 2-norbornyl
carbocation | 5
Phi cổ điển
Phản ứng không chỉ xảy ra ở liên
kết C-H mà còn ở cả liên kết C-C,
điều này giải thích được sự phân
H.17: Cấu trúc của cation 7-norbornenyl
cắt alkane trong siêu acid, phản
ứng này rất có ứng dụng trong việc Carbocation cyclopropylcarbinyl
cắt mạch dầu nặng, nhựa đường và (C₄H₇⁺) được cho là có cấu trúc
đôi khi cả dầu than đá. tương đồng với carbocation allyl.
Khi nghiên cứu cấu trúc
carbocation này bằng NMR cho
thấy có sự tương tác giữa AOp của
carbocation với các liên kết hình
quả chuối của vòng cyclopropyl.

H H
H.15: Proton hoá liên kết C-C
H H
Tuy nhiên sự cắt mạch các alkane
H.18: Sự tương tác của các liên kết hình quả chuối
mạch dài hơn trong môi trường
siêu acid lại xảy ra theo một chiều Dưới đây là hai cấu trúc phi cổ
hướng khác. điển của cation C₄H₇⁺ được cho là
phù hợp về mặt năng lượng. Hai
cấu trúc phía dưới được công nhận
trên dữ liệu thực nghiệm, tính ổn
định rất gần nhau. Trong đó, cấu
trúc bên trái chỉ bền hơn 0,4 kcal
so với cấu trúc bên phải (H.19).

H.16: Sự phân cắt alkane mạch dài hơn

Cation 7-norbornenyl cũng là một


carbocation phi cổ điển khá đặc Bicyclobutonium Cyclopropylcarbinyl
biệt với cấu trúc thể hiện phần nào cation cation

tính thơm của nó: H.19: Cấu trúc ổn định của cation C₄H₇⁺

carbocation | 6
Chuyển vị
Ngoài ra, cation C₄H₇⁺ còn có thể
biểu diễn dưới nhiều cấu trúc khác
homoallyl cation cyclobutyl cation
nhau, hình bên phải là ba đồng
phân có thể có của carbocation
này với 2 cấu trúc cổ điển và 1 cấu
trúc cầu nối. Tuy nhiên, các cấu
trúc này kém bền hơn hai cấu trúc
đã trình bày ở trước đó, không tricyclobutonium
đóng góp nhiều vào tính bền của cation
carbocation hết sức đặc biệt này.
H.20: Các cấu trúc đồng phân của C₄H₇⁺
(H.20)

Sự chuyển vị của carbocation


Tóm lại, các cấu trúc được biểu Chuyển vị Wagner-Meerwein là sự
diễn dưới dạng cầu nối của có thể dịch chuyển của một hydrogen
đạt được dễ dàng đối với hoặc một nhóm alkyl, alkenyl hoặc
carbocation có đặc tính phi cổ thậm chí là aryl đến carbon kế bên
điển và chúng liên quan mật thiết hay còn gọi là “1,2-shift”.
đến quá trình chuyển vị của tiểu H
phân này. Nói chung, carbocation
bậc ba như cation t-butyl gần như
luôn bền vững hơn các cấu trúc hydride shift
cầu nối liên quan và do đó nó có
cấu trúc cổ điển. Các carbocation
có bậc thấp hơn có thể trải qua
quá trình chuyển vị để đạt được alkyl shift
cấu trúc bền hơn, trong đó cấu H.21: Chuyển vị Wagner-Meerwein
trúc cầu nối được biểu diễn như là Dĩ nhiên, liên kết tham gia chuyển
trạng thái chuyển tiếp của quá vị phải có sự xen phủ nhất định
trình. Phổ biến nhất là chuyển vị với orbital p trống của carbon.
Wagner-Meerwein.
carbocation | 7
Chuyển vị

hydride shift

alkyl shift
H.22: Lập thể của quá trình chuyển vị Wagner-Meerwein

Sự chuyển vị lần đầu tiên được Lưu ý rằng nếu sự chuyển vị có


phát hiện trong các bicyclic dẫn đến sự ion hóa thì liên kết
terpenes, ví dụ sự chuyển đổi tham gia chuyển vị buộc phải
isoborneol thành camphene: nằm song song với liên kết C-X
(X là nhóm rời) để đạt được sự
xen phủ tốt nhất:

H.23: Chuyển vị tạo camphene

Chuyển vị Wagner-Meerwein xảy H.24: Chuyển vị có sự ion hoá


ra rất nhiều trong thiên nhiên và
trong các quá trình sinh tổng
hợp.
carbocation| 8
Chuyển vị
Sự chuyển vị không phải chỉ có Hợp chất N được dự đoán sẽ là
sự chuyển dời các nhóm thế đến sản phẩm chính bằng phản ứng
carbon kế tiếp. Khi carbocation là thế electrophile. Nhưng không,
một phần của hệ vòng có kích cỡ thay vào đó cation bị đồng phân
trung bình thì các liên kết ở phía hoá bằng sự chuyển vị 1,4-
bên kia vòng hoàn toàn có thể hydride tạo carbocation bậc 3 ở vị
tương tác với orbital p trống của trí benzyl bền hơn. Sau đó
nguyên tử carbon mang điện tích dehydrogen hoá để tạo thành sản
dương. Sự tương tác này được gọi phẩm được quan sát.
là chuyển vị xuyên vòng.
Cũng vì lý do án ngữ lập thể này
Dưới đây là một ví dụ của sự mà hầu hết phản ứng đóng vòng
chuyển vị xuyên vòng. Trong đó, đều không tổng hợp hiệu quả các
sản phẩm chính được tạo thành hệ vòng kích thước trung bình
từ quá trình chuyển vị và cũng là lý do sức căng vòng
carbocation thay vì phản ứng tăng theo kích thước vòng đến
thế electrophile. một cực đại, sau đó giảm xuống.

H.25: Ví dụ của sự chuyển vị xuyên vòng


carbocation| 9
Cách tạo thành

Các phương pháp tạo thành


Các phương pháp tạo cacbocation
từ các tiền chất không ion có thể
được chia nhỏ thành bốn nhóm
chính.
+

H.26: Sự ion hoá alkane bằng Lewis acid

Phương pháp cuối cùng, dựa trên


quá trình oxid hóa một điện tử của
tiền chất trung tính, ít được sử
dụng hơn.

Ngoài ra, sự ion hóa tạo thành


carbocation có thể được tăng tốc
Hai phương pháp đầu tiên bao
nếu có sự trợ giúp của các nhóm kề
gồm phản ứng cộng electrophile
giàu electron nằm kế cận nhóm đi
vào liên kết π và sự phân cắt dị ly
ra.
của liên kết C-X (X: OTs, Hal,..)
trong dung môi phân cực được sử
dụng rộng rãi nhất cho việc tạo
thành carbocation.
Các Lewis acid mạnh như AlCl₃,
về mặt hình thức có thể tách
anion hydride từ alkane để tạo ra
carbocation, đồng thời hình
thành phức hydride của Lewis
acid. Cation được tạo ra có thể
trải qua quá trình chuyển vị trước H.27: Hiệu ứng nhóm kề
khi phản ứng với phức hydride:
carbocation| 10
Bài tập vận dụng
1. Sắp xếp các tiểu phân dưới đây theo độ bền giảm dần. Giải thích lý do.
A B C

D E

2. Giải thích tốc độ phản ứng dung môi phân của các hợp chất sau đây
trong acetic acid.

3. Giải thích hướng của phản ứng sau :

4. Cấu trúc được tính toán cho ion [Me₂C—CHO]⁺ không phẳng và nhóm
carbonyl bị xoắn ra khỏi mặt phẳng của nguyên tử carbon tích điện dương.
Đề xuất một lý do có thể hợp lý hóa kết quả này.

carbocation| 11
Bài tập vận dụng

5. Đề xuất cơ chế cho các phản ứng sau:

a) b)

c) d)

e)

f)

g)

h)

Cho biết:
- Phản ứng h đi qua phản ứng pericyclic.
- TES: triethylsilyl (Et₃Si-)
- TMS: trimethylsilyl (Me₃Si-)
carbocation| 12
Bài tập vận dụng

6. Cho phản ứng sau:

a) Đề xuất cơ chế cho phản ứng trên.


b) Hãy giải thích tính chọn lọc vị trí của phản ứng từ cơ chế đã đề xuất,
đồng thời giải thích vì sao LiAlH₄ không thực hiện được phản ứng này.
7. β-caryophyllene (7) thực hiện phản ứng đóng vòng trong điều kiện
acid, tạo thành hỗn hợp các sản phẩm phức tạp. Trong đó, phổ biến nhất
là 2 đồng phân dias (xuyên lập thể phân) Na + Nb và cặp đồng phân 7a +
7b. Phản ứng bắt đầu bằng sự proton hoá nối đôi trong vòng tạo thành
cation O. Chất này đóng vòng mà không cắt liên kết đơn C-C tạo thành
các tricyclic cation Pa và Pb là các đồng phân dias của nhau, các chất
này được hydrate hoá tạo thành các alcohol Na và Nb. Bên cạnh đó, các
cation Pa và Pb còn chuyển vị với sự cắt đứt liên kết đơn C-C để tạo
thành các cation Qa và Qb, sau đó deproton hoá tạo thành 7a và 7b. Hãy
hoàn chỉnh cơ chế trong quá trình đã nêu (biểu diễn cụ thể bằng mũi tên
cong) và xác định các trung gian (O, Pa, Pb, Qa, Qb) và các sản phẩm (Na,
Nb) chưa biết.

O Pa + Pb Qa + Qb

Na + Nb

7a 7b

carbocation| 13
Nguồn tham khảo
1. Advanced organic chemistry - Part A: Structure and mechanism -
Francis A. Carey ft. Richard J. Sundberg (5th edition).
2. Advanced organic chemistry - David E. Lewis.
3. Bài giảng thứ ba: carbocation - Đỗ Văn Thanh Nhân.
4. en.wikipedia.org.
5. Tự đánh giá năng lực hoá học hữu cơ - Lý Minh Huy
6. 100 bài tập đại cương hoá hữu cơ - Tạp chí KEM.
7. Cơ chế phản ứng - Phản ứng oxi hoá khử - Phan Tại Tính Trí.
8. Tản mạn hoá học - Nguyễn Bá Hà.
9. Hành trình chinh phục Olympiad hoá học 2020 - Lý Minh Huy
(chủ biên).
10. Tổng hợp lý thuyết và bài tập FMO - Chemistriad.

carbocation| 14
Đáp án
1. E > B > D > C > A.
Giải thích: Điện tích càng được giải tỏa thì carbocation càng bền.

2. Phản ứng dung môi phân có sự tạo thành carbocation không cổ điển
(hình vẽ), nó được ổn định hóa bởi các nhóm dồn electron dẫn đến bảng
kết quả như trên

3.

Phản ứng tạo thành carbocation không cổ điển được ổn định hóa bằng
liên kết đôi qua tương tác không gian. Điều này dẫn đến việc mặt sau
của liên kết C-OTs đã bị chắn nên phản ứng chỉ có thể xảy ra theo
hướng bảo toàn cấu hình.
Đáp án

4. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần phải xem xét cả 2 loại cấu dạng
có thể có: cấu dạng phẳng và không phẳng, cùng với việc xác định các
yếu tố trong các loại cấu dạng này có làm tăng hay giảm độ bền của
ion.
Xét cấu dạng phẳng, AO 2p trống trên nguyên tử carbon tích điện
dương có thể tham gia liên hợp với hệ liên kết π, tạo thành hệ liên kết
π không định chỗ. Nhìn dưới góc độ cộng hưởng, ta có thể thấy điện
tích dương ở nguyên tử oxygen thiếu hụt điện tử trong một dạng cộng
hưởng đóng góp nhỏ. Quả thật là một tương tác gây thiếu ổn định.

Với cấu dạng không phẳng, tương tác giữa hệ liên kết π với AO 2p
trống không còn nữa. Thay vào đó, cặp electron không liên kết của
nguyên tử oxygen có thể có khả năng tương tác (ít nhất ở một mức độ
nào đó) với AO 2p trống này, qua đó làm tăng thêm mức độ ổn định
cho ion bằng cách tạo thành ion oxonium ba cạnh.
Đáp án

5.
a.

b.
Đáp án
c.

d.
Đáp án
e.

You might also like