You are on page 1of 74

CHƯƠNG 5:

LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG


MỤC TIÊU & ĐỊNH VỊ THỊ
TRƯỜNG
Nội dung chính chương 5
TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm

1
Tổng quan

2
Phân đoạn thị trường

3
Lựa chọn thị trường mục tiêu

4
Định vị thị trường

2
1
TỔNG QUAN

 Lý do DN phải lựa chọn thị trường mục tiêu và định


vị thị trường
- Nhu cầu con người là vô hạn

- Nguồn lực của DN có hạn - Kdoanh có


- Phân đoạn thị hiệu quả
- Thị trường tổng thể có quy mô lớn, trường
-Duy trì và
nhu cầu, đặc tính mua và sức mua - Lựa chọn TTMT
phát triển
khác nhau.
thị phần
- DN luôn phải đối mặt với các đtct

3
1
TỔNG QUAN

 Thực chất của marketing mục tiêu


Lộ trình phát triển các chiến lược marketing đã áp dụng
gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Giai đoạn 2: Giai đoạn 3:


“Marketing Marketing đa Marketing
đại trà dạng hóa sản mục tiêu
phẩm

4
1
TỔNG QUAN

 Thực chất của marketing mục tiêu

• Chiến lược marketing đại trà

- Tập trung vào sản xuất, SP mang tính đồng nhất

- Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng thấp

- Hiệu quả kinh doanh thấp khi thị trường thay đổi.

5
1
TỔNG QUAN

 Thực chất của marketing mục tiêu

• Chiến lược marketing đa dạng hóa sản phẩm

- Tạo ra sự đa dạng cho sản phẩm

- Ý tưởng phân đoạn thị trường bắt đầu hình thành.

6
1
TỔNG QUAN

 Thực chất của marketing mục tiêu

• Chiến lược marketing mục tiêu

-Tập trung vào những khách hàng ưa thích giá trị mà


DN có khả năng cung ứng tốt nhất

- Phân đoạn thị trường → lựa chọn thị trường mục


tiêu → định vị thị trường.

7
1
TỔNG QUAN

 Thực chất của marketing mục tiêu


• Tiến trình thực hiện marketing mục tiêu
Phân đoạn thị trường Lựa chọn TTMT Định vị thị trường
(Segmentation) (Targeting) (Marketing Positioning)
•Xác định căn cứ phân •Đánh giá mức độ hấp • Xác định vị thế DN trên
đoạn và tiến hành dẫn từng đoạn thị từng đoạn thị trường mục
phân đoạn thị trường. trường. tiêu.
•Xác định đặc điểm •Chọn số lượng thị • Xây dựng chiến lược
của các đoạn thị trường mục tiêu. Marketing Mix cho thị
trường. trường mục tiêu.

8
2
PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

 Khái niệm
 Là quá trình phân chia thị trường tổng thể
thành các nhóm trên cơ sở những đặc điểm
khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc
tính hay hành vi khách hàng.

 Lợi ích:

- DN có thể hiểu thấu đáo thị trường hơn

- Xây dựng các chương trình marketing hiệu quả.

- Mức độ thỏa mãn khách hàng tăng


2
PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

 Yêu cầu:
 Đo lường được

 Có quy mô đủ lớn

 Có thể phân biệt được

 Có tính khả thi

TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm


2
PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

 Cơ sở phân đoạn thị trường:


 Tiêu thức địa lý: vùng, địa dư, khí hậu...

 Tiêu thức nhân khẩu học: Giới tính, tuổi tác, nghề
nghiệp, thu nhập...

 Tiêu thức tâm lý: Tầng lớp xã hội, lối sống, hành
vi, nhân cách…

 Tiêu thức hành vi: Lý do mua hàng, lợi ích tìm

kiếm, sự trung thành, cường độ tiêu thụ...


3
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Khái niệm:
 Thị trường mục tiêu là một hoặc vài đoạn thị
trường được DN lựa chọn và tập trung mọi nỗ
lực nhằm thỏa mãn nhu cầu – ước muốn của KH
trên đoạn thị trường đó, có khả năng cạnh tranh
và đạt được mục tiêu chiến lược của DN

 Hai bước cơ bản:


- Đánh giá sức hấp dẫn của mỗi đoạn thị trường
- Lựa chọn số lượng đoạn thị trường mục tiêu

https://youtu.be/ryMy77t9f1I
3
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Đánh giá sức hấp dẫn của mỗi đoạn thị trường:

• Các tiêu chuẩn đánh giá:

 Quy mô và tốc độ tăng trưởng;

 Mức độ hấp dẫn của cơ cấu thị trường;

 Các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp.


3
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Đánh giá sức hấp dẫn của mỗi đoạn thị trường:
• Các tiêu chuẩn đánh giá:

 Quy mô và tốc độ tăng trưởng;

Là tiêu chuẩn đánh giá cơ hội và rủi ro thị


trường

Căn cứ để DN tìm được những đoạn thị


trường vừa sức
3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Đánh giá sức hấp dẫn của mỗi đoạn thị trường:
• Các tiêu chuẩn đánh giá:

 Mức độ hấp dẫn của cơ cấu thị trường;

Đối thủ cạnh tranh


tiềm ẩn

Sức ép từ phía Cạnh tranh trong Sức ép từ phía


nhà cung cấp ngành khách hàng

Hàng hoá thay thế

Mô hình năm lực lượng canh tranh – Michael Porter


3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Đánh giá sức hấp dẫn của mỗi đoạn thị trường:
• Các tiêu chuẩn đánh giá:

 Các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp.

- Phù hợp với mục tiêu chung dài hạn và khả năng đáp ứng
thị trường của DN.

- Khả năng, nguồn lực cần thiết của DN: tài chính, nhân
sự, công nghệ, năng lực quản lý, khả năng marketing…
3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu:

• Tập trung vào một đoạn thị trường

• Chuyên môn hóa tuyển chọn

• Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường

• Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm

• Bao phủ thị trường


3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu:


• Tập trung vào một đoạn thị trường

Chọn một đoạn thị trường làm thị trường mục M1 M2 M3


tiêu
P1
Tận dụng được lợi thế cạnh tranh của người đi
trước.
P2
Phải đối phó với rủi ro khi nhu cầu thị trường thay
đổi đột ngột, ĐTCT mạnh xâm nhập. P3
Khả năng mở rộng quy mô kinh doanh thấp.

Phù hợp với các doanh nghiệp ở giai đoạn khởi


nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu:


• Chuyên môn hóa tuyển chọn

Chọn một số đoạn thị trường riêng biệt làm thị M1 M2 M3


trường mục tiêu
P1
Đa dạng hoá khả năng kiếm lời, giảm thiểu rủi ro.

Đòi hỏi lớn về nguồn lực kinh doanh và khả năng P2


quản lý.
P3
Phù hợp với các doanh nghiệp có ít hoặc không có
khả năng phối hợp các đoạn thị trường với nhau
3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu:


• Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường
M1 M2 M3
Chọn một nhóm khách hàng riêng biệt làm khách
hàng mục tiêu và tập trung mọi nỗ lực vào nhóm P1
khách hàng đó.

Doanh nghiệp dễ tạo dựng danh tiếng. P2

Khó khăn khi phải chuyển đổi môi trường kd P3


3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu:


• Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm
M1 M2 M3
Tập trung sản xuất một loại sản phẩm nhất định
để đáp ứng nhu cầu cho nhiều đoạn thị trường. P1

Doanh nghiệp dễ tạo dựng danh tiếng. P2

P3
Rủi ro lớn khi có mặt hàng thay thế

Áp dụng với những SP có độ co giãn về cung thấp


3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu:


• Bao phủ thị trường
M1 M2 M3
Mọi khách hàng đều là thị trường mục tiêu
P1
của doanh nghiệp

P2
Phù hợp với DN có quy mô, năng lực lớn hoặc
DN đang tìm kiếm cơ hội kinh doanh
P3
3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Ba chiến lược xâm nhập thị trường:

• Marketing không phân biệt

• Marketing phân biệt

• Marketing tập trung


3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Ba chiến lược xâm nhập thị trường:


• Marketing không phân biệt Đoạn
TT 1
 DN bỏ qua sự khác biệt, tập trung vào
nhu cầu phổ biến của nhiều đoạn thị
trường Hệ Đoạn
 Tiết kiệm được chi phí, dễ dàng xâm nhập thống Mar- TT 2
Mix
những thị trường nhạy cảm về giá. 2

 Khả năng thoả mãn nhu cầu có tính khác Đoạn


TT 3
biệt thấp

 Phù hợp với SP thỏa mãn nhu cầu phổ TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm
biến, khó tạo ra sự khác biệt
3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Ba chiến lược xâm nhập thị trường:


• Marketing phân biệt
Hệ thống Đoạn
 DN áp dụng những chương trình Mar-Mix 1 TT 1
marketing riêng biệt cho từng đoạn thị
trường
Hệ thống Đoạn
 Đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu đa dạng Mar-Mix 2 TT 2
của thị trường.
Hệ thống Đoạn
 Chi phí tăng do không tận dụng được lợi Mar-Mix 3 TT 3
ích kinh tế theo quy mô

 Đòi hỏi năng lực DN cao hơn


3 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

 Ba chiến lược xâm nhập thị trường:


• Marketing tập trung

 Nỗ lực marketing tập trung cho một


đoạn thị trường mục tiêu

 Dễ tạo vị thế vững chắc trên thị trường Hệ thống Thị trường
mục tiêu. Mar-Mix tổng thể

 Rủi ro khi quy mô của phân đoạn thị


trường giảm sút lớn và xuất hiện đtct
mạnh
 Phù hợp DN vừa và nhỏ
4
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG
 Khái niệm:

 Là thiết kế sản phẩm và hình

ảnh của doanh nghiệp nhằm

chiếm được một vị trí đặc biệt

và có giá trị trong tâm trí khách

hàng mục tiêu.


4
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG
 Lý do phải định vị thị trường:
 Nhận thức khách hàng không
phải là vô hạn

 Định vị là công cụ cạnh tranh


hữu hiệu

 Do dung lượng lớn của các


thông điệp truyền thông
4
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG

 Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị


thị trường:
 Tạo ra một hình ảnh cụ thể cho sản
phẩm, nhãn hiệu trong tâm trí của
khách hàng mục tiêu.
 Lựa chọn vị thế của SP của DN trên
TT mục tiêu
 Tạo sự khác biệt cho SP, nhãn hiệu.

 Lựa chọn và khuếch trương những


điểm khác biệt có ý nghĩa
4
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG
 Các bước cơ bản xây dựng chiến lược định vị
 Bước 1: Nghiên cứu thị trường mục
tiêu Giá
C
 Bước 2: Lập biểu đồ định vị
C
 Bước 3: Xây dựng các phương án
định vị. CL

 Bước 4: Soạn thảo chương trình


marketing-mix để thực hiện chiến lược
định vị đã chọn
13/11/2019 32
Câu 1: Để định vị sản phẩm trên thị trường, doanh nghiệp cần:
A. Giảm giá bán sản phẩm.
B. Giảm chi phí để tăng lợi nhuận.
C. Làm cho sản phẩm của doanh nghiệp khác biệt với sản phẩm cạnh tranh.
D. Làm cho sản phẩm có chất lượng cao hơn.
Câu 2: Một đoạn thị trường sẽ được đánh giá là kém hấp dẫn nếu:
A. Doanh nghiệp khác dễ dàng thâm nhập.
B. Sự gia nhập của các đối thủ mới khá dễ dàng.
C. Khó có khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp.
D. Người mua ít có khả năng chi phối về giá
Câu 3: Điều nào sau đây đúng với khái niệm thị trường mục tiêu trong marketing của doanh nghiệp?
A. Là những nhóm khách hàng mà doanh nghiệp cần tập trung mọi nỗ lực marketing để thu hút.
B. Là những nhóm khách hàng đã và đang tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp.
C. Là những nhóm khách hàng đã và đang tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp và người cạnh tranh.
D. Là khách hàng có nhu cầu đang tìm kiếm người cung ứng và đang lựa chọn giữa những lời chào
hàng
Câu 4: Chiến lược marketing của doanh nghiệp hướng tới một nhóm người tiêu dùng thì được gọi là:
A. Chiến lược marketing tiêu dùng
B. Chiến lược marketing mục tiêu
C. Chiến lược marketing nhằm thúc đẩy bán lẻ
D. Chiến lược marketing củng cố thị trường nội địa.
Câu 5: Một doanh nghiệp nhỏ với nguồn vốn hạn chế sẽ ít có khả năng nhất để lựa chọn chiến lược
đáp ứng:
A. Marketing tập trung.
B. Chuyên môn hoá theo sản phẩm.
C. Chuyên môn hoá theo thị trường.
D. Bao phủ toàn bộ thị trường
Đề tài: Phân tích hoạt động marketing mục tiêu
của một doanh nghiệp thực tế.

Yêu cầu nội dung:

1. Giới thiệu tổng quát doanh nghiệp

2. Phân tích nội dung marketing mục tiêu của doanh nghiệp

2.1. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu

2.2. ĐỊnh vị sản phẩm

3. Kết luận
http://www.marketingchienluoc.com/tags/chi%E1%BA%BFn-
l%C6%B0%E1%BB%A3c
Sử dụng lệnh Line và các hệ tọa độ tương ứng để vẽ các hình sau:
Sử dụng lệnh Rectangle vẽ các hình sau:
CHƯƠNG 4
HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG

1
Nội dung chương 4

Thị trường người tiêu dùng


1 và hành vi mua của người
tiêu dùng

Thị trường tổ chức và


2 hành vi mua của khách
hàng là tổ chức

TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm

2
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD

 Khái quát về thị trường NTD

 Hành vi mua của NTD

 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới


HVNTD

 Quá trình quyết định mua của NTD

3
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.1. Khái quát về thị trường NTD
 Người tiêu dùng

 Gồm các cá nhân, hộ gia đình hoặc một nhóm người;


 Mua sắm SP/DV nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân;
 Không sử dụng sản phẩm đã mua vào mục đích bán lại.

 Thị trường người tiêu dùng

 Bao gồm những NTD hiện có và tiềm ẩn mua sắm hàng hóa
và dịch vụ cho mục đích thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

 Đặc điểm thị trường người tiêu dùng: có quy mô lớn, nhu
cầu và mong muốn đa dạng và luôn thay đổi
4
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.2. Hành vi mua của NTD
 Khái niệm hành vi NTD

 Là toàn bộ hành động mà người tiêu

dùng bộc lộ ra trong quá trình điều tra,

mua sắm, sử dụng, đánh giá và chi tiêu

cho hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa

mãn nhu cầu của họ.

5
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.2. Hành vi mua của NTD
 Mô hình hành vi mua NTD

Các nhân tố
kích thích “Hộp đen ý thức” của NTD Phản ứng đáp
lại của NTD
Marketing Môi trường
- Sản phẩm - Kinh tế - Lựa chọn hàng hóa
Quá
- Giá cả - KHKT - Lựa chọn nhãn hiệu
Các đặc trình
- Phân phối - Văn hóa - Lựa chọn nhà cung
tính của quyết
- Xúc tiến - Chính ứng
NTD định
trị/Luật - Lựa chọn thời gian
mua của mua
pháp
NTD - Lựa chọn Khối
- Cạnh tranh
lượng mua

6
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.2. Hành vi mua của NTD
 Mô hình hành vi mua NTD
Các nhân tố kích thích:
 Marketing: tác động vào NTD có chủ đích; DN có thể kiểm soát
 Môi trường: Dn không thể kiểm soát

“Hộp đen ý thức”:


 Các đặc tính của ntd: KH tiếp nhận và xử lý thông tin theo cách riêng của họ
 Quá trình quyết định mua của ntd: hoạt động mkt ở mỗi giai đoạn sẽ quyết
định sự hài lòng & thỏa mãn của khách hàng.
Phản ứng đáp lại của ntd:
 Là tập hợp các cảm xúc, thái độ và hành động của ntd khi tiếp cận với các
kích thích -> Có thể quan sát được

Người làm marketing phải hiểu được những gì đang xảy ra trong “hộp đen” ý thức khi
NTD tiếp nhận các kích thích, đặc biệt là kích thích marketing.
7
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

Văn hóa Xã hội


Cá nhân
- Nền văn hóa - Giai tầng XH - Tuổi & vòng
- Nhánh văn hóa Tâm lý
- Nhóm tham đời
- Sự hội nhập và - Động cơ
khảo - Nghề nghiệp
biến đổi văn hóa - Nhận thức
- Gia đình - ĐK kinh tế - Sự hiểu biết
- Vai trò và địa vị - Lối sống
- Niềm tin
xã hội - Nhân cách - Thái độ
- Lối sống
- Cá tính &
nhận thức

TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm

8
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

Hãy mô tả quá trình mua


một sản phẩm trong thực tế
của anh/chị? Tại sao anh/chị
quyết định mua sản phẩm
đó?

9
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

- Nền văn hóa


Văn hóa: ảnh hưởng sâu rộng
- Nhánh văn hóa
nhất đến hành vi ntd - Sự hội nhập và
biến đổi văn hóa

10
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

Văn hóa: ảnh

hưởng sâu rộng

nhất đến hành vi ntd

11
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

Văn hóa: ảnh

hưởng sâu rộng

nhất đến hành vi ntd

12
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

Văn hóa: ảnh

hưởng sâu rộng

nhất đến hành vi ntd

13
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
Những nhân tố thuộc nhóm văn hóa:

 Nhánh văn hóa: là các nhóm xã hội được quy chiếu


theo các tiêu thức chung như nơi cư trú, dân tộc, tín
ngưỡng, nghề nghiệp,…

 Hội nhập văn hóa: là quá trình mỗi cá nhân tiếp thu
các văn hóa khác để làm phong phú thêm văn hóa
của mình và khẳng định giá trị văn hóa cốt lõi của
họ

 Biến đổi văn hóa: do ảnh hưởng của nền văn hóa
khác và bắt nguồn từ nội tại của doanh nghiệp.

14
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

Một số nguyên tắc chung khi nghiên cứu ảnh hưởng


của văn hóa trong hoạt động marketing:

 Là nội dung không thể thiếu trong việc xác định thị trường
mục tiêu; xây dựng chiến lược định vị và marketing mix

 Người làm marketing phải cố gắng học theo nền văn hóa
của đối tác, của khách hàng mục tiêu khi kinh doanh ở
những thị trường thuộc nền văn hóa khác

 Cần cập nhập những biến đổi về văn hóa của thị trường
mục tiêu

15
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

 Những nhân tố mang tính chất xã hội:


Xã hội
- Giai tầng XH
Là những nhân tố gắn liền với hành vi của người
tiêu dùng. - Nhóm tham khảo
- Gia đình
Người làm marketing sẽ không thể hiểu được - Vai trò và địa vị xã hội
hành vi của NTD nếu tách họ khỏi cộng đồng xã
hội của họ

16
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
 Những nhân tố mang tính chất xã hội:

 Giai tầng xã hội: Là những nhóm tương đối ổn định


trong một khuôn khổ xã hội, được sắp xếp theo
đẳng cấp/thứ bậc và được đặc trưng bởi những
quan điểm, giá trị, lợi ích và hành vi đạo đức giống
nhau giữa các thành viên.

 Nhóm tham khảo: Là những nhóm xã hội mà một cá


nhân xem xét, tham khảo khi hình thành quan điểm,
thái độ, cách biểu lộ hành vi của mình.
Nhóm sơ cấp
Nhóm thứ cấp
Nhóm ngưỡng mộ, tẩy chay

17
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
 Những nhân tố mang tính chất xã hội:
 Gia đình: là nhóm XH mà các thành viên có mối liên
hệ nhất định (hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi
dưỡng) được xã hội và pháp luật chấp nhận, cùng
chung sống lâu dài và ổn định

Một số kiểu gia đình:


Gia đình nhiều thế hệ chung sống
Gia đình hạt nhân
Gia đình phi truyền thống

Ảnh hưởng: trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới nhân cách,


quan điểm, thái độ,…của con người -> a/h đến qđ mua
hiện tại/tương lai của ntd.

18
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
 Những nhân tố mang tính chất xã hội:

 Vai trò: gồm những hoạt động mà cá nhân phải thực

hiện để hòa nhập vào nhóm xã hội mà họ tham gia

 Địa vị: Mỗi vai trò kèm theo một địa vị, phản ánh sự

đánh giá tốt của xã hội dành cho nó.

19
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

 Những nhân tố thuộc về bản thân NTD:


Cá nhân

NTD mua hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu - Tuổi tác & vòng đời

cầu cá nhân. Đặc tính cá nhân là yếu tố - Nghề nghiệp


- ĐK kinh tế
quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến
- Lối sống
quyết định mua của họ
- Nhân cách và sự tự

TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu


quan niệm bản thân
tầm

20
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

 Những nhân tố thuộc về bản thân NTD:

 Tuổi tác và vòng đời: hành vi mua, đặc điểm tiêu


dùng tại mỗi lứa tuổi khác nhau là khác nhau.

 Nghề nghiệp: ảnh hưởng nhất định đến tính chất


của hàng hoá, dịch vụ được chọn.

 Điều kiện kinh tế: ảnh hưởng đến loại và số lượng


hàng hoá mà họ mua sắm.

21
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

 Những nhân tố thuộc về bản thân NTD:

 Lối sống: là toàn bộ cấu trúc hành vi được thể hiện


qua hành động, sự quan tâm và quan điểm của một
người trong môi trường sống..

 Nhân cách và quan niệm về bản thân (tự tin, thận


trọng, khiêm nhường, năng động, bảo thủ...)

22
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD

 Những nhân tố thuộc về tâm lý:

Tâm lý
Là những tác nhân bên trong con - Động cơ
- Nhận thức
người, thúc đẩy hoặc kìm hãm
- Niềm tin
hành vi của NTD - Thái độ

23
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
 Những nhân tố thuộc về tâm lý:

 Động cơ: là nhu cầu đã trở nên bức


thiết buộc con người phải hành động
để thỏa mãn nó.

 Nhận thức: là một quá trình thông qua


đó cá thể tuyển chọn, tổ chức và giải
thích thông tin đến để tạo ra một bức
tranh có ý nghĩa về thế giới xung
quanh.
24
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
 Những nhân tố thuộc về tâm lý:
 Sự hiểu biết: là trình độ của con người
về cuộc sống
 Niềm tin: là những nhận định chứa đựng
những ý nghĩa cụ thể về sự vật hoặc hiện
tượng mà mỗi con người có được.

 Quan điểm: là tập hợp những đánh giá,


cảm xúc và khuynh hướng hành vi có tính
nhất quán về những già diễn ra trong cuộc
sống của mỗi con người.

25
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.4. Quá trình thông qua quyết định mua của NTD
Tình huống:
Bộ máy vi tính có giá
hơn 10 triệu đồng

- Trường hợp chưa mua:


Bạn sẽ tiến hành mua qua
những bước thế nào?
- Trường hợp đã mua:
Kể lại các bước đã mua hàng của
bạn?

26
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.4. Quá trình thông qua quyết định mua của NTD

Đánh giá Quyết


Nhận biết Tìm kiếm Đánh giá
các định
nhu cầu thông tin sau mua
phương án mua

•Mua là 1 quá trình.

•Trong mỗi bước, NTD phải có những quyết định cụ thể được xem như là những

bậc thang của nhận thức

•Năm giai đoạn của quyết định mua mô tả tổng quát và đầy đủ hành vi mua mang

tính chất lý thuyết.

27
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.4. Quá trình thông qua quyết định mua của NTD
 Bước 1: Nhận biết nhu cầu

Nhu cầu được phát sinh bởi nhiều yếu tố:


- Bên trong: cảm giác đói, khát….
- Bên ngoài: nhìn thấy, nghe thấy…

??? 3 cấp độ về nhu cầu máy vi


tính:
- Nhu cầu gì?
- Mong muốn như thế nào?
- Nhu cầu có khả năng thanh toán?

Marketing: Hiểu nhu cầu và khơi gợi nhu cầu để cung cấp các sản
phẩm phù hợp với mong muốn và khả năng thanh toán.
28
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.4. Quá trình thông qua quyết định mua của NTD
 Bước 2: Tìm kiếm thông tin
→ NTD có được “bộ sưu tập các
nhãn hiệu” của sản phẩm đó.
Nguồn thông tin cá
nhân
Nguồn tin nào có ảnh hưởng
quan trọng nhất tới việc tiếp
Nguồn thông tin nhận sản phẩm vào bộ sưu tập
thương mại\ nhãn hiệu máy tính của bạn?

Nguồn thông tin Người làm Marketing phải sẵn


đại chúng sàng cung cấp thêm các thông
tin bổ sung để duy trì sự chú ý
của NTD và để được nằm
Nguồn thông tin
trong bộ sưu tập nhãn hiệu.
kinh nghiệm:
29
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.4. Quá trình thông qua quyết định mua của NTD
 Bước 2: Tìm kiếm thông tin

Nguồn: https://www.slideshare.net/asiaplus_inc/best-vietnamese-companies-2019
30
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.4. Quá trình thông qua quyết định mua của NTD
 Bước 2: Tìm kiếm thông tin

Nguồn: https://www.slideshare.net/asiaplus_inc/best-vietnamese-companies-2019
31
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.4. Quá trình thông qua quyết định mua của NTD
 Bước 3: Đánh giá các phương án

Người làm Marketing cần nắm được


cách thức mà người mua sử dụng trong
việc đánh giá các nhãn hiệu có khả
năng cạnh tranh với nhau Bạn sẽ dựa vào thuộc tính
nào để đánh giá các
phương án mua máy vi
tính?
TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm

32
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.4. Quá trình thông qua quyết định mua của NTD
 Bước 3: Đánh giá các phương án
Dựa vào một số khuynh hướng cơ bản
giúp dự đoán được quan điểm của NTD
Thứ nhất, dựa vào các thuộc tính của sản
phẩm.
Thứ hai, Với NTD, thuộc tính quan trọng
nhất là những thuộc tính đáp ứng được Bạn sẽ dựa vào thuộc
những lợi ích mà họ mong đợi ở sản phẩm. tính nào để đánh giá
các phương án mua
Thứ ba, NTD có khuynh hướng xây dựng máy vi tính?
niềm tin của mình gắn với các nhãn hiệu.

33
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.4. Quá trình thông qua quyết định mua của NTD
 Bước 4: Quyết định mua

Các cản trở Quyết định


Ý định mua mua mua

Để đi đến quyết định mua cuối cùng thì


NTD bị ảnh hưởng bởi các yếu tố kìm hãm: Bạn hãy kể lại một
Thái độ của người khác: Gia đình, bạn trường hợp mà bạn đã
bè,.. có thể làm tăng hoặc giảm niềm tin. có ý định mua sau đó
Những yếu tố hoàn cảnh: rủi ro đột xuất, lại không mua nữa?
sự sẵn có của sản phẩm, giao dịch, thanh
toán, dịch vụ sau bán…
34
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ
HÀNH VI MUA CỦA NTD
1.4. Quá trình thông qua quyết định mua của NTD
 Bước 5: Đánh giá sau mua
Hài lòng: sẽ mua lặp lại khi có nhu cầu,
đồng thời tuyên truyền tốt về sản phẩm. Sau khi mua bộ
Không hài lòng: tuyên truyền xấu về sản máy tính. Điều gì
phẩm, doanh nghiệp, “tẩy chay”, thậm chí có khiến bạn:
thể trả lại sản phẩm… Không hài lòng?
Những đánh giá sau khi mua của NTD là Hài lòng?
những chỉ báo về sự thành công hoặc chưa
thành công của các nỗ lực Marketing.
Người làm marketing cần thiết lập kênh tiếp
nhận những phàn nàn và khiếu nại của
khách hàng để nắm bắt được mức độ hài
lòng của khách hàng để điều chỉnh các hoạt
động Marketing của mình. 35
CÂU HỎI

Trong thực tế:


1. Bước nào có thể bị bỏ qua? Bước nào không thể bỏ qua?
2. Có thể đảo thứ tự các bước được không?
3. Trường hợp mua hàng lặp lại, bạn sẽ mua hàng qua những
bước nào?
Tìm Đánh
Nhận Quyết Đánh
kiếm giá các
biết nhu định giá sau
thông phương
cầu mua khi mua
tin án

Năm bước của quyết định mua được sử dụng để mô tả tổng quát
và đầy đủ hành vi mua mang tính chất lý thuyết.
Trong thực tế, NTD có thể bỏ qua hoặc đảo lộn một vài bước
của tiến trình này./. 36
37

You might also like