You are on page 1of 13

HỌC LIỆU MÔN HỌC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

1. Học liệu môn học


1. 1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
 Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh.
 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ Giáo dục và Đào tạo
chỉ đạo biên soạn.
 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng Trung ương chỉ
đạo biên soạn các giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác
- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đạo biên soạn. NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2002
 Toàn văn Nghị quyết của Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa
Liên hợp quốc (UNESCO) về kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ
tịch Hồ Chí Minh).
 Võ Nguyễn Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách
mạng Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
1.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
1.2.1. Học liệu tham khảo chung
 http://www.dangcongsan.vn
 http://www.cpv.org.vn
 http://www.tapchicongsan.org.vn
 Đĩa CD tư tưởng Hồ Chí Minh Toàn tập 15 tập (tài liệu này giáo
viên sẽ chuyển file mềm cho sinh viên
 Nguyễn Đăng Quang. Dạy và học môn tư tưởng Hồ Chí Minh. NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2005
 Trần thị Huyền, Phạm Quang Thành. Hỏi – đáp tư tưởng Hồ Chí
Minh. NXB Giáo dục. Hà Nội – 2004.
1.2.2. Học liệu tham khảo cho từng chương
Chương I:
 Bùi Đình Phong , Hiểu cho đúng khái niệm "Tư tưởng
Hồ Chí Minh" để chống lại các quan điểm lệch lạc, sai
trái, 2009, Số 5, tr. 23-26.- Tuyên giáo (Bài trích)
 GS. TS Hoàng Chí Bảo, Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí
Minh, NXB Lí luận chính trị, HN, 20045.
Chương II
 Trần Thị Huyền, Phạm Quang Thành. Hỏi – đáp tư
tưởng Hồ Chí Minh. NXB Giáo dục, Hà Nội – 2004.
 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Sổ tay tra cứu về cuộc đời và
sự nghiệp của Hồ Chí Minh. NXB Hải Phòng – 2004.
 Hồ Chí Minh - cuộc hành trình 1911 – 1945. NXB Quân
đội nhân dân. Hà Nội – 2004.
 Phạm Văn Khánh, Tư tưởng Hồ Chí Minh toả sáng
trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2006
Chương II
 Phạm Hồng Chương. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Nxb Chính trị
Quốc gia. Hà Nội – 2003.
 Hoàng Trang. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH ở Việt Nam. NXB Lao động, Hà Nội
- 2004
 Vũ Viết Mỹ, (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về
chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
 Lại Quốc Khánh, Biện chứng của tư tuởng Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam : LATS Triết học:
62.22.80.0, H, 2008, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
 Tô Huy Rứa, Nguyễn Đức Bình, Tạ Ngọc Tấn...., Nhận
thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam : Tuyển chọn nhân dịp kỷ niệm 50 năm xây
dựng và phát triển Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, H. : Lý
luận Chính trị, 2014
Chương 3
 Bùi Đình Phong, Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh / (đồng ch.b.) H, Lý luận
chính trị, 2005
 B.s.: Bùi Đình Phong, Phạm Ngọc Anh (ch.b.), Vận dụng và
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong
thời kỳ đổi mới , H : Chính trị Quốc gia, 2006
 Đặng Xuân Kỳ, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm
quyền, 2006, Số 6, Tr. 16 – 20, Lịch sử Đảng
Chương 4
Việt Phương, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh
về Nhà nước. In trong: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước và pháp luật. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý
xuất bản, H., 1993, tr. 62-81.
 Nguyễn Đình Lộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
của dân, do dân, vì dân , H. : Chính trị Quốc gia, 1998
 Trần Xuân Trường, Đảng cầm quyền và nhà nước của
dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, 2005. - Số
10. - tr.7-10.- Tạp chí Cộng sản

 PGS. Phùng Hữu Phú (chủ biên): “Chiến lược đại đoàn
kết Hồ Chí Minh”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995
 Nguyễn Bích Hạnh, Nguyễn Văn Khoan: “Tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết và mặt trận đoàn kết dân tộc”, Nxb
Lao động, 2001.
 Đoàn Minh Duệ, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới,
2007,tháng 1, Số 1, tr.22 - 27, Triết học
 Lê Văn Yên, Một số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về
đoàn kết quốc tế trong cách mạng giải phóng dân tộc,
H,Thanh niên, 2002
Chương VII
 Thành Duy: “Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam dưới ánh
sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 2004
 PGS.TS Đinh Xuân Dũng (chủ biên): “Tư tưởng Hồ Chí Minh
về đạo đức”, Nxb. Giáo dục, H, 2006.
 Mạnh Hà (sưu tầm và biên soạn): “Học tập tấm gương đạo đức
Bác Hồ”, Nxb. Từ điển bách khoa, HN, 2007
 Võ Nguyên Giáp: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây
dựng con người mới”. In trong: Ban Tư tưởng Văn hoá Trung
ương: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. H., 2005, tr. 61-84.
1.3. Phim tư liệu
 Những giây phút cuối đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
 Hồ Chí Minh – Chân dung một con người
 Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông
2. Hình thức tổ chức dạy học
2.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung Lên lớp
Hướng Seminar Kiểm tra Chiếu phim Thăm Bảo Tự học
dẫn NC GHP TL tàng
HCM
Nhập môn TTHCM
Chiếu phim TL về 1 1 4
HCM
Chương mở đầu 2 4
Chương I 2 4
Seminar 1 2 4
Chương II 2 4
Chương III 2 4
Chiếu phim TL 2 4
Chương IV 2 4
Kiểm tra GHP
Chữa bài KT
Chuẩn bị Seminar 1 1 4
số 2
Seminar 2 2 4
V 2 4
VI 2 4
VII 2 4
Seminar 3 2 4
Tổng kết
Thăm Bảo tàng 2 4
HCM
18 6 1 3 2 60
Tổng số
30 60

2.2. Lịch trình cụ thể (15 tuần, mỗi tuần 02 giờ tín chỉ)

Hình Thời gian, Nội dung


thức địa điểm chính Yêu cầu SV chuẩn bị Thời gian
TCDH SV tự NC
Tuần 1
HDNC 2 giờ TC 2 giờ TC
Nhập môn
môn học Tại GĐ
TTHCM
Xem
và chiếu
phim TL
phim tư
về HCM
liệu về Hồ
Chí Minh

Tuần 2
Hướng 2 giờ TC - Đọc các HLBB và HLTK chương 2 giờ TC
dẫn NC Tại GĐ Hướng dẫn mở đầu
NC chương - Khái quát nội dung cơ bản chương
mở đầu mở đầu theo hình thức Bản đồ tư
duy (yêu cầu làm trên giấy A4, A3)
- Viết bài thu hoạch sau khi xem
phim tuần 1
Tuần 3
Hướng 2 giờ TC - Đọc các HLBB và HLTK chương I 2 giờ TC
dẫn NC Tại GĐ - Khái quát nội dung cơ bản chương
Hướng dẫn
I theo hình thức Sơ đồ tư duy (yêu
NC chương
cầu làm trên giấy A4)
I

Tuần 4
Thảo 2 giờ TC - SV làm bài tập nhóm theo sự 2 giờ TC
luận Tại GĐ phân công của giáo viên gồm 2
nhóm sản phẩm:
1. Bản word nghiên cứu của
Seminar số
nhóm
1
2. Các slide powerpoint hoặc
bản đồ tư duy chuẩn bị
thuyết trình

Tuần 5
Hướng 2 giờ TC - Đọc các HLBB và HLTK chương 2 giờ TC
dẫn NC Tại GĐ II
Hướng dẫn
- Khái quát nội dung cơ bản chương
NC chương
II theo hình thức Bản đồ tư duy
2
(yêu cầu làm trên giấy A4, A3)
.
Tuần 6
Hướng 2 giờ TC - Đọc các HLBB và HLTK chương 2 giờ TC
dẫn NC Tại GĐ Hướng dẫn III
NC chương - Khái quát nội dung cơ bản chương
3 III theo hình thức Bản đồ tư duy
(yêu cầu làm trên giấy A4, A3)
Tuần 7
Chiếu 2 giờ TC Chiếu - Đọc , nghiên cứu và tìm hiểu về 2 giờ TC
phim TL Tại GĐ phim tư thân thế, sự nghiệp, cuộc đời chủ
về HCM liệu về Hồ tịch Hồ Chí Minh
Chí Minh
Tuần 8
Hướng 2 giờ TC - Đọc các HLBB và HLTK chương 2 giờ TC
Hướng dẫn
dẫn NC Tại GĐ IV
NC chương
- Khái quát nội dung cơ bản chương
4
IV theo hình thức Bản đồ tư duy
(yêu cầu làm trên giấy A4, A3)
Tuần 9
Hướng 2 giờ TC - Ôn tập từ chương mở đầu đến 2 giờ TC
dẫn NC Tại GĐ Kiểm tra chương 4
giữa HP
Chuẩn bị
Seminar
số 2
Tuần 10
Thảo 2 giờ TC - SV làm bài tập nhóm theo sự 2 giờ TC
luận Tại GĐ phân công của giáo viên gồm 2
nhóm sản phẩm:
1. Bản word nghiên cứu của
Seminar số
nhóm
2
2. Các slide powerpoint hoặc
bản đồ tư duy chuẩn bị
thuyết trình

Tuần 11
Hướng 2 giờ TC Hướng dẫn - Đọc các HLBB và HLTK chương 2 giờ TC
dẫn NC Tại GĐ NC chương V
- Khái quát nội dung cơ bản chương
V theo hình thức Bản đồ tư duy
5
(yêu cầu làm trên giấy A4, A3)

Tuần 12
Hướng 2 giờ TC - Đọc các HLBB và HLTK chương 2 giờ TC
dẫn NC Tại GĐ VI
Hướng dẫn
- Khái quát nội dung cơ bản chương
NC chương
VI theo hình thức Bản đồ tư duy
6
(yêu cầu làm trên giấy A4, A3).

Tuần 13
Hướng 2 giờ TC - Đọc các HLBB và HLTK chương 2 giờ TC
dẫn NC Tại GĐ VII
Hướng dẫn
- Khái quát nội dung cơ bản chương
NC chương
VII theo hình thức Bản đồ tư duy
7
(yêu cầu làm trên giấy A4, A3)

Tuần 14
Thảo 2 giờ TC - SV làm bài tập nhóm theo sự phân 2 giờ TC
luận Tại GĐ Seminar số công của giáo viên gồm 2 sản phẩm:
nhóm 3 1. Bản word nghiên cứu của nhóm
Tổng kết 2. Các slide powerpoint hoặc bản
đồ tư duy chuẩn bị thuyết trình

Tuần 15
Thực tế 2 giờ TC Đi thăm - Hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức 2 giờ TC
Tại Bảo quan Bảo môn học
tàng Hồ tàng HCM - Chuẩn bị máy ghi âm, máy ghi
Chí Minh hình khi đi tham quan Bảo tàng
Hồ Chí Minh để lưu, sao chép tài
liệu phục vu cho môn học

3. Quy định của môn học đối với sinh viên


- Sinh viên phải có các học liệu bắt buộc
- SV phải thực hiện đầy đủ yêu cầu trong mục 7.2:
+ Đọc HLTK theo hướng dẫn, tìm hiểu trước bài học theo quy định.
+ Khái quát nội dung từng chương dưới hình thức Bản đồ tư duy trước
mỗi buổi đến lớp
+ Viết bài thu hoạch khi xem phim tư liệu về HCM
+ Làm bài tập nhóm theo sự phân công của nhóm trưởng
+ Tích cực phát biểu, tham gia thảo luận, phát huy tư duy phản biện
trong mỗi buổi học
- Kết quả nghiên cứu của nhóm cần được chuẩn bị cẩn thận và phân công cụ
thể cho cá nhân hoặc nhóm báo cáo trước lớp.
3.1. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
3.1.1 Mục đích và trọng số kiểm tra - đánh giá
Loại Hình thức Thời
Mục đích Trọng
hình Nội dung KTĐG KTĐG gian
KT ĐG số
KTĐG KTĐG
- Chuyên cần: Tham - ĐG mức độ - Điểm danh
gia đầy đủ các buổi lên chuyên cần - KTĐG Bản đồ
lớp, đi học đúng giờ, - ĐG kỹ năng tư duy mỗi buổi
không đi muộn tóm tắt, khái quát, học
- Bài tập cá nhân: Đọc ghi nhớ nội dung - KTĐG bản
và khái quát nội dung môn học word nghiên
môn học bằng hình thức - ĐG kỹ năng cứu của nhóm,
Bản đồ tư duy làm việc nhóm, khả các slide
KTĐG - Bài tập nhóm: năng trình bày, powerpoint, Hàng
Làm bài tập nhóm theo thuyết trình một vấn ngày
Thường sự phân công của NT, đề lý luận cơ bản. Bản đồ tư duy trước 20%
xuyên tham gia thuyết trình - Đánh giá quá giờ học
- Tính tích cực: trình tích luỹ
Hăng hái phát biểu, tích sao cộng cho
cực tham gia thảo luận mỗi lần tích cực
các vấn đề trong nội phát biểu.
dung môn học, thể hiện
tư duy phản biện
- KT Viết
- Kết hợp trắc
nghiệm (20%)
với tự luận
KTĐG Nội dung môn học từ Đánh giá kỹ năng (80%)
giữa HP Chương mở đầu đến nghiên cứu độc lập và - Không được Tuần 9 20%
chương IV kĩ năng trình bày. sử dụng TL
- Thời gian:
45 phút

-KT Viết
- Kết hợp trắc
nghiệm (20%) Sau khi
KTĐG Đánh giá trình độ với tự luận kết
kết thúc nhận thức và kỹ năng ngắn (50%) thúc 60%
học phần Toàn bộ nội dung liên hệ lý luận vởi và liên hệ học
chương trình môn học thực tiễn. thực tiễn phần
(30%)
- Không được
sử dụng TL
- Thời gian:
90 phút
Tổng: 100%
3.1. 2. Tiêu chí kiểm tra, đánh giá và tính điểm đánh giá thường xuyên
3.1. 2.1. Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập
Bài tập cá nhân:
- Nội dung:
+ Đọc, nghiên cứu các HLBB và HLTK theo yêu cầu
+ Trên cơ sở đó hiểu và nắm được nội dung cơ bản của từng chương
- Hình thức:
+ Trình bày dưới dạng lập Bản đồ tư duy (Trên giấy A4, A3... Mặt 1 lậpBản
đồ tư duy nội dung môn học. Mặt thứ 2 có thể ghi chú nhưng câu trích, sự kiện liên
quan đến nội dung bài học)
+ Bản đồ tư duy phải được trình bày theo nhiều cấp độ: từ khái quát đến cụ
thể
+ Phần trích dẫn phải có xuất xứ
Bài tập nhóm
- Một nhóm gồm 5 thành viên. Việc phân chia nhóm phải được thực hiện
ngay trong tuần đầu của môn học. Việc phân nhóm thường căn cứ vào một đặc điểm
chung nào đó cho thuận lợi. (Ví dụ như cùng lớp, ở cùng phòng…) Mỗi nhóm có
một nhóm trưởng
- Bài tập nhóm được đánh giá thông qua chất lượng báo cáo kết quả nghiên
cứu của nhóm, sự trình bày của đại diện nhóm và các ý kiến tham gia thảo luận
- Các nhóm báo cáo kết quả nghiên cứu, đánh giá điểm của từng thành viên
trong nhóm theo mẫu:
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ
NHÓM SỐ:
Đề tài nghiên cứu:
Trưởng nhóm:

Đánh giá điểm


(Từ 0 đến 4
STT Họ và tên Nhiệm vụ Kết quả đạt
điểm)
được phân công được
.1 Nguyễn Văn A
2. ... ...
3
4
5
Kiến nghị, đề xuất (nếu có):

Nhóm trưởng
(Kí tên)
Chú ý: Bài tập cá nhân và bài tập nhóm phải thể hiện được sự thống nhất trong
nghiên cứu: nghiên cứu tư tưởng và nghiên cứu thực tiễn cuộc đời hoạt động
của Chủ tịch Hồ Chí Minh
3.1. 2.2. Công thức tính điểm đánh giá thường xuyên
- ĐGTX = Chuyên cần (20% điểm) + Chất lượng bài tập nhóm (60%. SV trong
nhóm tự đánh giá 4 điểm, GV đánh giá 6 điểm) + Hoàn thành tốt bài tập cá nhân và
tích cực phát biểu 20%
Sinh viên không tham gia thực hiện bài tập nhóm nào thì điểm bài tập ấy của
sinh viên tính điểm 0.

You might also like