You are on page 1of 55

TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG

Bài 4: TÂM LÝ CON NGƯỜI THEO CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN LỨA TUỔI

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 12/2022
BÀI 4: TÂM LÝ CON NGƯỜI THEO CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN LỨA TUỔI

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
GIỚI THIỆU BÀI HỌC
- Bài học cung cấp những hiểu biết nền tảng về sự phát triển của con người, nghiên cứu
tâm lý học phát triển, và các lý thuyết về sự trưởng thành và phát triển của con người.

- Bài học giúp sinh viên sẽ tìm hiểu các góc nhìn khác nhau về vòng đời con người và
phân tích sự trưởng thành của con người thông qua mỗi giai đoạn phát triển chủ đạo:
tiền sản, sơ sinh, ấu nhi, thiếu nhi, thiếu niên/vị thành niên, người lớn, trung niên, và
người cao tuổi.

- Giúp sinh viên áp dụng lý thuyết tâm lý học phát triển vào việc nghiên cứu, phát triển
tâm lý con người và bản thân.

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 3
MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Hiểu sự khác biệt tâm lý giữa các giai đoạn phát triển theo lứa tuổi của con
người.
• Giải thích sự khác biệt tâm lý giữa các giai đoạn phát triển theo lứa tuổi
của con người.
• Áp dụng lý thuyết tâm lý học phát triển để hiểu biết về bản thân.

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 4
NỘI DUNG

• TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI


• CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
• HIỂU VỀ TÍNH CÁCH THÔNG QUA THỨ TỰ SINH

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 5
TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI
• Khái niệm
✓ Tâm lý học là khoa học về các hiện tượng tâm lí. Nó nghiên cứu
các quy luật nảy sinh, vận hành và phát triển của các hiện tượng
tâm lí trong hoạt động đa dạng diễn ra trong cuộc sống hàng
ngày của mỗi con người.
✓ Tâm lý học phát triển nghiên cứu của nó là những động lực, điều
kiện, những qui luật phát triển, những sự biến đổi của các quá
trình, các thuộc tính, các phẩm chất tâm lý trong sự hình thành
nhân cách con người với tư cách là một thành viên của xã hội,
theo sự trưởng thành của lứa tuổi.

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 6
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Tâm lý lứa tuổi theo Phân tâm học – Sigmund Freud


• Cấu trúc nhân cách
• Cơ chế phòng vệ
• Các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 7
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Các cấp độ nhân cách


(The levels of
personality)

• Ý thức (conscious):
Mọi cảm giác, tri
giác, ký ức, hay trải
nghiệm ta nhận biết
được tại một thời
điểm

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Các cấp độ nhân cách


(The levels of personality)

• Vô thức (unconscious):
Các xung năng
(instincts), ham muốn
(desires), ước mơ
(wishes), nỗi sợ (fears),
hay tiềm năng
(potentials) mà ta muốn
che giấu

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Các cấp độ nhân cách


(The levels of personality)

• Tiền ý thức
(preconscious): Những
chất liệu ta chưa ý thức
hoàn toàn song dễ đi
vào ý thức (vd: giấc mơ,
hành vi lỡ hụt, chợt
quên,...)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Cấu trúc nhân cách


(The structure of
personality)

• Cái Ấy (Id):
• Ham muốn (nhu cầu)
bản năng
• Vô thức; bẩm sinh
• Nguyên lý khoái lạc
(pleasure principle) →
tránh đau tìm sướng
• Ví như trẻ con
Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Cấu trúc nhân cách


(The structure of
personality)

• Cái Siêu-tôi (Super-ego):


• Cấm đoán của đạo đức, luật lệ,
chuẩn mực, và giá trị xã hội
• Phát triển khoảng 5 năm đầu
đời
• “tòa án” của nhân cách; kiểm
duyệt và phán xét
• Ví như cha mẹ
Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Cấu trúc nhân cách


(The structure of
personality)
• Cái Tôi (Ego):
• Dung hòa giữa đòi hỏi của
Cái Ấy & của thực tại (& của
Cái Siêu-tôi)
• Phát triển khoảng 6 tháng
đầu đời
• Nguyên lý thực tế (reality
principle)
• Ví như người lớn
Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Ego điều hòa giữa Id và Superego

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 15
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Sự thiếu lành mạnh trong nhân cách – Ego khó khăn trong
việc dung hòa Id và Superego

Id thống trị - loạn Superego thống trị -


tâm nhiễu tâm
(psychosis) (neurosis)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 16
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Lo hãi & Cơ chế phòng vệ


(Anxiety & Defense mechanisms)
• Ego không đủ sức điều hòa xung
đột giữa Id và Superego → lo âu
(lo hãi) → vay mượn “cơ chế
phòng vệ”
• Lo hãi là một trạng thái căng
thẳng thôi thúc ta phải làm điều
gì đó để trở về trạng thái cân
bằng (được xoa dịu)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
10 cơ chế phòng vệ tiêu
biểu
1. Chuyển vị (Displacement)
2. Chối bỏ (Denial)
3. Dồn nén (Repression)
4. Thăng hoa (Sublimation)
5. Thoái lui (Regression)
6. Phóng chiếu (Projection)
7. Lý trí hóa (Intellectualiztion)
8. Hợp lý hóa (Rationalization)
9. Phản ứng ngược (Reaction Formation)
10.Đồng nhất hóa (Identification)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Chuyển vị
(displacement)

o Sự chuyển một năng lượng tiêu cực hay

cảm xúc khó chịu từ đối tượng này sang

một đối tượng khác được chấp nhận và

khả dĩ hơn

o Giận cá chém thớt

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Chối bỏ
(denial)

o Sự phủ nhận một thách thức, nan đề


hay một điều gì đó nơi bản thân hoặc
người khác như thể điều đó không hề
tồn tại hay xảy đến

o Đà điểu rúc đầu xuống cát khỏi sợ


cuồng phong
Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Dồn nén
(repression)

• Nỗ lực che giấu (một cách vô thức; # kiềm


chế) những thôi thúc không được phép
thể hiện hay thực hiện

• Miệng cười lòng đau; một câu nhịn chín


câu lành; cơm sôi nhỏ lửa biết đời nào khê

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Thăng hoa
(sublimation)

o Sự chuyển những thôi thúc


không được chấp nhận sang
một dạng thức được chấp nhận
hơn (thậm chí có lợi)

o Thể dục thể thao, nghệ thuật,


văn chương,...
Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Thoái lui
(regression)

o Lùi về một giai đoạn phát triển đầu đời

mượn những dạng thức “trẻ con” để

xoa dịu stress hay lo âu

o Vd: mút tay, trà sữa, hút thuốc, nhảy

đầm, ăn nhậu,...

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Phóng chiếu
(projection)

o Sự gán những thôi thúc, suy nghĩ,


cảm nhận hay hành xử của bản
thân lên một người khác, cho rằng
là của họ

o Suy bụng ta ra bụng người, muốn


ăn gắp bỏ cho người

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Lý trí hóa
(intellectualization)

o Sự khóa (block) khía


cạnh cảm xúc trong một
tình huống gây stress, chỉ
tiếp nhận dữ kiện khách
quan bằng lý trí

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 25
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Hợp lý hóa
(rationalization)

o Việc tìm một lý do hợp lý


(viện cớ) để biện minh cho
việc làm hay không làm một
điều đó hoặc một kết quả nào
đó

o Muốn thì tìm cách, không


Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 26
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Phản ứng ngược
(reaction formation)

o Sự chuyển một cảm xúc hay một


hành xử mang tính nguy hiểm,
không được chấp nhận sang
chiều hướng đối lập

o Đưa tay anh bứt cọng ngò,


thương em muốn chết giả đò ngó
Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 27
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Đồng nhất hóa
(identification)

o Nỗ lực trở nên giống


một ai đó nhằm giảm lo
hãi hay giảm thiểu hóa
thôi thúc nguy hiểm

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 28
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục
(Stages of Psychosexual Development)

Kiện toàn
Ẩn tàng tính dục (12
Dương vật (6-12 tuổi) tuổi+)
biểu tượng
Hậu môn
(3-6 tuổi)
(1-3 tuổi)
Môi
miệng
(0-1 tuổi)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

• Cắm chốt: trục trặc và • Thoái lui: một cơ chế


Cắm chốt không hoàn thành việc xoa phòng vệ trong đó cá
(fixation) và dịu các xung năng và đáp nhân sử dụng các
thoái lui ứng các nhu cầu trong một hành vi của một giai
(regression) giai đoạn phát triển tâm lý đoạn phát triển tâm lý
tính dục. tính dục trước đó để
xoa dịu sự căng thẳng
nội tại.

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục
(Stages of Psychosexual Development)
Giai đoạn môi miệng (oral stage) (0-1 tuổi):

• Chủ yếu vận hành bởi Cái Ấy (Id)

• Vùng khoái cảm: môi miệng → bú mẹ

• Nhu cầu nuôi nấng, vỗ về; thiếu thốn → tham lam, thu vén riêng mình

• Bị bỏ mặc, khước từ → khó thiết lập và gìn giữ mối quan hệ thân mật

• Thoái lui môi miệng: ăn uống vô độ, hút thuốc, bia rượu, mút tay, “khẩu
nghiệp”,...
Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục
(Stages of Psychosexual Development)
Giai đoạn hậu môn (anal stage) (1-3 tuổi):

• Phát triển Cái Tôi (Ego) & sự kiểm soát bản thân

• Vùng khoái cảm: hậu môn → tập đi tiêu tiểu; xem “chất thải” → món quà

• Được hỗ trợ, ghi nhận → khả năng tự kiểm soát lành mạnh

• Thoái lui hậu môn: sạch sẽ & kiểm soát người khác quá mức / bừa bộn
buông thả quá mức,...

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục
(Stages of Psychosexual Development)
Giai đoạn dương vật biểu tượng (phallic stage) (3-6 tuổi):

• Phát triển rõ nét Cái Siêu tôi (Superego)

• Vùng khoái cảm: cơ quan sinh dục

• Phức cảm Oedipus (Oedipus complex) & phức cảm Electra (Electra complex)
→ đồng nhất hóa với cha/mẹ cùng giới → phát triển tính nam & tính nữ

• Thoái lui dương vật biểu tượng: rối loạn lệch lạch hoặc RL chức năng tình
dục

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục
(Stages of Psychosexual Development)
Giai đoạn ẩn tàng (latency
stage) (6-12 tuổi):
• Vùng khoái cảm: dục năng
tạm lắng → chơi đùa, bè bạn
• Thành tựu và mối quan hệ xã
hội
• Thoái lui ẩn tàng: chơi bời
thái quá, khó thiết lập các
MQH thân mật viên mãn

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Các giai đoạn phát triển tâm lý tính dục
(Stages of Psychosexual Development)
Giai đoạn kiện toàn tính dục
(genital stage) (12 tuổi trở lên):
• Các chủ đề tuổi 3-6 trỗi dậy
• Vùng khoái cảm: cơ quan sinh dục
→ tìm thỏa mãn nơi người khác
• Tình dục và sinh sản (dậy thì)
• Tập yêu (đôi lứa) → thử thách cho
Ego cân bằng
• Vượt qua → trưởng thành tâm lý
• Phần đông không vượt qua

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Tâm lý lứa tuổi theo thuyết Tâm lý xã hội – Erik Erikson


• Các giai đoạn phát triển tâm lý xã hội
• 8 giai đoạn phát triển theo Erikson

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 36
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Các giai đoạn phát triển tâm
lý xã hội của nhân cách
(Psychosocial stages of personality development)

Mỗi giai đoạn cuộc đời có Sự lành mạnh (adaptive) hay

những biến cố (important không lành mạnh

events) và nhu cầu (needs) (maladaptive) là kết quả

Nhiệm vụ chủ đạo → giải Định hình thế mạnh (basic


quyết khủng hoảng (crisis) strengths) → hướng dẫn
giữa cặp giá trị đối lập nhân cách

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Các giai đoạn phát triển tâm lý xã hội của nhân cách
(Psychosocial stages of personality development)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 38
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
0-1 tuổi; biến cố cốt yếu: ra đời & được nuôi dưỡng

1. Tin tưởng hay Không tin


tưởng
Nhu cầu sinh tồn, an toàn và gắn bó tình cảm
(Trust Versus Mistrust)

Người chăm sóc (thường là mẹ) đáp ứng đủ tốt nhu


cầu sinh lý và tình cảm của trẻ → cảm giác tin tưởng
(sense of trust)
Ngược lại, sự khước từ, thiếu chú ý, hay thiếu nhất
quán → cảm giác không tin tưởng, bất an (sense of
mistrust/insecure)
Vượt qua → phát triển “niềm hy vọng” (Hope)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
1-3 tuổi; biến cố cốt yếu: tập đi vệ sinh & tự lập

2. Tự chủ hay Nghi ngờ và


xấu hổ Nhu cầu tự chủ và kiểm soát (trẻ thăm dò và thử
(Autonomy Versus Doubt and Shame)
nghiệm, phạm lỗi sai, và khám phá giới hạn của bản
thân)

Cha mẹ hỗ trợ song cho trẻ được thử và được sai,


tập cho trẻ khả năng kiểm soát giữ (hold on) và thải
(let go) → cảm giác tự chủ

Cha mẹ mất kiên nhẫn và giận dữ khi trẻ làm sai hoặc
không cho thử nghiệm hoặc không tập, để trẻ buông
thả → tự hoài nghi & xấu hổ

Vượt qua → phát triển “ý chí tự do” (Will)


Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 3-6 tuổi; biến cố cốt yếu: tuổi chơi và khám phá; năng
lực vận động và nhận thức phát triển

3. Sáng tạo hay Mặc cảm tội Nhu cầu sáng tạo và tưởng tượng trong mọi hoạt động;

lỗi chiếm hữu cha/mẹ và cạnh tranh với mẹ/cha (Freud)


(Initiative Versus Guilt)

Cha mẹ cho phép trẻ tự do làm điều chúng thích và thử


nghiệm sáng kiến trong chừng mực → tin vào khả năng
sáng tạo & hiện thực hóa dự phóng của bản thân

Ngược lại, trẻ mặc cảm tội lỗi mỗi khi có sáng kiến hay
khởi xướng thử nghiệm → thiếu lập trường, để người
khác chọn thay

Vượt qua → phát triển “tính mục đích” (Purpose)


Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 6-12 tuổi; biến cố cốt yếu: đi học & bước sâu hơn vào
xã hội

4. Cảm giác hiệu quả hay Nhu cầu có năng lực, có hiệu quả, và được công

Thua kém nhận

(Industriousness Versus Inferiority)


Cha mẹ, giáo viên, và bạn đồng lứa giao nhiệm vụ,
trao quyền, hỗ trợ và cho phản hồi tích cực → có
động lực và cảm giác hiệu quả, tin vào năng lực bản
thân
Không được giao nhiệm vụ (làm thay), hoặc bị kiểm
soát quá chặt, hoặc nhận phản hồi tiêu cực và ít
được ghi nhận → cảm giác thua kém

Vượt qua → phát triển “cảm giác tự tin/có năng lực”


(Confidence/Competence)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 12-18 tuổi; biến cố cốt yếu: dậy thì & mở rộng tương
quan xã hội

5. Căn tính nhất quán hay Nhu cầu xác định và phát triển căn tính và nhu cầu

Lẫn lộn vai trò thuộc về

(Identity Cohesion Versus Role Trẻ “xới tung”, thử nghiệm nhiều ngoại hình, tính
Confusion) cách, và vai trò khác nhau → xác định hình ảnh bản
thân (self-image)

Nếu được tôn trọng, chấp thuận bởi những người


quan trọng → tự trọng (self-esteem) và căn tính
vững vàng (identity cohesion)
Ngược lại → khủng hoảng căn tính (identity crisis),
nhầm lẫn vai trò (role confusion) và hành vi không
lành mạnh để được thuộc về
Vượt qua → phát triển “sự chính trực/chân thật”
(Fidelity)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 18-40 tuổi; biến cố cốt yếu: tình yêu đôi lứa, thành gia
lập thất, sanh con đẻ cái
nhu cầu gắn bó thân mật

6. Thân mật hay Cô lập


(Intimacy Versus Isolation) Độc lập khỏi cha mẹ, bắt đầu thực thi chức năng của
người lớn trưởng thành, có trách nhiệm

thiết lập và gìn giữ tương quan thân mật (bạn thân
và bạn đời) → phát triển sự chăm sóc (caring) và tính
cam kết (commitment)

Gặp khó khăn hay thất bại trong thiết lập hoặc gìn giữ
tương quan thân mật → khuynh hướng cô lập, sợ
thân mật, sợ đánh mất mình
Vượt qua → phát triển “năng lực yêu thương” (Love)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 40-65 tuổi; biến cố cốt yếu: lập nghiệp và làm cha mẹ

Nhu cầu tạo ra giá trị và truyền thừa thế hệ tiếp nối

7. Kiến tạo giá trị hay Đình trệ


(Generativity Versus Stagnation) sinh con đẻ cái và đóng góp giá trị cho cuộc đời;
vững vàng sự nghiệp, tài chính và trở thành chuyên
gia

Vượt ra khỏi nhu cầu bản thân và gia đình để chăm


sóc và hướng dẫn thế hệ tiếp nối (gia đình và công
việc)
Gặp khó khăn hay thất bại trong việc sản sinh cho
đời những giá trị và ý nghĩa khác biệt → chán nản,
thất vọng, và trì trệ, bệ rạc
Vượt qua → phát triển “sự chăm sóc” (Care)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 65 tuổi trở lên; biến cố cốt yếu: nghỉ hưu và “gần đất
xa trời”
Nhu cầu mãn nguyện về cuộc đời đã sống
8. Thống hợp cái tôi hay Tuyệt
vọng Nhìn lại toàn bộ cuộc đời, ôn lại chuyện cũ, tự phản
(Ego Integrity Versus Despair) chiếu và đánh giá bản thân đã thành bại thế nào →
cảm giác thống hợp cái tôi và viên mãn

Nghỉ ngơi và hưởng thụ thành quả; trở thành điểm


tựa cho con cháu; chào đón cái chết

Nhiều điều chưa hoàn thành, nhiều “món nợ” chưa


tất toán, các mục tiêu và lối sống rời rạc → Bất mãn,
tuyệt vọng, hối tiếc, đau khổ → xu hướng giận dữ với
chính mình và người khác
Vượt qua → phát triển “khôn ngoan” (Wisdom)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
HIỂU VỀ TÍNH CÁCH THÔNG QUA THỨ TỰ SINH

Thứ sự tinh – Alfred Adler

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 47
HIỂU VỀ TÍNH CÁCH THÔNG QUA THỨ TỰ SINH

Thứ tự sinh
(Birth Order)

Con Cả Con Thứ


(The First- (The Second-
Born Child) Born Child)

Con Út Con Một


(The Youngest (The Only
Child) Child)

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
HIỂU VỀ TÍNH CÁCH THÔNG QUA THỨ TỰ SINH

Con Cả
(The First-Born Child)

• Sự chú ý trọn vẹn và tức thì


từ cha mẹ → hạnh phúc và
an toàn (cho đến khi con
thứ ra đời)
• Trải nghiệm “bị soán ngôi”
và chia sớt tình thương →
đấu tranh giành lại ngôi vị
đã mất → cảm thức quyền
lực và đấu tranh vượt trội
thái quá (nhiều lo âu)
Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
HIỂU VỀ TÍNH CÁCH THÔNG QUA THỨ TỰ SINH

Con Cả
(The First-Born Child)

• Khuynh hướng quan tâm,


chăm sóc, và bảo vệ (phấn
đấu hoàn thiện)
• Xu hướng cầu toàn, phải luôn
đúng, chỉ người khác luôn sai
• Nhu cầu được công nhận cao
• Con thứ ra đời khi con cả < 3
tuổi → sự bất bình, ghét bỏ đi
vào vô thức
Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
HIỂU VỀ TÍNH CÁCH THÔNG QUA THỨ TỰ SINH

Con Thứ
(The Second-Born Child)

• Không trải nghiệm vị thế độc tôn


• Sanh ra đã phải chia sớt → ít có nhu
cầu quyền lực & có khả năng hợp tác
• Thường luôn thua kém con cả nhiều
mặt → động lực bắt kịp một cách lành
mạnh → cạnh trạnh vừa phải
• Cha mẹ quen việc nuôi dạy con → bớt
căng thẳng, chăm bẵm và kiểm soát →
con thứ ít chủ nghĩa hoàn hảo

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
HIỂU VỀ TÍNH CÁCH THÔNG QUA THỨ TỰ SINH

Con Thứ
(The Second-Born Child)

• Con thứ dễ áp lực với một hình mẫu phải noi theo là con cả → vừa là
nguồn lực vừa là nguy cơ

• Có xu hướng trung gian hòa giải, có khả năng thỏa hiệp

• Nếu theo kịp con cả → có thái độ cách mạng, tin mọi quyền lực đều có
thể lật đổ

• Nhân cách phần nào định hình trên thái độ của con cả đối với mình
Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
HIỂU VỀ TÍNH CÁCH THÔNG QUA THỨ TỰ SINH

Con Út
(The Youngest Child)
• Không bao giờ trải nghiệm việc bị soán ngôi

• “thú cưng” của cả nhà → được chăm bẵm,

nuông chiều thái quá → dễ hư hỏng hơn

• Cảm giác thua kém mạnh → nỗ lực xuất sắc

trong mọi việc hoặc tìm hướng đi khác biệt hẳn

• Hoặc thiếu tự lập và phụ thuộc

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
HIỂU VỀ TÍNH CÁCH THÔNG QUA THỨ TỰ SINH

Con Một
(The Only Child)
• Chỉ cạnh tranh với cha mẹ

• Sống trong thế giới ai cũng lớn → cảm giác thua kém dễ

bị phóng đại → rất thiếu cảm thức cộng đồng

• Chưa bao giờ mất đi quyền lực → tính thống trị cao,

thiếu hợp tác

• Xu hướng phấn đấu vượt trội hơn người

• Hoặc sống bám, mong người khác nuông chiều, bảo bọc

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi
CẢM ƠN

Tâm lý học ứng dụng – Bài 4: Tâm lý con người theo các giai đoạn phát triển lứa tuổi 55

You might also like