You are on page 1of 37

4/2/2023

Chương 3b
HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT
(04 tiết)
Giảng viên: Lê Dũng

Chương 3. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới công
suất
a. Khái niệm và phân loại công suất
• Công suất/năng lực sản xuất là khả năng sản xuất của
máy móc, thiết bị, lao động và các bộ phận của DN
trong 1 đơn vị thời gian nhất định (tháng, quý, năm…)
trong điều kiện xác định
• Đo lường công suất: 3 cách:
– Đo lường bằng đầu ra/đầu vào
– Đo lường bằng đầu ra
– Đo lường bằng đầu vào
• Một số DN SX nhiều loại SP khác nhau thì phải xây
dựng một đơn vị đo lường tổng hợp; chuyển đổi công
suất của các SP khác nhau về 1 đơn vị đo lường
chung
4/2/2023 2

1
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng
tới công suất
a. Khái niệm và phân loại công suất
• Công suất thiết kế: là công suất tối đa mà DN
thực hiện trong những điều kiện thiết kế:
– MMTB hoạt động bình thường, không gián
đoạn
– Các yếu tố đầu vào đảm bảo đầy đủ
– Thời gian làm việc theo quy định
• Công suất hiệu quả (CS mong đợi): là tổng
đầu ra tối đa mà DN mong muốn có thể đạt được
trong những điều kiện cụ thể về cơ cấu SP, tiêu
chuẩn, quy trình công nghệ, khả năng điều hành,
kế hoạch bảo trì MMTB…
• Công suất thực tế: là khối lượng SP đạt được
4/2/2023 trong thực tế 3

Chương 3. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới
công suất
a. Khái niệm và phân loại công suất
• Mức hiệu quả:
𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế
Mức hiệu quả = x 100%
𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 ℎ𝑖ệ𝑢 𝑞𝑢ả

• Mức độ sử dụng:

𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế


Mức độ sử dụng = x 100%
𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑘ế

4/2/2023 4

2
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới
công suất
a. Khái niệm và phân loại công suất
• Vd: DN có công suất thiết kế 100 tấn/năm, hiện
khai thác 50% công suất. Công suất thực tế = 40
tấn/năm.
– Mức hiệu quả = (40/50)*100% = 80%
– Mức sử dụng = (40/100)*100% = 40%

=> DN đạt mức hiệu quả là 80% nhưng mức sử


dụng chỉ đạt 40%, như vậy năng lực sản xuất
còn lãng phí với 60% MMTB chưa phát huy tác
dụng.
4/2/2023 5

Chương 3. Hoạch định công suất

1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới


công suất
b.Tầm quan trọng của hoạch định công suất
• Hoạch định và lựa chọn công suất giữ vị trí trung
tâm đối với nhà quản trị tác nghiệp. Hoạch định
công suất ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng của
DN đối với nhu cầu về SP/DV trong tương lai.
• Hoạch định, lựa chọn công suất còn liên quan đến
mối quan hệ giữa chi phí và công suất:
– Nhu cầu < công suất: lãng phí chi phí đầu tư
– Nhu cầu > công suất: bỏ lỡ cơ hội kinh doanh

4/2/2023 6

3
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới
công suất
c.Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất
• Nhu cầu SP/DV và đặc điểm của SP/ DV:
– Nhu cầu SP/DV quyết định sự lựa chọn công
suất
– Nhu cầu ổn định, đồng nhất sẽ tạo thuận lợi
cho việc xây dựng và lựa chọn công suất
– Nhu cầu đa dạng và thường thay đổi thì quyết
định lựa chọn công suất sẽ khó khăn

4/2/2023 7

Chương 3. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới
công suất
c.Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất
• Đặc điểm và tính chất của công nghệ sử dụng:
– KHCN phát triển có tác động lớn đến công suất
– Các đặc điểm công nghệ cần lưu ý: trình độ,
loại hình, tính chất và năng lực của công nghệ
– Lựa chọn công nghệ cần chú ý đến xu hướng
phát triển công nghệ trong tương lai
– Bên cạnh công nghệ về kỹ thuật cần lưu ý đến
công nghệ về quản lý

4/2/2023 8

4
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới
công suất
c.Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất
• Trình độ tay nghề và tổ chức của lực lượng lao
động trong DN:
– Trình độ chuyên môn, kỹ thuật và năng lực của
người lao động ảnh hưởng lớn đến khả năng
SX
– Ý thức tổ chức, kỷ luật cũng là một yếu tố ảnh
hưởng đến công suất
• Diện tích mặt bằng nhà xưởng, bố trí kết cấu hạ
tầng trong DN:
– Mặt bằng đảm bảo đủ diện tích sẽ làm tăng
khả năng SX và ngược lại

4/2/2023 9

Chương 3. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới
công suất
c.Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất
• Trình độ liên kết của DN:
– DN tự sản xuất hay gia công bên ngoài?
– Hiệu quả từ việc tự sản xuất hay chọn lựa
phương thức gia công bên ngoài có ảnh hưởng
đến công suất sản xuất
• Hệ số sử dụng MMTB:
– Thời gian hoạt động thực tế/thời gian vận hành
thiết kế nói lên hiệu quả sử dụng MMTB
• Các yếu tố bên ngoài khác:
– Tiêu chuẩn, quy định về SP; chính sách, pháp
luật về lao động; thị trường và cạnh tranh…
4/2/2023 10

5
4/2/2023

1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới


công suất
d.Các yêu cầu khi xây dựng và lựa chọn các
phương án công suất
• Đảm bảo tính linh hoạt của DN khi thiết kế công
suất:
– Phương án công suất đáp ứng được yêu cầu
trước mắt và tương lai
– Đảm bảo kết hợp mục tiêu dài hạn và ngắn hạn
• Đảm bảo tầm nhìn tổng hợp khi hoạch định công
suất:
– Đảm bảo cân đối giữa khâu SX chính và khâu SX
hỗ trợ
– Đảm bảo các điều kiện cần thiết khi mở rộng SX
(hạ tầng, năng lượng, kho tàng, bến bãi…)
4/2/2023 11

1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới


công suất
d.Các yêu cầu khi xây dựng và lựa chọn các
phương án công suất
• Có phương án để khắc phục tính thời vụ của SP:
– Lựa chọn một tập hợp các SP khác nhau để
khai thác tối đa năng lực sản xuất
• Xây dựng nhiều phương án công suất khác nhau
để lựa chọn phương án tối ưu:
– Trên cơ sở xem xét các phương án để lựa chọn
phương án tốt nhất
– Cần xem xét kỹ mối quan hệ của công suất với
quy mô và đặc điểm nguyên liệu sử dụng

4/2/2023 12

6
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới
công suất
e.Quy trình và nội dung hoạch định công suất
• B1. Đánh giá công suất hiện có, xác định nguyên
nhân làm công suất biến động
• B2. Ước tính nhu cầu công suất:
– Xác định nhu cầu thị trường
– So sánh giữa nhu cầu và công suất hiện có
– Xác định công suất cần bổ sung
– Phân biệt các quyết định về công suất dài hạn
và ngắn hạn

4/2/2023 13

1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới


công suất
e.Quy trình và nội dung hoạch định công suất
• B3. Xây dựng các phương án kế hoạch công suất
khác nhau
• B4. Đánh giá các chỉ tiêu tài chính, kinh tế - xã
hội, công nghệ của từng phương án
• B5. Lựa chọn phương án tối ưu

4/2/2023 14

7
4/2/2023

1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới


công suất
f. Những quyết định liên quan đến công suất
• Công suất là bao nhiêu?
– Thể hiện cấp độ kế hoạch hóa công suất dài
hạn, trung hạn và ngắn hạn:
» Dài hạn: yêu cầu có dự báo nhu cầu trong
thời gian dài, cần lưu ý về sự thay đổi công
nghệ
» Trung hạn: điều chỉnh công suất theo chu
kỳ, mùa vụ… Cần xem xét các phương án
tăng thêm hoặc gia công bên ngoài
» Ngắn hạn: điều chỉnh công suất theo từng
ngày đến vài tháng

4/2/2023 15

Chương 4. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới
công suất
f. Những quyết định liên quan đến công suất
• Lựa chọn thời điểm – khi nào?
– 03 sự lựa chọn:
» Lựa chọn dự báo
» Lựa chọn đúng lúc
» Lựa chọn phản ứng

4/2/2023 16

8
4/2/2023

1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới


công suất
f. Những quyết định liên quan đến công suất
• Lựa chọn thời điểm khi nào?
– Lựa chọn dự báo:
» Công suất tăng lên từ dự báo trước => dư
thừa công suất tạm thời:
• Cho phép có CS trước đối thủ
• Chiếm lĩnh thị phần
• Góp phần sửa chữa những sai số dự báo
• Thỏa mãn được nhu cầu không dự báo
được trước

4/2/2023 17

1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới


công suất
f. Những quyết định liên quan đến công suất
• Lựa chọn thời điểm khi nào?
– Lựa chọn dự báo:
» Bất lợi:
• Tạo ra một loại chi phí cố định
• Tăng giá thành
• Mất khả năng cho đầu tư khác khi không
có cầu cho công suất tăng lên này

4/2/2023 18

9
4/2/2023

1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới công


suất
f. Những quyết định liên quan đến công suất
• Lựa chọn thời điểm khi nào?
– Lựa chọn đúng lúc:
» Cho phép công suất được điều chỉnh chính xác
vào lúc dự kiến và theo xu hướng nhu cầu
» Giảm rủi ro đầu tư
» Sử dụng toàn bộ công suất để thỏa mãn nhu cầu
» Bất lợi: Nếu nhu cầu không lớn thì sẽ kém hiệu
quả

4/2/2023 19

1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới


công suất
f. Những quyết định liên quan đến công suất
• Lựa chọn thời điểm khi nào?
– Lựa chọn phản ứng:
» Công suất chỉ điều chỉnh khi có cầu
» Hoãn lại các chi phí đầu tư và rủi ro có liên
quan
» Bất lợi: có nguy cơ mất thị trường

4/2/2023 20

10
4/2/2023

1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới


công suất
f. Những quyết định liên quan đến công suất
• Có được công suất như thế nào?
– Tăng công suất bằng thay đổi trong quản trị:
» Làm thêm giờ, tăng ca
» Loại bỏ nút thắt cổ chai trong dây chuyền
– Tăng công suất bằng cách thuê gia công
– Tăng công suất bằng đầu tư thêm MMTB, nhân
công

4/2/2023 21

Chương 3. Hoạch định công suất


1. Khái niệm, phân loại và nhân tố ảnh hưởng tới
công suất
f. Những quyết định liên quan đến công suất
• Công suất được định vị ở đâu?
– Mở rộng công suất tại cơ sở hiện có, lắp đặt
thêm MMTB
– Xây dựng thêm nhà máy mới
– Loại bỏ toàn bộ nhà máy cũ với công nghệ cũ,
xây dựng nhà máy hoàn toàn mới với công
nghệ mới

4/2/2023 22

11
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
• Các tình huống trong việc ra quyết định lựa chọn
công suất
– Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn:
» Người ra quyết định hiểu rõ kết quả của bất
kỳ quyết định nào của mình
– Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn:
» Người ra quyết định không biết điều gì sẽ xảy
ra đối với các quyết định của mình
– Ra quyết định trong điều kiện rủi ro:
» Không biết chắc chắn tình hình nhưng biết
được xác suất tình huống có thể xảy ra.
4/2/2023 23

2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất


a.Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
• Lựa chọn phương án công suất trong điều kiện
không chắc chắn:
– Chỉ tiêu Maximax (chỉ tiêu lạc quan):
» Chọn phương án có lợi nhuận lớn nhất
– Chỉ tiêu Maximin (chỉ tiêu bi quan):
» Chọn phương án có thua lỗ thấp nhất
– Chỉ tiêu may rủi ngang nhau:
» Chọn phương án có lợi nhuận trung bình lớn
nhất trong các phương án
– Chỉ tiêu giá trị cơ hội bỏ lỡ thấp nhất:
» Chọn P/A tối thiểu hóa giá trị cơ hội bị bỏ lỡ

4/2/2023 24

12
4/2/2023

2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất


a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
• Lựa chọn phương án công suất trong điều kiện
không chắc chắn:
– Ví dụ: Lợi nhuận thu được của 3 P/A như sau:

Tình hình nhu cầu


trên thị trường
(giá trị mong đợi thu được – triệu đ)
Phương án Thấp Trung bình Cao
1. DN có công suất nhỏ 100 100 100
2. DN có công suất vừa 70 120 120
3. DN có công suất lớn -40 20 160

4/2/2023 25

2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất


– Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
• Lựa chọn phương án công suất trong điều kiện
không chắc chắn:
Nếu chỉ tiêu chọn là
Maximin: chọn PA 1 – công
suất nhỏ, giá trị thu được là
lớn nhất (= 100 tr đ)

Phương án/ chỉ tiêu lựa chọn Maximax Maximin May rủi ngang nhau

1. DN có công suất nhỏ 100 100 100

2. DN có công suất vừa 120 70 103,3

3. DN có công suất lớn 160 -40 46,6

Nếu chỉ tiêu chọn là


(100+100+100)/3
Maximax: chọn PA 3 –
công suất lớn, giá trị
(70+120+120)/3 (-40+20+160)/3
thu được là lớn nhất
(= 160 tr đ)
4/2/2023 26

13
4/2/2023

2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất


a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
• Lựa chọn phương án công suất trong điều kiện
không chắc chắn:
– Trường hợp sử dụng chỉ tiêu giá trị cơ hội bỏ lỡ
thấp nhất:
Lập bảng các giá trị có thể bị bỏ lỡ
Giá trị cơ hội bỏ lỡ theo tình hình Giá trị cơ
Phương án nhu cầu trên thị trường hội bỏ lỡ
Thấp Trung bình Cao lớn nhất
1. DN công suất nhỏ 0 20 60 60
2. DN công suất vừa 30 0 40 40
3. DN công suất lớn 140 100 0 140
0 = 100 - 100
Chọn giá trị nhỏ nhất
0 = 100 - 70 (= 40) từ các giá trị
lớn nhất, tức chọn PA
140 = 100 – (-40) 2 – công suất vừa 27

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
• Lựa chọn phương án công suất trong điều kiện rủi ro:
– Tính tổng lợi nhuận kỳ vọng x xác suất của các tình
huống. Chọn phương án (P/A) có tổng lợi nhuận
lớn nhất

𝐸𝑀𝑉𝑖𝑗 = ෍ 𝐸𝑀𝑉𝑖𝑗. 𝑆𝑖𝑗 → 𝒎𝒂𝒙


𝑗

– EMVi (Expected Moneytary Value): Lợi nhuận kỳ vọng


của P/A i
– EMVij: Lợi nhuận kỳ vọng theo tình huống j của P/A i
– Sij: xác suất theo tình huống j của P/A i
4/2/2023 28

14
4/2/2023

2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất


a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
Lựa chọn phương án công suất trong điều kiện rủi ro:
– Vd: lấy dữ liệu của ví dụ trên. Biết xác suất như
sau:
» Nhu cầu thị trường thấp: xác suất = 0,3
» Nhu cầu thị trường TB: xác suất = 0,5
» Nhu cầu thị trường cao: xác suất = 0,2
– PA 1: EMV1 = 100*0,3+100*0,5+100*0,2=100
– PA 2: EMV2 = 70*0,3+120*0,5+120*0,2 = 105
– PA 3: EMV3 = -40*0,3+20*0,5+160*0,2 = 30
=> chọn PA 2 vì lợi nhuận kỳ vọng lớn nhất (=105)

4/2/2023 29

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
• Lựa chọn phương án công suất trong điều kiện rủi ro:
– Sử dụng “Cây quyết định”:

» Nút quyết định:


» Nút tình huống:

– Các bước thực hiện:


» Vẽ cây quyết định
» Ghi các giá trị mong đợi và xác suất tương ứng
cho từng tình huống
» Tính giá trị lợi nhuận cho từng tình huống (từ
phải qua trái)
» Tính giá trị lợi nhuận mong đợi ở từng nút tình
huống (từ trái qua phải)
» Lựa chọn PA có giá trị mong đợi ở nút tình huống
lớn nhất
4/2/2023 30

15
4/2/2023

Lựa chọn phương án


công suất trong điều
kiện rủi ro 0,3 ; 10

Nút quyết Nhu cầu thấp


0,5 ; 10
định 1 0,3*100 + 0,5*100 + 0,2*100 = 100
Nhu cầu trung bình
Công suất 0,2 ; 10
 KQ cũng giống như trên,
nhỏ Nhu cầu cao  chọn PA 2 vì lợi nhuận kỳ
vọng lớn nhất (=105)
0,3 ; 7
Nhu cầu thấp
Công suất 0,5 ; 12
2 0,3*70 + 0,5*120+ 0,2*120 = 105
Nhu cầu trung bình
Vừa
0,2 ; 12
Nhu cầu cao
Công suất
lớn 0,3 ; 4
Nhu cầu thấp
0,5 ; 2
3 0,3*(-40) + 0,5*20 + 0,2*160 = 30
Nhu cầu trung bình
Nút tình
huống 0,2 ; 16

4/2/2023
Nhu cầu cao 31

2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất


a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
Chuyển ra quyết định lựa chọn công suất từ điều kiện
không chắc chắn sang điều kiện chắc chắn:
– Khi DN không có thông tin chính xác về thị trường thì
cần phải mua thông tin để chuyển việc lựa chọn công
suất từ điều kiện không chắc chắn sang điều kiện
chắc chắn
– Giá tối đa phải trả khi mua thông tin chính xác gọi là
giá trị mong đợi của thông tin hoàn hảo - EMPI:
EMPI = EMVmc - EMVr
Trong đó:
» EMPI: giá trị của thông tin hoàn hảo
𝐸𝑀𝑉𝑚𝑐 = ෍ 𝐸𝑀𝑉𝑚𝑗. 𝑆𝑗
» EMVmc: giá trị mong đợi trong đk chắc chắn 𝑗
» EMVr: giá trị mong đợi trong điều kiện rủi ro
» Sj: xác suất tình huống j tương ứng với EMVmj
32

16
4/2/2023

2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất


a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
• Chuyển ra quyết định lựa chọn công suất từ điều kiện không
chắc chắn sang điều kiện chắc chắn:
– Lấy số liệu từ ví dụ trên, bổ sung giá chào bán thông tin là 15
triệu đồng. Vậy DN có nên mua thông tin đó không & giá tối đa
DN trả là bao nhiêu?
Ta tính EMPI: EMPI = EMVmc - EMVr

+ Trong ĐK chắc chắn, nhu cầu thấp => chọn PA DN nhỏ, với giá trị
lớn nhất là 100 tr đ
+Trong ĐK chắc chắn, nhu trung bình => chọn PA DN vừa, với giá
trị lớn nhất là 120 tr đ
+Trong ĐK chắc chắn, nhu cầu cao => chọn PA DN lớn, với giá trị
lớn nhất là 160 tr đ
» EMVmc = 100*0,3+120*0,5+160*0,2 = 122 tr đ.

4/2/2023 33

2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất


a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn CS
• Chuyển ra quyết định lựa chọn công suất từ điều
kiện không chắc chắn sang điều kiện chắc chắn:
» Giá trị mong đợi trong ĐK rủi ro, tính được bên trên:
EMVr đã tính = 105 triệu đồng
Giá trị mong đợi của thông tin hoàn hảo, EMPI:
EMPI = EMVmc - EMVr
» vậy: EMPI = 122 – 105 = 17 triệu đồng
=> Giá lớn nhất, DN có thể chấp nhận mua thông tin là 17
triệu đồng, so với giá C.ty tư vấn chào bán chỉ là 15 tr đ
thì DN có thể chấp nhận được.

4/2/2023 34

17
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
b.Phân tích hòa vốn trong lựa chọn công suất (CS)
• Là tìm ra mức công suất mà ở đó DN có tổng chi phí
bằng đúng tổng doanh thu
• Đươc sử dụng để quyết định ngắn hạn về CS
– FC: tổng chi phí cố định/năm
– V: chi phí biến đổi/đơn vị SP
– TC: Tổng chi phí
– TR: tổng doanh thu
– Q: khối lượng sản xuất
TR = Q.P
TC = FC + Q.V 𝐹𝐶
Q=
TR = TC => Q.P = FC + Q.V 𝑃 −𝑉
4/2/2023 35

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
b.Phân tích hòa vốn trong lựa chọn CS
Chi TR Doanh thu
phí TC
Điểm
hòa VC Tổng chi phí
vốn
Chi phí biến đổi

Chi phí cố định


FC

Q* Công suất
Sản lượng
hòa vốn
4/2/2023 36

18
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
b.Phân tích hòa vốn trong lựa chọn CS
• Ví dụ: SP A có chi phí cố định là 1.000$/năm. Chi
phí biến đổi = 2$/đv SP. Giá bán = 4$/SP. Xác định
điểm hòa vốn theo sản lượng và doanh thu.
– Điểm hòa vốn theo sản lượng:
𝐹𝐶 1000
Q* = = 4 −2 = 500 SP
𝑃 −𝑉
– Điểm hòa vốn theo doanh thu:
TR* = Q* x P = 500 𝑥 4 = 2.000$

4/2/2023 37

Chương 3. Hoạch định công suất


Ví dụ khác
SP trà có chi phí cố định là 25 triệu đ/năm. Chi phí biến đổi
= 10.000 đ/đv SP. Giá bán = 15.000 đ/SP. Xác định điểm
hòa vốn theo sản lượng và doanh thu.
– Điểm hòa vốn theo sản lượng:
𝐹𝐶 25.000.000
Q* = = 15.000−10.000 = 5.000 SP
𝑃 −𝑉
– Điểm hòa vốn theo doanh thu:

TR* = Q*.P = 5.000 𝑆𝑃 𝑥15.000 đ/𝑆𝑃 = 75.000.000đ

4/2/2023 38

19
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
b.Phân tích hòa vốn trong lựa chọn CS
• Trường hợp DN có nhiều SP:
𝐹𝐶
TR* = 𝑛 𝑉
σ𝑖=1 1− 𝑊𝑖
𝑃
– i: mặt hàng
– Wi: % doanh thu của mặt hàng i trong tổng
doanh thu của DN ở thời kỳ trước

4/2/2023 39

Ví dụ: Cty kinh doanh 5 SP là A, B, C, D, E. Chi phí cố định 20


tr.đ. Các chi tiết theo bảng sau. Xác định điểm hòa vốn của Cty.

Doanh
CP Doanh CP
Giá Giá thu
Mặt biến thu Mặt biến 1- (1-Vi/Pi)
Stt bán bán tháng %TR
hàng đổi tháng hàng đổi i Vi/Pi *%TRi
(đ) (Pi) trước
(đ) trước (Vi)
(TRi)
1 A 3 2,4 25 A 3 2,4 25 0,25 0,2 0,05
2 B 2 1,6 25 B 2 1,6 25 0,25 0,2 0,05
C 1,5 0,9 20 0,2 0,4 0,08
3 C 1,5 0,9 20
D 1 0,6 10 0,1 0,4 0,04
4 D 1 0,6 10
E 2 1,6 20 0,2 0,2 0,04
5 E 2 1,6 20 Tổng 100 1 0,26

𝐹𝐶 20.000.000
TRHV =
σ𝑛
𝑉 = = 76.923.000đ
𝑖=1 1− 𝑊𝑖 0,26
𝑃
4/2/2023 40

20
4/2/2023

Ví dụ khác
Công ty có 6 loại SP là trà gói, trà lon, trà túi lọc, trà ướp
hương, trà ô long và trà hộp. Chi phí cố định là 50 triệu
đồng/năm. Xác định điểm hòa vốn.
CP biến đổi
Giá (Pi)
Stt Mặt hàng (Vi) Doanh thu (Tri)
(đ)
(đ)
1 Trà gói 50.000 25.000 80.000.000

2 Trà lon 70.000 30.000 120.000.000


3 Trà túi lọc 40.000 18.000 76.000.000

4 Trà ướp hương 35.000 28.000 90.000.000

5 Trà ô long 100.000 76.000 170.000.000

6 Trà hộp 150.000 82.000 210.000.000

4/2/2023 41

Lời giải:

Stt Mặt hàng Pi Vi TRi %TRi 1-Vi/Pi (1-Vi/Pi)*%TRi


1 Trà gói 50.000 25.000 80.000.000 0,11 0,50 0,054
2 Trà lon 70.000 30.000 120.000.000 0,16 0,57 0,092
3 Trà túi lọc 40.000 18.000 76.000.000 0,10 0,55 0,056
4 Trà ướp hương 35.000 28.000 90.000.000 0,12 0,20 0,024
5 Trà ô long 100.000 76.000 170.000.000 0,23 0,24 0,055
6 Trà hộp 150.000 82.000 210.000.000 0,28 0,45 0,128
Tổng 746.000.000 1 0,408

𝐹𝐶 50.000.000
TRHV = 𝑉 = = 122.547.639đ
σ𝑛
𝑖=1 1−𝑃 𝑊𝑖 0,408

4/2/2023 42

21
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
c.Vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm:
• Nguyên tắc: Số giờ lao động để SX 01 đơn vị SP sẽ
được rút ngắn theo 01 tỷ lệ cố định sau mỗi lần số
đơn vị sản phẩm tích lũy tăng lên gấp đôi.
• Giải thích:
– Quy mô SX:
» CP cố định phân bố cho một khối lượng SP lớn
có ưu thế vượt trội hơn quy mô nhỏ
» CP biến đổi có thể giảm do chuyên môn hóa,
tổ chức lao động, tay nghề lao động cao lên,…
– Kinh nghiệm: năng suất tăng theo thời gian
– Kiến thức: được tích lũy trong quá trình SX
4/2/2023 43

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
c.Vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm:
• Hệ số đường cong kinh nghiệm:
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đơ𝑛 𝑣ị 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ℎứ ℎ𝑎𝑖
r = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đơ𝑛 𝑣ị 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡 𝑥 100%
• Đồ thị đường cong kinh nghiệm:
Y
Thời gian/ Y: thời gian SX SP
Chi phí Y = axb a: thời gian cần thiết để SX đơn vị
thứ nhất
x: số lượng SP cần được SX
b: hệ số góc của đường cong

Sản phẩm cộng dồn

4/2/2023 44

22
4/2/2023

2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất


c.Vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm:
• Sử dụng bảng tra sẵn (phụ lục 1)
• Công thức:

Y = axb
Yn = Y1.nb
Hoặc: Yn = Y1.C

– Yn: thời gian cho sx sản phẩm thứ n


– Y1: thời gian cho sx sản phẩm thứ nhất
– b: hệ số góc đường kinh nghiệm = logr/log2
– r: tỷ lệ kinh nghiệm (%)
4/2/2023
– C: hệ số đường cong kinh nghiệm (n, r) (tra bảng)45

Ví dụ: thời gian SX đơn vị SP thứ nhất là 500 giờ. Thời gian
SX SP thứ 2 là 450 giờ. Tỷ lệ kinh nghiệm? Thời gian SX đơn
vị SP thứ 3?
Giải:
r = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đơ𝑛 𝑣ị 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡 𝑥 100% = 500 = 0,9
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đơ𝑛 𝑣ị 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ℎứ ℎ𝑎𝑖 450

Y: thời gian SX SP
a: thời gian cần thiết để SX đơn vị thứ nhất
x: số lượng SP cần được SX
Y = axb b: hệ số góc của đường cong
Yn = Y1.nb
Hoặc: Yn = Y1.C

Tính Y3:

Cách 1: Y3 = Y1. nb = 500. 3log0,9/log2 = 423 giờ

Cách 2: Y3 = Y1.C = 500.0,846 = 423 giờ

Hệ số 0,846 tra được ở bảng 1: dòng n = 3, cột 0,9 46

23
4/2/2023

Ví dụ khác: Thời gian lắp ráp xe thứ nhất là 120 giờ. Thời
gian lắp ráp xe thứ 2 là 102 giờ. Tỷ lệ kinh nghiệm? Thời
gian SX lắp ráp xe thứ 3?

r = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đơ𝑛 𝑣ị 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡 𝑥 100% =
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đơ𝑛 𝑣ị 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ℎứ ℎ𝑎𝑖 102
= 0,85
120

Tính Y3:

Cách 1: Y3 = Y1. nb = 120. 3log0,85/log2 = 92,76 = 93 giờ

Cách 2: Y3 = Y1.C = 120. 0,773 = 92,76 = 93 giờ

Hệ số 0,773 tra được ở bảng 1: dòng n = 3, cột 0,85

4/2/2023 47

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
c.Vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm:
• Hạn chế của đường cong kinh nghiệm:
– Hiệu ứng đường kinh nghiệm có điểm tới hạn
nên không thể tiếp tục giảm chi phí/thời gian khi
điểm tới hạn xuất hiện
– Lợi thế đạt được từ hiệu ứng kinh nghiệm có thể
trở thành lỗi thời do sự phát triển nhanh chóng
của tiến bộ khoa học – công nghệ
– Sản lượng lớn không hẳn là nhân tố chính đem
lại lợi thế về chi phí

4/2/2023 48

24
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
d. Xác định các nguồn lực:
• Từ nhu cầu về công suất cần phải xác định nhu cầu
các nguồn lực tương ứng với công suất.
• Ba loại nguồn lực chủ yếu:
– Máy móc thiết bị (MMTB)
– Lao động
– Nguyên vật liệu
• MMTB: cần phải tính đến các nhân tố ảnh hưởng
như hệ số sử dụng, tỷ lệ SP hỏng, tỷ lệ năng suất
của máy móc và thời gian hiệu chỉnh

4/2/2023 49

Chương 3. Hoạch định công suất


2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
d. Xác định các nguồn lực:
Vd: Cty muốn có 5.000 SP A đạt chất lượng để giao cho
Khách hàng trong ngày. Định mức thời gian là 2 phút/SP.
Tỷ lệ SP hỏng là 4%. Hệ số sử dụng thiết bị là 80%. Xác
định số lượng máy cần thiết để thực hiện KHSX, biết
ngày làm việc 8g, bỏ qua thời gian chuẩn bị máy.
– Xác định SL SP cần SX để có 5.000 SP tốt:
5.000/(1-4%) = 5.000/0,96 = 5.209 SP A
– Tổng thời gian cần: 5209 x 2 phút = 10.418
phút
– T/gian sẵn có đối với 1 máy trong ngày: 8g x
60ph x 0,8 = 384 phút
=> Số máy cần có: 10.418ph/384ph = 27,13 = 28 máy

4/2/2023 50

25
4/2/2023

2. Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất


d. Xác định các nguồn lực:
• Mức độ độc lập hay phụ thuộc giữa các giai đoạn
trong dây chuyền sản xuất

Chỉ tiêu Giai đoạn A Giai đoạn B Giai đoạn C

Năng lực chế biến 100 đv/ngày 100 đv/ngày 100 đv/ngày
Năng suất 100% 110% 90%
Tỷ lệ sai hỏng 5% 6% 3%

SLSP tốt nếu các giai 100x1,0x0,95 = 100x1,1x0,94 = 100x0,9x0,97 =


đoạn độc lập 95 đv 103,4 đv 87,3 đv

SLSP tốt nếu các giai 100x1,0x0,95 = 95x1,1x0,94 = 89,3x0,9x0,97 =


đoạn phụ thuộc nhau 95 đv 89,3 đv 86,6 đv

4/2/2023 51

Chương 3. Hoạch định công suất


3. Hoạch định công suất dịch vụ
a. Hoạch định công suất dịch vụ dài hạn
• Lập kế hoạch công suất dài hạn cần quan tâm đến
những yếu tố ảnh hưởng của môi trường bên ngoài:
– Chính trị:
» Sự thay đổi về chính sách
» Quan hệ quốc tế
– Kinh tế:
» Đà tăng trưởng
» Lãi suất, lạm phát
– Xã hội:
» Khuynh hướng việc làm
» Vấn đề môi trường
– Kỹ thuật
– Thị trường...
4/2/2023 52

26
4/2/2023

Hoạch định công suất dịch vụ dài hạn

ĐÓNG CỬA
ĐỐI THỦ

THỊ
CỦNG CỐ GIẢM
TRƯỜNG

NHIỀU BƯỚC NHỎ CÁC QUYẾT


ĐỊNH DÀI
TĂNG HẠN VỀ KINH TẾ
CÔNG SUẤT
DỊCH VỤ
MỘT BƯỚC LỚN

KỸ
XÃ HỘI
THUẬT
CHÍNH
TRỊ

4/2/2023 53

3. Hoạch định công suất dịch vụ


b.Hoạch định công suất dịch vụ trung hạn
• Hai cách chọn lựa:
– Điều chỉnh tài nguyên (công suất) để đáp ứng
sức cầu
– Điều chỉnh sức cầu để khỏi điều chỉnh tài
nguyên
Điều chỉnh tài nguyên và điều chỉnh công suất:
Người Người

Thời gian Thời gian

8 9 10 11 12 13 14 8 9 10 11 12 13 14
Khách hàng
4/2/2023 Người phục vụ 54

27
4/2/2023

Các chiến lược quản lý công suất dịch vụ trung hạn

Nối đuôi

Hậu quả

Sức cầu bị bất mãn

Công suất
ngang bằng Hệ thống ghi hẹn
TRỌNG
TÂM:
Hành động phải làm Giá cả khác biệt QUY
Các chiến TRÌNH
lược
Duy trì công suất vượt trội
quản lý
công suất
Đòi hỏi Uyển chuyển/Tăng giảm tài nguyên

Công suất Nhân lực: Làm thêm giờ; Hợp đồng;


theo sức cầu Bán thời gian
TRỌNG
TÂM:
Tài nguyên: tăng áp lực; Hợp đồng
Hành động
trong ngoài; Duy trì vượt trội KHÁCH
HÀNG
Vật liệu: Thay thế

4/2/2023 55

HẾT CHƯƠNG!

4/2/2023 56

28
4/2/2023

Phần bài tập


Chương 3. Hoạch định công suất
Bài tập 1: Lợi nhuận thu được của 3 P/A như sau. Lựa chọn
phương án công suất trong điều kiện không chắc chắn
Phương án Maximax Maximin May rủi ngang nhau
1. DN có công suất nhỏ 25 22 70/3=23,3
2. DN có công suất vừa 32 25 85/3=28,3
3. DN có công suất lớn 26 -14 32/3=10,6

4/2/2023 57

Chương 3. Hoạch định công suất


Bài tập 2: Lợi nhuận thu được của 3 P/A như sau. Lựa chọn
phương án công suất trong điều kiện không chắc chắn

Tình hình thị trường


Phương án Thuận lợi Không thuận lợi
1. Xây phân xưởng lớn 2 tỉ đồng -1,8 tỉ đồng
2. Xây phân xưởng nhỏ 1 tỉ đồng -0,2 tỉ đồng
3. Không làm gì cả 0đ 0đ

4/2/2023 58

29
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


Giải Bài tập 2: Lợi nhuận thu được của 3 P/A như sau. Lựa chọn
phương án công suất trong điều kiện không chắc chắn

Tình hình thị trường


Không May rủi
Phương án Thuận lợi thuận lợi Maximax Maximin ngang nhau

1. Xây phân xưởng lớn 2 tỉ đồng -1,8 tỉ đồng 2 tỉ đồng

2. Xây phân xưởng nhỏ 1 tỉ đồng -0,2 tỉ đồng 0,4 tỉ đồng

3. Không làm gì cả 0đ 0đ 0 đồng

4/2/2023 59

Chương 3. Hoạch định công suất


Bài tập 3: Dữ liệu như bài 2. Giả sử xác suất của thị trường thuận
lợi bằng xác suất của thị trường không thuận lợi. Lựa chọn
phương án.

Tình hình thị trường


Phương án Thuận lợi Không thuận lợi
1. Xây phân xưởng lớn 2 tỉ đồng -1,8 tỉ đồng
2. Xây phân xưởng nhỏ 1 tỉ đồng -0,2 tỉ đồng
3. Không làm gì cả 0đ 0đ
Xác suất 0,5 0,5

4/2/2023 60

30
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


Giải Bài tập 3: Dữ liệu như bài 2. Giả sử xác suất của thị trường
thuận lợi bằng xác suất của thị trường không thuận lợi. Lựa chọn
phương án.

Tình hình thị trường


Phương án Thuận lợi Không thuận lợi
1. Xây phân xưởng lớn 2 tỉ đồng -1,8 tỉ đồng
2. Xây phân xưởng nhỏ 1 tỉ đồng -0,2 tỉ đồng
3. Không làm gì cả 0đ 0đ
Xác suất 0,5 0,5

1. EMV(A1) = (0,5.2000000000)+(0,5.1800000000) = 100.000.000đ


2. EMV(A2) = (0,5.1000000000)-(0,5.200000000) = 400.000.000đ
3. EMV(A3) = (0,5.0) + (0,5.0) = 0 đ
=> Chọn phương án 2 do có EMV tối đa.

4/2/2023 61

Chương 3. Hoạch định công suất


Bài tập 4: Lợi nhuận thu được của 3 P/A như sau. Lựa chọn
phương án có lợi nhuận cao nhất với xác suất cho sẵn.

Tình hình nhu cầu trên thị trường


Phương án Thuận lợi Không thuận lợi
1. Xây phân xưởng lớn 1.000.000.000 -900.000.000
2. Xây phân xưởng vừa 600.000.000 -100.000.000
3. Xây phân xưởng nhỏ 400.000.000 -50.000.000
4. Không làm gì cả 0 0
– Nhu cầu thị trường không thuận lợi: xác suất = 0,4
– Nhu cầu thị trường thuận lợi: xác suất = 0,6
• Vẽ cây quyết định.

4/2/2023 62

31
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


Bài tập 5: Dữ liệu như bài 2. Giả sử Cty Tư vấn Thị trường chào
bán thông tin có cơ sở chắc chắn với giá 0,65 tỉ đồng. Giá này có
chấp nhận được không?

Tình hình thị trường


Phương án Thuận lợi Không thuận lợi
1. Xây phân xưởng lớn 2 tỉ đồng -1,8 tỉ đồng
2. Xây phân xưởng nhỏ 1 tỉ đồng -0,2 tỉ đồng
3. Không làm gì cả 0đ 0đ
Xác suất 0,5 0,5

4/2/2023 63

Giải Bài tập 5:


Tình hình thị trường
Phương án Thuận lợi Không thuận lợi
1. Xây phân xưởng lớn 2 tỉ đồng -1,8 tỉ đồng
2. Xây phân xưởng nhỏ 1 tỉ đồng -0,2 tỉ đồng
3. Không làm gì cả 0đ 0đ
Xác suất 0,5 0,5

- Kết quả tốt nhất cho thị trường thuận lợi là PA1 (2 tỉ đ.)
- Kết quả tốt nhất cho thị trường thuận lợi là PA3 (0 đ)
- Giá trị mong đợi nhờ thông tin chắc chắn
EMVmc = (2 tỉ đ. x0,5)+(0đ x0,5) = 1 tỉ đồng
- Giá trị mong đợi trong đk rủi ro EMVr= (0,5x1 tỉ đ.) -(0,5x2 tỉ đ.)
= 0,4 tỉ đồng
- Giá trị mong đợi hoàn hảo EMPI = EMVmc-EMVr = 0,6 tỉ đồng.
- Giá chào bán thông tin 0,65 tỉ đồng > 0,6 tỉ đồng, không chấp
nhận.
4/2/2023 64

32
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


Bài tập 6: Lợi nhuận thu được của 3 P/A như sau. Lựa
chọn phương án có lợi nhuận cao nhất với xác suất cho sẵn.

Tình hình nhu cầu trên thị trường


Phương án Thấp Trung bình Cao
1. DN có công suất nhỏ 25 22 23
2. DN có công suất vừa 28 25 32
3. DN có công suất lớn -14 20 26

– Nhu cầu thị trường thấp: xác suất = 0,4


– Nhu cầu thị trường TB: xác suất = 0,3
– Nhu cầu thị trường cao: xác suất = 0,3
• Vẽ cây quyết định.
4/2/2023 65

Chương 3. Hoạch định công suất


Bài tập 7: Nhà máy bán 6 loại hoa tươi là hoa cúc, hoa lys, hoa
hồng, hoa vạn thọ, hoa huệ, hoa lan. Chi phí cố định là 30 triệu
đồng/năm. Xác định điểm hòa vốn.

CP biến đổi
Stt Mặt hàng Giá (Pi) Doanh thu (Tri)
(Vi)
1 Hoa cúc 15.000 10.000 120.000.000

2 Hoa lys 120.000 85.000 150.000.000


3 Hoa hồng 60.000 32.000 110.000.000

4 Hoa vạn thọ 10.000 3.000 20.000.000

5 Hoa huệ 30.000 19.000 170.000.000

6 Hoa lan 150.000 92.000 210.000.000

4/2/2023 66

33
4/2/2023

Chương 3. Hoạch định công suất


Giải Bài tập 7: Nhà máy bán 6 loại hoa tươi là hoa cúc, hoa lys,
hoa hồng, hoa vạn thọ, hoa huệ, hoa lan. Chi phí cố định là 30
triệu đồng/năm. Xác định điểm hòa vốn.
(1-
Stt Mặt hàng Pi Vi TRi Vi/Pi)*%
%TRi 1-Vi/Pi TRi
1 Hoa cúc 15.000 10.000 120.000.000 0,15 0,33 0,051
2 Hoa Lys 120.000 85.000 150.000.000 0,19 0,29 0,056
3 Hoa hồng 60.000 32.000 110.000.000 0,14 0,47 0,066
4 Hoa vạn thọ 10.000 3.000 20.000.000 0,03 0,70 0,018
5 Hoa huệ 30.000 19.000 170.000.000 0,22 0,37 0,080
6 Hoa lan 150.000 92.000 210.000.000 0,27 0,39 0,104
Tổng 780.000.000 0,375
𝐹𝐶 30.000.000
TRHV = 𝑉 = = 79.968.104 đ
σ𝑛
𝑖=1 1− 𝑊𝑖 0,375
𝑃

4/2/2023 67

Chương 3. Hoạch định công suất


Bài tập 8: Cửa hàng ăn sáng có chi tiết theo bảng. Chi phí cố định
là 35 triệu đồng/tháng. Xác định điểm hòa vốn.
Dự báo số đơn vị
Stt Mặt hàng Giá (đ) Chi phí (đ)
bán được/năm
1 Phở gà 30.000 18.500 7.000
2 Phở bò 30.000 17.500 2.000
3 Hủ tiếu 35.000 21.000 3.000
4 Bánh mì ốp la 20.000 12.000 2.500
5 Bánh mì thịt 10.000 7.000 2.000
6 Cà phê sữa 12.000 8.000 5.000
7 Cà phê đen 10.000 7.000 4.500

Nếu cửa hàng phục vụ 52 tuần/năm và 7 ngày/tuần. Tính doanh thu cần đạt
mỗi ngày.

4/2/2023 68

34
4/2/2023

Bài tập 9: Thời gian lắp ráp xe Wave thứ nhất là 20 giờ.
Thời gian lắp ráp xe thứ 2 là 18 giờ. Tỷ lệ kinh nghiệm? Thời
gian lắp ráp xe thứ 3?

r = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đơ𝑛 𝑣ị 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ℎứ 𝑛ℎấ𝑡 𝑥 100% =
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đơ𝑛 𝑣ị 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ℎứ ℎ𝑎𝑖 18
20
= 0,9

Tính Y3:

Cách 1: Y3 = a. xb = 20. 3log0,9/log2 = 17 giờ 32

Cách 2: Y3 = Y1.C = 20.0,846 = 16,92 = 17 giờ 32

Hệ số 0,846 tra được ở bảng 1: dòng n = 3, cột 0,9

4/2/2023 69

Hoạch định công suất

Bài tập 10.


Nhà máy có 4 dây chuyền sản xuất, công suất thiết kế là
120 kg sản phẩm/chuyền. Nhà máy làm việc 8g/ca, 3
ca/ngày và 7 ngày/tuần, độ sử dụng thiết bị là 90%, hiệu
năng toàn hệ thống là 85%. Tính công suất ước tính?

Giải:
CS ước tính = CS thiết kế x Độ sử dụng x Hiệu năng
CS thiết kế = 120 kg/chuyền x 4 chuyền x 8g x 3 ca x 7
ngày= 80.640 kg/tuần
CS ước tính = 80.640 x 90% x 85%=61.689,6 kg

4/2/2023 70

35
4/2/2023

Hoạch định công suất

Bài tập 11. Một nhà sản xuất xem xét các khả năng về thiết bị
sản xuất A và B cho một loại sản phẩm mới, thông tin như sau:
(đơn vị tính: 1.000 đồng)
Chỉ tiêu Thiết bị A Thiết bị B
Chi phí ban đầu 17.808.000 9.100.000
Chi phí cố định hàng năm 300.000 200.000

Biến phí/đơn vị sản phẩm 22,40 27,6

Nhu cầu trung bình hàng 600.000 600.000


năm (sản phẩm)
Đơn giá sản phẩm 36 36

4/2/2023 71

Hoạch định công suất


Giải Bài tập 11.
Lợi nhuận = Doanh thu – (Chi phí cố định + Chi phí biến đổi)
LN (A) = 600.000 x 36 – [300.000 + (22,4 x 600.000) =
7.860.000
LN (B) = 600.000 x 36 – [200.000 + (27,6 x 600.000) =
4.840.000

Thời gian hoàn vốn = Chi phí ban đầu/Lợi nhuận

TGHV (A) = 17.808.000/7.860.000 = 2,2 năm


TGHV (B) = 9.100.000/4.840.000 = 1,9 năm

Để A hấp dẫn như B => TGHV (A) = 1,9 năm


 17.808.000/{600.000 x 36 – [300.000 + 600.000X]} = 1,9
 Tính biến phí đơn vị X của dự án A ?

4/2/2023 72

36
4/2/2023

The end!

4/2/2023 73

37

You might also like